Câu 1 Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là A R’ = 4R B R’= C R’= R+4 D R’ = R – 4 Câu 2 Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một[.]
Câu 1: Một dây dẫn có chiều dài l điện trở R Nếu nối dây dẫn với dây có điện trở R’ : A R’ = 4R B R’= C R’= R+4 D.R’ = R – Câu 2: Khi đặt hiệu điện 12V vào hai đầu cuộn dây dẫn dịng điện qua có cường độ 1,5A Chiều dài dây dẫn dùng để quấn cuộn dây ( Biết loại dây dẫn dài 6m có điện trở .) A.l = 24m B l = 18m C l = 12m D l = 8m Câu 3: Hai dây dẫn làm đồng có tiết diện S Dây thứ có chiều dài 20cm điện trở 5 Dây thứ hai có điện trở 8 Chiều dài dây thứ hai là: A 32cm B.12,5cm C 2cm D 23 cm Câu Mắc nối tiếp R1 = 40Ω R2 = 80Ω vào hiệu điện không đổi 12V, Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 A 0,1A B 0,15A C 1A D 0,3A Câu Hai dây dẫn làm từ vật liệu có tiết diện, có chiều dài l1,l2 Điện trở tương ứng chúng thỏa điều kiện : A = B = C R1 R2 =l1 l2 D R1 l1 = R2 l2 Câu Khi hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn lớn cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn sẽ: A nhỏ B lớn C khơng thay đổi D lúc đầu tăng, sau lại giảm Câu Chọn phát biểu phát biểu sau: A Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây B Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua dây tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện dây D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây Câu Mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, bóng thứ có điện trở 1000Ω, bóng thứ hai có điện trở R2 = 500Ω, mắc vào hai điểm có hiệu điện 220V, hiệu điện hai đầu bóng thứ A 164,7V B 440V C 73,3V D 146,7V Câu Cho hai điện trở R1 R2 mắc song song với Cường độ dòng điện qua điện trở I1 = 3A; I2 = 1A Biết điện trở R2 = 6Ω Điện trở R1 nhận giá trị giá trị A R2 = 24Ω B R2 = 18Ω C R2 = 12Ω D R2 = 2Ω Câu 10 Trên biến trở có ghi 50 - 2,5 A Hiệu điện lớn phép đặt lên hai đầu dây cố định biến trở là: A.U = 125 V B U = 50,5V C.U= 20V D U= 47,5V Câu 11 Một điện trở chạy quấn dây hợp kim nicrơm có điện trở suất = 1,1.10-6 .m, đường kính tiết diện d1 = 0,5mm,chiều dài dây 6,28 m Điện trở lớn biến trở là: A 3,52.10-3 B 3,52 C 35,2 D 352 Câu 12 Phát biểu sau nói mối liên hệ cường độ dòng điện qua dây dẫn hiệu điện hai đầu dây dẫn đó? Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn Cường độ dịng điện qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn D Cường độ dịng điện qua dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn Câu 13 Khi hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng thì: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm D Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện Câu 14 Hai bóng đèn, có cơng suất 75W, có cơng suất 40W, họat động bình thường hiệu điện 120V Khi so sánh điện trở dây tóc hai bóng đèn : A Đèn cơng suất 75W có điện trở lớn B Đèn cơng suất 40W có điện trở lớn C Điện trở dây tóc hai đèn D Không so sánh Câu 15 Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 2Ω mắc song song với vào hiệu điện U = 3,6V Cường độ dịng điện chạy qua mạch A 1A B 2A C 3A D 3,5A Câu 16 Để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài, bốn học sinh có nhận xét, chọn nhận xét nhận xét sau: A Dây dẫn dài điện trở lớn B Dây dẫn dài điện trở bé C Dây dẫn dài dẫn điện tốt D Chiều dài dây dẫn khơng có ảnh hưởng đến điện trở dây Câu 17 Nhận định sau không Để giảm điện trở dây dẫn người ta làm: A giảm tiết diện dây dẫn dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ B dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ C tăng tiết diện dây dẫn dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ D tăng tiết diện dây dẫn Câu 18 Nếu giảm chiều dài dây dẫn lần tăng tiết diện dây lên lần điện trở suất dây dẫn sẽ: A giảm 16 lần B tăng 16 lần Câu 19 Từ công thức tính điện trở: A S=ρ l R B S=ρ R l R=ρ C C không đổi D tăng lần l S , tính tiết diện dây dẫn công thức: S=l R ρ D S = lρR Câu 20 Một bóng đèn nối với nguồn 120V Năng lượng mà nguồn cung cấp cho đèn phút 1800J Cường độ dòng điện chạy qua đèn A 0.25A B 0,5A C 0,75A D 1A Câu 21 Một lò điện sử dụng dòng điện 10A đặt vào điện áp 220V Nếu lượng điện tiêu thụ trị giá 750 đồng /1kWh, chi phí để chạy lị liên tục 10 A 33000 đồng B 3300 đồng C 16500 đồng D 1650 đồng Câu 22 Trong cơng thức tính công suất , công thức không là: A P = U.I B P = I 2.R U2 C P = R U D P = I Câu 23 Trên biến trở chạy có ghi: 20 - 2A Những số cho ta biết ý nghĩa: A 20là điện trở lớn biến trở; 2A cường độ dòng điện lớn mà biến trở chịu B 20là điện trở lớn biến trở; 2A cường độ dòng điện nhỏ mà biến trở chịu C 20là điện trở nhỏ biến trở; 2A cường độ dòng điện lớn mà biến trở chịu D 20là điện trở nhỏ biến trở; 2A cường độ dòng điện nhỏ mà biến trở chịu Câu 24 Một dây dẫn nhơm hình trụ, có chiều dài l = 6,28cm, đường kính tiết diện d = mm, điện trở suất = 2,8.10-8m , điện trở dây dẫn : A.5,6.10-4 B 5,6.10-6 C 5,6.10-8 D 5,6.10-2 Câu 25 Hai dây dẫn có chiều dài , tiết diện, điện trở dây thứ hai lớn điện trở dây thứ gấp lần, dây thứ có điện trở suất = 1,6.10 -8 m , điện trở suất dây thứ hai : A 3,2.10-8m B 8.10-8m C 0,8.10-8m D 32.10-8m Câu 26 Phát biểu sau với nội dung định luật Jun- Lenxơ? A Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua B Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở thời gian dòng điện chạy qua C Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu điện trở thời gian dòng điện chạy qua D Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, tỉ lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua Câu 27 Cơng thức tính nhiệt lượng Q tính Calo : A Q = 0,24.I².R.t B Q = 0,24.I.R².t C Q = I.U.t D Q = I².R Câu 28 Để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây, nhận xét sau đúng? A Dây dẫn dài điện trở dây dẫn lớn B Dây dẫn dài điện trở dây dẫn bé C Dây dẫn dài dẫn điện tốt D Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào chiều dài Câu 29 Nhận định sau khơng đúng? A Biến trở làm cho bóng đèn mạch điện có độ sáng tăng dần lên B Biến trở điều chỉnh âm lượng máy thu C Biến trở chạy quấn dây có điện trở suất nhỏ D Biến trở làm cho bóng đèn mạch điện có độ sáng giảm dần Câu 30 Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 3V dịng điện chạy qua có cường độ 0,2A Cơng suất tiêu thụ bóng đèn A 0,6 J B 0,6W C 15W D 2,8W Câu 31 Một dây nhơm có điện trở 2 kéo giãn cho độ dài dây tăng lên gấp đơi cho thể tích khơng đổi Lúc điện trở dây là: A 2 B 4 C 6 D 8 Câu 32 Trong công thức P = I2.R, tăng gấp đôi điện trở R giảm cường độ dịng điện lần cơng suất: A tăng gấp lần B giảm lần C tăng gấp lần D giảm lần Câu 33 Khi đèn ( 220V – 100W) đèn (220V – 75W) mắc nối tiếp vào hiệu điện U = 220V thì: A Hai đèn sáng bình thường B Độ sáng hai đèn C Đèn sáng đèn D Đèn sáng đèn Câu 34 Hai điện trở R1 = 6 R2 = 4 mắc song song vào hiệu điện U, thời gian thì: A R1 tiêu thụ điện nhiều R2 gấp lần B R1 tiêu thụ điện nhiều R2 gấp 1,5 lần C R2 tiêu thụ điện nhiều R1 gấp lần D R2 tiêu thụ điện nhiều R1 gấp 1,5 lần Câu 35.Một bếp điện sử dụng hiệu điện 220V Nếu sử dụng bếp hiệu điện 110V sử dụng thời gian nhiệt lượng tỏa bếp sẽ: A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần Câu 36 Để có điện trở 6Ω người ta dùng điện trở 4Ω giống Số điện trở 4Ω sử dụng tối thiểu là: A điện trở B điện trở C điện trở D điện trở Câu 37 Trong ngày số công tơ điện gia đình tăng thêm số Biết thời gia sử dụng điện trung bình ngày Giả sử dùng bóng đèn trịn loại có cơng suất 100W để chiếu sáng, hỏi gia đình sử dụng bóng đèn? Coi hiệu điện sử dụng hiệu điện định mức bóng đèn A bóng B bóng C bóng D 10 bóng Câu 38 Nam châm vĩnh cửu hút A Sắt, đồng, bạc B Sắt, nhôm, vàng C Sắt, thép, niken D Nhôm, đồng, chì Câu 39 Cấu tạo nam châm điện đơn giản gồm: A Một sợi dây dẫn điện quấn thành nhiều vịng có lõi đồng B Một cuộn dây có dịng điện chạy qua, có lõi nam châm C Một cuộn dây có dịng điện chạy qua, có lõi sắt non D Một cuộn dây có dịng điện chạy qua, có lõi thép Câu 40 Trong khoảng hai từ cực nam châm hình chữ U từ phổ A đường thẳng nối hai từ cực B đường cong nối hai từ cực C đường tròn bao quanh hai từ cực D đường thẳng gần song song Câu 41 Khi tăng số vịng dây nam châm điện lực từ nam châm điện A tăng lên B Giảm xuống C không tăng, không giảm D lúc tăng, lúc giảm Câu 42 Hãy chọn câu phát biểu sai câu sau: A Đoạn dây dẫn có dịng điện đặt từ trường cắt đường sức từ có lực từ tác dụng lên B Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện đặt từ trường C Khung dây có dịng điện quay từ trường mặt phẳng khung đặt vng góc với đường sức từ D Khung dây có dịng điện quay từ trường mặt phẳng khung đặt khơng vng góc với đường sức từ Câu 43 Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ thì: A lực điện từ có giá trị cực đại so với phương khác B khơng có lực điện từu tác dụng lên C lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào chiều dòng điện dây dẫn D lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào độ lớn dòng điện dây dẫn Câu 44 Trong bệnh viện, bác sĩ phẩu thuật lấy mạt sắt nhỏ li ti khỏi mắt bệnh nhân cách an toàn dụng cụ sau: A Dùng kéo B Dùng kìm C Dùng nam châm D Dùng viên bi tốt Câu 45 Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định: A Chiều lực điện từ B Chiều đường sức từ C Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn D Chiều cực nam châm Câu 46 Xác định câu nói tác dụng từ trường lên đoạn dây dẫn có dịng điện A Một đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, đặt từ trường song song với đường sức từ có lực từ tác dụng lên B Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt từ trường cắt đường sức từ có lực từ tác dụng lên C Một đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, không đặt từ trường cắt đường sức từ có lực từ tác dụng lên D đoạn dây dẫn khơng có dịng điện chạy qua, đặt từ trường cắt đường sức từ có lực từ tác dụng lên Câu 47 Trong nơi sau đây, nơi khơng có từ trường là: A Xung quanh sắt B Xung quanh nam châm hình chữ U C Xung quanh Trái Đất D Xung quanh dây kim loại có dịng điện Câu 48 Chọn câu trả lời Dòng điện cảm ứng tạo cách: A Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực pin B Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai từ cực nam châm C Đưa cực pin từ ngồi vào cuộn dây dẫn kín D Đưa từ cực nam châm từ vào cuộn dây dẫn kín Câu 49 Một nam châm thẳng cưa làm nhiều đoạn ngắn thì: A trở thành nam châm nhỏ, nam châm nhỏ có từ cực B hợp kim nhỏ khơng có từ tính C kim loại nhỏ khơng có từ tính D nam châm nhỏ, nam châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực Câu 50 Một nam châm điện gồm: A cuộn dây khơng có lõi B cuộn dây có lõi thép C cuộn dây có lõi sắt non D cuộn dây có lõi nam châm ... định biến trở là: A.U = 12 5 V B U = 50,5V C.U= 20V D U= 47,5V Câu 11 Một điện trở chạy quấn dây hợp kim nicrơm có điện trở suất = 1, 1 .10 -6 .m, đường kính tiết diện d1 = 0,5mm,chiều dài dây... với Cường độ dòng điện qua điện trở I1 = 3A; I2 = 1A Biết điện trở R2 = 6Ω Điện trở R1 nhận giá trị giá trị A R2 = 24Ω B R2 = 18 Ω C R2 = 12 Ω D R2 = 2Ω Câu 10 Trên biến trở có ghi 50 - 2,5 A... dẫn Câu 18 Nếu giảm chiều dài dây dẫn lần tăng tiết diện dây lên lần điện trở suất dây dẫn sẽ: A giảm 16 lần B tăng 16 lần Câu 19 Từ cơng thức tính điện trở: A S=ρ l R B S=ρ R l R=ρ C C không đổi