LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN(SỬA ĐỔI)

33 7 0
LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN(SỬA ĐỔI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUỐC HỘI QUỐC HỘI ––––––––– Luật số /2014/QH13 (Dự thảo) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––––––––––––––– LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI) Căn cứ v[.]

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ––––––––– Độc lập - Tự - Hạnh phúc Luật số: /2014/QH13 –––––––––––––––––––––––––––––––––––– (Dự thảo) LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI) Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh (mới) Luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tòa án nhân dân; quy định Thẩm phán, Hội thẩm chức danh khác Tòa án nhân dân; quy định bảo đảm hoạt động Tòa án nhân dân Điều Chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân (sửa đổi, bổ sung Điều Luật TCTAND 2002) Toà án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Khi thực quyền tư pháp, Tồ án nhân dân có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh thương mại, hành giải vụ việc khác theo quy định pháp luật; b) Áp dụng, kiểm tra, huỷ bỏ việc áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước hạn chế quyền người, quyền công dân Hiến pháp pháp luật quy định; c) Xác minh, thu thập bổ sung chứng để bảo đảm xét xử, giải vụ việc pháp luật; d) Kiểm tra, kết luận tính hợp pháp có hành vi, định tố tụng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; đ) Quyết định, giám sát việc thi hành án, định Toà án; e) Quyết định, giám sát việc thực biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ người chưa thành niên vi phạm pháp luật, người nghiện ma tuý trình giáo dục, cải tạo, chữa bệnh giúp đỡ họ tái hoà nhập cộng đồng; hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em, người chưa thành niên, người khuyết tật nhóm người có hồn cảnh khó khăn, yếu xã hội Toà án giải vụ việc thuộc thẩm quyền có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp họ; g) Tham gia ý kiến tính hợp hiến, hợp pháp dự án luật, pháp lệnh, nghị trước trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; h) Kiến nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Trong phạm vi chức mình, Tồ án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động mình, Tồ án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Điều Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi, bổ sung Điều Luật TCTAND 2002) Tòa án nhân dân gồm: Tòa án nhân dân tối cao; Các Tòa án nhân dân cấp cao; Các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Các Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực/Tòa án nhân dân sơ thẩm đặt đơn vị hành cấp huyện (sau gọi chung Tòa án nhân dân sơ thẩm); Các Tòa án quân Điều Thẩm quyền thành lập, giải thể Toà án nhân dân sơ thẩm, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Toà án nhân dân cấp cao Toà án quân (mới) Việc thành lập, giải thể Tồ án nhân dân sơ thẩm, Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Toà án nhân dân cấp cao Uỷ ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao Việc thành lập, giải thể Tồ án qn khu vực, Tịa án qn quân khu tương đương Ủy ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao sau thống với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Điều Nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân (sửa đổi, bổ sung điều từ Điều đến Điều 11 Luật TCTAND 2002) Tòa án nhân dân tổ chức, hoạt động theo thẩm quyền xét xử khơng phụ thuộc vào đơn vị hành Việc xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm Tịa án nhân dân xét xử cơng khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo u cầu đáng đương sự, Tịa án nhân dân xét xử kín Tịa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật Người bị buộc tội phải Toà án xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, cơng khai Trường hợp xét xử kín theo quy định luật việc tun án phải cơng khai 10 Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm 11 Mọi cá nhân, quan, tổ chức bình đẳng trước Tồ án 12 Người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước Tịa án Điều Bảo đảm uy tín, hiệu hoạt động tố tụng hiệu lực án, định Toà án nhân dân (sửa đổi Điều 12 Luật TCTAND 2002) Nghiêm cấm hành vi xúc phạm, xâm hại uy tín, cản trở hoạt động tố tụng Tòa án Bản án, định Toà án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng Cá nhân, quan, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành án, định Toà án nhân dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Trong phạm vi chức mình, Tồ án nhân dân quan, tổ chức giao nhiệm vụ thi hành án, định Toà án nhân dân phải nghiêm chỉnh thi hành chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ Người có hành vi vi phạm quy định khoản khoản Điều tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định pháp luật Điều Trách nhiệm phối hợp Tòa án nhân dân với quan, tổ chức (sửa đổi, bổ sung Điều 13, 14, 15 Luật TCTAND 2002) Tòa án nhân dân phối hợp với quan, tổ chức phát huy tác dụng giáo dục phiên tòa tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành án, định Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân với quan, tổ chức nghiên cứu, đề xuất chủ trương, sách, pháp luật, quản lý kinh tế xã hội phòng, chống tội phạm, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; thực biện pháp phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác Trong trường hợp cần thiết, với việc án, định, Tòa án nhân dân kiến nghị yêu cầu quan, tổ chức áp dụng biện pháp khắc phục nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm vi phạm pháp luật quan, tổ chức Điều Quản lý Tòa án nhân dân (sửa đổi Điều 17 Luật TCTAND 2002) Tòa án nhân dân tối cao quản lý Tòa án nhân dân tổ chức, có phối hợp chặt chẽ với Hội đồng nhân dân Tòa án nhân dân tối cao quản lý Tòa án quân tổ chức, có phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng Quy chế phối hợp Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao Bộ Quốc phòng việc quản lý Tòa án nhân dân, Tòa án quân tổ chức Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định Điều Giám sát hoạt động Toà án nhân dân (mới) Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát hoạt động Toà án nhân dân theo quy định pháp luật Chương II TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Mục NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Điều 10 Nhiệm vụ, quyền hạn Toà án nhân dân tối cao (sửa đổi, bổ sung Điều 17, 19, 20 Luật TCTAND 2002) Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định pháp luật; b) Giám đốc việc xét xử Toà án khác, trừ trường hợp luật định; c) Tổng kết thực tiễn xét xử; d) Bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử; đ) Trình Quốc hội dự án luật, nghị trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự án pháp lệnh, nghị theo quy định pháp luật; e) Quản lý Toà án nhân dân Tòa án quân tổ chức theo quy định Luật văn quy phạm pháp luật có liên quan; g) Đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm chức danh khác Tòa án nhân dân Điều 11 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân tối cao (sửa đổi, bổ sung Điều 18 Luật TCTAND 2002) Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Bộ máy giúp việc Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng Tịa án nhân dân tối cao có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án cơng chức, viên chức khác Điều 12 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (sửa đổi, bổ sung Điều 22 Luật TCTAND 2002) Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao gồm Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao với số lượng không 13 người khơng q 17 người Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật theo quy định pháp luật tố tụng; b) Xây dựng, ban hành nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao để hướng dẫn Tồ án áp dụng thống pháp luật; c) Thơng qua việc lựa chọn định giám đốc thẩm có tính chuẩn mực Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao vụ việc cụ thể, có nội dung lập luận, làm rõ quy định pháp luật chưa rõ ràng cịn có cách hiểu khác nhau, việc thống áp dụng đường lối xử lý vụ việc cụ thể làm án lệ để Tồ án nghiên cứu, áp dụng xét xử; d) Thông qua báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác Tịa án nhân dân để trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước; đ) Tham gia ý kiến dự án luật, nghị để trình Quốc hội, dự án pháp lệnh, nghị để trình Ủy ban thường vụ Quốc hội; e) Cho ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Chánh án Tòa án nhân dân tối cao dự thảo Thông tư liên tịch Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia; định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải nửa tổng số thành viên tham gia biểu tán thành Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng Bộ Tư pháp có trách nhiệm tham dự phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thảo luận, thông qua Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao định cao nhất, không bị kháng nghị Điều 13 Việc tổ chức xét xử Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (mới) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán Hội đồng toàn thể Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Việc xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán Hội đồng toàn thể Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thực theo quy định pháp luật tố tụng Điều 14 Bộ máy giúp việc Toà án nhân dân tối cao (mới) Bộ máy giúp việc Toà án nhân dân tối cao gồm đơn vị cấp vụ tương đương Chánh án Toà án nhân dân tối cao quy định trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Điều 15 Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng (mới) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm chức danh khác Tòa án nhân dân Việc thành lập sở đào tạo, bồi dưỡng Toà án nhân dân tối cao thực theo quy định pháp luật Mục CHÁNH ÁN, PHÓ CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Điều 16 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (sửa đổi, bổ sung khoản Điều 40 Luật TCTAND 2002) Chánh án Toà án nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước Nhiệm kỳ Chánh án Toà án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi hết nhiệm kỳ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao tiếp tục thực nhiệm vụ Quốc hội khố bầu Chánh án Tồ án nhân dân tối cao nhiệm kỳ Điều 17 Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Toà án nhân dân tối cao (sửa đổi, bổ sung Điều 16 Điều 25 Luật TCTAND 2002; khoản 2, Điều 31 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Tổ chức công tác xét xử Toà án nhân dân tối cao Chủ tọa phiên họp Hội đồng toàn thể Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án nhân dân theo quy định pháp luật Trình Chủ tịch nước trường hợp người bị kết án xin ân giảm án tử hình Chỉ đạo việc tổng kết thực tiễn xét xử, xây dựng ban hành Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, ban hành án lệ để bảo đảm áp dụng thống pháp luật Chỉ đạo việc soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, nghị Tịa án nhân dân tối cao trình Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Trình Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; trình Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Thẩm phán khác Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao, Phó Chánh án Tồ án qn trung ương; Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân sơ thẩm, Tòa án quân quân khu tương đương, Toà án quân khu vực chức vụ Toà án nhân dân tối cao, trừ chức vụ thuộc thẩm quyền bổ nhiệm Chủ tịch nước Quyết định luân chuyển, điều động, biệt phái Thẩm phán 10 Trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể Toà án nhân dân cấp cao, Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Toà án nhân dân sơ thẩm Toà chuyên trách Toà án nhân dân xét thấy cần thiết; quy định máy giúp việc Tồ án nhân dân tối cao trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn 11 Quyết định thành lập, giải thể Tòa chuyên trách; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức đơn vị thuộc máy giúp việc Toà án nhân dân theo quy định điều 14, 22, 23, 28, 29, 33, 34, 39, 42 43 Luật 12 Quyết định phân bổ biên chế, số lượng Thẩm phán, kinh phí hoạt động cụ thể cho Toà án nhân dân 13 Tổ chức kiểm tra việc thực biên chế; quản lý cán bộ; quản lý sử dụng kinh phí Tịa án nhân dân bảo đảm quy định pháp luật 14 Tổ chức công tác đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm chức danh khác Tòa án nhân dân 15 Chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước; trả lời chất vấn, kiến nghị đại biểu Quốc hội 16 Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật tố tụng; giải việc khác theo quy định pháp luật Điều 18 Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao (sửa đổi, bổ sung Điều 26, khoản Điều 40 Luật TCTAND 2002; khoản Điều 31 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nhiệm kỳ Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao năm, kể từ ngày bổ nhiệm Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao giúp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thực nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án theo phân công Chánh án Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật tố tụng Khi Chánh án Tòa án nhân dân tối cao vắng mặt, Phó Chánh án Chánh án ủy nhiệm thay mặt lãnh đạo cơng tác Tịa án Phó Chánh án chịu trách nhiệm trước Chánh án nhiệm vụ giao Chương III TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO Mục NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO Điều 19 Nhiệm vụ, quyền hạn Toà án nhân dân cấp cao (mới) Tòa án nhân dân cấp cao thành lập theo địa hạt tư pháp Tịa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc địa hạt tư pháp chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật; b) Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân thuộc địa hạt tư pháp bị kháng nghị theo quy định pháp luật Điều 20 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân cấp cao (mới) Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Các Tòa chuyên trách Tịa án nhân dân cấp cao bao gồm: Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên Trong trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập Tòa chuyên trách khác Tòa án nhân dân cấp cao theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Bộ máy giúp việc Tòa án nhân dân cấp cao có Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tịa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án cơng chức, viên chức khác Điều 21 Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao (mới) Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao gồm có Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tồ Tồ chun trách số Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Tổng số thành viên Ủy ban Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp cao khơng 11 người không 13 người Ủy ban Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân thuộc địa hạt tư pháp bị kháng nghị theo quy định pháp luật; b) Thơng qua báo cáo Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao cơng tác Tịa án nhân dân cấp cao Phiên họp Ủy ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp cao phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia Quyết định Ủy ban Thẩm phán phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành Uỷ ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán Hội đồng tồn thể Uỷ ban Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp cao Việc xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán Hội đồng toàn thể Uỷ ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao thực theo quy định pháp luật tố tụng Điều 22 Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp cao (mới) Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ, quyền hạn phúc thẩm vụ việc mà án, định Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc địa hạt tư pháp chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật Việc thành lập Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên Tòa án nhân dân cấp cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định Điều 23 Bộ máy giúp việc Tòa án nhân dân cấp cao (mới) Bộ máy giúp việc Tòa án nhân dân cấp cao gồm có Văn phịng đơn vị cấp phịng Nhiệm vụ, quyền hạn Văn phòng việc thành lập đơn vị cấp phòng thuộc máy giúp việc Tòa án nhân dân cấp cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định Mục CHÁNH ÁN, PHĨ CHÁNH ÁN TỊA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO Điều 24 Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao (mới) Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Nhiệm kỳ Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao năm, kể từ ngày bổ nhiệm Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổ chức công tác xét xử Tòa án nhân dân cấp cao; b) Chủ tọa phiên họp Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao; c) Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân thuộc địa hạt tư pháp theo quy định pháp luật; d) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức vụ Tòa án nhân dân cấp cao, trừ chức vụ Chánh án, Phó Chánh án; đ) Báo cáo cơng tác Tịa án nhân dân cấp cao với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; e) Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật tố tụng; giải việc khác theo quy định pháp luật Điều 25 Phó Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao (mới) 10 tối cao Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; g) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức vụ Tòa án quân sự, trừ chức vụ Chánh án, Phó Chánh án; h) Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật tố tụng; giải việc khác theo quy định pháp luật Điều 45 Phó Chánh án Tòa án quân trung ương (sửa đổi, bổ sung khoản Điều 40 Luật TCTAND 2002; khoản Điều 24, khoản Điều 35 Pháp lệnh TCTAQS 2002) Phó Chánh án Tịa án qn trung ương Chánh án Toà án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nhiệm kỳ Phó Chánh án Tịa án qn trung ương năm, kể từ ngày bổ nhiệm Phó Chánh án Tịa án qn trung ương giúp Chánh án Tòa án quân trung ương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công Chánh án Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật tố tụng Khi Chánh án Tòa án quân trung ương vắng mặt, Phó Chánh án Chánh án ủy nhiệm thay mặt lãnh đạo cơng tác Tịa án Phó Chánh án chịu trách nhiệm trước Chánh án nhiệm vụ giao Điều 46 Chánh án Tòa án quân quân khu tương đương (sửa đổi, bổ sung khoản Điều 40 Luật TCTAND 2002, khoản Điều 28 khoản 2, Điều 35 Pháp lệnh TCTAQS 2002) Chánh án Tòa án quân quân khu tương đương Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nhiệm kỳ Chánh án Tòa án quân quân khu tương đương năm, kể từ ngày bổ nhiệm Chánh án Tịa án qn qn khu tương đương có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổ chức công tác xét xử Tòa án quân quân khu tương đương; b) Báo cáo cơng tác Tịa án quân quân khu tương đương, Toà án quân khu vực với Chánh án Tòa án quân trung ương Tư lệnh quân khu tương đương; c) Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật tố tụng; giải việc khác theo quy định pháp luật Điều 47 Phó Chánh án Tòa án quân quân khu tương đương (sửa đổi, bổ sung khoản Điều 40 Luật TCTAND 2002, khoản Điều 28 khoản 2, Điều 35 Pháp lệnh TCTAQS 2002) 19 Phó Chánh án Tòa án quân quân khu tương đương Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Bộ trưởng Bộ Quốc phịng Nhiệm kỳ Phó Chánh án Tòa án quân quân khu tương đương năm, kể từ ngày bổ nhiệm Phó Chánh án Tịa án qn qn khu tương đương giúp Chánh án Tòa án quân quân khu tương đương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công Chánh án Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật tố tụng Khi Chánh án Tòa án quân quân khu tương đương vắng mặt, Phó Chánh án Chánh án ủy nhiệm thay mặt lãnh đạo cơng tác Tịa án Phó Chánh án chịu trách nhiệm trước Chánh án nhiệm vụ giao Điều 48 Chánh án Tòa án quân khu vực (sửa đổi, bổ sung khoản Điều 40 Luật TCTAND 2002, khoản Điều 30 khoản 2, Điều 35 Pháp lệnh TCTAQS 2002) Chánh án Toà án quân khu vực Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nhiệm kỳ Chánh án Toà án quân khu vực năm, kể từ ngày bổ nhiệm Chánh án Tồ án qn khu vực có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổ chức công tác xét xử Toà án quân khu vực; b) Báo cáo cơng tác Tồ án qn khu vực với Chánh án Tòa án quân quân khu tương đương; c) Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật tố tụng; giải việc khác theo quy định pháp luật Điều 49 Phó Chánh án Tồ án qn khu vực (sửa đổi, bổ sung khoản Điều 40 Luật TCTAND 2002, khoản Điều 30 khoản 2, Điều 35 Pháp lệnh TCTAQS 2002) Phó Chánh án Tồ án quân khu vực Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nhiệm kỳ Phó Chánh án Tồ án qn khu vực năm, kể từ ngày bổ nhiệm Phó Chánh án Tồ án qn khu vực giúp Chánh án Toà án quân khu vực thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công Chánh án Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật tố tụng Khi Chánh án Toà án quân khu vực vắng mặt, Phó Chánh án 20 Chánh án ủy nhiệm thay mặt lãnh đạo cơng tác Tịa án Phó Chánh án chịu trách nhiệm trước Chánh án nhiệm vụ giao Chương VII THẨM PHÁN Điều 50 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán (sửa đổi, bổ sung khoản Điều 1, Điều 11 12 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Thẩm phán người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định Luật Chủ tịch nước bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử Thẩm phán có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo quy định pháp luật phân cơng Chánh án Tịa án nơi cơng tác Tịa án nơi ln chuyển, biệt phái, điều động; b) Xác minh, thu thập chứng để giải vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa án theo quy định pháp luật; c) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân phải thi hành định có liên quan đến việc giải vụ án việc khác theo quy định pháp luật; d) Giải việc khác theo quy định pháp luật Điều 51 Các ngạch Thẩm phán (sửa đổi, bổ sung Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Phương án 1: Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thẩm phán Các bậc Thẩm phán, điều kiện, thủ tục nâng bậc Thẩm phán; nhiệm vụ Thẩm phán bậc Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định Phương án 2: Thẩm phán Toà án nhân dân gồm có: a) Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao; b) Thẩm phán cao cấp; c) Thẩm phán trung cấp; d) Thẩm phán sơ cấp Tòa án nhân dân tối cao có ngạch Thẩm phán quy định khoản Điều Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án quân trung ương, Tòa án quân quân khu tương 21 đương, Toà án nhân dân sơ thẩm, Toà án quân khu vực có ngạch Thẩm phán quy định điểm b, c d khoản Điều Điều 52 Tiêu chuẩn Thẩm phán (sửa đổi, bổ sung khoản Điều 37 Luật TCTAND 2002, khoản Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực, có hiểu biết xã hội phong phú Có trình độ cử nhân luật trở lên Đã đào tạo nghiệp vụ xét xử Có thời gian làm cơng tác thực tiễn pháp luật Có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao Điều 53 Điều kiện bổ nhiệm Thẩm phán (sửa đổi, bổ sung điều 20, 21, 22, 23 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Phương án (nếu theo Phương án quy định có ngạch Thẩm phán): Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 52 Luật này, có thời gian làm công tác thực tiễn pháp luật từ năm trở lên tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán; người sỹ quan qn đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán thuộc Tòa án quân Người làm Thẩm phán từ đủ năm trở lên xét nâng bậc Thẩm phán, trừ trường hợp bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý Tịa án nâng bậc Người làm Thẩm phán từ đủ 15 năm trở lên giữ chức vụ Chánh án, Phó Chánh án Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản 1, Điều 52 Luật giữ chức vụ quan trọng quan, tổ chức trung ương, am hiểu trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành pháp luật, giữ chức vụ quan trọng quan, tổ chức có uy tín cao xã hội Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Trường hợp người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản 1, Điều 52 Luật quan, tổ chức có thẩm quyền điều động đến cơng tác Tịa án nhân dân để bổ nhiệm giữ chức vụ Chánh án, Phó Chánh án tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán Phương án (nếu theo Phương án quy định có ngạch Thẩm phán): 22 Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 52 Luật này, có thời gian làm cơng tác pháp luật từ năm trở lên tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán sơ cấp; người sỹ quan quân đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán sơ cấp thuộc Tòa án quân Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 52 Luật này, Thẩm phán sơ cấp từ năm trở lên tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp; người sỹ quan qn đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp thuộc Tòa án quân Trường hợp nhu cầu cán Tồ án nhân dân, người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 52 Luật này, có thời gian làm cơng tác pháp luật từ 10 năm trở lên tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 52 Luật này, Thẩm phán trung cấp từ năm trở lên tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp; người sỹ quan qn đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp thuộc Tòa án quân Trường hợp nhu cầu cán Tồ án nhân dân, người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 52 Luật này, có thời gian làm cơng tác pháp luật từ 15 năm trở lên tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp Người làm Thẩm phán cao cấp từ đủ năm trở lên giữ chức vụ Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản 1, Điều 52 Luật giữ chức vụ quan trọng quan, tổ chức trung ương, am hiểu trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành pháp luật, giữ chức vụ quan trọng quan, tổ chức có uy tín cao xã hội, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao đề nghị Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Điều 54 Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia (sửa đổi, bổ sung Điều 39 Luật TCTAND 2002; khoản Điều 26, khoản Điều 27 Điều 28 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia gồm có Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, 01 Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, 01 Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án quân trung ương, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, 02 Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; 01 đại diện lãnh đạo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Văn phòng Chủ tịch nước, Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phòng, Trung ương Hội luật gia Việt Nam, Liên đoàn luật sư Việt Nam Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Chủ tịch Hội đồng tuyển chọn, 23 giám sát Thẩm phán quốc gia Danh sách ủy viên Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia Chủ tịch nước định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Bộ Nội vụ ban hành Quy chế làm việc Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia Điều 55 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia (sửa đổi, bổ sung khoản Điều 26, khoản Điều 27 khoản Điều 28 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Xem xét tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn, điều kiện làm Thẩm phán theo quy định Luật để đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trình Chủ tịch nước bổ nhiệm Xem xét trường hợp miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán theo quy định Luật để đề nghị Chánh án Tồ án nhân dân tối cao trình Chủ tịch nước xem xét, định miễn nhiệm, cách chức Giám sát việc thực nhiệm vụ, tư cách đạo đức, lối sống Thẩm phán Đề nghị quan có thẩm quyền khen thưởng, vinh danh Thẩm phán Điều 56 Thủ tục giới thiệu, phê chuẩn, bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (mới) Căn vào số lượng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tiến hành quy trình cơng tác cán thủ tục chuẩn bị nhân sự, giới thiệu người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện quy định khoản Điều 53 (hoặc khoản Điều 53 theo Phương án Điều 53) Luật để đề nghị Quốc hội phê chuẩn Chủ tịch nước bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hồ sơ đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao gửi đến Ủy ban thường vụ Quốc hội để xem xét, đưa phiên họp gần Quốc hội Quốc hội phê chuẩn đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao theo quy định pháp luật Căn vào Nghị Quốc hội, Chủ tịch nước định bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Điều 57 Nhiệm kỳ Thẩm phán (sửa đổi, bổ sung Điều 24 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Phương án 1: Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm không kỳ hạn Nhiệm kỳ Thẩm phán 10 năm 24 Phương án 2: Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm không kỳ hạn Nhiệm kỳ đầu Thẩm phán năm; bổ nhiệm lại nhiệm kỳ 10 năm Điều 58 Chế độ, sách Thẩm phán (sửa đổi, bổ sung Điều 17 Điều 18 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Chế độ tiền lương Thẩm phán: a) Nhà nước có chế độ sách ưu tiên tiền lương, phụ cấp Thẩm phán; b) Thẩm phán cấp trang phục, Giấy chứng minh Thẩm phán để làm nhiệm vụ; c) Thẩm phán bảo đảm tơn trọng danh dự, uy tín bảo vệ an ninh cá nhân thi hành công vụ trường hợp cần thiết Thẩm phán đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ xét xử Nghiêm cấm hành vi đe dọa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Thẩm phán thân nhân Thẩm phán Thẩm phán hưởng chế độ tôn vinh, khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Chế độ, tiền lương, phụ cấp; mẫu trang phục, chế độ cấp phát sử dụng trang phục, Giấy chứng minh Thẩm phán Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Điều 59 Tuổi nghỉ hưu Thẩm phán (mới) Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nghỉ hưu hưởng lương hưu đủ 65 tuổi Thẩm phán khác nghỉ hưu hưởng lương hưu theo quy định pháp luật lao động Điều 60 Trách nhiệm Thẩm phán (sửa đổi, bổ sung điều 6, 7, 8, 10, 13, 14 16 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002; Điều 37 38 Luật TCTAND 2002) Phải trung thành với Tổ quốc, gương mẫu chấp hành Hiến pháp pháp luật Phải gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân, tôn trọng chịu giám sát nhân dân Phải độc lập, vô tư, khách quan, dũng cảm bảo vệ công lý xét xử Phải giữ bí mật nhà nước bí mật cơng tác theo quy định pháp luật Phải học tập, nghiên cứu để nâng cao kiến thức, trình độ trị 25 chuyên môn nghiệp vụ Phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; có hành vi vi phạm pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 61 Những việc Thẩm phán không làm (giữ nguyên Điều 15 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức không làm Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác làm cho việc giải vụ án việc khác không quy định pháp luật Can thiệp trái pháp luật vào việc giải vụ án lợi dụng ảnh hưởng tác động đến người có trách nhiệm giải vụ án Đem hồ sơ vụ án tài liệu hồ sơ vụ án khỏi quan, khơng nhiệm vụ giao không đồng ý người có thẩm quyền Tiếp bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác vụ án mà có thẩm quyền giải ngồi nơi quy định Điều 62 Luân chuyển, điều động Thẩm phán (sửa đổi Điều 19 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định luân chuyển, điều động Thẩm phán từ Tòa án nhân dân đến làm nhiệm vụ Tòa án nhân dân khác không địa hạt tư pháp không tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định luân chuyển, điều động Thẩm phán từ Tòa án nhân dân đến làm nhiệm vụ Tòa án nhân dân khác địa hạt tư pháp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng định luân chuyển, điều động Thẩm phán từ Tòa án quân đến làm nhiệm vụ Tòa án quân khác sau thống với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Điều 63 Biệt phái Thẩm phán (sửa đổi Điều 19 Pháp lệnh Thẩm phán Hội Thẩm TAND 2002) Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định biệt phái Thẩm phán từ Tòa án nhân dân đến làm nhiệm vụ có thời hạn Tịa án nhân dân khác không địa hạt tư pháp không tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định biệt phái Thẩm phán từ Tòa án nhân dân đến làm nhiệm vụ có thời hạn Tòa án nhân dân khác địa hạt tư pháp 26 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng định biệt phái Thẩm phán từ Tòa án quân đến làm nhiệm vụ có thời hạn Tịa án quân khác Điều 64 Miễn nhiệm Thẩm phán (bổ sung Điều 29 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Thẩm phán đương nhiên miễn nhiệm nghỉ hưu, thơi việc, chuyển cơng tác khỏi Tịa án Thẩm phán miễn nhiệm sức khoẻ, hồn cảnh gia đình lý khác mà xét thấy khơng thể bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao Điều 65 Cách chức Thẩm phán (sửa đổi Điều 30 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Thẩm phán đương nhiên bị cách chức bị kết tội án Tịa án có hiệu lực pháp luật Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, Thẩm phán bị cách chức thuộc trường hợp sau đây: a) Vi phạm công tác xét xử, giải việc thuộc thẩm quyền Tòa án; b) Vi phạm quy định Điều 61 Luật này; c) Vi phạm phẩm chất đạo đức; d) Có hành vi vi phạm pháp luật khác Điều 66 Thủ tục miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán (mới) Đối với Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Chánh án Tịa án nhân dân tối cao trình Quốc hội xem xét, phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức Căn vào Nghị Quốc hội, Chủ tịch nước định miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Đối với Thẩm phán khác Chủ tịch nước định miễn nhiệm cách chức theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Chương VIII HỘI THẨM Điều 67 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm (sửa đổi, bổ sung khoản Điều Điều 32 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Hội thẩm Toà án nhân dân gồm có: a) Hội thẩm nhân dân; b) Hội thẩm quân nhân Hội thẩm nhân dân thực nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm 27 quyền Tòa án nhân dân theo đề nghị Chánh án Tồ án nơi bầu làm Hội thẩm nhân dân Hội thẩm quân nhân thực nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án quân theo đề nghị Chánh án Toà án nơi cử làm Hội thẩm quân nhân Khi đề nghị làm nhiệm vụ xét xử, Hội thẩm có nghĩa vụ tham gia mà khơng từ chối, trừ trường hợp có lý đáng Trong năm mà Hội thẩm không Chánh án Toà án đề nghị làm nhiệm vụ xét xử có quyền u cầu Chánh án Tồ án cho biết lý Điều 68 Tiêu chuẩn Hội thẩm (sửa đổi, bổ sung khoản Điều 37 Luật TCTAND 2002, khoản Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có uy tín cộng đồng dân cư, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực Có kiến thức pháp luật Có sức khoẻ bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao Điều 69 Thủ tục bầu, cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm (sửa đổi, bổ sung Điều 41 Luật TCTAND 2002; Điều 38 Điều 39 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Căn vào tình hình thực tế vụ việc phải giải hàng năm, Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Toà án nhân dân sơ thẩm lập kế hoạch, đề xuất nhu cầu số lượng, cấu thành phần Hội thẩm để Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lựa chọn nhân đề nghị Hội đồng nhân dân bầu Hội thẩm nhân dân Hội đồng nhân dân miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân theo đề nghị Chánh án Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sau thống với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Hội thẩm quân nhân Toà án quân quân khu tương đương Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam cử theo giới thiệu quan trị qn khu, qn đồn, qn chủng, tổng cục cấp tương đương Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chánh án Toà án quân quân khu tương đương sau thống với quan trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương Hội thẩm quân nhân Toà án quân khu vực Chủ nhiệm trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương cử theo giới thiệu quan trị sư đồn cấp tương đương Chủ nhiệm trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục cấp tương 28 đương miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chánh án Toà án quân khu vực sau thống với quan trị sư đoàn cấp tương đương Điều 70 Nhiệm kỳ Hội thẩm (sửa đổi Điều 39 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Nhiệm kỳ Hội thẩm nhân dân theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ, Hội thẩm nhân dân tiếp tục làm nhiệm vụ Hội đồng nhân dân khoá bầu Hội thẩm nhân dân Nhiệm kỳ Hội thẩm quân nhân năm, kể từ ngày cử Điều 71 Chế độ, sách Hội thẩm (bổ sung Điều 33 Điều 34 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Hội thẩm bồi dưỡng nghiệp vụ, tham gia hội nghị tổng kết công tác xét xử Tịa án nhân dân Kinh phí bồi dưỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm dự toán kinh phí hoạt động Tịa án nhân dân, có hỗ trợ ngân sách địa phương theo quy định pháp luật Hội thẩm cán bộ, công chức, viên chức, quân nhân ngũ, công nhân quốc phịng thời gian làm nhiệm vụ Hội thẩm tính vào thời gian làm việc quan, đơn vị Hội thẩm hưởng chế độ tôn vinh, khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Hội thẩm hưởng phụ cấp xét xử, cấp trang phục, Giấy chứng minh Hội thẩm để làm nhiệm vụ xét xử Chế độ phụ cấp xét xử, mẫu trang phục, chế độ cấp phát sử dụng trang phục, Giấy chứng minh Hội thẩm Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định Điều 72 Trách nhiệm Hội thẩm (bổ sung khoản 3, Điều 37 Luật TCTAND 2002; điều 6, 7, 8, 10, 14, khoản Điều 32 36 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Phải trung thành với Tổ quốc, gương mẫu chấp hành Hiến pháp pháp luật Phải độc lập, vô tư, khách quan, dũng cảm bảo vệ công lý xét xử Phải tôn trọng nhân dân chịu giám sát nhân dân Phải giữ bí mật nhà nước bí mật cơng tác theo quy định pháp luật Phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; có hành vi vi phạm pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành truy cứu trách 29 nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 73 Điều kiện miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm (sửa đổi Điều 38 Điều 41 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Hội thẩm miễn nhiệm lý sức khoẻ lý đáng khác Hội thẩm bị bãi nhiệm có vi phạm phẩm chất đạo đức có hành vi vi phạm pháp luật khơng cịn xứng đáng làm Hội thẩm Điều 74 Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân Hội thẩm (giữ nguyên Điều 40 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002) Chánh án Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Toà án nhân dân sơ thẩm, Toà án quân quân khu tương đương, Toà án quân khu vực có trách nhiệm quản lý Hội thẩm theo Quy chế tổ chức hoạt động Hội thẩm Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội thẩm Chánh án Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Toà án nhân dân sơ thẩm, Toà án quân quân khu tương đương, Toà án quân khu vực xác định đề nghị Hội thẩm tham gia xét xử vụ án cụ thể cách lựa chọn ngẫu nhiên danh sách Hội thẩm Toà án, bảo đảm phù hợp yêu cầu xét xử vụ án Cơ quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân có người bầu cử làm Hội thẩm có trách nhiệm tạo điều kiện để Hội thẩm làm nhiệm vụ Trong thời gian Hội thẩm làm nhiệm vụ theo đề nghị Chánh án Tòa án quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân có Hội thẩm khơng điều động, phân công Hội thẩm làm việc khác, trừ trường hợp đặc biệt Chương IX THƯ KÝ TÒA ÁN, THẨM TRA VIÊN Điều 75 Thư ký Toà án (mới) Thư ký Tồ án người có trình độ cử nhân luật trở lên Toà án tuyển dụng, đào tạo nghiệp vụ Thư ký Tòa án xếp vào ngạch Thư ký Tịa án Thư ký Tồ án có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Làm Thư ký phiên tòa tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định pháp luật; b) Thực nhiệm vụ hành chính, tư pháp nhiệm vụ khác theo phân công Chánh án 30 Thư ký Toà án chịu trách nhiệm trước pháp luật trước Chánh án Toà án việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; có hành vi vi phạm pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 76 Thẩm tra viên (mới) Thẩm tra viên công chức chun mơn Tồ án làm Thư ký Tồ án từ năm trở lên, đào tạo nghiệp vụ Thẩm tra viên xếp vào ngạch Thẩm tra viên Thẩm tra viên có ngạch: a) Thẩm tra viên; b) Thẩm tra viên chính; c) Thẩm tra viên cao cấp Tiêu chuẩn, điều kiện nâng ngạch Thẩm tra viên Chánh án Toà án nhân dân tối cao quy định Thẩm tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Thẩm tra hồ sơ vụ việc mà án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật theo phân cơng Chánh án; b) Kết luận việc thẩm tra báo cáo kết thẩm tra với Chánh án; c) Thực nhiệm vụ khác theo phân công Chánh án Thẩm tra viên chịu trách nhiệm trước pháp luật trước Chánh án việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; có hành vi vi phạm pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 77 Chế độ, sách Thư ký Tịa án, Thẩm tra viên (mới) Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên hưởng chế độ, sách ưu tiên tiền lương, phụ cấp Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên cấp trang phục, thẻ chức danh Mẫu trang phục, thẻ chức danh Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử tạo điều kiện học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ Thư ký Tịa án, Thẩm tra viên tôn vinh, khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Chương X BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Điều 78 Số lượng Thẩm phán, biên chế Tòa án nhân dân (sửa 31 đổi, bổ sung Điều 45 Luật TCTAND 2002; khoản Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 2002; Điều 38 Pháp lệnh tổ chức TAQS) Số lượng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao không 13 người không 17 người Số lượng Thẩm phán khác tổng biên chế Tòa án nhân dân Ủy ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Số lượng Thẩm phán tổng biên chế Tòa án quân Ủy ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao sau thống với Bộ trưởng Bộ Quốc phịng Điều 79 Kinh phí hoạt động Tòa án nhân dân (sửa đổi, bổ sung Điều 46 Luật TCTAND 2002; Điều 42 Pháp lệnh tổ chức TAQS) Kinh phí hoạt động Tịa án nhân dân Chính phủ trình Quốc hội định, sau thống với Tòa án nhân dân tối cao Trường hợp Chính phủ Tịa án nhân dân tối cao khơng thống dự tốn kinh phí hoạt động Tịa án nhân dân Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kiến nghị Quốc hội xem xét, định Kinh phí hoạt động Tòa án quân Bộ Quốc phòng phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao lập dự tốn đề nghị Chính phủ trình Quốc hội định Việc quản lý, cấp sử dụng kinh phí thực theo quy định pháp luật Nhà nước ưu tiên đầu tư sở vật chất, phát triển cơng nghệ thơng tin cho Tịa án nhân dân Chương XI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 80 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm Luật thay Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 33/2002/QH10 ngày 02-4-2002, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân số 02/2002/PL-UBTVQH11 ngày 04-10-2002, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân số 14/2011/PL-UBTVQH12 ngày 19-02-2011 Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân số 04/2002/PL-UBTVQH11 ngày 4-11-2002 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa kỳ họp thứ thơng qua ngày tháng năm 32 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Sinh Hùng 33

Ngày đăng: 19/04/2022, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan