1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

711_VB_h__ng_d_n_t_ng_c__ng_Ti_ng_Vi_t_-_Tr__MN-_DTTS_n_m_2018__12_9_

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

UBND HUYỆN TAM ĐƯỜNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 711 /PGD&ĐT V/v tiếp tục tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS trong các cơ sở Giáo dục Mầm no[.]

UBND HUYỆN TAM ĐƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 711 /PGD&ĐT Tam Đường, ngày 12 tháng năm 2018 V/v tiếp tục tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS sở Giáo dục Mầm non Kính gửi: Các trường học Mầm non tồn huyện Căn Cơng 1172 /SGDĐT-GDMN ngày 29/8/2018 Sở Giáo dục Đào tạo tiếp tục tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS sở GDMN Phòng Giáo dục Đào tạo yêu cầu trường thực số nhiệm vụ sau: Công tác tuyên truyền, tham mưu, phối hợp, huy động trẻ lớp 1.1 Tiếp tục thực đa dạng hình thức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức mục đích ý nghĩa, tầm quan trọng việc tăng cường tiếng Việt (TCTV) cho trẻ người DTTS nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền địa phương, bậc cha mẹ trẻ, giáo viên cộng đồng việc TCTV cho trẻ người DTTS 1.2 Tăng cường công tác tham mưu với cấp uỷ đảng, quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ nhà trường quan, tổ chức, đoàn thể, cá nhân nhằm đẩy mạnh xã hội hoá, vận động phụ huynh huy động tối đa trẻ độ tuổi mầm non lớp, tổ chức cho trẻ ăn bán trú học buổi/ngày, đặc biệt quan tâm đến điểm trường lẻ Xây dựng môi trường TCTV cho trẻ DTTS 2.1 Các đơn vị trường đạo rà sốt việc xây dựng mơi trường TCTV cho trẻ người DTTS (có phụ lục đính kèm); tiếp tục đạo đội ngũ giáo viên xây dựng môi trường giáo dục mang tính mở giúp trẻ phát triển ngơn ngữ; lồng ghép việc TCTV cho trẻ tất hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục (CSGD) trẻ; phối kết hợp gia đình, nhà trường cơng tác TCTV cho trẻ DTTS; tạo điều kiện gia đình trẻ tham gia vào hoạt động khác trường như: xây dựng sở vật chất, phối hợp CSGD trẻ, trao đổi thông tin trẻ… 2.2 Tiếp tục thực hiệu Chương trình, Nghị quyết, Kế hoạch Đề án, Chuyên đề để nâng cao chất lượng CSGD trẻ; phân loại khả tiếng Việt trẻ để xây dựng kế hoạch TCTV cho trẻ DTTS phù hợp theo đối tượng, vùng miền; lựa chọn nội dung học sát với nhu cầu thực tế, đối tượng trẻ; đưa nội dung TCTV vào kế hoạch CSGD trẻ theo năm học, chủ đề/tháng, tuần, ngày; việc TCTV cho trẻ cần linh hoạt theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm; trọng quan tâm trẻ lớp, khả giao tiếp tiếng Việt hạn chế Chú trọng việc sửa lỗi phát âm cho trẻ Giáo viên ngọng Tăng cường trị chơi ngơn ngữ khuyến khích trẻ giao tiếp với TV Khuyến khích trẻ nói tiếng việt cách: Dựa đặc điểm cá nhân trẻ khơng dạy ý chí giáo viên áp đặt cho trẻ gắn với đặc thù địa phương 2.3 Thực nghiêm túc chương trình GDMN theo độ tuổi, đặc biệt quan tâm tới trẻ tuổi trọng giúp trẻ hình thành phát triển kỹ nghe, nói, tiền đọc, viết, nhận biết chữ tiếng Việt; trẻ biết tập tô, tập đồ nét chữ, chép số ký hiệu, chữ cái, cách cầm bút, tư ngồi viết qua hoạt động ngày; tuyệt đối không dạy trẻ trước chương trình lớp tiểu học Đảm bảo 100% trẻ tuổi DTTS đến trường chuẩn bị tốt tiếng Việt trước vào lớp tiểu học 2.4 Các trường tiếp tục phát triển phong trào tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ đội ngũ giáo viên Chú trọng tái sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để dạy trẻ TCTV, quan tâm xây dựng góc địa phương nhóm lớp (tận dụng sưu tầm vậtdụng, đồ dùng, phương tiện, học liệu từ phụ huynh, cộng đồng gần gũi với địa phương,bản sắc văn hóa dân tộc nơi trẻ sinh sống…); tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan tranh ảnh, băng đĩa, hình sử dụng hiệu phương tiện để hỗ trợ kỹ nghe, nói, đọc, viết 2.5 Cuối năm học đơn vị trường thực nghiêm túc nội dung nghiệm thu, bàn giao trẻ tuổi, trẻ chưa đạt yêu cầu nhà trường cần có trách nhiệm dạy lại hè trước bàn giao cho trường tiểu học Công tác đội ngũ, bồi dưỡng thực TCTV cho trẻ DTTS 3.1 Nhà trường bố trí xếp hợp lý giáo viên phù hợp với khả hiểu biết văn hóa, ngơn ngữ người DTTS nơi công tác 3.2 Chỉ đạo đội ngũ giáo viên tăng cường tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ; làm tốt công tác dân vận, tiếp tục học tiếng dân tộc; giáo viên người DTTS trình dạy học tổ chức hoạt động giáo dục linh hoạt, phù hợp với điều kiện vùng miền, đối tượng trẻ 3.3 Xây dựng trường học có thư viện thân thiện cho cha mẹ trẻ, người lớn đọc sách với trẻ phù hợp với điều kiện, đặc điểm vùng miền, để GV tham quan, học tập, tổ chức giao lưu chia sẻ kinh nghiệm thực TCTV Công tác xã hội hố giáo dục 4.1 Tiếp tục làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực để tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trẻ người DTTS 4.2 Phối hợp với Đoàn niên, Hội phụ nữ, trường Tiểu học tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, trị chơi, ngày hội giao lưu nói tiếng Việt; tuyên truyền hướng dẫn cha mẹ trẻ giao lưu tiếng Việt gia đình, TCTV trẻ Tích cực sưu tầm sử dụng tác phẩm văn học dân gian (truyện, thơ, câu đố, hát ) người DTTS địa bàn để dạy trẻ 4.3 Linh hoạt việc phối hợp với tổ chức Đồn thể, Hội cha mẹ trẻ q trình thực TCTV cho trẻ theo kế hoạch số 311/KH-UBND huyện ngày 17/4/2017 việc thực Đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 địa bàn huyện; quan tâm tạo điều kiện cho GV tham gia lớp học bồi dưỡng ngôn ngữ người DTTS nơi công tác Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá 5.1 Tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực Bộ tiêu chí xây dựng mơi trường TCTV cho trẻ người DTTS điểm trường, lớp nhà trường 5.2 Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng, động viên kịp thời GV có thành tích thực tốt việc TCTV cho trẻ DTTS đơn vị 5.3 Tổng hợp, báo cáo đánh giá kết việc thực tăng cường tiếng Việt cho trẻ người DTTS năm học 2018 -2019 Phòng Giáo dục Đào tạo vào cuối tháng thời điểm báo cáo tổng kết năm học (Người nhận: Phùng Thị Ngát –CBCM phòng GD&ĐT) Phòng Giáo dục Đào tạo yêu cầu trường nghiêm túc triển khai thực Trong q trình thực có vướng mắc liên hệ phận chuyên môn để phối hợp giải quyết./ Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: VT KT.TRƯỞNG PHÒNG PHĨ TRƯỞNG PHỊNG (Đã ký) Đồn Thị Hiền Phụ lục TIÊU CHÍ XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ (Kèm theo Cơng văn số: 711/PGD&ĐT ngày 12/9/2018 Phịng GD&ĐT) STT NỘI DUNG TIÊU CHÍ A Mơi trường vật chất I Mơi trường lớp học Các góc/khu vực hoạt động bố trí khoa học phù hợp với điều kiện thực tế; đảm bảo điều kiện ánh sáng, an toàn, thuận tiện với trẻ; Phương tiện dạy học, đồ dùng, đồ chơi bố trí hợp lý, an tồn Các góc/khu vực hoạt động, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi dán nhãn tiếng Việt (theo mẫu chữ in thường) Khu vực/Góc thư viện bố trí hợp lý; Hệ thống giá, kệ chắn, an toàn đảm bảo quy định; bàn ghế phù hợp với trẻ; đủ ánh sáng Khu vực/Góc thư viện có ghế/thảm mềm cho trẻ ngồi đọc sách, trang trí phù hợp, hấp dẫn Có hệ thống sách tranh, truyện tranh, thẻ chữ cái, thẻ từ, bút chì, sáp màu, đất nặn, giấy, bìa, học liệu phù hợp để hỗ trợ trẻ phát triển ngôn ngữ; xếp hợp lý giúp trẻ dễ sử dụng Có đài, máy phát thanh, trang thiết bị để trẻ nghe băng/đĩa, chương trình phát thanh, truyền hình tiếng Việt Có đồ dùng, đồ chơi gần gũi với sắc văn hóa dân tộc trẻ; vật thật, đồ chơi có nguồn gốc tự nhiên Có tài liệu sưu tầm liên quan đến văn hóa dân gian người DTTS sử dụng hoạt động giáo dục TCTV cho trẻ II Môi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời Chữ viết/ký hiệu: có hệ thống chữ viết, ký hiệu phù hợp nơi (tường bao, vườn trường, góc chơi ngồi trời, nhà vệ sinh, lối hiểm…) Có khu vực thư viện thân thiện, bố trí phù hợp để trẻ/cha mẹ hoạt động khoảng thời gian phù hợp ngày Có trị chơi dân gian/ hát đồng dao, ca dao để trẻ tham gia tập thể hoạt động trời Tạo mơi trường để trẻ nghe nói tiếng Việt Tạo hội để trẻ giao tiếp với nhiều người cộng đồng: tham gia hoạt động lễ hội địa phương; tham gia câu lạc đọc sách thơn (nếu có) B Mơi trường xã hội (học tập/hoạt động) I Đối với trẻ Trẻ tham gia HĐ giáo dục TCTV theo kế hoạch; hoạt động môi trường giàu ngôn ngữ tiếng Việt (chữ viết tiếng nói tiếng Việt) Trẻ thường xuyên giao tiếp người lớn, với bạn tiếng Việt tiếng mẹ đẻ Nhiều nhóm nhỏ thường xuyên hoạt động lúc; trẻ em chơi giao tiếp với khơng phân biệt dân tộc Có thời gian “tự học” góc thư viện/ thích thú với sách, truyện tranh hoạt động vẽ, viết Trẻ tự hoạt động, khám phá khu vực thư viện Có thời gian cho trẻ tập nói tiếng Việt, đặc biệt trẻ khả nghe nói tiếng Việt cịn hạn chế Trẻ hứng thú nghe GV kể chuyện/đọc thơ; thường xuyên nghe giáo viên kể chuyện/ đọc truyện tiếng Việt Trẻ tham gia buổi giao lưu TCTV với học sinh tiểu học, đặc biệt lớp mẫu giáo tuổi chuẩn bị vào tiểu học II Đối với giáo viên Có kế hoạch thực tăng cường tiếng Việt cho trẻ; nắm phương pháp TCTV phù hợp với trẻ Các kỹ ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt) tốt Giáo viên đọc sách cho trẻ nghe hàng ngày vào khoảng thời gian định Giáo viên tổ chức cho trẻ làm quen với sách, bút, chữ viết tiếng Việt; tổ chức cho trẻ vẽ nét chữ tiếng Việt Quan tâm, trao đổi, lắng nghe trẻ; thường xuyên chủ động giao tiếp với trẻ; Kiên trì trả lời trẻ, khuyến khích trẻ nói hệ thống câu hỏi gợi ý; Kiên nhẫn, nhiệt tình, tích cực sáng tạo giao tiếp với trẻ Gọi tên nhìn vào mắt trẻ, vui vẻ, thân thiện, mỉm cười nói chuyện với trẻ, khơng trách, phạt trẻ phát âm chưa Cung cấp từ khuyến khích trẻ nói; sửa trẻ phát âm chưa Giáo viên ý tổ chức hoạt động chơi để trẻ giao tiếp với tiếng Việt Dùng phương pháp trực quan để giải thích để trẻ hiểu nghĩa từ câu nói (tranh/ảnh/vật thật, ngôn ngữ thể), kết hợp linh hoạt phương pháp TCTV 10 Hướng dẫn cha mẹ xây dựng góc học tập cho trẻ nhà, dành thời gian đọc truyện, chơi với trẻ

Ngày đăng: 20/04/2022, 01:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w