1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

document

94 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 10,88 MB

Nội dung

Trang 1

thức khác mà được, thua bằng tiền hiện vật; e) Đánh bạc bằng máy, trò chơi điện tử trái phép; đ) Cá cược “cá độ” bằng tiền hoặc dưới các hình thức khác trong hoạt động thi đấu thể thao, vui chơi giải trí, các hoạt động khác; @ Bán thơ đề bán số lô, số đề: e) Nhận gửi tiền, cầm đồ, cho vay tại sòng bạc, nơi đánh bạc khác; ø) Làm thơ đề: h) Dùng nhà của mình hoặc địa điểm khác để chứa bạc, gá bạc;

i) Dat may danh bac, trò chơi điện tử trái phép: k) Tổ chức hoạt động cá cược ăn tiền trái phép; } Làm chủ lô, đề:

m) Tổ chức sản xuất, phát hành bảng đề ấn phẩm khác cho việc đánh lô đề,

n) Tổ chức mạng lưới bán số lô số đi

o) Tổ chức các loại chơi cá cược "cá độ” trong hoạt động thi đấu thể dục, thể thao vui chơi giải trí hoặc dưới các hoạt động khác để đánh bạc ăn tiền

Trang 2

về bán, sử dụng rượu, bia sẽ bị áp dụng hình thức xử phạt chính như sau:

a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng đối với hành vi say rượu, bia ở công sở nơi làm việc, trong các khách sạn, nhà hàng, quán ăn, trên các phương tiện giao thông và những nơi công cộng

b) Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

- Xúi giục, cưỡng ép, tạo điều kiện cho trẻ em dưới 16 tuổi uống rượu, bia;

- Chủ khách sạn, nhà hàng, quán ăn bán các loại rượu, nước uống hoặc các chất kích thích khác

có nông độ cồn từ 14 độ trở lên cho người chưa thành niên; bán rượu bia cho trẻ em dưới 16 tuổi; - Bán rượu, bia, các chất kích thích khác có nông độ côn từ 14 độ trở lên tại các trường phổ thông; - Uống rượu, bia trong các trường phổ thông 9 Các hành vi vi phạm khác về sản xuất, kinh doanh rượu thì bị xử lý theo Nghị định của Chính phủ và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh rượu

Trang 3

- Chủ khách sạn, nhà hàng, quán ăn bán các loại rượu, nước uống hoặc các chất kích thích khác có nồng độ cồn từ 14 độ trỏ lên cho người chưa

thành niên; bán rượu, bia cho trẻ em dưới 16 tuổi:

- Bán rượu, bia, các chất kích thích khác có nồng độ côn từ 14 độ trỏ lên tại các trường phổ thông;

- Uống rượu, bia trong các trường phổ thông Câu hỏi 28: Những hình thức xử phạt nào được áp dụng đối với hành vi vi phạm quy định về bảo vệ bí mật nhà nước?

Trả lời: Hình thức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về bảo vệ bí mật nhà nước được pháp luật quy định như sau:

1 Theo Điều 25 Nghị định số 73, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm hành vi vi phạm quy định về bảo vệ bí mật nhà nước sẽ bị áp dụng hình thức xử phạt chính như sau:

a) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

- Không đóng dấu độ mật đối với những tài liệu thuộc phạm vi bí mật nhà nước theo quy định hoặc đóng dấu độ mật vào những tài liệu không thuộc phạm vi bí mật nhà nước;

- Soạn thảo, in ấn, sao chụp tài liệu mật, tối mật, tuyệt mật không đúng quy định:

- Phổ biến, nghiên cứu thông tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước không theo đúng quy định;

Trang 4

- Không thực hiện đúng quy định về vận chuyển, giao nhận vật mang bí mật nhà nước;

- Không thực hi:

cất giữ, bảo quản tài liệu, vật thuộc danh mục bí mật nhà nước;

- Không đánh số, đặt bí số bí danh hoặc ký hiệu mật và không tổ chức thực hiện đây đủ chế độ quản lý, bảo vệ theo quy định đối với những danh mục xác định thuộc phạm vi bí mật nhà nước;

- Không thực hiện các quy định về công bố phổ biến, lưu hành, tìm hiểu, sử dụng danh mục bí mật nhà nước;

- Thanh lý, tiêu hủy các tài liệu mật không theo đúng quy định;

- Vào khu vực cấm, nơi bảo quản, lưu giữ, nơi tiến hành các hoạt động có nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước mà không được phép;

- Quay phim, chụp ảnh, vẽ sơ đồ ở khu vực cấm b) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

- Cung cấp thông tin thuộc phạm vi bí mật

đúng quy định về thống kê

nhà nước cho cơ quan, tổ chức, công dân trong và ngồi nước khơng đúng theo quy định;

- Mang tài liệu, vật thuộc phạm vi bí mật nhà nước ra nước ngồi mà khơng được phép của cơ quan và người có thẩm quyền;

- Không lập danh mục bí mật nhà nước theo đúng quy định

Trang 5

9 Ngoài việc bị phạt tiền, người vi phạm còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm, nếu hành vi vi phạm là:

a) Quay phim, chụp ảnh, vẽ sơ đồ ở khu vực cấm; b) Mang tài liệu, vật thuộc phạm vi bí mật nhà nước ra nước ngồi mà khơng được phép của eơ quan và người có thẩm quyền

3 Người vi phạm bị buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu do vi phạm hành chính gây ra, nếu hành vi vi phạm là:

a) Không đóng đấu độ mật đối với những tài liệu thuộc phạm vi bí mật nhà nước theo quy định hoặc đóng dấu độ mật vào những tài liệu không thuộc phạm vi bí mật nhà nước;

b) Không thực hiện đúng quy định về vận chuyển, giao nhận vật mang bí mật nhà nước:

e) Không thực hiện đúng quy định về thống kê, cất giữ, bảo quản tài liệu, vật thuộc danh mục bí mật nhà nước;

đ) Không đánh số, đặt bí số bí danh hoặc ký hiệu mật và không tổ chức thực hiện đây đủ chế độ quản lý, bảo vệ theo quy định đối với những danh mục xác định thuộc phạm vi bí mật nhà nước;

ở) Không thực hiện các quy định về công bố phổ biến lưu hành tìm hiểu, sử dụng danh mục bí mật nhà nước;

Trang 6

e) Thanh lý, tiêu hủy các tài liệu mật không theo đúng quy định;

ø) Không lập danh mục bí mật nhà nước theo đúng quy định

4 Người vi phạm buộc phải tiêu hủy các tài liệu mật đối với hành vi: vào khu vực cấm, nơi bảo quản, lưu giữ, nơi tiến hành các hoạt động có nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước mà không được phép

Câu hỏi 29: Pháp luật quy định như thế nào về hình thức xử phạt vi phạm hành chính áp dụng đối với hành vi đưa hối lộ người thi hành công vụ?

Trả lời: Theo Điều 26 Nghị định số 73, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, hành vi đưa tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác cho người thi hành công vụ để trốn tránh việc xử lý vi phạm hành chính, nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng

Ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân tổ chức vi phạm còn bị tịch thu toàn bộ số tiền, tài sản hoặc vật chất dùng để hối lộ người thi hành công vụ

Trang 7

Trả lời: Theo quy định tại Điều 27 Nghị định số 73, người nước ngoài có thể bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nếu thực hiện hành vi vi phạm thuộc các nhóm sau:

1 Tổ chức, tạo điều kiện cho người khác kết hôn với người nước ngoài trái với thuần phong mỹ tục hoặc trái với quy định của pháp luật làm ảnh hưởng tới an ninh, trật tự (trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 11 Nghị định số 60/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp);

2 Vi phạm các quy định về quản lý một số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự được quy định tại Điều 14 Nghị định số 73:

3 Vi phạm các quy định về quản lý và sử dụng con dấu được quy định tại Điều 15 Nghị định số 73;

4 Hành vi gây thiệt hại đến tài sản của người khác được quy định tại Điều 18 Nghị định số 73:

Trang 8

kiểm soát ma túy được quy định tại Điều 21 Nghị định số 73;

Trang 9

khi thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình mà phát hiện các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định số 73 thì eó quyền xử phạt theo quy định của pháp luật

Câu hỏi 39: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự của lực lượng Công an nhân dân được quy định như thế nào? Trả lời: Căn cứ quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và Điều 28 Nghị định số 73, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự của Công an nhân đân được quy định như sau:

Trang 10

ở) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường lây lan địch bệnh do vi phạm hành chính gây ra:

e) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại 4 Trưởng Công an cấp huyện có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng; e) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền; đ) Tịch thu tang vat, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;

đ) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo đỡ công trình xây dựng trái phép:

e) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường lây lan địch bệnh đo vi phạm hành chính gây ra;

Trang 11

thông đường bộ - đường sắt, Trưởng phòng Cảnh sát đường thuỷ, Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ Trưởng phòng Cảnh sát bảo vệ và cơ động Trưởng phòng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Trưởng phòng Quản lý xuất, nhập cảnh, Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát cơ động từ cấp đại đội trở lên, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng; e) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền; đ) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;

đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo đỡ công trình xây dựng trái phép; buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra: buộc tiêu hủy vật phẩm độc hại

Trang 12

đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả: buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo đỡ công trình xây dựng trái phép: buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra: buộc tiêu hủy vật phẩm độc hại

e) Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền quyết định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Công an

7 Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát

điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh

Trang 13

đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo đỡ công trình xây dựng trái phép: buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra; buộc tiêu hủy vật phẩm độc hại

8 Bộ trưởng Bộ Công an quyết định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất: Cục trưởng Cục Quản lý xuất, nhập cảnh, Giám đốc Công an cấp tỉnh ra quyết định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất đối với những trường hợp được Bộ trưởng Bộ Công an phân cấp

Câu hỏi 33: Thẩm quyền xử phạt vi phạm

hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp trong lĩnh vực an nỉnh, trật tự được quy định như thế nào? Trả lời: Căn cứ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và Điều 99 Nghị định số 73, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp được quy định như sau:

Trang 14

đ) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra;

đ) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường lây lan địch bệnh do vi phạm hành chính gây ra;

e) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại 2 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; e) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền; đ) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;

đ) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo đỡ công trình xây dựng trái phép:

e) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường lây lan dịch bệnh đo vi phạm hành chính gây ra;

Trang 15

e) Tước quyển sử dụng giấy phép chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;

đ@) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;

đ) Buộc khôi phục lại tình trạng ban dau đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo đố công trình xây dung trái phép;

e) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường lây lan dịch bệnh đo vị phạm hành chính gay ra;

ø) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện:

h) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng văn hoá phẩm độc hại

Câu hỏi 34: Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự có được uỷ quyền cho người khác xử phạt không? Trong Công an nhân dân, những chức danh nào có thể uỷ quyền xử phạt?

Trả lời: Theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, người có chức danh từ đội trưởng, trạm trưởng hoặc tương đương trở lên thuộc các cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có thể uỷ quyền cho cấp phó của mình thực hiện thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính

Trang 17

trưởng đơn vị Cảnh sát cơ động từ cấp đại đội trở lên, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất;

- Giám đốc Công an cấp tỉnh;

Trang 18

cá nhân nào khác và phải chịu trách nhiệm về quyết định xử lý vi phạm hành chính do mình thực hiện

Câu hỏi 3ã: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an nĩnh, trật tự được xác định dựa trên những nguyên tắc nào?

Trang 19

hành chính giữa các chức danh có thẩm quyền xử phạt trong cùng lĩnh vực quản lý nhà nước (ví dụ: phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính giữa chiến sĩ Công an nhân dân với Đội trưởng Trạm trưởng của mình; giữa Trưởng Công an cấp xã với Trưởng Công an cấp huyện, v.v )

Nội dung của nguyên tắc này là, trong trường hợp áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính là phạt tiền, thì việc xác định thẩm quyền xử phạt căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm hành chính eụ thể Vấn đề quan trọng cần lưu ý khi áp dụng nguyên tắc này là: thẩm quyền xử phạt ở đây được hiểu là ¿ẩm quyên áp dụng đối uới một hành u¡ uỉ phạm hành chính, chứ không phải là thẩm quyền trong mỗi lần ban hành quyết định xử phạt Đây là điểm mới được bổ sung rất có ý nghĩa thực tiễn trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính hiện hành Theo nguyên tắc này, khi tiến hành xử phạt vi phạm hành chính đối với một người thực hiện nhiều vi phạm hành chính để xác định xem mình có thẩm quyền xử phạt hay không người áp dụng pháp luật chỉ cần xét xem từng hành vi vi phạm hành chính cần xử phạt có thuộc thẩm quyền xử phạt của mình hay không, mà không phụ thuộc vào mức tiền phạt được tổng hợp khi ra quyết định xử phạt đối với tất cả các hành vi vi phạm của người đó

Trang 20

b) Nguyên tắc xác định thẩm quyên xử lý oi phạm hành chính theo thẩm quyên quản lý

Ö phạm vi rộng, nguyên tắc này cho phép phân định thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính giữa hệ thống Uỷ ban nhân dân các cấp và các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành Theo nguyên tắc này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt đổi với mọi vi phạm hành chính xảy ra trên địa bàn quản lý của mình Theo đó, trong trường hợp xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính, nếu các hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều chức danh thuộc các ngành khác nhau thì thẩm quyền xử phạt sẽ được xác định thuộc về Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền nơi xẩy ra vi phạm Đối với các chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc các ngành chuyên môn như: Công an, Bộ đội biên phòng, Hải quan, v.v thì có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực quản lý của mình

Trang 21

phạt vi phạm hành chính về hành vi đó Quy định này là cơ sở pháp lý để người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự giải quyết nhanh chóng, triệt để vụ vi phạm; đồng thời, ngăn chặn hiện tượng lạm dụng quyền hạn trong khi thi hành công vụ

Câu hỏi 36: Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự được quy định như thế nào?

Trang 22

có thẩm quyền xử phạt phải lập biên bản về vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 5ã của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và ra quyết định xử phạt theo quy định tại Điều 56 của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính; nếu vụ vi phạm vượt quá thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản thì người đó phải chuyển biên bản đến người có thẩm quyền xử phạt để ra quyết định xử phạt theo đúng quy định

Cần lưu ý là, trong trường hợp người lập biên bản là người thi hành công vụ nhưng không có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thì biên bản đó phải được chuyển ngay đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt Căn cứ vào biên ban vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt ra quyết định xử phạt theo quy định tại Điều 56 của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính

e) Khi phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm hành chính là mức trung bình của khung tiền phạt đối với hành vi đó: nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể giảm xuống nhưng không được giảm quá mức tối thiểu của khung tiền phạt: nếu có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có thể tăng lên nhưng không được vượt quá mức tối đa của khung tiền phạt

Trang 23

phạm hành chính là phạt tiền thì mức tiền phạt không được quá một phần hai mức phạt đối với người thành niên; trong trường hợp họ không có tiền nộp phạt thì cha, mẹ hoặc người giám hộ phải nộp thay

Câu hỏi 37: Khi xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, người có thẩm quyền được áp dụng biện pháp ngăn chặn nào?

Trả lời: Trong trường hợp cần ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm hành chính hoặc để bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính khi xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự thì áp dụng các biện pháp: tạm giữ người: tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; khám người; khám phương tiện vận tải, đổ vật: khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và Nghị định số 128

Câu hỏi 38: Việc thu, nộp tiền phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an nỉình, trật tự được quy định như thế nào? Người vì phạm có được nộp tiền tại chỗ cho người xử phạt không?

Trả lời: Căn cứ Điều 58 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính Điều 28 Nghị định số 128, Điều 35

Trang 24

Nghị định số 73, cá nhân, tổ chức bị phạt tiền về vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự phải nộp tiền phạt đúng thời hạn tại Kho bạc nhà nước được ghi trong quyết định xử phạt

Cá nhân, tổ chức bị phạt tiền về vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự có thể nộp tiền phạt tại chỗ trong trường hợp bị xử phạt theo thủ tục đơn giản hoặc việc xử phạt được thực hiện tại những vùng xa xôi, hẻo lánh mà việc đi lại gặp khó khăn hoặc ngoài giờ hành chính

Trang 25

Nghị định số 128 và Điều 37 Nghị định số 73, cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự phải chấp hành quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày được giao quyết định xử phạt Cá nhân bị phạt tiền từ 500.000 đồng trở lên có thể được hoãn chấp hành quyết định phạt tiền trong trường hợp đang gặp khó khăn đặc biệt về kinh tế Thời hạn hỗn khơng quá ba tháng kể từ khi có quyết định hoãn Người đã ra quyết định phạt

tiền có quyền quyết định hoãn chấp hành quyết

định phạt tiền đó

Cá nhân bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng trỏ lên, đang gặp khó khăn đặc biệt về kinh tế, có đơn đề nghị (được Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cá nhân cư trú hoặc tổ chức nơi cá nhân làm viéc xác nhận); tổ chức bị phạt tiền từ 100.000.000

đồng trỏ lên đang gặp khó khăn đặc biệt về kinh tế, có đơn dé nghị (được cơ quan thuế hoặc cở quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước xác nhận) thì được người đã ra quyết định xử phạt xem xét cho nộp tiền phạt nhiều lần Thời hạn nộp tiền phạt nhiều lần không quá 12 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực; số lần nộp tiền phạt tối đa không quá ba lần và mỗi lần nộp tiền phạt tối thiểu không dưới 1/3 tổng số tiền phải nộp phạt Số tiền chưa nộp phạt phải chịu lãi suất không kỳ hạn được tính từ thời

Trang 26

điểm quyết định xử phạt có hiệu lực

Quá thời hạn thi hành quyết định xử phạt hoặc thời hạn được hoãn hoặc được nộp tiền phạt nhiều lần mà cá nhân, tổ chức không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành Việc cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính được thực hiện theo quy định tại các điều 66, 67 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và Nghị định số 37/2005/NĐ-CP ngày 18-3- 2005 quy định việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính; gồm các biện pháp sau:

- Khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu

nhập khấu trừ tiền từ tài khoản tại ngân hàng; - Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá

Ngoài các biện pháp trên, cá nhân tổ chức vi phạm có thể bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế khác để thực hiện tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính buộc khôi

Trang 27

Cần lưu ý là, theo quy định tại khoản 3 Điều 37 Nghị định số 73 thì khi xét thấy cần thiết, người có thẩm quyền xử phạt hoặc cơ quan tiến hành xử phạt đổi với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự có quyền thông báo công khai về hành vi vi phạm hành chính, quyết định xử phạt đến cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương nơi cá nhân, tổ chức vi phạm công tác hoặc cư trú

Câu hỏi 40: Việc tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự để sung quỹ nhà nước được thực hiện như thế nào?

Trả lời: Theo Điều 60 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Điều 4 Nghị định số 73 đối với những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự có quy định hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính thì người có thẩm quyền xử phạt phải tiến hành tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

JKhi tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính được ghi trong quyết định xử phạt, p biên bản

người có thẩm quyền xử phạt phải

Trang 28

phải eó chữ ký của người tiến hành tịch thu người bị xử phạt hoặc đại diện tổ chức bị xử phạt và người chứng kiến

Trong trường hợp cần niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm thì phải tiến hành ngay trước mặt người bị xử phạt hoặc đại diện tổ chức bị xử phạt và người chứng kiến; nếu người bị xử phạt hoặc đại điện tổ chức bị xử phạt vắng mặt thì phải có hai người chứng kiến

Câu hỏi 41: Trình tự, thủ tục xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự bị tịch thu để bán đấu giá được quy định như thế nào?

Trả lời: Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 61 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, khoản 2 Điều 35 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16-12- 2008, khoản 2 Điều 11 Nghị định số 70/2006/NĐ-CP ngày 24-7-2006 đã được sửa đổi bổ sung theo Nghị định số 22/2009/NĐ-CP ngày 24-2-2009 thì tang vật, phương tiện bị tịch thu để bán đấu giá

được xử lý như sau:

Trang 29

- Trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm hành chính do người có thẩm quyền của cơ quan trung ương ra quyết định tịch thu thì giao cho Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh nơi xảy ra hành vi vi phạm để bán đấu giá

- Trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm hành chính do người có thẩm quyền của cơ quan cấp tỉnh ra quyết định tịch thu thì giao cho Trung tâm dich vu ban dau gia cap tinh noi co quan cua người có thẩm quyền ra quyết định tịch thu đóng trụ sở để bán đấu giá

- Trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm hành chính do người có thẩm quyền của cơ quan cấp huyện trở xuống ra quyết định tịch thu thì thành lập Hội đồng bán đấu giá của cấp huyện để bán đấu giá

b) Đối với tang vật, phương tiện bị tịch thu mà không bán được thì Thủ trưởng cơ quan của người có thẩm quyền ra quyết định tịch thu quyết định thành lập Hội đồng để thanh lý tài sản trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản thông

báo của Trung tâm bán đấu giá cấp tỉnh hoặc Hội đồng bán đấu giá cấp huyện về việc tang vật, phương tiện bị tịch thu không bán được

Thành phần của Hội đồng thanh lý tài sản bao gồm: lãnh đạo cơ quan ra quyết định tịch thu làm Chủ tịch Hội đồng: lãnh đạo cơ quan Tài chính

Trang 30

cùng cấp làm Phó Chủ tịch Hội đồng Tuỳ theo tính chất, đặc điểm của tang vật, phương tiện thanh lý và tình hình thực tế tại địa phương, người có thẩm quyền thành lập Hội đồng quyết định các thành viên là đại diện cơ quan Tư pháp Quản lý thị trường, các cơ quan chuyên môn có liên quan tham gia Hội đồng

Câu hỏi 42: Trình tự, thủ tục xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự bị tịch thu thuộc loại phải tiêu huỷ được quy định như thế nào?

Trả lời: Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 61 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, tang vật, phương tiện bị tịch thu thuộc loại phải tiêu huỷ được xử lý như sau:

a) Loại tang vật, phương tiện bị tịch thu thuộc loại phải tiêu huỷ n: văn hoá phẩm độc hại, hàng giả không có giá trị sử dụng vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi, cây trồng bị buộc tiêu huỷ hoặc tang vật, phương tiện bị tịch thu nhưng không còn giá trị sử dụng

b) Để xử lý tang vật phương tiện bị tịch thu thuộc loại phải tiêu huỷ người có thẩm quyền phải lập Hội đồng xử lý để tiêu huỷ Tuỳ thuộc vào tính chất của tang vật, phương tiện, thành phần Hội đồng xử lý gồm đại điện các cơ quan nhà nước hữu quan Việc tiêu huỷ tang vật phương tiện vi

Trang 31

phạm hành chính phải được lập biên bản có chữ ký của các thành viên Hội đồng xử lý

Câu hỏi 43: Khi xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự mà phát hiện vụ việc có dấu hiệu tội phạm thì người có thẩm quyền xử lý như thế nào?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 62 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Điều 40 Nghị định số 73, trong trường hợp xem xét vụ vi phạm hành chính trong lĩnh vực an nỉnh, trật tự để quyết định xử phạt, nếu xét thấy hành vi vi phạm hành chính có dấu hiệu tội phạm thì phải chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm đến cơ quan tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền để xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự Nghiêm cấm việc giữ lại các vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử phat vi phạm hành chính

Đối với trường hợp đã ra quyết định xử phạt, nếu sau đó phát hiện hành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm mà chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự thì người đã ra quyết định xử phạt phải huỷ quyết định đó và trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày huỷ quyết định xử phạt phải chuyển hồ sơ vụ vi phạm cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền

Trang 32

phạm hành chính theo quy định tại Điều 31 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính như: Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý (ở Công an cấp tỉnh): Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ Cục trưởng Cục Cảnh

Trang 33

Phần thứ hai HỎI - ĐÁP VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY 1- NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

Câu hỏi 44: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy là gì? Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy được áp dụng theo văn bản quy phạm pháp luật nào?

Trả lời Theo quy định của Nghị định số 128/2005/NĐ-CP ngày ð tháng 10 năm 2005 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy thì vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy là hành vi vi phạm các quy định quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy do cá nhân, tổ chức thực hiện

Trang 34

một cách cế ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của Nghị định này phải bị xử phạt vi phạm hành chính

Trang 35

Câu hỏi 4ð: Đối tượng nào bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy?

Trả lời: Theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và Điều 2 Nghị định số 123 thì đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy bao gồm:

a) Cá nhân, tổ chức Việt Nam có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy Cá nhân là người chưa thành niên có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy thì bị xử lý theo quy định tại Điều 7 của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính; cụ thể là: - Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì bị phạt cảnh cáo; - Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành chính thì có thể bị áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính như đối với người đã thành niên; tuy nhiên, khi phạt tiền đối với họ thì mức tiền phạt không được quá một phần hai mức phạt đối với người thành niên; trong trường hợp ho không có tiền nộp phạt thì cha, mẹ hoặc người giám hộ phải nộp thay;

- Người chưa thành niên vi phạm hành chính gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật

Trang 36

b) Cá nhân, tổ chức nước ngoài có hành vi vi

phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác thi ap dụng quy định của điều ước quốc tế đó

Câu hỏi 46: Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy được áp dụng theo nguyên tắc nào?

Trả lời: Theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và Điều 3 Nghị định số 123, việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy phải tuân thủ các nguyên tắc sau: a) Mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay Việc xử phạt vi phạm hành chính phải được tiến hành nhanh

chóng khách quan, triệt để Mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật

Trang 37

chính có liên quan đến lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy

Trang 38

Câu hỏi 47: Người thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy sẽ bị áp dụng những hình thức xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định của pháp luật, người thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy sẽ bị áp dụng những hình thức xử phạt như sau: a) Theo Điều 5 Nghị định số 123, đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền Điểm a, khoản 9, Điều 14 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính quy định mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy là 30.000.000 đồng b) Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy còn có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung: tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy

c) Ngoài hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung nêu trên, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:

Trang 39

- Buộc khôi phục tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo đỡ công trình xây dung trái phép;

~- Buộc khắc phục tình trạng không an toàn do vi phạm hành chính gây ra;

- Buộc đi chuyển chất nguy hiểm về cháy, nổ đo vi phạm hành chính gây ra đến kho, địa điểm theo quy định; - Các biện pháp khắc phục hậu quả khác theo quy định của Nghị định số 123 Câu hỏi 48: Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy được quy định như thế nào?

Trả lời: Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy được quy định như sau:

a) Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là một khoảng thời gian do pháp luật quy định mà hết thời hạn đó, cơ quan có thẩm quyền mới phát hiện được hành vi vi phạm hành chính thì người vi phạm không bị xử phạt Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính không áp dụng đối với trường hợp người vi phạm thực hiện hành vi vi phạm mới trong cùng lĩnh vực, cố tình trốn tránh hoặc cản trở việc xử phạt

Trang 40

vực phòng cháy và chữa cháy là một năm, kể từ ngày hành vi vi phạm được thực hiện Nếu quá thời hạn nêu trên thì không bị xử phạt nhưng vẫn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra Câu hỏi 49: Người bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy trong thời gian bao lâu thì được coi là chưa bị xử phạt vỉ phạm hành chính? Trả lời: Theo quy định tại Điều 11 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và Điều 4 Nghị định số 128, cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy nếu quá một năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt mà không tái phạm thì được coi như chưa bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy

Câu hỏi 50: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy gồm những loại hành vi nào?

Trả lời: Theo quy định tại Chương II Nghị định số 123, vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy gồm các nhóm hành vi sau:

- Hành vi vi phạm trong việc ban hành phổ biến và tổ chức thực hiện quy định, nội quy về phòng cháy và chữa cháy;

Ngày đăng: 21/04/2022, 08:57

w