Bµi ging CÔNG TY CỔ PHẦN LABCERT TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CÔNG NHÂN VẬN HÀNH XE NÂNG HÀNG Hà Nội, năm 2022 CHƯƠNG I 1 HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG I M[.]
CÔNG TY CỔ PHẦN LABCERT TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG CƠNG NHÂN VẬN HÀNH XE NÂNG HÀNG Hà Nội, năm 2022 CHƯƠNG I HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG I Mục đích, ý nghĩa cơng tác an tồn – Vệ sinh lao động Mục đích - Bảo đảm cho người lao động mạnh khỏe, không mắc bệnh nghề nghiệp hay bệnh khác - Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp hay không để xảy tai nạn - Bảo đảm bồi dưỡng, phục hồi trì sức khỏe, khả lao động Ý nghĩa Ý nghĩa xã hội: - Công tác AT-VSLĐ lao động chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động - Kinh doanh yêu cầu, nguyện vọng đáng người lao động Mọi thành viên xã hội muốn khỏe mạnh, lành lặn, nghề nghiệp nâng cao để chăm lo hạnh phúc gia đình góp phần phát triển cộng đồng xã hội Ý nghĩa kinh tế: - Làm tốt công AT-VSLĐ mang lại lợi ích kinh tế cho xã hội - Chi phí bồi thường tai nạn, đau ốm, điều trị bệnh … lớn đồng thời chi phí lớn máy, thiết bị nhà xưởng, nguyên vật liệu bị hư hại Ý nghĩa trị - Một đất nước có tỉ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh nguồn tài sản xã hội - Nếu công tác AT-VSLĐ không quan tâm tốt, điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút Tính chất cơng tác AT-VSLĐ Tính chất pháp lý - Để giải pháp khoa học – công nghệ, biện pháp tổ chức – hành có liên quan đến cơng tác AT-VSLĐ thực phải thể chế hóa chúng thành luật, chế độ sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn KTAT để cấp quản lý, tổ chức, người sử dụng lao động người lao động nghiêm chỉnh thực Tính chất khoa học – công nghệ - Mọi hoạt động để ngăn ngừa loại bỏ yếu tố nguy hiểm, độc hại, phòng ngừa cố phát sinh sản xuất xuất phát từ sở khoa học xử lý giải pháp khoa học – cơng nghệ Tính chất quần chúng - Cơng tác AT-VSLĐ mang tính quần chúng rộng rãi người lao động người hàng ngày trực tiếp vận hành máy móc, thiết bị nên dễ có nguy bị tai nạn lao động hay mắc bệnh nghề nghiệp Vì thế, họ người nhanh chóng phát cố, vấn đề an tồn có nguy xảy để đề xuất với người sử dụng lao động giải kịp thời II Hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Mục điều 35 chương II Hiến pháp năm 2013 nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi - Mục điều 57 chương III quy định: Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 (Luật số: 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) Bộ luật Lao động gồm 07 chương, 93 điều, điều chỉnh lĩnh vực an toàn – Vệ sinh lao động Nghị định - Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc; - Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 quy định chi tiết số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động quan trắc mơi trường lao động; - Nghị định 140/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thủ tục hành thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; - Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Nghị định 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc - Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; Các Thông tư liên quan đến công tác an tồn vệ sinh lao động - Thơng tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại - Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 02 năm 2014 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ nhân; - Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định số nội dung tổ chức thực công tác an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; - Thông tư số 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, cơng bố, đánh giá tình hình tai nạn lao động cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; - Thông tư số 56/2019/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2019 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành danh mục loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động; - Thơng tư số 06/2020/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng năm 2020 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Ban hành Danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động; - Thơng tư số 11/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 11 năm 2020 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Ban hành Ban hành Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; Một số Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến thiết bị nâng - QCVN 07:2012/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động thiết bị nâng; - QCVN 11:2012/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động thang băng tải chở người; - QCVN 12:2013/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động sàn thao tác treo; - QCVN 13:2013/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động pa lăng điện; - QCVN 16:2013/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động máy vận thăng; - QCVN 19:2014/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động hệ thống cáp treo chở người; - QCVN 25:2015/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động xe nâng hàng; - QCVN 29:2016/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động cần trục; - QCVN 30:2016/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động cầu trục, cổng trục; - QCVN 02:2019/BLĐTBXH - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động thang máy; - QCVN 34:2018/BLĐTBXH - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động làm việc không gian hạn chế; III.Các quy định cụ thể an toàn vệ sinh lao động hành Về phương án đảm bảo ATVSLĐ xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động, Điều 29 Luật An toàn vệ sinh lao động quy định: - Trong hồ sơ trình quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động, chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải có phương án bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc người lao động mơi trường Phương án bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Địa điểm, quy mơ cơng trình, sở; b) Liệt kê, mô tả chi tiết hạng mục cơng trình, sở; c) Nêu rõ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại, cố phát sinh q trình hoạt động; d) Các biện pháp cụ thể nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại; phương án xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, ứng cứu khẩn cấp Về sử dụng máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động, Điều 30 Luật An toàn vệ sinh lao động quy định: - Các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, thời hạn sử dụng, bảo đảm chất lượng, phải kiểm định theo quy định khoản Điều 31 Luật này, trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác - Khi đưa vào sử dụng khơng cịn sử dụng, thải bỏ loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động, tổ chức, cá nhân phải khai báo với quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) nơi sử dụng theo thẩm quyền quy định khoản khoản Điều 33 Luật này, trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác - Trong trình sử dụng máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng, lập lưu giữ hồ sơ kỹ thuật an toàn máy, thiết bị, vật tư theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng - Việc sử dụng chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động thực theo quy định pháp luật hóa chất pháp luật chuyên ngành Về kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, Điều 31 Luật An toàn vệ sinh lao động quy định: - Các loại máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động phải kiểm định trước đưa vào sử dụng kiểm định định kỳ trình sử dụng tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động - Việc kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động phải bảo đảm xác, cơng khai, minh bạch - Chính phủ quy định chi tiết quan có thẩm quyền cấp, điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, trình tự, thủ tục, hồ sơ cấp mới, cấp lại, gia hạn, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động; tiêu chuẩn kiểm định viên đáp ứng yêu cầu kiểm định đối tượng kiểm định; việc kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động CHƯƠNG II KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TOÀN, VỆ SING LAO ĐỘNG I Một số khái niệm An toàn lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động Vệ sinh lao động giải pháp phịng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động Yếu tố nguy hiểm yếu tố gây an toàn, làm tổn thương gây tử vong cho người q trình lao động Yếu tố có hại yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe người trình lao động Sự cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động hư hỏng máy, thiết bị, vật tư, chất vượt giới hạn an toàn kỹ thuật cho phép, xảy trình lao động gây thiệt hại có nguy gây thiệt hại cho người, tài sản môi trường Sự cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động lớn, xảy diện rộng vượt khả ứng phó sở sản xuất, kinh doanh, quan, tổ chức, địa phương liên quan đến nhiều sở sản xuất, kinh doanh, địa phương Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động II Các yếu tố nguy hiểm, nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp an toàn Các yếu tố nguy hiểm sản xuất 1.1 Các phận truyền động, chuyển động: Trục máy, bánh răng, dây đai chuyền loại cấu truyền động; chuyển động thân máy móc như: tơ, máy trục, tàu biển, sà lan, đoàn tàu hỏa, đoàn goũng cú nguy cuốn, cán, kẹp, cắt; Tai nạn gây làm cho người lao động bị chấn thương chết; 1.2 Nguồn nhiệt: lò nung vật liệu, kim loại nóng chảy, nấu ăn tạo nguy bỏng, nguy cháy nổ; 1.3 Nguồn điện: Theo mức điện áp cường độ dòng điện tạo nguy điện giật, điện phóng, điện từ trường, cháy chập điện ; làm tê liệt hệ thống hô hấp, tim mạch 1.4 Vật rơi, đổ, sập: Thường hậu trạng thái vật chất không bền vững, không ổn định gây sập lở, vật rơi từ cao xây dựng; đá rơi, đá lăn khai thác đá, đào đường hầm; đổ tường, đổ cột điện, đổ cơng trình xây lắp; đổ; đổ hàng hoá xếp kho tàng 1.5 Vật văng bắn: Thường gặp phoi máy gia công như: máy mài, máy tiện, đục kim loại; gỗ đánh lại máy gia công gỗ; đá văng nổ mìn 1.6 Nổ - Nổ vật lý: Trong thực tế sản xuất nổ áp suất môi chất thiết bị chịu áp lực, bình chứa khí nén, khí thiên nhiên lỏng vượt giới hạn bền cho phép vỏ bình thiết bị bị rạn nứt, phồng móp, bị ăn mòn thời gian sử dụng lâu Khi thiết bị nổ sinh công lớn làm phá vỡ vật cản gây tai nạn cho người xung quanh - Nổ hóa học: Là biến đổi mặt hóa học chất diễn thời gian ngắn, với tốc độ lớn tạo lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ cao áp lực lớn phá hủy hoại cơng trình, gây tai nạn cho người phạm vi vùng nổ - Các chất gây nổ hóa học bao gồm khí cháy bụi chúng hỗn hợp với khơng khí đạt đến tỷ lệ định kèm theo có mồi lửa gây nổ Mỗi loại khí cháy nổ nổ hỗn hợp với khơng khí đạt tỷ lệ định Khoảng giới hạn nổ khí cháy với khơng khí rộng nguy hiểm giới hạn nổ hóa học tăng - Nổ vật liệu nổ (nổ chất nổ): Sinh công lớn, đồng thời gây sóng xung kích khơng khí gây chấn động bề mặt đất phạm vi bán kính định - Nổ kim loại nóng chảy: Khi rót kim loại lỏng vào khn bị ướt, thải xỉ Các nguyên nhân gây tai nạn lao động sản xuất 2.1 Nhóm nguyên nhân kỹ thuật - Máy, trang bị sản xuất, quy trình cơng nghệ chứa đựng yếu tố nguy hiểm, có hại, tồn khu vực nguy hiểm - Máy móc thiết bị, quy trình cơng nghệ khơng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý người sử dụng - Độ bền chi tiết máy không đảm bảo gây cố trình sử dụng - Thiếu thiết bị che chắn an toàn - Thiếu hệ thống phát tín hiệu an tồn, thiếu cấu an toàn (khống chế tải, khống chế di chuyển ) - Không thực thực sai quy tắc kỹ thuật an toàn - Thiếu điều kiện giới tự động hóa khâu lao động nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại - Thiếu sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân khơng thích hợp 2.2 Nhóm nguyên nhân tổ chức lao động - Tổ chức chỗ làm việc không hợp lý, khơng gian làm việc chật hẹp, vị trí tư thao tác gị bó, khó khăn - Bố trí đặt máy móc sai ngun tắc an tồn, cố máy gây nguy hiểm cho máy khác - Bảo quản bán thành phẩm thành phẩm khơng ngun tắc an tồn, để lẫn hóa chất phản ứng với nhau, xếp chi tiết cao - Thiếu phương tiện đặc chủng cho công việc đặc thù, thiếu nội quy vận hành thiết bị chỗ - Tổ chức huấn luyện, giáo dục bảo hộ lao động không đạt yêu cầu, khơng định kỳ 2.3 Nhóm ngun nhân vệ sinh công nghiệp - Vi phạm yêu cầu vệ sinh công nghiệp thiết kế nhà máy hay phân xưởng sản xuất, bố trí nguồn phát sinh hơi, khí, bụi độc đầu hướng gió khơng khử khí độc, lọc bụi trước thải ngồi - Phát sinh bụi khí độc khơng gian sản xuất rò rỉ từ thiết bị bình chứa, thiếu hệ thống thu, khử độc nơi phát sinh - Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn cho phép - Chiếu sang chỗ làm việc không hợp lý - Ồn rung vượt tiêu chuẩn cho phép - Trang bị phòng hộ nhân đảm bảo yêu cầu sử dụng - Không thực nghiêm chỉnh yêu cầu vệ sinh cá nhân Các biện pháp kỹ thuật an toàn 3.1 Biện pháp an tồn dự phịng tính đến yếu tố người - Bảo đảm cho người lao động thao tác tầm với tối ưu, tránh tư gị bó, thao tác với - Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh tải, đơn điệu - Đảm bảo quan thính giác, thị giác hoạt động có hiệu - Tránh mang vác sức, nâng vật nặng không nguyên tắc, đảm bảo lực tay, chân phù hợp trình thao tác - Kiểm tra, tra đảm bảo an toàn từ khâu khảo sát, thiết kế xây dựng, huấn luyện đào tạo đến vận hành, vận chuyển sửa chữa hủy bỏ trình sản xuất 3.2 Thiết bị che chắn an tồn - Các thiết bị che chắn an toàn để cách ly vùng nguy hiểm với người lao động - Các thiết bị che chắn thường dùng: + Che chắn phận, cấu chuyển động + Che chắn vùng văng bắn mảnh dụng cụ, vật liệu gia công + Che chắn phận dẫn điện + Che chắn nguồn xạ có hại + Rào chắn vùng làm việc cao, hào hố + Che chắn tạm thời di chuyển hay che chắn cố định di chuyển 3.3 Thiết bị cấu phòng ngừa - Thiết bị cấu phòng ngừa dung để ngăn chặn, hạn chế tác động nguy hiểm cố trình sản xuất - Thiết bị cấu phịng ngừa có loại: Hệ thống tự phục hồi khả làm việc (Van an toàn, rơ le nhiệt), hệ thống phục hồi khả làm việc băng thao tác (rơ le điện), hệ thống phục hồi khả làm việc cách thay (cầu chì) 3.4 Tín hiệu an tồn, biển báo an tồn - Tín hiệu an toàn, biển báo an toàn nhằm báo trước cho người lao động nguy hiểm xảy ra, hướng dẫn thao tác yêu cầu làm việc, nhận biết quy định kỹ thuật kỹ thuật an toàn qua dấu hiệu quy ước màu sắc, hình vẽ - Các loại ký hiệu biển báo an tồn chia thành nhóm: Phịng ngừa, ngăn cấm dẫn 3.5 Khoảng cách giới hạn an toàn - Khoảng cánh an toàn khoảng cách tối thiểu người lao động thiết bị, phương tiện thiết bị, phương tiện để không gây nguy hiểm cho người lao động 3.6 Cơ khí hóa, tự động hóa điều khiển từ xa - Cơ khí hóa, tự động hóa để tạo suất lao động cao đồng thời giải phóng người khỏi công việc nặng nhọc, nguy hiểm, đảm bảo tốt điều kiện lao động Điều khiển từ xa giúp người lao động thực công việc mà khơng cần có mặt nơi sản xuất, tránh xa khu vực nguy hiểm, độc hại - Hệ thống phanh hãm giúp người lao động làm chủ vận tốc chuyển động phận, phương tiện theo ý muốn - Khóa liên động cấu loại trừ khả người lao động vi phạm quy trình vận hành 3.7 Phương tiện bảo vệ cá nhân - Phương tiện bảo vệ cá nhân biện pháp kỹ thuật bổ sung, biện pháp cuối biện pháp kỹ thuật không loại trừ hết yếu tó nguy hiểm Nó ngăn ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động - Căn vào tính chất hoạt động lao động yêu cầu việc phòng ngừa tác động yếu tố mà cần phải sử dụng loại phương tiện nhân khác 3.8 Kiểm nghiệm, kiểm định dự phòng - Kiểm định việc kiểm tra, thử nghiệm, phân tích quan kiểm định nhằm đánh giá tình trạng an tồn loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định tiêu chuẩn, quy phạm nhà nước an toàn, vệ sinh lao động Đây biện pháp an toàn thiết phải làm trước đưa thiết bị vào sử dụng - Kiểm nghiệm dự phòng biện pháp kiểm tra độ bền, độ tin cậy máy, thiết bị Biện pháp tiến hành định kỳ, sau sửa chữa, bảo dưỡng, trước sử dụng 3.9 Các biện pháp tổ chức huấn luyện kiểm tra an tồn, phân định sách nhiệm thực cơng tác an toàn lao động, tổ chức lao động khoa học - Để đảm bảo an toàn lao động – vệ sinh lao động, người sử dụng lao động người lao động cần huấn luyện an toàn lao động – Vệ sinh lao động Trong trình lao động sản xuất phải phân định rõ trách nhiệm đối tượng việc triển khai thực công tác an toàn lao động – vệ sinh lao động III.Các yếu tố có hại sản xuất biện pháp phịng chống Các yếu tố có hại sản xuất 1.1 Vi khí hậu xấu Vi khí hậu trạng thái lý học khơng khí khoảng không gian thu hẹp nơi làm việc bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt tốc độ vận chuyển khơng khí Các yếu tố phải đảm bảo giới hạn định, phù hợp với sinh lý người - Nhiệt độ cao thấp tiêu chuẩn cho phép làm suy nhược thể, làm tê liệt vận động, làm tăng mức độ nguy hiểm sử dụng máy móc thiết bị nhiệt độ cao gây bệnh thần kinh, tim mạch, bệnh da, say nóng, say nắng, đục nhãn mắt nghề nghiệp Nhiệt độ thấp gây bệnh hô hấp, bệnh thấp khớp, khô niêm mạc, cảm lạnh - Độ ẩm cao dẫn đến tăng độ dẫn điện vật cách điện, tăng nguy nổ bụi khí, thể khó tiết qua mồ - Các yếu tố tốc độ gió, xạ nhiệt cao thấp tiêu chuẩn vệ sinh cho phép ảnh hưởng đến sức khoẻ, gây bệnh tật giảm khả lao động người 1.2 Tiếng ồn Tiếng ồn âm gây khó chịu cho người, phát sinh chuyển động chi tiết phận máy va chạm Làm việc điều kiện có tiếng ồn dễ gây bệnh nghề nghiệp điếc, viêm thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác làm giảm khả tập trung lao động sản xuất, giảm khả nhạy bén Người mệt mỏi, cáu gắt, buồn ngủ Tiếp xúc với tiếng ồn lâu bị giảm thính lực, điếc nghề nghiệp bệnh thần kinh, dễ dẫn đến tai nạn lao động 1.3 Rung - Rung phận có ảnh hưởng cục xuất tay, ngón tay làm việc với cưa máy, búa máy, máy đánh bóng Rung gây chứng bợt tay, cảm giác, gây thương tổn huyết quản, thần kinh, khớp xương, bắp, xúc giác lan rộng, thâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương, hệ tuần hoàn nội tiết - Rung toàn thân thường xảy người làm việc phương tiện giao thông, máy nước, máy nghiền Chấn động làm co hệ thống huyết mạch, tăng huyết áp nhịp đập tim Tuỳ theo đặc tính chấn động tạo thay đổi vùng, phận thể người 1.4 Bức xạ phóng xạ Nguồn xạ: - Mặt trời phát xạ hồng ngoại, tử ngoại - Hồ quang, hàn cắt kim loại, nắn đúc thép phát xạ tử ngoại Người ta bị say nắng, giảm thị lực (do xạ hồng ngoại), đau đầu, chóng mặt, giảm thị lực, bỏng (do xạ tử ngoại) dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Phóng xạ: Là dạng đặc biệt xạ Tia phóng xạ phát biến đổi bên hạt nhân nguyên tử số nguyên tố khả iơn hố vật chất Những ngun tố gọi nguyên tố phóng xạ Các tia phóng xạ gây tác hại đến thể người lao động dạng: gây nhiễm độc cấp tính mãn tính; rối loạn chức thần kinh trung ương, nơi phóng xạ chiếu vào bị bỏng rộp đỏ, quan tạo máu bị tổn thương gây thiếu máu, vô sinh, ung thư, tử vong 1.5 Chiếu sáng không hợp lý (chói q tối q) Chiếu sáng khơng đảm bảo làm tăng phế phẩm, giảm suất lao động, dễ gây tai nạn lao động Chiếu sáng thích hợp bảo vệ thị lực, chống mệt mỏi, tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, đồng thời tăng suất lao động 1.6 Bụi Bụi tập hợp nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn khơng khí; nguy hiểm bụi có kích thước từ 0,5 - micrơmét; hít phải loại bụi có 70 80% lượng bụi vào phổi làm tổn thương phổi gây bệnh bụi phổi - Bụi hữu cơ: nguồn gốc từ động vật, thực vật - Bụi nhân tạo: nhựa, cao su - Bụi kim loại: sắt, đồng - Bụi vô cơ: silic, amiăng Mức độ nguy hiểm, có hại bụi phụ thuộc vào tính chất lý học, hóa học bụi Bụi gây cháy nổ nơi có điều kiện thích hợp; làm giảm khả cách điện phận cách điện, gây chập mạch; Gây mài mòn thiết bị trước thời hạn; Làm tổn thương quan hô hấp xây sát, viêm kinh niên, tuỳ theo loại bụi dẫn đến viêm phổi, ung thư phổi; Gây bệnh da; Gây tổn thương mắt Bệnh bụi phổi phổ biến bao gồm: + Bệnh bụi phổi silíc (Silicose) bụi silic, nước ta có tỷ lệ cao chiếm khoảng 87% bệnh nghề nghiệp + Bệnh bụi phổi Amiăng (Asbestose) bụi Amiăng + Bệnh bụi phổi than (Antracose) bụi than + Bệnh bụi phổi sắt (Siderose) bụi sắt 10 - Dùng giá đỡ để tiết kiệm không gian kho - Dùng đế kê định vị chắn bảo quản vật dễ lăn Các loại vật liệu tròn phải chèn chặt chống lăn hai phía - Xếp vật liệu riêng theo loại theo thứ tự thời gian nhập kho để thuận tiện cho việc bảo quản, sử dụng - Bảo đảm khoảng cách lô hàng, lô hàng với tường, độ cao xếp hàng tới trần để việc bảo quản, bốc xếp an toàn - Bảo quản riêng chất độc, chất gây cháy, chất dễ cháy, a xít loại chai chứa khí e Các quy tắc an toàn tiếp xúc với chất độc hại - Cần phân loại, dán nhãn bảo quản chất độc hại nơi quy định - Phải xem xét kỹ nhãn mác trước sử dụng Khơng sử dụng hóa chất khơng có nhãn - Không ăn uống, hút thuốc nơi làm việc - Sử dụng PTBVCN trước làm việc - Những người khơng có nhiệm vụ khơng vào khu vực làm việc chứa hóa chất - Rửa tay trước ăn uống f Các quy tắc an toàn sử dụng PTBVCN - Chỉ sử dụng PTBVCN cấp phát - Sử dụng PTBVCN mục đích bảo vệ 1.2 Nội quy an toàn lao động sở Nội dung nội quy AT-VSLĐ doanh nghiệp bao gồm: a Thời làm việc - Đến nơi làm việc - Không muộn, sớm - Nghỉ việc có lý nghỉ phép b Chấp hành phân công nhiệm vụ, công việc - Chỉ người phân công nhiệm vụ vào nơi làm việc - Không phận không vào nơi làm việc nhằm đảm bảo an toàn an ninh sản xuất - Chỉ thực nhiệm vụ, cơng việc có đầy đủ biện pháp làm việc an toàn vệ sinh - Thực đầy đủ quy trình sản xuất, quy định an tồn vận hành máy móc thiết bị - Trong q trình thực nhiệm vụ, cơng việc giao có nguy xảy cố phải báo với người sử dụng lao động, khơng tự xử lý cố c Tư làm việc - Làm việc tư thế, đảm bảo thao tác thuận lợi an tồn - Khi làm việc vị trí nguy hiểm cần đảm bảo có biện pháp làm việc an toàn - Sử dụng đầy đủ PTBVCN d Chấp hành nội quy, quy định ATVSLĐ - Chấp hành kỷ luật lao động, không rời bỏ nơi làm việc - Thực tốt quy định PCCN - Bảo vệ tài sản giữ gìn tài sản chung - Thực tốt nội quy lao động 18 - Thường xuyên kiểm tra biện pháp làm việc ATVSLĐ e Kết thúc ca làm việc - Tắt máy, cắt điện - Dọn dẹp, vệ sinh nơi làm việc, xếp gọn gàng nguyên vật liệu - Ghi chép sổ giao nhận ca làm việc - Vệ sinh cá nhân Biển báo, biển dẫn an tồn, vệ sinh lao động 2.1 Mục đích - Nhắc nhở cho người lao động kịp thời tránh nguy hiểm; - Hướng dẫn thao tác; - Nhận biết quy định kỹ thuật kỹ thuật an toàn qua dấu hiệu qui ước màu sắc, hình vẽ 2.2 Phân loại báo hiệu, tín hiệu - Sử dụng màu sắc, ánh sáng: thường dùng ba màu: màu đỏ, vàng, màu xanh; - Âm thanh: tiếng cịi, chng, kẻng; - Ký hiệu: hình vẽ, bảng chữ; - Đồng hồ, dụng cụ đo lường: để đo cường độ, điện áp dịng điện, đo áp suất, khí độc, ánh sáng, nhiệt độ, đo xạ, v.v… 2.3 Yêu cầu tín hiệu, báo hiệu, - Dễ nhận biết; - Khả nhầm lẫn thấp, độ xác cao; - Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, sở khoa học kỹ thuật yêu cầu tiêu chuẩn hoá 2.4 Quy ước màu sắc Màu xanh cây: mang tính hướng dẫn; Màu xanh dương: mang tính bắt buộc thi hành; Màu vàng: cảnh báo nguy hiểm vật lý; Màu cam: cho nhãn hoá chất; Màu đỏ: cho dụng cụ cứu hoả, biển cấm 2.5 Quy ước hình dáng 2.6 Các từ ngữ 19 2.7 Các loại biển báo thường gặp a Biển báo cấm b Biển báo nguy hiểm c Các biển, nhãn hóa chất d Biển bắt buộc, hướng dẫn thi hành 20 e Biển hướng dẫn an tồn f Biển phịng cháy, chữa cháy g Mã màu đường ống 21 Phương tiện bảo vệ cá nhân lao động Phương tiện bảo vệ cá nhân dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải trang bị để sử dụng làm việc thực nhiệm vụ để bảo vệ thể khỏi tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh q trình lao động, giải pháp cơng nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc chưa thể loại trừ hết Điều 23 luật an toàn vệ sinh lao động quy định: - Người lao động làm cơng việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại người sử dụng lao động trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phải sử dụng trình làm việc - Người sử dụng lao động thực giải pháp công nghệ, kỹ thuật, thiết bị để loại trừ hạn chế tối đa yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cải thiện điều kiện lao động - Người sử dụng lao động thực trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: + Đúng chủng loại, đối tượng, đủ số lượng, bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; + Không phát tiền thay cho việc trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân; không buộc người lao động tự mua thu tiền người lao động để mua phương tiện bảo vệ cá nhân; + Hướng dẫn, giám sát người lao động sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân; + Tổ chức thực biện pháp khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm vệ sinh phương tiện bảo vệ cá nhân qua sử dụng nơi dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm xạ 3.1 Điều kiện trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Điều 4, Thông tư số 04/2014/BLĐTBXH ngày 12/02/2014 Bộ Lao đông Thương binh Xã hội quy định: Người lao động làm việc cần tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: - Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu; - Tiếp xúc với bụi hóa chất độc hại; - Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu: + Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, trùng có hại; + Phân, nước, rác, cống rãnh hôi thối; + Các yếu tố sinh học độc hại khác; - Làm việc với máy, thiết bị, cơng cụ lao động, làm việc vị trí mà tư lao động nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động; làm việc cao; làm việc hầm lị, nơi thiếu dưỡng khí; làm việc sơng nước, rừng điều kiện lao động nguy hiểm, độc hại khác 3.2 Nguyên tắc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân - Người sử dụng lao động phải tổ chức hướng dẫn người lao động sử dụng thành thạo phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp phải kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng - Các phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dùng có u cầu kỹ thuật cao người sử dụng lao động (hoặc người ủy quyền cấp phát) phải kiểm tra để bảo đảm chất lượng, quy cách trước cấp, đồng thời định kỳ kiểm tra trình sử 22 dụng ghi sổ theo dõi; khơng sử dụng phương tiện không đạt yêu cầu kỹ thuật hạn sử dụng - Người trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phải sử dụng phương tiện theo quy định làm việc Nếu người lao động vi phạm tùy theo mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật theo nội quy lao động sở theo quy định pháp luật - Người lao động trả tiền việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị lại cho người lao động phương tiện bảo vệ cá nhân bị mất, hư hỏng hết hạn sử dụng Trường hợp bị mất, hư hỏng mà khơng có lý đáng người lao động phải bồi thường theo quy định nội quy lao động sở Khi hết thời hạn sử dụng chuyển làm cơng việc khác người lao động phải trả lại phương tiện bảo vệ cá nhân người sử dụng lao động yêu cầu phải ký bàn giao 3.3 Nguyên tắc bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân - Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí nơi cất giữ, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân theo hướng dẫn nhà sản xuất, chế tạo phương tiện bảo vệ cá nhân Người lao động có trách nhiệm giữ gìn phương tiện bảo vệ cá nhân giao - Các phương tiện bảo vệ cá nhân để sử dụng nơi không đảm bảo vệ sinh, dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm phóng xạ sau sử dụng, người sử dụng lao động phải có biện pháp làm sạch, khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn cho người lao động, môi trường xung quanh phải định kỳ kiểm tra 3.4 Các loại phương tiện bảo vệ cá nhân Phương tiện bảo vệ cá nhân bao gồm: - Phương tiện bảo vệ đầu; - Phương tiện bảo vệ mắt, mặt; - Phương tiện bảo vệ thính giác; - Phương tiện bảo vệ quan hô hấp; - Phương tiện bảo vệ tay, chân; - Phương tiện bảo vệ thân thể; - Phương tiện chống ngã cao; - Phương tiện chống điện giật, điện từ trường; - Phương tiện chống chết đuối; - Các loại phương tiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động khác Sơ cấp cứu tai nạn lao động 4.1 Nguyên tắc sơ, cấp cứu ban đầu - Sơ cấp cứu ban đầu tập hợp biện pháp nhằm đảm bảo tính mạng hạn chế hậu chấn thương hay ốm đau người trước có trợ giúp nhân viên y tế Sơ cứu không cần việc điều trị hay giúp đỡ nhân viên y tế a Quy định chung - Tính khẩn cấp: Sơ cấp cứu nhanh khả bảo tồn tính mạng cho người bị tai nạn cao - Điều kiện để đảm bảo thành công việc sơ cứu ban đầu là: Khẩn trương, biết cách giúp đỡ hay tự sơ cứu Các thao tác phải tập dượt, huấn luyện gắn liền với trình đào tạo nghề nghiệp chuyên môn b Những điều người sơ, cấp cứu cần biết: 23 - Đánh giá tình trạng nạn nhân, xác định nạn nhân cần sơ cấp cứu chỗ trước - Đảm bảo đường thở phải thơng thống - Thực hơ hấp nhân tạo ép tim lồng ngực - Tạm thời cầm máu vết thương - Băng bó có tổn thương - Cố định vị trí gãy xương, trật khớp - Sử dụng phương tiện vận chuyển - Sử dụng tủ thuốc sơ cấp cứu ban đầu c Trình tự tiến hành sơ, cấp cứu ban đầu - Loại trừ tác động yếu tố gây tổn thương cho người bị nạn - Xác định đặc tính mức độ chấn thương - Xác định trình tự biện pháp sơ, cấp cứu cần thiết - Duy trì sống cho nạn nhân đến nhân viên y tế đến 4.2 Sơ cứu số trường hợp a Phương pháp cầm máu tạm thời Khi chảy máu nhiều khơng có đủ thời gian để làm sát trùng vết thương mà phải nhanh chóng cầm máu (Người làm sơ cấp cứu không tiếp xúc trực tiếp với máu nạn nhân): - Tự giúp cách: + Giơ cao tay chân bị thương, không để thõng xuống để máu chảy thành giọt + Gập chân tay lại ép chặt vào thân Cẳng tay gập tối đa vào khuỷu tau tì cánh tay vào ngực Cẳng chân gập vào đùi đùi gập vào bụng - Bịt, ấn vào nơi máu phun ra: Nhằm hạn chế mức độ chảy máu Ấn chèn đường động mạch đồng thời gọi người xung quanh giúp - Cầm máu: + Băng ép: Đặt nhanh gạc băng chặt tay, vùng vết thương sau băng rộng hai phía Băng chặt tối đa với chiều rộng băng, khơng dồn lại thành dây thắt buộc + Băng nút: Dùng gạc phương tiện khác cuộn thành cục nhét nút hết ổ khuyết hổng lớn nhằm chèn chặt tổ chức xung quanh làm ngừng chảy máu + Garô: Nếu nạn nhân bị cụt chi, đứt động mạch lớn phải đặt ga rơ cầm máu sau xử lý vết thương Ga rơ dây cao su, dây vải, buộc chặt vết thương khoảng đến cm kgi máu ngừng chảy Ghi phiếu ga rô (Họ tên, thời gian đặt ga rô) Nếu chuyển nạn nhân vào bệnh viện xa 30 đến 40 phút nới ga rô lần b Gãy xương - Cấm co kéo, nắn thẳng mà phải để nguyên vị trí cố định - Dùng nẹp tre, gỗ, sắt … cứng, dài xương gãy Đặt hai nẹp song song Buộc cố định vị trí xương gãy trước cố định thun quấn kiểu xoắn ốc - Gãy hở phải băng vết thương trước, cố định sau - Đối với nạn nhân bị chấn thương cột sống phải cố định cáng cứng c Hô hấp nhân tạo - Để nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu quỳ phía đầu, hai tay nắm vào khuỷu tay nạn nhân Khi kéo ngược tay phía để khơng khí vào phổi lồng ngực 24 vồng lên, khép hai cánh tay vào ngực nhổm lên ép hai cánh tay nạn nhân vào ngực để đẩy khơng khí - Hô hấp nhân tạo kết hợp ép tim lồng ngực: Sử dụng nạn nhân ngừng thở tim ngừng đập - Để nạn nhân nằm cứng, người cấp cứu quỳ bên, hai bàn tay chồng lên nhau, đặt cuối xương ức, ấn mạnh cách nhổm người dậy (ấn nhanh, thả ngay) làm 60-80 lần/ phút 30 lần ép tim thổi vào miệng nạn nhân hai lần 4.3 Cấp cứu điện giật a Nguyên tắc - Nhanh nhẹn, bình tĩnh phương pháp - Cấp cứu - Cấp cứu chỗ (lưu ý ngập, ướt phải đưa lên chỗ khô ráo) - Cấp cứu kiên trì, liên tục b Tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Cắt cầu giao, cầu chì, ổ cắm … - Nếu khơng biết vị trí cầu giao, cầu chì, ổ cắm … xa dùng vật cách điện lót tay sau nắm vạt áo nạn nhân kéo khỏi nguồn điện - Dùng vật cách điện (gậy tre, gỗ khô) tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Dùng dao chuôi gỗ, xẻng, cuốc sắt có cán gỗ chặt tách dây điện c Tiến hành sơ, cấp cứu - Đặt nạn nhân nơi thống khí, khơ ráo, cứng - Đặt nạn nhân nằm ngửa cứng, đầu thấp, ngửa đầu nạn nhân sau gáy - Khai thông đường hô hấp: Kéo lưỡi, hút đờm dãi, lấy dị vật có, nới quần áo nạn nhân - Nếu nạn nhân bị ngường thở phải hơ hấp nhân tạo Nếu nạn nhân ngừng thở tim ngừng đập phải hô hấp nhân tạo kết hợp với ép tim ngồi lồng ngực Lưu y: Hơ hấp nhân tạo phải thực đường cấp cứu đến trung tâm y tế 4.4 Sơ cấp cứu nạn nhân bị bỏng a Dập tắt lửa làm mát vết thương - Dùng cát nước dập tắt lửa dùng áo khốc, chăn, vải … bọc kín chỗ cháy để dập lửa (Không dùng vải nhựa hay nylon để dập lửa) - Xé bỏ phần quần áo cháy âm ỉ bị ngấm nước nóng, dầu hay dung dịch hóa chất sau khơng có nước lạnh để dội vào vùng bỏng - Bọc vùng bỏng chắn dội nước lạnh lên - Tháo bỏ vật cứng vùng bị bỏng ủng, vòng, nhẫn … trước vùng bỏng bị sưng nề Che phủ vùng bỏng gạc vải Lưu ý: Không dùng nước đá làm mát vết bỏng, không ngâm thể vào nước, khơng sờ mó vào vết bỏng b Phòng chống sốc - Đặt nạn nhân nằm thoải mái, động viên, cho nạn nhân uống nước ( Chỉ cho uống nạn nhân tỉnh táo, không nơn khơng có chấn thương khác c Duy trì đường hơ hấp - Nạn nhân bị bỏng vùng mặt, cổ bị kẹt đám cháy nhanh chóng bị phù nề biến chứng đường hơ hấp hít phải khói Những trường 25 ... trình sản xuất phát sinh bụi; - Bao kín thiết bị dây chuyền sản xuất phát sinh bụi; - Thay đổi phương pháp, công nghệ sinh bụi công nghệ sạch, thay vật liệu nhiều bụi độc vật liệu bụi độc - Định... chống sốc - Đặt nạn nhân nằm thoải mái, động viên, cho nạn nhân uống nước ( Chỉ cho uống nạn nhân tỉnh táo, khơng nơn khơng có chấn thương khác c Duy trì đường hơ hấp - Nạn nhân bị bỏng vùng mặt,... thấp, ngửa đầu nạn nhân sau gáy - Khai thông đường hô hấp: Kéo lưỡi, hút đờm dãi, lấy dị vật có, nới quần áo nạn nhân - Nếu nạn nhân bị ngường thở phải hơ hấp nhân tạo Nếu nạn nhân ngừng thở tim