22_a38140_Nguyễn-Thị-Thùy-Linh_LSVMTGdocx

26 6 0
22_a38140_Nguyễn-Thị-Thùy-Linh_LSVMTGdocx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU NHỮNG THÀNH TỰU VỀ VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRUNG HOA CỔ ĐẠI GIẢNG VIÊN GS NGUYỄN CẢNH TOÀN SINH VIÊN NG[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI - LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU NHỮNG THÀNH TỰU VỀ VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRUNG HOA CỔ ĐẠI GIẢNG VIÊN: GS NGUYỄN CẢNH TOÀN SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ THÙY LINH Mà SINH VIÊN: A38140 SỐ ĐIỆN THOẠI: 0972486266 MAIL: a38140@thanglong.edu.vn HÀ NỘI -2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.VĂN HỌC 1.1 Kinh Thi 1.2 Thơ Đường 1.3 Tiểu thuyết chương hồi .5 Đặc trưng tiểu thuyết chương hồi 1.4 Thần thoại truyền thuyết CHƯƠNG 2.KIẾN TRÚC 2.1 Vạn Lý Trường Thành 10 2.2 Tử Cấm Thành 12 2.2.1 Lăng mộ Tần Thủy Hoàng 14 CHƯƠNG 3.NGHỆ THUẬT 16 3.1 Chữ viết .16 3.2 Múa 17 3.3 Hội Họa .17 3.4 Điêu khắc 18 3.5 Âm nhạc 18 3.6 Nghệ Thuật 18 Ảnh hưởng Trung Hoa cổ đại đến nước ta 20 LỜI MỞ ĐẦU Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, sông Hồng Hà trở thành biểu tượng “cái nơi” văn minh Trung Quốc Đây nơi từ sớm có lồi người cư trú Vì với biến động dịng chảy lịch sử đóng góp sáng tạo hệ người dân Trung Quốc, nhân dân nước tạo nên văn hóa vô rực rỡ so với giới đương thời phải kể đến thành tựu nghệ thuật kiến trúc Đó văn minh có ảnh hưởng lớn không nước lân cận có Việt Nam mà ảnh hưởng đến văn minh khác giới Ấn Độ, Ả Rập…Vì vậy, việc tìm hiểu cơng trình kiến trúc bật văn minh Trung Quốc không giúp ta hiểu giá trị to lớn mà đưa bước vào giới sáng tạo không ngừng người dân Trung Quốc Như với ưu vốn có Trung Quốc có văn minh vơ rực rỡ nhiều mặt, bật chữ viết, văn học, sử học, khoa học –tự nhiên…Đặc biệt Trung Quốc coi trọng việc giáo dục người thể việc mở trường học tổ chức khoa cử triều đại trước Với đất nước có bề dày mặt lịch sử, bề rộng mặt địa lý, từ thời cổ đại Trung Quốc có phát minh lớn có tiếng vang ảnh hưởng đến giới, tiêu biểu giấy, la bàn,thuốc nổ…Việc phát minh giấy cách mạng truyền bá chữ viết, trao đổi tư tưởng phổ biến kiến thức Những phát minh cho thấy người Trung Quốc động, sáng tạo.Hơn nữa, suốt 5000 năm tồn phát triển, văn minh Trung Quốc ảnh hưởng đến dân tộc châu Á,mà cịn có đóng góp lớn cho tiến trình phát triển văn minh loài người.Những phát minh lớn Trung Quốc lịch sử khoa học -kĩ thuật giới.những phát minh làm thay đổi mặt giới,loại thứ bình diện văn học , loại thứ hai bình diện chiến tranh, loại thứ ba bình diện hàng hải… Từ nước nghèo nàn ,lạc hậu Trung Quốc phấn đấu lên thành nước có số phát triển đầu người cao giới Chính trị từ khủng hoảng đến ổn định Những đóng góp văn minh Trung Quốc cho nhân loại lớn,chúng ta phủ nhận nó.Thực tế cho thấy điều Ảnh văn minh Trung Quốc lớn,trong khơng thể ngoại trừ Việt Nam.Việt Nam cần học tập người Trung Quốc nhạy bén với thời cuộc,sáng tạo lĩnh vực Với thành tựu đó,ngừơi Trung Quốc hồn tồn ngẩng cao đầu trường quốc tế,ngừơi Trung Quốc tự hào ngừơi đất nước mình.Trung Quốc xứng đáng để giới ngưỡng mộ học tập CHƯƠNG VĂN HỌC Thời cổ trung đại, Trung Quốc có văn học phong phú Từ thời Xuân Thu Chiến Quốc, văn học Trung Quốc bắt đầu phát triển Đến thời Tây Hán tư tưởng Nho gia đề cao Nho gia trường phái coi trọng việc học tập, từ Hán sau người cầm bút viết văn xã hội Trung Quốc nhiều Đến thời Tùy Đường chế độ khoa cử bắt đầu đời, văn chương trở thành thước đo chủ yếu tài năng; văn học Trung Quốc có thành tựu lớn lao Văn học Trung Quốc thời kỳ có nhiều thể loại thơ, từ, phú, kịch, tiểu thuyết , tiêu biểu Kinh Thi, thơ Đường tiểu thuyết Minh - Thanh 1.1 Kinh Thi Kinh Thi tập thơ ca tác phẩm văn học Trung Quốc, sáng tác khoảng 500 năm từ đầu thời Tây Chu đến thời Xuân Thu Thời đó, thơ lời hát Vì vậy, vua Chu vua nước chư hầu thường sai viên quan phụ trách âm nhạc triều đình sưu tầm thơ ca địa phương để phổ nhạc Những thơ sưu tầm, phần lớn tập hợp lại thành tác phẩm gọi Thi Trên sở đó, Khổng Tử chỉnh lý lại lần Đến thời Hán, Nho giáo đề cao, Thi gọi Kinh Thi Kinh Thi có 305 chia làm phần Phong, Nhã, Tụng Phong dân ca nước tên gọi Quốc Phong Nhã gồm có hai phần gọi Tiểu Nhã Đại Nhã Nhiều người cho Tiểu Nhã thơ tầng lớp quý tộc nhỏ sáng tác, Đại Nhã thơ tầng lớp quý tộc lớn sáng tác Còn Tụng bao gồm Chu Tụng, Lỗ Tụng Thuông Tụng thơ quan phụ trách tế lễ bói tốn sáng tác dùng để hát cúng tế miếu đường Trong phần đó, Quốc Phong có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao Bằng lời thơ gọn gàng thoát mộc mạc đầy hình tượng, dân ca mỉa mai lên án áp bóc lột cảnh giàu sang giai cấp thống trị, nói lên nỗi khổ cực nhân dân Ví dụ, Chặt gỗ đàn có đoạn viết: Khơng cấy khơng gặt, Lúa có ba trăm Khơng bắn không săn, Sân treo đầy thú Này ngài quân tử Chớ ngồi ăn không Tuy nhiên, chiếm tỉ lệ nhiều hay thơ mô tả tình cảm u thương gắn bó buồn bã nhớ nhung bâng khuâng mong đợi trai gái vợ chồng Là tập thơ sáng tác kỷ, Kinh Thi khơng có giá trị văn học mà gương phản ánh tình hình xã hội Trung Quốc đương thời Ngồi tác phẩm cịn nhà Nho đánh giá cao tác dụng giáo dục tư tưởng Chính Khổng Tử nói: “Các trị khơng học Thi? Thi làm cho ta phấn khởi, giúp ta mở rộng tầm nhìn, làm cho người đồn kết với nhau, làm cho ta biết ốn giận Gần vận dụng để thờ cha, xa thờ vua Lại biết nhiều tên chim muông cỏ” (Luận ngữ - Dương hóa) 1.2 Thơ Đường Thời kỳ huy hoàng thơ ca Trung Quốc thời Đường (618-907) Trong gần 300 năm tồn tại, thời Đường để lại tên tuổi 2.000 nhà thơ với gần 50.000 tác phẩm Cùng với thăng trầm trị, thời Đường chia thành thời kỳ là: Sơ Đường (618-713), Thịnh Đường (713766), Trung Đường (766-827) Văn Đường (827904) Thịnh Đường chủ yếu thời kỳ trị Đường Huyền Tơng với hai niên hiệu Khai Nguyên (713-741) Thiên Bảo (742-755) Đây thời kỳ tương đối ổn định trị, phát triển kinh tế, đặc biệt thời kỳ phát triển cao văn hóa Thơ Đường khơng có số lượng lớn mà cịn có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật Hơn nữa, đến thời Đường, thơ Trung Quốc có bước phát triển luật thơ Các nhà thơ đời Đường sáng tác theo thể: Từ, Cổ phong, Đường luật Từ loại thơ đặc biệt đời đời Đường, kết hợp chặt chẽ với âm nhạc Vì viết theo điệu có sẵn nên sáng tác từ thường gọi điền từ Cổ phong thể thơ tương đối tự do, không bị ràng buộc số chữ câu (nhưng thường chữ), số câu bài, cách gieo vần (có thể gieo vần trắc lẫn vần bằng), niêm, luật, đối (tuy có tiếp thu số yếu tố thơ luật để tạo nên kiểu trung gian) Đường luật gồm dạng chính: bát cú (tám câu, “thất ngôn” “ngũ ngôn”), tuyệt cú (bốn câu) luật (cịn gọi trường luật), có nghĩa thơ luật kéo dài Có thể coi thất ngơn bát cú dạng từ suy dạng khác Trong số thi nhân đời Đường lưu tên tuổi đến ngày nay, Lý Bạch, Đỗ Phủ thuộc thời Thịnh Đường Bạch Cư Dị thuộc thời Trung Đường ba nhà thơ tiêu biểu Kẻ bàn tắm người vào bàn ăn Làn mây khói lồng che mặt ngọc Những nàng tiên ngang dọc thềm Áo cừu điêu thử người dùng Đàn vang sáo thét, não nùng sướng tai Móng dị ninh người xơi rỉm rót Thêm chanh chua, quất ngọt, rượu mùi Nhưng tiếp sau ơng nêu lên cảnh trái ngược xã hội: Cửu son rượu thịt để Có thằng chết lả xương phơi ngồi đường Những thơ có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao Đỗ Phủ nhiều, ơng đánh giá nhà thơ thực chủ nghĩa lớn đời Đường Bạch Cư Dị (772-846) xuất thân từ gia đình địa chủ quan lại, năm 26 tuổi đậu Tiến sĩ, làm nhiều chức quan to triều, đến năm 44 tuổi bị giáng chức làm Tư Mã Giang Châu Bạch Cư Dị theo đường sáng tác Đỗ Phủ, làm nhiều thơ nói lên nỗi khổ cực nhân dân lên án giai cấp thống trị Thơ Bạch Cư Dị khơng có nội dung thực tiến mà có nhiều đạt đến trình độ cao nghệ thuật Đáng ý thơ lên án giai cấp thống trị, ông dùng lời lẽ chua cay, liệt Ví dụ lên án ức hiếp tàn nhẫn quan lại nhân dân việc thu thuế, “Ơng già Đỗ lăng” ơng viết: Quan biết rõ mà không xét, Thúc lấy đủ tô cầu lập công Bán đất cầm dâu nộp cho đủ, Cơm áo sang năm trông vào đâu? Lột áo ta, Cướp cơm miệng ta, Hại người hại vật hùm sói, Cứ cào móng nghiến ăn thịt người Sau bị giáng chức, ông trở nên bi quan nên tính chiến đấu thơ cuối đời ông không mạnh mẽ trước Mặc dầu vậy, ông nhà thơ thực chủ nghĩa lớn Trung Quốc thời Đường Tóm lại, thơ Đường trang chói lọi lịch sử văn học Trung Quốc, đồng thời, thơ Đường đặt sở nghệ thuật, phong cách luật thơ cho thi ca Trung Quốc thời kỳ sau Thơ Đường có ảnh hưởng lớn đến thơ ca Việt Nam 1.3 Tiểu thuyết chương hồi Một số đặc điểm tiêu biểu: Tiểu thuyết Minh Thanh dạng trung gian truyện kể sử thi tiểu thuyết (hiện đại) Kết cấu: Theo trình tự tự nhiên (trình tự thời gian), xảy trước kể trước, xảy sau kể sau Không đảo ngược thứ tự tiểu thuyết đại dựa theo diễn biễn tâm lý nhân vật Tính cách nhân vật: Ðược thể qua ngôn ngữ hành động, khơng cần thuyết minh phân tích nhà văn Thủ pháp ước lệ công thức: dùng miêu tả, lý giải, thủ pháp miêu tả điển hình văn cổ – trung đại Thực ra, tiểu thuyết Minh Thanh có khác Tiểu thuyết Minh phần lớn sáng tác dân gian nhà văn bác học viết lại có theo sử sách Tiểu thuyết Thanh phần lớn sáng tác cá nhân, không chịu ràng buộc sử sách, gần với tiểu thuyết đại Tiểu thuyết Thanh có bước tiến rõ rệt nghệ thuật Ta gọi tiểu thuyết Minh tiểu thuyết anh hùng, tiểu thuyết Thanh tiểu thuyết sinh hoạt (tâm lý xã hội) Từ hải văn học phân sách: tiểu thuyết chương hồi hình thức chủ yếu tiểu thuyết trường thiên cổ đại trung quốc Đặc điểm dùng tiêu mục để phân hồi, câu chuyện liên tiếp, mạch lạc, chỉnh tề Thoại người đời Tống Đại đường tam tạng thủ kinh chi thoại hội đủ hình thức ban đầu Tiểu thuyết trường thiên hai đời Minh Thanh sử dụng phổ biến hình thức Trung Quốc đại bách khoa tồn thư: TTCH trải qua q trình phát triển tương đối dài lâu Thoại trường thiên thời Tống Ngun có đủ hình thức tiểu thuyết chương hồi Cuối Nguyên đầu Minh dựa vào thoại gia công tái xác lập tiểu thuyết trường thiên Đến đời Minh hồi mục tiểu thuyết dần xác lập Cuối Minh đầu Nguyên…, đời Thanh=> kỉ So với sáng tác, lý luận Trung Quốc có nhiều khái niệm mơ hồ, phát triển chậm hơn, hạn chế phát triển bồng bột tiểu thuyết Đặc trưng tiểu thuyết chương hồi Phân hồi: tiêu chí đặc trưng rõ rang hình thức bên tiểu thuyết chương hồi Nguyên nhân từ người kể chuyện rong Tiểu thuyết phát triển tầng lớp thị dân đời, biết ăn chơi, địi hỏi hưởng thụ giải trí, địi hỏi tính dục nhiều Đọc: Ngân thành cố sự- Dư Hoa Trong tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc, chủ yếu ngơi thứ ba, ngơi thứ nhất, chủ yếu người dẫn chuyển kể ra, có ngơn ngữ kiện khơng có miêu tả tâm lý Tác phẩm Tam quốc chí thơng tục diễn nghĩa có 240 hồi, hồi có đề mục vào thời Gia Tĩnh văn đề hồi mục cách xác Vấn đề phát triển đề mục câu đơn, sau thành câu ghép Mao Luân, Mao Tôn Cương ghép hồi làm một, từ câu có đối trở thành thơ Phân hồi từ chỗ khơng có quy tắc đến chỗ có quy tắc, từ chỗ khơng tè chỉnh sang tề chỉnh Thiết kế đề mục q trình đề cương Hồi phân cấu trúc, đoạn phận cốt truyện bao gồm tình tiết thúc đẩy Lâm Đại Ngọc có nhiều bi kịch: khơi phục lại địa vị gia đình mà sống thân phận ăn đậu nằm nhờ; muốn hòa nhập khơng thể hịa nhập với cộng đồng mặc cảm gia thế, q thơng minh, tâm hồn q mẫn cảm; chết tình u, u mà khơng có kết thúc tốt 1.4 Thần thoại truyền thuyết Thần thoại truyền thuyết ghi sách cổ văn học truyền miệng thời kì xã hội thị tộc Nội dung ghi chép thường đơn giản Sau này, đọc lại phóng tác nhà văn đại câu chuyện phú kỳ thú Ví dụ truyện Nữ oa trời, Hậu Nghệ băn mặt trời, Hằng Nga lộng nguyệt, Tinh Vệ lấp biển, Ngưu lang Chức nữ, Vũ trị thủy v.v Thần thoại Trung Quốc tìm cách giải thích tượng tự nhiên mặt trời, mặt trăng mây gió đến cỏ, chim mng Đặc biệt truyện nói nguồn gốc trái đất mn lồi hư cấu thật tài tình Gạt bỏ chi tiết hoang đường, hiểu gần tình cảnh thời nguyên thủy, ăn hang lỗ, tìm lửa, biết đánh cá, săn bắt mng thú, trồng trọt chăn nuôi Thần thoại tin vị thần có cơng lao hướng dẫn người làm thành công vĩ đại Nội dung truyền thuyết gần gũi với người Những nhân vật vua Hoàng Đế, vua Nghiêu, vua Thuấn vua Vũ coi nhân vật lịch sử có thật, thêu dệt tơ điểm thành huyền thoại Đó vị anh khơng chịu bó tay trước thiên nhiên dữ, khắc nghiệt luôn gây tai họa cho người Họ có sức mạnh ghê gớm dể khắc phục khó khan gian khổ tranh dấu chết lực lượng tư nhiên tàn bạo Truyền thuyết thần thoại Trung Quốc phản ánh niềm khát vọng người lao động thời Họ muốn giảm nhẹ cơng việc nặng nhọc, tang suất, sống thoải mái tình yêu thương đồng loại Thần thoại truyền thuyết có ảnh hưởng lớn đến văn học đời sau Khất Nguyên nhà thơ thời Chiến quốc dung hình ảnh thần thoại cho thơ Các nhà thơ thời Đường Lý Bạch hay dùng thần thoại, truyền thuyết để trang bị cho thơ khơng khí lãng mạn, phóng khống, Lý Thương Âns, Đỗ Mục thường nhắc đến Hằng Nga, Chức Nữ tưỡng trưng cho người đẹp xa vời Còn tiểu thuyết cổ điển Tây Du Ký, Phong thần diễn nghĩa, Liêu Trai chí dị, tác giả sử dụng bút pháp thần thoại truyền thuyết Thần thoại coi lịch sử lịch sử Trung Hoa Đến nhà Chu thức có lịch sử ghi chép văn học viết Thần thoại đxa biến thành điển cổ, điển tích gâu nguồn cảm hứng cho nhiều văn nghệ sĩ đời sau 10 *Đặc điểm kiến trúc Trung Quốc cổ đại Đúng kiến trúc cổ cịn tồn người Trung Quốc chủ yếu xây dựng gỗ, dễ bị sâu mọt, ẩm ướt cháy nổ Hầu hết tất công trình kiến trúc truyền thống gỗ, từ dinh thự thông thường đến đại sảnh Tử Cấm Thành Một đặc điểm quan trọng khác bố cục đối xứng phản ánh việc đề cao giá trị hài hòa Trung Quốc cổ đại Về mặt chức năng, tịa nhà lớn trung tâm bao quanh tất phía cổng nhỏ đối xứng để giúp bảo vệ tịa nhà khỏi cơng từ bên ngồi, chẳng hạn gió lớn mũi tên kẻ thù Phần ngoại thất kiến trúc Trung Quốc cổ đại trang trí trang nhã qua nét đẹp, góc mái hếch, sư tử đá, bình phong, mái hiên nhơ ra, hình dạng mái khác hoa Ngoài ra, tranh chạm khắc tạo thêm chiều sâu nâng cao diện mạo Không ngoại thất duyên dáng mà bên cơng trình tơ điểm kèo sơn son thếp vàng, chạm trổ, hoành phi câu đối, câu đối treo cột, tranh treo tường 2.1 Vạn Lý Trường Thành Vạn Lý Trường Thành cơng trình nhân tạo dài giới Trung Quốc Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hiệp quốc Unesco cơng nhận Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc Di sản văn hóa giới năm 1987 Vạn Lý Trường Thành có nghĩa Thành dài vạn lý, tường thành tiếng Trung Quốc xây dựng đất đá từ kỷ thứ Trước Công Nguyên Bức tường thành xây dựng với mục đích bảo vệ người Trung hoa trước công người Hung Nô Mông Cổ, người Turk, tộc du mục khác đến từ vùng đất thuộc Mông Cổ Mãn Châu Một số đoạn tường thành xây dựng từ kỷ thứ 5, tiếng đoạn tường thành xây dựng từ năm 220 TCN đến năm 200 TCN thời Tần Thủy Hoàng, vị hoàng đế Trung Hoa Tuy nhiên trường thành lại xây dựng chủ yếu thời nhà Minh, đoạn tường cũ cịn sót lại di tích Theo nghiên cứu sơ công bố năm 2009, độ dài trường thành khoảng 8.850km Nhưng theo số liệu cơng bố Vạn Lý Trường Thành dài 21.196km Chiều cao trung bình trường thành 7m, mặt trường thành rộng trung bình 5-6m Vạn Lý Trường Thành Sơn Hải Quan bờ Biển Bột Hải kéo dài đến Lop Nur thuộc Khu tự trị người Ngỗ Nhĩ Tân Cương 11 Vạn Lý Trường Thành xây dựng qua nhiều triều đại lịch sử Trung Quốc chia thành năm khoảng thời gian chính: Đoạn trường thành xây dựng thời cai trị Tần Thủy Hoàng, vị Hoàng đế nhà Tần với thời gian tồn ngắn ngủi Bức tường không xây dựng nỗ lực nhóm mà việc ghép nối nhiều đoạn tường thành vùng, xây dựng thời Chiến quốc lại với Thời gian người ta nối tường lại với đất đá Bức trường thành nằm phía bắc cách đoạn xa so với trường thành Hiện đoạn trường thành tồn Để nối trường thành lại với nhau, ước tính có đến 300 nghìn qn lính khơng biết tội nhân, quan lại phạm lỗi, nho sĩ không chịu tuân lệnh đốt sách… phải lao động khổ sai miền núi rừng trùng điệp, mùa đơng lạnh buốt, nước đóng băng, mùa hè khơng khí nóng thiêu…Có nhiều giả thiết cho có đến triệu cơng nhân chết hồn thành cơng trình Vạn Lý Trường Thành cơng trình nhân tạo dài giới Trung Quốc Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hiệp quốc Unesco công nhận Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc Di sản văn hóa giới năm 1987 Vạn Lý Trường Thành có nghĩa Thành dài vạn lý, tường thành tiếng Trung Quốc xây dựng đất đá từ kỷ thứ Trước Công Nguyên Bức tường thành xây dựng với mục đích bảo vệ người Trung hoa trước công người Hung Nô Mông Cổ, người Turk, tộc du mục khác đến từ vùng đất thuộc Mông Cổ Mãn Châu Một số đoạn tường thành xây dựng từ kỷ thứ 5, tiếng đoạn tường thành xây dựng từ năm 220 TCN đến năm 200 TCN thời Tần Thủy Hoàng, vị hoàng đế Trung Hoa Tuy nhiên trường thành lại xây dựng chủ yếu thời nhà Minh, đoạn tường cũ sót lại di tích Theo nghiên cứu sơ công bố năm 2009, độ dài trường thành khoảng 8.850km Nhưng theo số liệu cơng bố Vạn Lý Trường Thành dài 21.196km Chiều cao trung bình trường thành 7m, mặt trường thành rộng trung bình 5-6m Vạn Lý Trường Thành Sơn Hải Quan bờ Biển Bột Hải kéo dài đến Lop Nur thuộc Khu tự trị người Ngỗ Nhĩ Tân Cương Vạn Lý Trường Thành mùa thu đẹp mơ màng đầy cảm xúc Vạn Lý Trường Thành phủ tuyết trắng xóa đơng Vạn Lý Trường Thành xây dựng qua nhiều triều đại lịch sử Trung Quốc chia thành năm khoảng thời gian chính: 12 Đoạn trường thành xây dựng thời cai trị Tần Thủy Hoàng, vị Hoàng đế nhà Tần với thời gian tồn ngắn ngủi Bức tường không xây dựng nỗ lực nhóm mà việc ghép nối nhiều đoạn tường thành vùng, xây dựng thời Chiến quốc lại với Thời gian người ta nối tường lại với đất đá Bức trường thành nằm phía bắc cách đoạn xa so với trường thành Hiện đoạn trường thành tồn Để nối trường thành lại với nhau, ước tính có đến 300 nghìn qn lính khơng biết tội nhân, quan lại phạm lỗi, nho sĩ không chịu tuân lệnh đốt sách…đã phải lao động khổ sai miền núi rừng trùng điệp, mùa đơng lạnh buốt, nước đóng băng, mùa hè khơng khí nóng thiêu…Có nhiều giả thiết cho có đến triệu cơng nhân chết hồn thành cơng trình Bức trường thành xây dựng thời nhà Hán, nhà Tùy với kiểu thiết kế thời nhà Tần Cũng xây dựng từ đất đá tháp canh dựng lên cách khoảng vài dặm Các đoạn tường xây dựng giai đoạn đến hư hại nhiều thời gian ăn mịn gió, nước mưa Vạn Lý Trường Thành ngày xây dựng thời nhà Minh, bắt đầu khoảng năm 1368 kết thúc năm 1640 Bức trường thành có 25.000 tháp canh Cũng giống ý tưởng xây dựng tường thành thời Tần Thủy Hoàng, trường thành xây dựng với mục đích bảo vệ người dân trước xâm lược người Mông Cổ, người ngoại bang… Vạn Lý Trường Thành thời nhà Minh tính Sơn Hải Quan đến gần Vĩnh Bột Hải kết thúc tỉnh Cam Túc giáp với biên giới Sa mạc Gobi Bức trường thành kéo dài qua chín tỉnh 100 huyện, dài tời 500km Về mặt quân trường thành dựng nên để phân chia ranh giới quốc gia bảo vệ Trung quốc trước xâm lược quốc gia khác thực chất chiến lược quân Trung quốc lại không diễn xung quanh việc giữ vững tường thành Năm 1644, người Mãn Châu vượt qua tường thành cách mua chuộc vị tướng quan Ngô Tam Quế Có truyền thuyết kể nghĩa quân Mãn Châu ba ngày vượt qua hết đèo để vào thành Sau bị người Mãn Châu chinh phục, trường thành khơng cịn giá trị chiến lược nữa, đa phần người Mãn Châu mở rộng quyền kiểm sốt trị họ xa phía bắc, nghĩa lãnh thổ mở rộng triều đại Trung Quốc trước 13 2.2 Tử Cấm Thành Quy mô to lớn, phong cách đẹp mắt, kiến trúc rộng lớn, bày biện sang trọng, Tử Cấm Thành viên ngọc vĩ đại kiến trúc Trung Quốc Nằm lòng thành phố Bắc Kinh sầm uất, Tử Cấm Thành (còn gọi Cố Cung) kì quan đẹp vĩnh với thời gian, ghi dấu ký ức oai hùng thời đại vàng son huy hoàng mà 24 vị hoàng đế nhà Minh Thanh ngự trị suốt từ hoàn tất vào năm 1421 năm 1925 Tử Cấm Thành - viên ngọc kiến trúc Trung Quốc Quy mô to lớn, phong cách đẹp mắt, kiến trúc rộng lớn, bày biện sang trọng, Tử Cấm Thành viên ngọc vĩ đại kiến trúc Trung Quốc Nằm lòng thành phố Bắc Kinh sầm uất, Tử Cấm Thành (còn gọi Cố Cung) kì quan đẹp vĩnh với thời gian, ghi dấu ký ức oai hùng thời đại vàng son huy hoàng mà 24 vị hoàng đế nhà Minh Thanh ngự trị suốt từ hoàn tất vào năm 1421 năm 1925 Tử Cấm Thành ngày bảo tàng viện lớn giới, cất giữ báu vật nghệ thuật quan trọng người Trung Quốc, cổ vật hội họa Hàng năm, Cố Cung có đến 10 triệu lượt khách tham quan Năm 1987, Unesco tuyên bố Tử Cấm Thành di sản văn hóa giới Với tổng diện tích 250.000 m2, Tử Cấm Thành tổ hợp cung điện gồm 9.999 phòng bao bọc tường thành cao 11m, dài 3.400 m với hào sâu vọng gác góc thành, gồm cổng dẫn vào thành Tất kiến trúc quy tụ chung thành ba đại điện : Thái Hoà, Trung Hoà, Bảo Hoà chia làm hai khu: ngoại triều nội triều Tất cơng trình từ mái vịm, cột nhà, nhà đến hoa văn trang trí tường, cửa vào… chăm chút hoàn hảo đến chi tiết Điện Thái Hoà kiến trúc tráng lệ Cố Cung Trên quảng trường hướng nam rộng 30.00 m2, điện Thái Hoà xây bậc thang màu trắng cao m, chiều cao điện gần 40 m, kiến trúc cao Cố Cung Theo văn hoá Trung Quốc, rồng tiêu biểu cho quyền vua nhà vua coi “chân long thiên tử”, vật dụng trang trí điện Thái Ho sử dụng nhiều hình tượng rồng, phía có tới gần 13.000 t ượng rồng Mọi nghi thức đại lễ diễn ngoại triều Tử Cấm Thành Nơi đây, hoàng đế ngự ngai vàng, nghe triều thần trình tấu phán vận mệnh thần dân Ngoại triều nơi cử hành lễ đăng quang hồng đế, sinh nhật lễ Nội triều nơi thường trực hoàng đế với hoàng gia nơi làm việc ngày Điện Tinh Thiên thư phịng hồng đế, nơi vua phê chiếu nơi mà Từ Hi Thái hậu khống chế hai đời vua nhà Thanh lúc mạt vận Vườn Thượng Uyển xây dựng vào năm 1417, có điện Thọ Hồ Vào đời Từ 14 Hi Thái hậu, nơi xây dựng thêm sáu tồ nhà theo kiểu Tây phương phía Đơng để đối xứng với sáu to nhà theo kiểu Trung Quốc phía Tây Trong khn viên Tử Cấm Thành, tổng cộng đặt 308 vạc lớn, bên vạc quanh năm chứa đầy nước dùng để phịng hoả Vào mùa đơng cho người đốt lửa để giữ cho nước khơng bị đóng băng Cố Cung cụm kiến trúc cung điện cổ đại bảo tồn nguyên vẹn lớn giới Theo sách sử ghi chép lại, thời gian xây dựng Cố Cung, triều Minh huy động hàng trăm nghìn thợ loại hàng triệu phu xây dựng, nguyên vật liệu chở từ khắp nơi nước, kể từ tỉnh Vân Nam cách Bắc Kinh hàng nghìn km Uy nghi, huyền bí mang vẻ đẹp hài hồ đăng đối hữu tình, Tử Cấm Thành tranh vẽ nên khứ huy hoàng, đồ sộ dáng vẻ lộng lấy, nguy nga Tử Cấm Thành biểu tượng đất nước Trung Hoa cổ đại điểm đến đầy thú vị đặt chân đến đất nước 2.2.1 Lăng mộ Tần Thủy Hồng Tần Thuỷ Hồng hiệu Doanh Chính, quốc vương nước Tầnthời Chiến quốc Năm 221 trước Công nguyên, ông ta thống nước lập vương triều phong kiến bá quyền Trung Quốc, xưng Thuỷ Hồng Đế Trước Cơng ngun, Tần Thuỷ Hồng cho xây dựng lăng mộ cho Theo sử sách ghi chép lại, phải cần 70 vạn người để xây dựng lăng mộ cung A Phòng cho Tần Thuỷ Hồng.Lăng mộ Tần Thuỷ Hồng có quy mô lớn, xây dựng suốt 36 năm, chia thành hai phần Nội thành có hình vng, chu vi 25.254 m, ngoại thành có hình chữ nhật, chu vi 6294m Phía Nam lăng viên khu mộ táng Nấm mồ có hình nón cạnh Mộ chơn cất sâu, quan quách, chứa nhiều đồ châu báu cung Bên mộ có cung nỏ tự động bắn có người đến gần Có hệ thống sơng suối, biển hồ thuỷ ngân, cần thiết tháo cửa cho thuỷ ngân chảy vào mộ Mộ bảo vệ nghiêm ngặt Tần Thuỷ Hoàng cho lấy mỡ làm đuốc, thắp không tắt Khi mai táng, Tần Nhị Thế (con Tần Thủy Hoàng ) cho đem tất phi tần không sinh chôn cùng, giết tất thợ xây mộ vào mộ đề phịng tiết lộ Tần Thủy Hồng qua đời lúc tìm kiếm thuốc trường sinh năm sau, đám quân loạn đốt cháy khu lăng mộ Năm 1980, hai nhóm tượng đồng xe ngựa khai quật phía Tây lăng Tần Thuỷ Hồng Mỗi xe có bốn ngựa người đánh xe đồng, vóc dáng nửa người xe ngựa thật ngày nay.Các hoạ tiết xe ngựa dát vàng, nạm bạc với kỹ nghệ tinh xảo Ngồi Lăng Tần Thuỷ Hồng cịn có nhiều mộ 15 khác Hiện ngành Du lịch trung quốc phát nơi, tổng cộng có 90 ngơi mộ.Lăng Mộ Tần Thủy Hồng mệnh danh bảo tàng lịchsử tự nhiên xã hội cổ đại Trung quốc Những binh khí đồng xanh phát lăng mộ nhiều kiếm, giáo mác, mũi tên Kỹ thuật luyện kim thời nhà Tần coi kỳ tích lịch sử luyện kim giới.Mặc dù việc mở cửa cho khách du lịch Trung Quốc đượcthực người ta chưa biết đến tồn bộbí ẩn lăng mộ lộ hoàn toàn 16 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT 3.1 Chữ viết Cũng giống quốc gia khác, ban đầu phương tiện giao tiếpchủ yếu để biểu đạt tình cảm, truyền đạttin tức, trao đổi kiến thức kinh nghiệm người Trung Quốc cổ xưa cách truyền miệng vào thời trước thời Hoàng Đế Đến thời Hoàng Đế người ta kết dây thừng (thắt dây), tức dùng dây thắt nút để ghi nhớ điều Việc lớn thắt nút lớn, việc nhỏ thắt nút nhỏ Đây phương pháp sơ khai để ghi nhớ việc mà không người Trung Quốc biết làm Khoảng thiên nhiên kỉ II tr.cn, người Ân Thương có chữ viết, văn tự giáp cốt Giáplà mai rùa, cốt xương thú, giápcốt văn tự khắc mai rùa xương thú Giáp cốt văn có niên đại sớm tìm thuộc triều Võ Đinh ( khoảng 1324 –1266 tr.cn ); tài liệu cịn có tên giáp cốt văn Ân Khư đào Ân Khư Chữ giáp cốt loại chữ tượng hình dần yêu cầu ghi chép động tác khái niệm trừu tượng, sỡ chữ tượng hình phát triển thành hai loại chữ biểu ý ( thể ý ) hài ( mượn âm thanh) Tổng số chữ viết văn tự giáp cốt có tới 5000 chữ; có đoạn văn dài đến 100 chữ Đến thời Tây Chu số lượng chữ nhiều cách viết đơn giản Chữ viết tiêu biểu thời kì kim văn, gọi chung đỉnh văn ( chữ viết chuông đỉnh ).Các chữ viết gọi chung chữ đại triện, gọi cổ văn Thời Xuân Thu Chiến Quốc đấtnước không thống nên chữ viết không thống nhất.Đến thời Tần, Lý Tư dựa vào chữ nước Tần kết hợp với thứ chữ nước khác, cải tiến cách viết tạo thành loại chữ thống gọi chữ tiểu triện Từ cuối thời Tần Thủy Hoàng ( 221 –206 TCN ) đến thời Hán Tuyên đế (73 -49 TCN ), lại xuất kiểu chữ gọi chữ lệ Chữ lệ khác chữ triện chỗ chữ triện giữ lại nhiều yếu tố tượng hình, có nhiều nét cong nét trịn, cịn chữ lệ biến nét thành ngang sổ thẳng vuông vức ngắn Thời gian sử dụng chữ lệ khơng lâu chữ lệ có ý nghĩa quan trọng giai đoạn độ để phát triển thành chữ chân tức chữ Hán ngày nay.Chữ giáp cốt Lịch sử văn minh giới, Chữ Hán nhiều lần cải tiến từ chữ tượng hình thành chữ phù hiệu làm li đồ họa thành văn tự, từ nét không cong queo thành nét trịn, từ hình chữ khơng có định thành cố định, từ kết cấu phức tạp thành đơn giản Khơng dừng lại đó, xuất phát từ u cầu tìm tịi nghệ thuật mà chữ hán trở thành mĩ thuật biểu cảm dân tộc, thể tâm tư nguyện vọng người, có tác dụng thẩm mỉ giá trị mĩ học cao.Thư pháp Trung Quốc thật thu hút 17 ý loài người Chữ Trung Quốc có lúc trở thành “ Quốc gia văn tự”đối với nước Đông Á Việt Nam Ra đời từ thiên nhiên kỉ thứ II tr CN, chữ viết Trung Quốc hệ chữ sử dụng ngày đổi để đáp ứng nhu cầu sống ngày nay.2.Văn họcVăn học lĩnh vực phát triển từ sớm Trung Quốc,Trung Quốc có mộ 3.2 Múa Ngay từ 7.000 8.000 năm trước, tổ tiên người Trung Quốc bắt đầu loại hình múa sử dụng phần sinh hoạt cộng đồng họ Vào thời Thương, nghệ thuật múa trở thành thành phần nghi lễ liên quan đến cầu nguyện thờ cúng Các điệu múa cung đình bắt đầu thời kỳ Múa cung đình đạt đến đỉnh cao vào thời nhà Đường Ảnh hưởng múa thời nhà Đường lan rộng đến Hàn Quốc, Nhật Bản Ba Tư; ngày người ta tìm thấy quyến rũ múa thời Đường điệu múa quốc gia Múa Trung Quốc bao gồm múa võ múa dân dụng, múa tay không múa vũ khí Trong nghệ thuật dân gian đơn giản hơn, vũ công sử dụng nhiều nhạc cụ khác nhảy, bao gồm liềm, rìu, ơ, mũ rơm khăn quàng cổ Việc sử dụng tay áo Những khăn choàng dài, khăn chồng dài, góp phần tạo nên hình thức khiêu vũ độc đáo Múa dân gian đặc trưng cho vùng: múa lân tỉnh Hà Bắc Quảng Đơng, loại hình múa tỉnh Vân Nam, múa lân phía đơng bắc, v.v Tất có đặc điểm khác 3.3 Hội Họa Đất nước có kỹ thuật vẽ tranh phát triển muộn vào thời đại đồ đá Những khám phá vẽ đá cổ Văn hóa Hồng Sơn Cổ Đại (红红红 红红红) chứng minh người Trung Quốc thời kỳ đầu bắt đầu sử dụng tranh ảnh để thể suy nghĩ giàu trí tưởng tượng họ Các tranh triều đại nhà Ngụy nhà Tấn chủ yếu liên quan đến chủ đề Phật giáo Các tranh thời nhà Đường, cho dù mô tả hình dạng khn mặt hay phong cảnh người, đạt đến trạng thái cao Ở triều đại Nguyên, Minh Thanh, tranh phổ biến Hội họa Trung Quốc trọng đến độ xác đường mực, cố gắng tạo sống động độ tương phản Sự kết hợp hội họa, thơ ca, thư pháp dấu nét độc đáo độc vô nhị giới nghệ thuật 18 3.4 Điêu khắc Người ta thấy nhiều đồ dùng khai quật từ triều đại Thương Chu thực tác phẩm điêu khắc, hoa văn tuyệt đẹp bình nấu ăn cổ đại tác phẩm điêu khắc Ví dụ từ triều đại Tần, Hán, Ngụy, Tấn, Đường Tống miêu tả vẻ đẹp Đội quân đất nung, khai quật từ lăng mộ vị hoàng đế nước Tần, gọi Kỳ quan thứ Thế giới Những tượng khổng lồ vị Phật, la hán, Bồ tát, vị thần yêu quái … Trong số chủ đề điêu khắc cổ Trung Quốc, bên cạnh tôn giáo tác phẩm giới bên vị hồng đế chết, cịn có tác phẩm đề cập đến chủ đề hàng ngày Ở nhiều khu vực, người nhìn thấy chân dung phong cách khác nhau, nghệ sĩ biểu diễn nhạc kịch người khác có danh tính khác Các chủ đề phổ biến khác động vật: bị, ngựa, chó, lợn, gấu, hổ sư tử 3.5 Âm nhạc “Sáu nghệ thuật cổ điển” mà Khổng Tử tinh thông bao gồm âm nhạc Ông coi việc học âm nhạc thành phần quan trọng giáo dục Tiếng chuông thời Chiến Quốc chứng minh quãng tám mười hai nốt, bao gồm nửa âm, người Trung Quốc biết đến sử dụng cách khoảng 2.000 năm Vào thời nhà Hán, khơng có nhạc cụ Hán, 红红红红红红红红红红红红红红红,… trở nên phổ biến, nhạc cụ dân tộc 红红, 红红 (Đàn tỳ bà), 红红, 红红 红红 truyền bá Tất sử dụng dàn nhạc, nhạc cụ trở thành nhạc cụ dân gian c Sau triều đại nhà Tống nhà Nguyên, nhạc khí ca hát hội tụ sản phẩm với kịch nói Âm nhạc thời nhà Nguyên chia thành âm nhạc miền nam miền bắc Cơn Khúc (红红) có nguồn gốc từ thời nhà Minh có Kinh kịch có triều đại nhà Thanhc Trung Quốc 3.6 Nghệ Thuật Vì triết học truyền thống Trung Quốc thực lý tưởng hài hòa người bầu trời, người phần tự nhiên, nên người Trung Quốc cần coi trọng hài hòa sáng tạo họ thiên nhiên Vì vậy, đường nghệ thuật Trung Quốc đơn giản Vì vậy, nghệ thuật Trung Quốc coi việc khôi phục khiết giản dị ban đầu vẻ đẹp cao 19 Chỉ trước tạo tác phẩm nghệ thuật, người nghệ sĩ thu thập trí tưởng tượng nguồn cảm hứng, hiểu tượng trái đất từ góc độ đơn giản, nếm trải tinh túy đa màu sắc túy, khẳng định lĩnh đẹp Chỉ cần đơn giản, chất phác, chân thành đầy trí tưởng tượng người Trung Quốc q trọng Khơi phục trì người Các tác phẩm nghệ thuật Trung Quốc, đặc biệt văn học kịch, coi trọng việc đánh giá đạo đức Các tác phẩm nghệ thuật Trung Quốc đối mặt với thực tế, khắc họa thân cách sống động đầy trí tưởng tượng phong phú Người nghệ sĩ ln trì cảm giác tách biệt khỏi sáng tạo, bên bên nghệ thuật Cảm giác khoảng cách khía cạnh độc đáo nghệ thuật Trung Quốc Các tác phẩm nghệ thuật Trung Quốc trọng vào việc kích thích trí tưởng tượng khán giả Người nghệ sĩ làm để khiến khán giả đắm chìm thu hút họ vào việc sáng tạo 20 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN TRUNG HOA CỔ ĐẠI ĐẾN NƯỚC TA Như với ưu vốn có Trung Quốc có văn minh vơ rực rỡ nhiều mặt, nổit bật chữ viết, văn học, sử học , khoa học –tự nhiên…Đặc biệt Trung Quốc coi trọng việc giáo dục người thể việc mở trường học tổ chức khoa cử triều đại trước Với đất nước có bề dày mặt lịch sử, bề rộng mặt địa lý, từ thời cổ đại Trung Quốc có phát minh lớn có tiếng vang ảnh hưởng đến giới, tiêu biểu giấy, la bàn,thuốc nổ…Việc phát minh giấy cách mạng truyền bá chữ viết, trao đổi tư tưởng phổ biến kiến thức Những phát minh cho thấy người Trung Quốc động, sáng tạo.Hơn nữa, suốt 5000 năm tồn phát triển, văn minh Trung Quốc khơng có ảnh hưởng đến dân tộc châu Á,mà cịn có đóng góp lớn cho tiến trình phát triển văn minh lồi người.Những phát minh lớn Trung Quốc lịch sử khoa học -kĩ thuật giới.những phát minh làm thay đổi mặt giới,loại thứ bình diện văn học , loại thứ hai bình diện chiến tranh, loại thứ ba bình diện hàng hải… Từ nước nghèo nàn ,lạc hậu Trung Quốc phấn đấu lên thành nước có số phát triển đầu người cao giới Chính trị từ khủng hoảng đến ổn định Những đóng góp văn minh Trung Quốc cho nhân loại lớn,chúng ta khơng thể phủ nhận nó.Thực tế cho thấy điều Ảnh văn minh Trung Quốc lớn,trong khơng thể ngoại trừ Việt Nam.Việt Nam cần học tập người Trung Quốc nhạy bén với thời cuộc,sáng tạo lĩnh vực Với thành tựu đó,ngừơi Trung Quốc hồn tồn ngẩng cao đầu trường quốc tế,ngừơi Trung Quốc tự hào ngừơi đất nước mình.Trung Quốc xứng đáng để giới ngưỡng mộ học tập Trung Quốc xem quốc gia có văn hóa rực rỡ giới Với lãnh thổ rộng lớn, vị trí địa lý thuận lợi, dân cư đơng đúc đa dạng dân tộc, người Trung Quốc xây dựng cho văn minh lớn với thành tựu kể đến là: thuốc súng, kim nam, giấy nghề làm giấy, nghề in Những thành tựu rực rỡ không cho thấy sức sáng tạo, tài , sức mạnh dân tộc Trung Hoa, đồng thời trở thành phậncủa văn minh nhân loại Có ảnh hưởng sâu sắc, to lớn đến văn minh dân tộc khác giới, đặc biệt Việt Nam nước Đơng Á Để góp phần hiệu rõ việc nghiên cứu văn minh Trung Quốc cổ trung đại nói chung lịch sử văn minh nói riêng 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanach văn minh giới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 1995 Đỗ Đình Hãng: Những văn minh rực rỡ cổ xưa, Tập II: Văn minh Trung Quốc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 1993 https://khoahoc.tv/van-ly-truong-thanh-trung-quoc-67078 https://tailieu.vn/doc/tu-cam-thanh-vien-ngoc-cua-kien-truc-trung-quoc580780.html https://baco.edu.vn/06-loai-hinh-nghe-thuat-co-dien-o-trung-quoc/ 22 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thành tựu văn Trung Hoa Chữ giáp cốt Thư pháp Một phần ‘Khổng Tử thi luận’ 23 Kiến trú cổ đại Trung Hoa Vạn Lý Trường Thành

Ngày đăng: 20/04/2022, 13:21

Hình ảnh liên quan

Một số hình ảnh thành tựu của nền văn mình Trung Hoa - 22_a38140_Nguyễn-Thị-Thùy-Linh_LSVMTGdocx

t.

số hình ảnh thành tựu của nền văn mình Trung Hoa Xem tại trang 24 của tài liệu.
Một số hình ảnh thành tựu của nền văn mình Trung Hoa - 22_a38140_Nguyễn-Thị-Thùy-Linh_LSVMTGdocx

t.

số hình ảnh thành tựu của nền văn mình Trung Hoa Xem tại trang 24 của tài liệu.
Tử Cấm Thành Long ngọc hình chữ C ( văn hóa Hồng Sơn)( văn hóa Hồng Sơn) - 22_a38140_Nguyễn-Thị-Thùy-Linh_LSVMTGdocx

m.

Thành Long ngọc hình chữ C ( văn hóa Hồng Sơn)( văn hóa Hồng Sơn) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Tử Cấm Thành Long ngọc hình chữ C ( văn hóa Hồng Sơn)( văn hóa Hồng Sơn) - 22_a38140_Nguyễn-Thị-Thùy-Linh_LSVMTGdocx

m.

Thành Long ngọc hình chữ C ( văn hóa Hồng Sơn)( văn hóa Hồng Sơn) Xem tại trang 26 của tài liệu.

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. VĂN HỌC

    • 1.1. Kinh Thi

    • 1.2. Thơ Đường

    • 1.3. Tiểu thuyết chương hồi

      • Đặc trưng tiểu thuyết chương hồi

      • 1.4. Thần thoại và truyền thuyết

      • CHƯƠNG 2. KIẾN TRÚC

        • 2.1. Vạn Lý Trường Thành

        • 2.2. Tử Cấm Thành

          • 2.2.1. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng

          • CHƯƠNG 3. NGHỆ THUẬT

            • 3.1. Chữ viết

            • 3.2. Múa

            • 3.3. Hội Họa

            • 3.4. Điêu khắc

            • 3.5. Âm nhạc

            • 3.6. Nghệ Thuật

            • CHƯƠNG 4. Ảnh hưởng của nền Trung Hoa cổ đại đến nước ta

            • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan