1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PTTP_Chương 2_Các phương pháp đo quang (1)

80 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Phương Pháp Đo Quang
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Volumetric Analysis 1 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG 1 Phân loại phương pháp 2 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử (UV VIS) 3 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 4 Phương pháp quang phổ phá[.]

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG Phân loại phương pháp Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS) Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (AES) PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP  Ví dụ 1: xác định hàm lượng ion Fe3+ dùng phản ứng: Fe3+ + SCN- Màu nhạt  [Fe(SCN)6]3- dung dịch màu đỏ máu  Đo độ hấp thụ quang chất màu 490 nm  Hàm lượng Fe3+  Phương pháp quang phổ  Ví dụ 2: xác định hàm lượng đường saccharose phân cực kế: Đo giao động góc quay phương pháp cân điểm không quang học  Phương pháp không quang phổ  Phương pháp đo quang: Dựa tương tác chất cần phân tích với xạ điện từ (ánh sang) phát xạ điện từ chất cần xác định PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ (UV-VIS)  Một số ví dụ thực tế: PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ (UV-VIS)  Phổ hấp thụ phân tử UV-VIS: phổ xuất tương tác điện tử hóa trị phân tử hay nhóm phân tử với chùm sáng kích thích có bước sóng nằm vùng UV-VIS tạo - Phổ hấp thụ từ 200 - 400 nm: vùng tử ngoại (UV) - Phổ hấp thụ từ 400 – 800 nm: vùng ánh sáng nhìn thấy (VIS)  Phổ UV-VIS phổ giải Cực đại cực tiểu phổ vùng sóng  xác định tùy theo cấu trúc liên kết phân tử hay nhóm nguyên tử có hợp chất  Định tính  Định lượng 2.1 Định luật Buguer – Lambert – Berr  Một số khái niệm - Độ truyền qua (T): I T = 100 (%) Io - Độ hấp thụ quang (A): I0 A = lg = lg 100 (%) T I  Định luật Buguer – Lambert – Berr - Chiếu chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng xác định, vào mơi trường đồng có chiều dày l (cm), nồng độ C: - Theo định luật bảo tồn lượng, ta có: Io = I + Ih 2.1 Định luật Buguer – Lambert – Berr - Không đo Ih, đo I0 I Giữa I0, I, l, C có mối quan hệ biểu diễn định luật Buguer – Lambert – Berr: : hệ số hấp thụ, phụ thuộc vào chất chất  I = 10−ε.l.C l: chiều dày tầng hấp thụ ánh sáng, đo cm Io → A = ε l C C: nồng độ chất hấp thụ, nồng độ M, %, mg/ml… (trừ nồng độ molan)  Nội dung: Độ hấp thụ quang dung dịch hấp thụ ánh sáng tỉ lệ thuận với chiều dày tầng hấp thụ nồng độ chất có tầng  Độ xác máy đo cao A = 0,4343  Đo A khoảng 0,15 – 0,8: Sai số đo nhỏ 2.1 Định luật Buguer – Lambert – Berr A = .l.C A = lg(1/T) Ví dụ 1: Dung dịch kali permenganat (C = 1,28.10-4 mol/l) có độ truyền qua 0,5 bước sóng 525 nm sử dụng cuvet có chiều dày 10 mm a Tính hệ số hấp thụ phân tử dung dịch permanganat bước sóng Có C, T, l  tính  CT: A = .l.C A= lg(1/T)  tính  b Nếu tăng nồng độ lên gấp đơi, tính độ hấp thụ quang độ truyền qua dung dịch C’ = 2C, l = const,  = const  A’ =???  T’=?? Ví dụ 2: Độ truyền qua dung dịch 35,0 % Tính độ truyền qua dung dịch pha loãng dung dịch từ 25,0 ml thành dung dịch 50,0 ml 2.1 Định luật Buguer – Lambert – Berr A = .l.C A = lg(1/T) Ví dụ 2: Độ truyền qua dung dịch 35,0 % Tính độ truyền qua dung dịch pha loãng dung dịch từ 25,0 ml thành dung dịch 50,0 ml T = 0,35  A = ??? Pha loãng từ 25 ml thành 50 ml  C’ = (1/2)C  A’ = (1/2)A  T’ = 2.1 Định luật Buguer – Lambert – Beer Ví dụ 3: Một dung dịch có độ truyền qua 85,0% đo cuvet có chiều dày 1,00 cm Tính độ truyền qua dung dịch sử dụng cuvet có chiều dày 10,00 cm Ví dụ 4: Một mẫu nước ô nhiễm chứa crom (M = 52 g/mol) nồng độ 0,1 ppm Để xác định hàm lượng nó, người ta dựa vào phản ứng tạo phức Cr6+ với diphenylcarbazit (max = 540 nm, max = 41700 l/mol.cm) Phải sử dụng cuvet có chiều dày (cm) để độ hấp thụ dung dịch mẫu phân tích đạt giá trị 0,40 2.1 Định luật Buguer – Lambert – Berr 10  Tính chất định luật Buguer-Lambert-Berr: tính cộng tính - Tính cộng tính theo chiều dày tầng hấp thụ màu: A = lC = l1C +l2C + …+ lnC = Cni=1li, l = l1 + l2 + … + ln - Tính cộng tính theo nồng độ chất hấp thụ màu: A = lC = lC1 +lC2 + …+ lCn = lni=1Ci, C = C1 + C2 + … + Cn - Tính cộng tính theo thành phần chất hấp thụ màu: A = 1lC1 + 2lC2 + …+ nlCn = lni=1 i Ci, ... Phương pháp quang phổ  Ví dụ 2: xác định hàm lượng đường saccharose phân cực kế: Đo giao động góc quay phương pháp cân điểm không quang học  Phương pháp không quang phổ  Phương pháp đo quang: Dựa... suốt 2.2 Máy quang phổ UV-VIS (đọc thêm) 22 - Cấu tạo buồng đo: máy chùm tia chùm tia Sơ đồ quang máy quang phổ chùm tia 2.2 Máy quang phổ UV-VIS (đọc thêm) 23 Sơ đồ quang máy quang phổ hai... điện từ (ánh sang) phát xạ điện từ chất cần xác định 2 PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ (UV-VIS)  Một số ví dụ thực tế: PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ (UV-VIS)  Phổ hấp thụ phân

Ngày đăng: 21/04/2022, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN