6_2

15 9 0
6_2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA KẺ BÀNG VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA KẺ BÀNG SAU 10 NĂM ĐƯỢC CÔNG NHẬN DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI Ban Quản lý Vườn QG Phong Nha Kẻ Bàng Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (VQG PN KB)[.]

VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG SAU 10 NĂM ĐƯỢC CÔNG NHẬN DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI Ban Quản lý Vườn QG Phong Nha - Kẻ Bàng Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG PN-KB) thành lập sở chuyển hạng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Nha vào ngày 12 tháng 12 năm 2001, theo Quyết định số 189/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nhằm bảo vệ tồn vẹn nguồn tài ngun thiên nhiên với hệ sinh thái rừng đa dạng phong phú, lồi động thực vật q có nguy tuyệt chủng; khai thác mạnh cảnh quan thiên nhiên để phát triển du lịch, sinh kế cho cư dân vùng, góp phần bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ngày 5/7/2003, Hội nghị thường niên lần thứ 27 diễn Paris (Pháp), Ủy ban Di sản giới (WHC) thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hiệp quốc (UNESCO) công nhận VQG PN-KB Di sản Thiên nhiên giới với tiêu chí địa chất địa mạo Sau 10 năm công nhận Di sản Thiên nhiên giới, Ban Quản lý VQG PN-KB đạt kết sau: I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Công tác tổ chức máy xây dựng lực lượng Sau công nhận Di sản Thiên nhiên giới (tháng năm 2003), yêu cầu cấp thiết nhiệm vụ, nhằm nâng cao vị du lịch Phong Nha, ngày 28/11/2003 UBND tỉnh Quảng Bình có Quyết định số 65/2003/QĐ-UB việc tổ chức lại máy Ban Quản lý VQG PN-KB Theo đó, Ban Quản lý Vườn đơn vị nghiệp trực thuộc UBND tỉnh, có phịng chun mơn (Phịng Hành - Tổ chức phịng Kế hoạch - Tài chính) 03 đơn vị trực thuộc (Hạt Kiểm lâm, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Cứu hộ Trung tâm Du lịch Văn hóa Sinh thái) Thực Nghị định 117/2010/NĐ-CP Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, ngày 28/12/2012, UBND tỉnh Quảng Bình có Quyết định số 36/2012/QĐ-UBND ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban quản lý VQG PN-KB Hiện nay, Ban Quản lý VQG PN-KB tổ chức kiện tồn lại máy với phịng chun mơn (phịng Tổ chức - Hành chính, phịng Kế hoạch - Tài chính, phịng Khoa học Hợp tác quốc tế) 03 đơn vị trực thuộc (Trung tâm Du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng, Hạt kiểm lâm Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn Phát triển sinh vật) Hiện nay, tổng số cán bộ, viên chức lao động Ban Quản lý Vườn 326 người, đó, trình độ sau đại học người, đại học cao đẳng 156 người, trung cấp 121 người trình độ khác 40 người Ngồi cịn có lực lượng hợp đồng bảo vệ rừng với 100 hộ gia đình 50 người chuyên trách Mười năm qua, Ban Quản lý Vườn cử đào tạo thạc sỹ, 57 đại học, cao cấp lý luận trị, trung cấp lý luận trị, 02 quản lý nhà nước chương trình chun viên chính, 34 quản lý nhà nước chương trình chun viên hàng trăm lượt cán tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ khác Song song với việc ổn định tổ chức máy quyền, tổ chức trị, xã hội kiện toàn thống Đảng Ban Quản lý Vườn trực thuộc Huyện ủy Bố Trạch có chi với 132 đảng viên liên tục 10 năm qua Đảng vững mạnh Cơng đồn sở trực thuộc Liên đồn Lao động tỉnh liên tục đạt vững mạnh, LĐLĐ tỉnh tặng Bằng khen Đoàn niên trực thuộc Huyện đoàn Bố Trạch liên tục đạt vững mạnh xuất sắc, nhiều năm liền dẫn đầu khối Thanh niên, công nhân, lực lượng vũ trang toàn Huyện, Tỉnh đoàn Trung ương đoàn tặng Bằng khen Hội Cựu chiến binh với 14 hội viên Hội Di sản có 20 hội viên hoạt động có hiệu Cơng tác xây dựng sở hạ tầng quy hoạch 2.1 Công tác quy hoạch Ngay sau kiện công nhận Di sản Thiên nhiên giới, đơn vị xác định chiến lược lâu dài công tác xây dựng sở hạ tầng Di sản, tích cực phối hợp với sở, ban ngành chức tham mưu UBND tỉnh triển khai lập quy hoạch tổng thể “Bảo tồn phát huy giá trị Di sản Thiên nhiên giới - VQG PN-KB” Được giúp đỡ Bộ Xây dựng, trực tiếp Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị Nông thôn, nhiệm vụ quy hoạch chung khu vực VQG PN-KB Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2335/QĐ-TTg ngày 08/12/2010 Phối hợp Viện Kiến trúc Quy hoach Đô thị Nông thôn thuộc Bộ Xây dựng triển khai Đồ án quy hoạch chung xây dựng Vườn Quốc gia đến năm 2025 Bên cạnh đó, với giúp đỡ hỗ trợ Dự án GIZ, quy hoạch phát triển du lịch bền vững khu vực VQG PN-KB giai đoạn 2010-2020, tầm nhìn đến năm 2025 xây dựng trình UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 2822/QĐ-UBND ngày 01/11/2010 Kế hoạch chiến lược quản lý giai đoạn 2013 - 2025 Kế hoạch quản lý hoạt động 2013 - 2020 UBND tỉnh phê duyệt (tại Quyết định số 808/QĐ-UBND số 809/QĐUBND ngày 09/4/2013) 2.2 Công tác xây dựng sở vật chất Cơ sở vật chất đơn vị năm đầu thành lập “con số không” Tài sản lúc trụ sở làm việc với diện tích sử dụng chưa đến 100m2 tiếp nhận từ Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Nha Với chừng diện tích phải bố trí nơi làm việc cho lãnh đạo Vườn, đơn vị Hạt Kiểm lâm, phịng Hành - Quản trị phịng Kế hoạch - Tài Ban Du lịch sinh thái Trung tâm Nghiên cứu Khoa học, Trung tâm Cứu hộ phải thuê trụ sở để làm việc Toàn trạm, đội Kiểm lâm phải dựng lán tạm để cán ăn ở, sinh hoạt, bám địa bàn tuần tra canh gác bảo vệ rừng Trước thực trạng đó, BQL Vườn xác định cơng việc xây dựng sở vật chất đơn vị nhiệm vụ cấp bách hàng đầu tập trung đạo liệt để triển khai Được quan tâm giúp đỡ lãnh đạo Tỉnh hỗ trợ sở, ban ngành liên quan, công tác xây dựng sở vật chất hạ tầng đơn vị đạt kết đáng ghi nhận Trụ sở làm việc Văn phòng Vườn đơn vị trực thuộc đầu tư xây dựng khang trang Đến nay, tất đơn vị trực thuộc có trụ sở riêng Cơ sở hạ tầng phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng, nghiên cứu khoa học quan tâm mức Đến có số 10 trạm Kiểm lâm xây dựng rộng rãi, kiên cố; 02 trạm UBND tỉnh phê duyệt dự án, xây dựng Các cơng trình Vườn Thực vật, Vườn Ươm giống triển khai xây dựng Nhằm bước phát huy giá trị Di sản Thiên nhiên giới, hạng mục sở hạ tầng du lịch đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp, góp phần bước nâng cao chất lượng phục vụ du khách đến tham quan Một số cơng trình tạo điểm nhấn quảng bá cho du lịch Phong Nha, du lịch Quảng Bình như: Cơng trình biển quảng bá Di sản Lèn Voi, cổng vào VQG, khu đón tiếp khách tham quan đền tưởng niệm AHLS Km16 đường 20, hệ thống điện động Phong Nha, bến thuyền, nhà đón khách, bãi đỗ xe, bến thuyền, lối sàn đạo hang Tối; Di dời đền Tiên Sư Cốc Tự hạng mục phụ trợ khác điểm du lịch 10 năm qua, Ban Quản lý VQG PN-KB đầu tư cho 62 hạng mục với tổng kinh phí đạt 90 tỷ đồng Trong đó, đầu tư cho quản lý, bảo vệ rừng 19 tỷ, nghiên cứu khoa học 14 tỷ, phát triển du lịch đạt gần 46 tỷ đồng Công tác quản lý bảo vệ rừng 3.1 Công tác quản lý rừng Quản lý rừng nhiệm vụ quan trọng số có tính chất định tồn VQG PN-KB Ban Quản lý Vườn tập trung đạo xây dựng phương án bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng hàng năm giai đoạn năm Rà sốt diện tích rừng giao quản lý 125.000ha Chỉ đạo cắm mốc ranh giới, lập phương án giao đất quản lý bảo vệ khu vực mở rộng Theo dõi chặt chẽ diễn biến tài nguyên rừng, đất rừng, giám sát hoạt động dự án, đơn vị thi công khu vực Vườn quản lý Tập trung đạo Hạt Kiểm lâm tổ chức, xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho đồng chí lãnh đạo Hạt để nắm bắt thơng tin có phương án đạo kịp thời Tập trung lực lượng trực chốt khu vực trọng điểm, phối hợp với quyền xã vùng đệm thành lập tổ kiểm tra Đặc biệt, sau phát vụ việc lâm tặc khai thác gỗ Huê khu vực Hung Trí, đạo sâu sát Thường trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh, BQL Vườn thường xuyên đạo Hạt Kiểm lâm xây dựng phương án cụ thể sát với tình hình thực tế tổ chức tuần tra, truy quét, chốt chặn nhằm ngăn chặn, đẩy đuổi người dân không vào rừng trái phép Phối hợp với quan chức năng, quyền địa phương nhằm ổn định tình hình địa bàn Hợp tác với nhà khoa học, quan chuyên môn tiến hành điều tra đa dạng sinh học công bố danh lục thực vật có 2.694 lồi thực vật bậc cao có mạch, 849 lồi động vật có xương sống (thú: 140, chim: 386, cá: 161, bị sát ếch nhái: 162), 395 (396) lồi động vật không xương sống Hợp đồng với Viện Điều tra Quy hoạch rừng xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật vùng mở rộng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, báo cáo Chính phủ trình tổ chức UNESCO cơng nhận tiêu chí đa dạng sinh học 3.2 Cơng tác tuyên truyền giáo dục môi trường bảo vệ rừng Đơn vị chủ động tham mưu cho UBND tỉnh tổ chức hội thảo quốc gia, hội nghị cấp tỉnh, hội thảo khoa học, hội thảo thực tế với chủ đề bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, hội nghị cấp ngành huyện; 90 hội nghị câu lạc bảo tồn thôn, thu hút 15.655 lượt người tham gia Tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng bảo vệ Di sản với 2.315 hộ gia đình quan đơn vị đóng địa bàn Phát hành 45.130 tờ rơi ấn phẩm tuyên truyền, 6.000 học sinh Phối hợp Dự án 661, hàng năm giao cho 250 số hộ gia đình cá nhân nhận khoán bảo vệ rừng Tổ chức nhiều thi tìm hiểu, thi vẽ tranh với chủ đề bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ Di sản thiên nhiên giới Phối hợp với xã vùng đệm tuyên truyền qua loa phát Các hoạt động truyền thông thực nhân ngày lễ lớn, ngày truyền thống Tết trồng cây, ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5), ngày Môi trường giới (5/6), ngày Lâm nghiệp Việt Nam (28/11) Phối hợp quan Báo chí, Truyền hình, Đài phát Trung ương địa phương đăng tải, phản ánh tuyên truyền kịp thời công tác bảo vệ rừng Thông qua hoạt động tuyên truyền giao khoán bảo vệ rừng, thiết lập củng cố mối quan hệ hạn chế xung đột với quần chúng nhân dân Nhận thức người dân bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế lâm nghiệp ngày sâu sắc Nhiều hộ gia đình, nhiều niên có thay đổi nhận thức hành vi; có ý thức trách nhiệm rõ việc bảo vệ giữ gìn mơi trường Di sản Thiên nhiên giới; trở thành tuyên truyền viên môi trường có nhiều hoạt động hiệu địa phương Nhiều em học sinh người dân mạnh dạn tố giác trình báo cho lực lượng Kiểm lâm hành vi tàng trữ, nuôi nhốt động vật hoang dã; khai thác vận chuyển trái phép lâm sản Một biện pháp mang tính lâu dài chiến lược bền vững giáo dục môi trường (GDMT) nhằm cung cấp cho người hiểu biết tình hình mơi trường, lợi ích mơi trường tác hại việc làm tổn hại đến môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên khác; nâng cao ý thức, khuyến khích tham gia cách tự nguyện lâu dài Mặc dù hạn chế kinh phí, song tranh thủ hỗ trợ tổ chức bảo tồn quốc tế WWF, FFI, ENV, GIZ, Cologne Zoo, Hội động vật Fankfurt, Dự án GMS Các hoạt động GDMT bắt đầu thực có kể từ cơng nhận Di sản Cộng đồng dân cư địa phương, khách du lịch, học sinh thuộc trường vùng đệm cung cấp thông tin cần thiết quy định Nhà nước, thực trạng tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, môi trường, giá trị, đe dọa thách thức Với nhiều hình thức khác cho đối tượng, từ việc xuất ấn phẩm, tờ rơi, phim tài liệu, tuần hành, tổ chức thi tổ chức hội nghị tuyên truyền trực tiếp phối hợp với nhiều quan, tổ chức từ Trung ương đến địa phương tổ chức quốc tế Đã thiết lập mạng lưới GDMT cộng đồng thông qua cấp hội đoàn thể địa phương Mạng lưới thường xuyên hoạt động hình thức lồng ghép GDMT buổi họp thơn, buổi sinh hoạt Đồn, Hội hay nhân ngày lễ lớn Đặc biệt thành lập 05 câu lạc bảo tồn thiên nhiên xã đoàn vùng đệm với 150 thành viên tham giam Xuất phát hành ấn phẩm để tuyên truyền rộng rãi cho người dân, khách du lịch em học sinh Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ cho 400 nhân viên phục vụ du lịch, 100 cán địa phương giáo viên vùng đệm Thực đề tài ‘‘Giáo dục môi trường cho cộng đồng VQG PN-KB’’ Bộ Giáo dục Đào tạo tài trợ Kết góp phần bảo tồn phát huy giá trị Di sản giới, đồng thời, đóng góp tích cực vào thành tích mà VQG PN-KB đạt nhận nhiều giải thưởng khen như: Giải thưởng Môi trường Việt Nam, Bằng khen Bộ Tài nguyên Môi trường, nhận CUP gương điển hình tiên tiến bảo vệ môi trường năm 2010 3.3 Công tác thực thi pháp luật Công tác thực thi pháp luật thực nghiêm túc, đạo lực lượng kiểm lâm phối kết hợp chặt chẽ với Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Hạt Kiểm lâm huyện đồn Biên phịng, Cơng an huyện Bố Trạch, Minh Hóa quyền xã vùng đệm cơng tác tuần tra, kiểm sốt bảo vệ rừng Vì vậy, số vụ vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng hàng năm giảm Trong 10 năm qua, tổ chức 2.270 đợt tuần tra truy quét tụ điểm khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép; lập biên xử lý 1.489 vụ vi phạm, tịch thu 833,5m3 gỗ loại, tháo dỡ 20.000 sợi bẩy, tịch thu 629 cá thể động vật hoang dã giao cho Trung tâm Cứu hộ, thu nộp ngân sách gần 3,4 tỷ đồng Công tác nghiên cứu, bảo tồn hợp tác quốc tế 4.1 Công tác quản lý nghiên cứu Với tinh thần vừa phát huy nội lực vừa tranh thủ hỗ trợ phối hợp từ bên ngoài, 10 năm qua, hoạt động nghiên cứu khoa học thu nhiều kết quan trọng Đã kêu gọi, khuyến khích thu hút thực hoạt động nghiên cứu nhiều lĩnh vực đa dạng sinh học, địa chất địa mạo, du lịch văn hóa… Trong đó, tập trung ưu tiên cho nghiên cứu địa chất địa mạo, đa dạng sinh học du lịch sinh thái Mười năm qua, tỉnh Quảng Bình đầu tư kinh phí cho đề tài nghiên cứu Vườn có liên quan đến bảo tồn tự nhiên, văn hóa phát triển du lịch, có 01 đề tài Vườn chủ trì Vườn quốc gia thực 15 đề tài nghiên cứu bảo tồn; hợp tác thực 30 chương trình, đề tài nghiên cứu thực vật động vật Các nghiên cứu thực vật chủ yếu tập trung vào việc điều tra khảo sát thành phần khu hệ thực vật VQG PN-KB Kết nghiên cứu đa dạng sinh học bổ sung vào danh lục 1.940 lồi thực vật bậc cao có mạch, nâng tổng số lồi có 2.694 lồi thuộc 907 chi, 193 họ Bổ sung vào danh lục 329 loài động vật, đưa tổng số lồi động vật khơng xương sống lên 396 lồi 849 lồi động vật có xương sống thuộc 460 giống, 160 họ, 42 Đặc biệt, nghiên cứu liên tục khám phá bí ẩn đa dạng sinh học đây, 19 loài cho khoa học ghi nhận cơng bố tồn giới có 14 lồi bị sát, lồi lưỡng cư, lồi bị cạp, lồi chim lồi thực vật bậc cao có mạch; tái phát lồi Chuột đá (Laonastes aenigmamus) cho tuyệt chủng Phát bổ sung vào danh lục Thú Việt Nam lên đến 323 lồi Những phát có đóng góp tích cực nhà khoa học Đức, Nga Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, gây ý đặc biệt nhà sinh học Việt Nam giới Kết nghiên cứu sở quan trọng để thực chương trình bảo tồn sở khoa học cho việc đạo điều hành quản lý bảo vệ phát triển Di sản Thiên nhiên giới VQG VQG PN-KB Về nghiên cứu địa chất, địa mạo: Đến đo đếm 163 hang động với tổng chiều dài 143,5km Kết điển hình phát hố sụt Kast sâu Việt Nam (với độ sâu 255m), chí sâu Đông Nam Á Hố sụt đánh giá có độ tuổi 400 triệu năm Đặc biệt việc phát hang động lớn giới - hang Sơn Đoòng gắn với tên tuổi nhà thám hiểm hang động người dân địa phương Có thể nói phát hang Sơn Đng có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu thám hiểm hang động Vườn Quốc gia 10 năm qua Phát đóng góp to lớn việc quảng bá hình ảnh Việt Nam Quảng Bình giới Mặc dù cịn nhiều tiềm năng, kết nghiên cứu địa chất, địa mạo hang động liệu quan trọng để VQG trở thành Di sản giới, đồng thời sở khoa học cho việc đưa khuyến nghị hữu ích bảo tồn Hang động trở thành tài nguyên du lịch hấp dẫn không tỉnh Quảng Bình mà Việt Nam, thu hút đơng đảo du khách đến với địa danh 4.2 Công tác bảo tồn đa dạng sinh học Nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu thường xuyên điều tra trạng tài nguyên, tình hình phân bố, diễn biến tác động tiêu cực phạm vi vùng lõi vùng đệm Đã thiết lập hệ thống ô định vị theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, tuyến giám sát linh trưởng vùng quan trọng nhạy cảm với tác động người môi trường Xây dựng Vườn Thực vật nội vi với 500 loài địa Xây dựng rừng giống chuyển hóa với diện tích 30ha cơng nhận nguồn giống đưa vào sản xuất Nghiên cứu nhân giống lồi q hiếm, có giá trị nhiều mặt Huê mộc, Bách xanh, Re gừng, Vàng anh loài thuốc Xây dựng quản lí có hệ thống thơng tin khoa học, phát hành, lưu trữ tư liệu khoa học, công bố danh lục động thực vật Vườn Quốc gia Thu thập lưu giữ mẫu vật quan trọng động thực vật, điển hình 3.000 mẫu tiêu thực vật, sưu tập mẫu vật cá Phong Nha bị sát lưỡng cư lồi động vật khác 4.3 Thông tin, đối ngoại hợp tác quốc tế Là đơn vị thành lập, bước đầu cịn non trẻ chưa có vị nước quốc tế Mặc dù cịn nhiều khó khăn trở ngại, đặc biệt cán bộ, thông tin, ngoại ngữ đơn vị coi trọng công tác xúc tiến, thúc đẩy thiết lập với mối quan hệ đối ngoại với tổ chức, nhà khoa học, nhà tài trợ nước quốc tế bảo tồn phát triển Mười năm qua, đơn vị tham mưu cho UBND tỉnh kêu gọi hợp tác với tổ chức nước quốc tế thực thành cơng 17 chương trình dự án quốc tế nhiều lĩnh vực bảo tồn Di sản, bảo tồn thiên nhiên, phát triển cộng đồng du lịch sinh thái BQL Vườn tham gia kỳ họp thường niên Ủy ban Di sản giới, diễn đàn quốc tế tham gia tuyên bố chung Di sản giới châu Á - Thái Bình Dương Trên sở thỏa thuận hợp tác hai phủ Việt Nam - Lào hợp tác bảo tồn liên biên giới, BQL Vườn chủ động thúc đẩy tăng cường hợp tác bảo tồn thiên nhiên với Khu Bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia Hinamno nước bạn Lào Thu hút 1.000 lượt sinh viên, nghiên cứu sinh khoảng 500 lượt chuyên gia, nhà khoa học ngồi nước đến thực tập, nghiên cứu Điển hình chương trình hợp tác với FFI, Vườn thú Cologne, Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh, UNESCO, KFW, GIZ, IUCN, ADB Ngồi ra, cịn có chương trình phối hợp hiệu với Viện nghiên cứu, Trung tâm nghiên cứu, Trường đại học, tổ chức bảo tồn nước… Kết hợp tác phối hợp nghiên cứu góp phần đưa Vườn Quốc gia trở thành địa danh biết đến khắp giới khơng cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ với nhiều hang động đẹp tiếng mà biết đến đa dạng độc đáo với nhiều giá trị bật tồn cầu Góp phần quan trọng việc hồn chỉnh sở liệu xây dựng Hồ sơ Đa dạng sinh học trình UNESCO cơng nhận tiêu chí Về truyền thông, quảng bá nước quốc tế, kịp thời ứng dụng công nghệ thông tin việc thành lập trang tin điện tử Vườn quốc gia địa chỉ: www.phongnhakebang.vn với nhiều thông tin đầy đủ, xác kịp thời Cho đến có gần 1,3 triệu lượt truy cập gần 550 thành viên tham gia diễn đàn khác bảo tồn phát triển Tham gia tích cực chương trình bầu chọn kỳ quan giới NewOpenWorld khởi xướng Phối hợp thường xuyên với quan thông tấn, báo chí truyền hình ngồi nước để cung cấp thông tin kịp thời phản ánh thực trạng bảo tồn phát triển Vườn Quốc gia Hầu hết quan báo chí Việt Nam có đăng tải thơng tin với 1.000 báo khác nhau, lần truyền hình trực tiếp truyền hình Việt Nam, phát sóng kênh truyền hình tiếng CNN, BBC, ZDF, Nhật Bản Với 800.000 kết tìm kiếm Google số ấn tượng, cho thấy Phong Nha - Kẻ Bàng có chỗ đứng vững hệ thống thơng tin tồn cầu 4.4 Cứu hộ động vật hoang dã Song song với hoạt động nghiên cứu bảo tồn cứu hộ động vật hoang dã Tuy chưa đầu tư sở hạ tầng, thiết bị từ ngân sách nhà nước, khu cứu hộ động vật hoang dã xây dựng hỗ trợ hợp tác với Vườn thú Cologne Cộng hòa Liên bang Đức hoạt động hiệu Từ năm 2003 đến nay, khu cứu hộ tiếp nhận cứu hộ 700 cá thể động vật hoang dã thuộc 48 lồi, chuyển thả mơi trường tự nhiên 516 cá thể, tỷ lệ cứu hộ thành công đạt 90% Bên cạnh đó, khu ni thả bán hoang dã hai loài linh trưởng Voọc Hà Tĩnh Chà vá chân nâu thiết lập với hỗ trợ Hội động vật Frankfurt Đây khu ni thả bán hoang dã với diện tích 20ha hàng rào điện tử cho loài giới, hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng năm 2007 Điều đáng ghi nhận hợp tác ngày chặt chẽ có hiệu tổ chức quốc tế, quan Cảnh sát mơi trường, kiểm lâm quyền địa phương; mặt khác số lượng động vật người dân tự nguyện giao nộp ngày nhiều hơn; phạm vi cứu hộ ngày mở rộng Với kết công tác cứu hộ, Trung tâm Cứu hộ VQG PN-KB có vị trí đồ mạng lưới trung tâm cứu hộ động vật hoang dã tồn quốc Cơng tác phát triển cộng đồng Song song với GDMT, nhiều hoạt động hỗ trợ phát triển cộng đồng thực Thực tư vấn kỹ thuật, hướng dẫn cho người dân địa phương sử dụng bền vững giá trị đa dạng sinh học, 415 mơ hình nơng lâm kết hợp, 03 mơ hình “bảo tồn sa nhân dựa vào cộng đồng”, 32 mơ hình “Vườn rừng mơ phỏng” thiết lập số cộng đồng vùng đệm Ngoài ra, mơ “ni nhím sinh sản”, “chăn ni gà, lợn”, “rau sạch”, “trồng nấm rơm, nấm sò, mộc nhĩ”, “bếp biogas bếp tiết kiệm củi”, mơ hình “phụ nữ bảo tồn”… thực đem lại kết đáng khích lệ Mặc dù thành công không phát triển rộng rãi cộng đồng số điều kiện đầu tư, đặc biệt tập quán sống tâm lý e ngại thất bại Phát triển du lịch - dịch vụ Bên cạnh nhiệm vụ quản lý bảo tồn giá trị Di sản Thiên nhiên giới, đơn vị trọng đến công tác phát triển dịch vụ, du lịch Với quan điểm, du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng mặt, trái tim du lịch Quảng Bình Trong 10 năm qua, BQL Vườn có nhiều biện pháp đạo nhằm đưa du lịch Phong Nha có bước phát triển đáng kể Sản phẩm du lịch bước đa dạng hóa Từ chổ có điểm tham quan động Phong Nha - Tiên Sơn, năm 2005 điểm du lịch văn hóa tâm linh Đền tưởng niệm - Hang TNXP đưa vào khai thác; năm 2008 điểm du lịch sinh thái Suối nước Moọc tiếp tục đầu tư để phục vụ khách tham quan; năm 2010 Khu du lịch sinh thái động Thiên Đường Công ty Cổ phần Tập đoàn Trường Thịnh đầu tư đưa vào khai thác; năm 2011 tuyến du lịch sông Chày - hang Tối khai trương năm 2012 tuyến du lịch động Phong Nha - khám phá chiều sâu bí ẩn tuyến du lịch sinh thái Rào Thương - hang Én đưa vào khai thác đáp ứng nhu cầu du khách Hiện nay, chuẩn bị khai trương tuyến du lịch khám phá thiên nhiên động Thủy Cung - thung lũng Sinh Tồn Đội ngũ cán bộ, hướng dẫn viên không ngừng nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu Các dịch vụ thuyền du lịch, hàng lưu niệm, nhiếp ảnh bước vào quy cũ Các dịch vụ ăn uống, lưu trú phát triển đáp ứng phần nhu cầu du khách Cảnh quan môi trường, an ninh trật tự điểm du lịch quản lý chặt chẽ, tạo ấn tượng tốt lòng du khách, Báo Los Angeles Time - Hoa Kỳ bình chọn 29 điểm du lịch hấp dẫn giới vào năm 2009 Kết phát triển dịch vụ, du lịch thu hút lượng khách đến tham quan Phong Nha tăng bình quân hàng năm 24% Đưa tổng lượng khách đến tham quan Phong Nha 10 năm đạt 3,5 triệu lượt; doanh thu từ phí lệ phí đạt 115 tỷ đồng; tạo công ăn việc làm cho gần 3.000 lao động, bước nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng địa phương, góp phần giảm áp lực công tác quản lý bảo tồn Di sản Với thành tích đạt được, năm 2009 VQL PN-KB Thủ tướng Chính phủ cơng nhận Di tích quốc gia đặc biệt năm 2011 Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba II MỘT SỐ HẠN CHẾ - Công tác triển khai quy hoạch chậm, chưa gắn quy hoạch quản lý Di sản với quy hoạch bảo tồn phát triển rừng; nguồn nhân lực sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu cho công tác chuyên môn - Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa sâu rộng quần chúng nhân dân, vai trò quyền địa phương chưa quy định rõ ràng quản lý Di sản Chưa có chế phù hợp cơng tác phối kết hợp với quyền địa phương, quan chức năng, đoàn thể, tổ chức xã hội - Việc tổ chức nghiên cứu bảo tồn thụ động, thiếu chuyên sâu kịp thời Nhiều vùng trắng chưa tiếp cận, chưa bao quát tất lĩnh vực cần thiết có liên quan; chưa cân đối lĩnh vực mà nặng đa dạng sinh học hang động Thông tin diễn biến tài nguyên chưa cập nhật Cơ chế vận hành chưa đáp ứng yêu cầu việc cung cấp dịch vụ phát triển khoa học ứng dụng, nghiên cứu - Phát triển du lịch chưa ngang tầm khu Di sản giới, thiếu tính chiến lược chuyên nghiệp; chưa kết nối tuyến, điểm thành sản phẩm khép kín Hàng lưu niệm cịn đơn điệu thiếu nét đặc trưng; dịch vụ phát triển manh mún, tự phát, chất lượng thấp; công tác quảng bá cịn thiếu chiều sâu; chế mơ hình quản lý, khai thác nhiều bất cập; lực đội ngũ cán chưa ngang tầm III BÀI HỌC KINH NGHIỆM Thứ nhất, bám sát lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh trình triển khai nhiệm vụ; vận dụng sáng tạo chủ trương, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước để cụ thể hóa thành kế hoạch tổ chức thực có hiệu Thứ hai, “Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” học đắt giá, phải biết tập hợp sức mạnh cộng đồng dân cư địa phương, cảm hóa thuyết phục có chế sách giúp họ tăng thu nhập cách vận động tham gia bảo vệ rừng, bảo vệ Di sản Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán có kiến thức lực thực tiễn, đồn kết nội bộ, phát huy tinh thần tự lực, tự cường, chủ động sáng tạo, gương mẫu; đồng thời đầu tư sở hạ tầng, tạo môi trường làm việc thông thống, kết hợp khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực từ bên ngoài, tranh thủ tối đa lãnh đạo cấp Coi trọng công tác quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán bộ, giải chế độ sách, sách tiền lương, tăng thu nhập cho cán Thứ tư, xây dựng mối quan hệ tốt với quyền địa phương, quan chức năng; sở, ban ngành liên quan, xã vùng đệm điều kiện quan trọng để thực thành công công tác quản lý Di sản IV NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHO NHỮNG NĂM TỚI Trên sở Kế hoạch chiến lược quản lý VQG PN-KB giai đoạn 2013 2025 kế hoạch quản lý hoạt động VQG PN-KB giai đoạn 2013 - 2020 UBND tỉnh phê duyệt để triển khai thực hiện, nhiệm vụ giải pháp sau: Công tác tổ chức, xây dựng lực lượng Tiếp tục hồn thiện cơng tác tổ chức máy Vườn Quốc gia theo Nghị định 117/2010/NĐ-CP tổ chức, quản lý hệ thống rừng đặc dụng phù hợp với tình hình thực tế địa phương Chú trọng tập trung kiện toàn tổ chức máy đơn vị, phòng, ban trực thuộc Nghiên cứu đề xuất với tỉnh điều chỉnh mơ hình tổ chức máy chế quản lý, hoạt động Trung tâm Du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng Tiếp tục rà soát lực đội ngũ cán bộ, trọng công tác quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán nguồn, cán quản lý Thường xuyên quan tâm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán đơn vị, đặc biệt cán kiểm lâm, hướng dẫn viên du lịch Nâng cao lực nghiên cứu cho cán thơng qua việc đào tạo quy khơng quy, ngắn dài hạn Khuyến khích cán có trình độ ngoại ngữ đào tạo nước Xây dựng tổ chức Đảng, Đoàn thể, Hội ngày vững mạnh xuất sắc Công tác lập quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng thu hút đầu tư Tiếp tục tranh thủ giúp đỡ bộ, ngành liên quan triển khai hoàn thành quy hoạch “Bảo tồn phát huy giá trị Di sản Thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng”, “Quy hoạch chi tiết xây dựng Đền tưởng niệm AHLS - TNXP Km16 đường 20 Quyết Thắng”, “Quy hoạch phát triển vùng đệm theo hướng bảo tồn” Phối hợp triển khai thực tốt Quy hoạch phát triển du lịch bền vững khu vực Phong Nha Kẻ Bàng phê duyệt Tăng cường phối hợp với ngành chức tham mưu UBND tỉnh đẩy mạnh chương trình xúc tiến đầu tư, mời gọi doanh nghiệp tỉnh đến đầu tư khai thác (hoặc liên doanh, liên kết đầu tư), phát huy giá trị, tiềm du lịch VQG PN-KB Phấn đấu đến cuối 2015 đưa đến điểm du lịch vào khai thác, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Ưu tiên xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ quản lý bảo vệ, nghiên cứu khoa học, nhằm phục vụ tốt công tác bảo tồn Di sản; tiếp tục ưu tiên đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp sở hạ tầng du lịch, đáp ứng nhu cầu du khách Bảo vệ rừng, bảo vệ Di sản nhiệm vụ trọng tâm số Xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ rừng đến năm 2020 phương án bảo vệ rừng hàng năm Trên sở kế hoạch phương án bảo vệ để gắn cán kiểm lâm trạm đến địa bàn cụ thể; tổ chức lực lượng thường xuyên kiểm tra, chốt chặn vị trí xung yếu, khu rừng liền kề khu dân cư, khu rừng có loại thực, động vật quý hiếm, khu cảnh quan, khu thường dễ cháy vào mùa nắng nóng Tập trung đạo lực lượng kiểm lâm làm tốt cơng tác dân vận Phối hợp với quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội, trường học để tổ chức tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân vùng đệm, hướng người dân làm chủ Di sản; vận động quần chúng nhân dân tham gia quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản nhiều hình thức tổ chức hội nghị, hội thảo, họp thôn, tổ chức thi, phát tờ rơi, tờ gấp; qua kênh truyền hình, đài phát thanh… Xây dựng lực lượng kiểm lâm ngày vững mạnh trị tư tưởng, chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức lối sống Thường xun giáo dục trị tư tưởng thơng qua học tập trị, gắn tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ Có sách ưu đãi, khuyến khích, thu hút cán Đẩy mạnh kêu gọi chương trình, dự án đầu tư nhằm giải sinh kế cho người dân, bước ổn định sống, hạn chế tối đa phụ thuộc vào rừng Tăng cường lực lượng, phương tiện tuần tra, kiểm soát; xây dựng sở vật chất, nơi làm việc, nơi cho cán kiểm lâm trạm ổn định, an tâm công tác Chú trọng công tác xử lý vi phạm, xử lý nghiêm minh đối tượng vi phạm Phát triển khoa học bảo tồn cứu hộ động vật hoang dã Tiếp tục xác định đẩy mạnh công tác nghiên cứu sở phối hợp chặt chẽ với tổ chức khoa học, trường đại học nước, tổ chức quốc tế để nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị Di sản Chú trọng tiếp cận phát triển nguồn gen quý đưa vào ứng dụng bảo tồn thiên nhiên phát triển sinh kế cho cộng đồng Xây dựng hoàn chỉnh khu cứu hộ động vật nuôi bán hoang dã, mở rộng Vườn thực vật, hình thành hệ thống thơng tin diễn giải Vườn Thực vật để phục vụ nghiên cứu, bảo tồn tham quan du lịch Tiếp tục nâng cấp mạng thông tin nội website Vườn, xây dựng hoàn thiện sở nghiên cứu, bảo tồn VQG Mời chuyên gia nước quốc tế đến trực tiếp đào tạo cho cán Vườn Tạo chế để thu hút, khuyến khích cán khoa học làm việc phục vụ lâu dài Vườn Quốc gia Về đối ngoại hợp tác quốc tế Xây dựng mối quan hệ hợp tác với tổ chức, nhà khoa học nước quốc tế nhằm không ngừng trao đổi thông tin ứng dụng khoa học công nghệ bảo tồn phát huy giá trị Di sản giới, đặc biệt lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ thông tin viễn thám Hội nhập quốc tế lĩnh vực bảo tồn Di sản, đặc biệt Di sản Thiên nhiên Tranh thủ kinh nghiệm quốc tế khu Di sản giới địa chất địa mạo đa dạng sinh học nước khu vực giới, coi trọng việc trao đổi thông tin hợp tác trực tiếp Tằng cường phát triển mối quan hệ với tổ chức quốc tế, đặc biệt tổ chức phi phủ UNESCO để tranh thủ hỗ trợ tài chính, kỹ thuật cho hoạt động bảo tồn Di sản Thông qua tổ chức để không ngừng quảng bá thúc đẩy đồng thuận quốc tế cho Hồ sơ Di sản giới Vườn Quốc gia tiêu chí đa dạng sinh học Thành lập nhóm công tác thúc đẩy đối ngoại hợp tác quốc tế với đội ngũ hội tụ cán giàu ý tưởng có khả ngoại ngữ kinh nghiệm quốc tế để thực nhiệm vụ Phát triển du lịch - dịch vụ theo hướng xã hội hóa đa dạng hóa loại hình dịch vụ - du lịch Phối hợp với ngành, địa phương liên quan tham mưu cho Tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư đa dạng hóa loại hình du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh, du lịch nghiên cứu, khám phá thiên nhiên, đặc biệt du lịch hang động Đầu tư sản phẩm du lịch cao cấp, khu vui chơi giải trí để thu hút du khách Tiếp tục nâng cao chất lượng thuyết minh hướng dẫn, cải tiến chất lượng thuyền du lịch Phát triển làng nghề, đa dạng sản phẩm hàng lưu niệm đặc trưng Quảng Bình Khuyến khích, ưu tiên doanh nghiệp đầu tư phát triển nâng chất lượng dịch vụ ăn uống, lưu trú địa bàn Phát triển du lịch theo hướng du lịch trải nghiệm, lấy nông nghiệp làm sản phẩm du lịch, nhân rộng mơ hình du lịch cộng đồng nhằm nâng cao đời sống cho người dân địa phương Tăng cường công tác quảng bá tất phương tiện thông tin, bổ sung ấn phẩm quảng bá du lịch Tổ chức thi tuyển thiết kế biểu trưng sáng tác slogan cho du lịch Phong Nha; tổ chức kiện lễ hội văn hóa du lịch, hướng đến tổ chức Festival để quảng bá thương hiệu du lịch Phong Nha, du lịch Quảng Bình Đẩy mạnh cơng tác an ninh trật tự, an tồn tuyến điểm tham quan, bước xây dựng môi trường du lịch thân thiện, hấp dẫn

Ngày đăng: 21/04/2022, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan