1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

B03_05_bc-BoTC ve thhien NQ chat van

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 242 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 5531/BTC VP V/v báo cáo triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động[.]

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 5531/BTC-VP V/v báo cáo triển khai thực Nghị Quốc hội hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2017 Kính gửi: Các vị đại biểu Quốc hội Thực đạo Thủ tướng Chính phủ Cơng văn số 4083/VPCPQHĐT ngày 21/4/2017 Văn phịng Chính phủ việc giao Bộ, quan ngang phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao báo cáo gửi Đại biểu Quốc hội kết thực Nghị 33/2016/QH14 ngày 23/11/2016 chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp thứ 2, quốc hội khóa XIV Nghị số 113/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội tiếp tục thực Nghị Quốc hội khóa XIII hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn, Bộ Tài xin báo cáo sau: Về kết thực Nghị 33/2016/QH14 ngày 23/11/2016 chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp thứ 2, quốc hội khóa XIV: Tại Nghị số 33/2016/QH14, khơng có nhiệm vụ thuộc chức quản lý nhà nước Bộ Tài Đối với nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ, ngành khác có liên quan đến Bộ Tài chính, q trình triển khai thực hiện, Bộ Tài ln phối hợp tích cực, chặt chẽ với Bộ, ngành liên quan đề nghị phối hợp, tham gia Về kết thực Nghị số 113/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội tiếp tục thực Nghị Quốc hội khóa XIII hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn: Ngay sau Quốc hội ban hành Nghị số 113/2015/QH13 Thủ tướng Chính phủ có ý kiến đạo Cơng văn số 237/VPCP-V.III ngày 12/01/2016 việc triển khai thực Nghị Quốc hội số 113/2015/QH13, Bộ Tài ban hành văn số 38/TB-BTC ngày 15/01/2016 đạo đơn vị thuộc trực thuộc Bộ Tài xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai đầy đủ, kịp thời nội dung theo Nghị Quốc hội đạo Thủ tướng Chính phủ Ngày 09/9/2016, thực đạo Thủ tướng Chính phủ Cơng văn số 7082/VPCP-V.III ngày 25/8/2016 Văn phịng Chính phủ việc triển khai thực Nghị số 113/2015/QH13 hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn, Bộ Tài có Cơng văn số 12587/BTC-VP gửi Văn phịng Chính phủ báo cáo kết triển khai thực Nghị Thực Công văn số 4083/VPCP-QHĐT ngày 21/4/2017 Văn phịng Chính phủ việc triển khai thực Nghị Quốc hội hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn, Bộ Tài xin tiếp tục báo cáo kết thực nhiệm vụ Bộ Tài giao Nghị số 113/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội tiếp tục thực Nghị Quốc hội khóa XIII hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn (Báo cáo chi tiết xin gửi kèm Công văn này) Trân trọng báo cáo vị Đại biểu Quốc hội./ Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng Chính phủ (để b/c); - Văn phịng Chính phủ; - Văn phịng Quốc hội; - Lưu: VT, VP ( b) BỘ TRƯỞNG (đã ký) Đinh Tiến Dũng BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2017 BÁO CÁO Kết thực Nghị số 113/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội tiếp tục thực Nghị Quốc hội khóa XIII hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn (Kèm theo Công văn số 5531/BTC-VP ngày 27 tháng năm 2017 Bộ Tài chính) Thực Nghị số 113/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội tiếp tục thực Nghị Quốc hội khóa XIII hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn đạo Thủ tướng Chính phủ Công văn số 237/VPCP-V.III ngày 12/01/2016 việc triển khai thực Nghị Quốc hội số 113/2015/QH13, Bộ Tài báo cáo kết triển khai nhiệm vụ giao cụ thể sau: I Công tác triển khai thực nhiệm vụ: Chú trọng xây dựng, hồn thiện vận hành có hiệu thị trường tài Bộ Tài tập trung hồn thiện thể chế, nâng cao hiệu cơng tác quản lý giám sát để vận hành có hiệu thị trường vốn, thị trường bảo hiểm, đảm bảo an ninh tài quốc gia Trong đó, thực đồng giải pháp từ hoàn thiện khung khổ pháp lý, tổ chức quản lý điều hành, tăng cường tra, giám sát để vận hành thị trường vốn (bao gồm thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu) thị trường bảo hiểm thơng suốt, đóng góp tích cực vào việc huy động phân bổ nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội đất nước Đồng thời, Bộ Tài tích cực thực cơng tác tái cấu thị trường chứng khốn, thị trường bảo hiểm đạt nhiều kết tích cực Với giải pháp đồng thực hiện, thị trường vốn, thị trường bảo hiểm đạt kết quan trọng, phát triển chiều rộng chiều sâu, tạo tiền đề cho giai đoạn 2016-2020 năm Kết sau: 1.1 Về hoàn thiện khung khổ pháp lý a) Đối với thị trường chứng khoán: Trong năm 2016, khung pháp lý cho hoạt động thị trường chứng khoán (TTCK) tiếp tục hồn thiện, qua thúc đẩy TTCK phát triển lành mạnh, ổn định, vững chắc, đảm bảo thị trường vận hành an toàn, hiệu quả, như: - Trình Chính phủ ban hành Nghị định số 86/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 điều kiện kinh doanh chứng khoán; Nghị định số 145/2016/NĐ-CP ngày 1/11/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 108/2013/NĐ-CP ngày 23/9/2013 xử phạt hành lĩnh vực chứng khốn nhằm tháo gỡ vướng mắc thực tế triển khai thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức kinh doanh chứng khoán, nâng cao hiệu quản lý giám sát TTCK - Để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động TTCK, Bộ Tài ban hành Thơng tư hướng dẫn việc thành lập quản lý quỹ mở; công ty chứng khốn; hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngồi tổ chức kinh doanh chứng khoán; hướng dẫn phát hành giao dịch sản phẩm Covered Warrant niêm yết Sở GDCK Trong năm 2016, Bộ Tài ban hành Quyết định số 562/QĐ-BTC ngày 24/3/2016 phê duyệt đề án “Chuyển chức toán tiền giao dịch TPCP từ ngân hàng thương mại sang Ngân hàng Nhà nước” b) Đối với thị trường trái phiếu: Bộ Tài tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý lĩnh vực thị trường trái phiếu để phát triển hoàn thiện thị trường trái phiếu chiều rộng chiều sâu, thúc đẩy việc huy động vốn trung dài hạn qua thị trường: - Trong năm 2016, Bộ Tài trình Chính phủ ban hành Nghị định số 88/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện để góp phần phát triển nhà đầu tư dài hạn thị trường vốn, thị trường trái phiếu - Phối hợp với NHNN ban hành Thông tư liên tịch số 92/2016/TTLTBTC-NHNN ngày 27/6/2016 hướng dẫn phát hành tín phiếu Kho bạc qua NHNN để cải tiến quy trình thủ tục phát hành, nâng cao hiệu cơng tác phát hành tín phiếu kho bạc qua NHNN - Hoàn thiện việc đánh giá sửa đổi Nghị định số 90/2011/NĐ-CP trái phiếu doanh nghiệp theo hướng tăng cường vấn đề minh bạch hóa công khai thông tin nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư Trình Thủ tướng Chính phủ báo cáo đánh giá triển khai Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 để làm sở xây dựng Chiến lược phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn đến 2030 c) Đối với thị trường bảo hiểm: Trong năm 2016, Bộ Tài trình Chính phủ ban hành Nghị định 73/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm để phù hợp với phát triển thị trường bảo hiểm giai đoạn nay; đồng thời, ban hành 04 Thông tư hướng dẫn điều kiện đại lý bán bảo hiểm liên kết chung; hoạt động DNBH đồng bảo hiểm thủy sản theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP; quy định quy tắc, điều khoản, biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới; hướng dẫn hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngồi tổ chức kinh doanh chứng khốn, quỹ đầu tư chứng khốn, cơng ty đầu tư chứng khốn doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm 1.2 Về hoạt động thị trường Với nỗ lực đổi mới, hồn thiện khung khổ sách điều hành, thị trường tài năm 2016 có bước phát triển, hoàn thành tốt mục tiêu kế hoạch đề ra, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia hoạt động thị trường, đồng thời nâng cao hiệu công tác quản lý, giám sát Mặc dù chịu ảnh hưởng, tác động kinh tế giới kinh tế nước, năm 2016 phận thị trường tài có tăng trưởng rõ rệt so với năm 2015: tổng giá trị huy động vốn qua TTCK tăng 54% so với kỳ năm 2015, quy mơ vốn hóa TTCK tăng 36% so với cuối năm 2015; khối lượng huy động vốn thông qua kênh phát hành TPCP tăng 32% so với năm 2015, đạt kết cao từ trước đến với kỳ hạn phát hành bình quân tăng 1,7 năm so với năm 2015; tổng doanh thu ngành bảo hiểm tăng 20,4% so với năm 2015 Quy mô thị trường vốn đến cuối năm 2016 đạt 81% GDP, thu hẹp đáng kể so với quy mô thị trường tín dụng ngân hàng (113%GDP), thị trường vốn bước trở thành kênh huy động vốn trung dài hạn kinh tế a) Đối với thị trường chứng khốn: Thơng qua việc triển khai đồng giải pháp từ hoàn thiện khung khổ pháp lý, tăng cường quản lý giám sát, tái cấu thị trường, TTCK năm 2016 trì tốc độ tăng trưởng tốt đạt kết khả quan, đặc biệt quy mơ vốn hóa thị trường tổng giá trị huy động vốn qua thị trường Công tác quản lý, giám sát, vấn đề công bố thông tin, quản trị công ty niêm yết tiếp tục củng cố nhằm thúc đẩy thị trường hoạt động cơng khai, minh bạch, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư - Về quy mô thị trường: quy mơ vốn hóa thị trường cổ phiếu đến 31/12/2016 đạt 1.923 nghìn tỷ đồng, tương đương 43% GDP 2016 Thanh khoản thị trường năm 2016 tăng mạnh với giá trị giao dịch bình quân đạt 6.895 tỷ đồng/phiên (tăng 40% so với bình quân năm 2015) - Về tái cấu thị trường: Bộ Tài triển khai đồng giải pháp tái cấu TTCK theo Quyết định số 1826/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, tập trung vào: (i) tái cấu sở hàng hóa (ii) tái cấu sở nhà đầu tư (iii) tái cấu trúc tổ chức kinh doanh chứng khoán (iv) tái cấu trúc hệ thống tổ chức TTCK Theo đó, q trình thực tái cấu trước kết tích cực, cụ thể: + Về sở hàng hóa: để đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư, Bộ Tài tích cực hoàn thiện quy định chào bán chứng khốn cơng chúng, cơng bố thơng tin, quản trị công ty; chuẩn bị bước để đưa thị trường chứng khoán phái sinh vào hoạt động năm 2017; nghiên cứu, phát triển sản phẩm Thúc đẩy cải cách doanh nghiệp Nhà nước thơng qua thối vốn, cổ phần hóa gắn với niêm yết đăng ký giao dịch TTCK nhằm tăng quy mơ hàng hóa có chất lượng cho thị trường + Về sở nhà đầu tư: sở nhà đầu tư thị trường tiếp tục có cải thiện, số lượng tài khoản nhà đầu tư đến cuối năm 2016 đạt 1,7 triệu tài khoản, tăng 44% so với năm 2011, nhà đầu tư có tổ chức tăng 85% lần, nhà đầu tư nước ngồi tăng 32% Sau q trình thực tái cấu trúc, thị trường có 31 quỹ đầu tư chứng khốn, có 19 quỹ mở, quỹ thành viên, 02 quỹ ETF, 01 quỹ đóng 01 quỹ đầu tư bất động sản + Về tái cấu trúc tổ chức kinh doanh chứng khoán: xếp lại tổ chức kinh doanh chứng khoán theo hướng thu hẹp số lượng, nâng cao chất lượng hoạt động, tăng cường lực tài chính, quản trị cơng ty, quản trị rủi ro Tính đến cuối năm 2016, số lượng cơng ty chứng khốn giảm 25% xuống cịn 79 cơng ty chứng khốn 47 cơng ty quản lý quỹ hoạt động bình thường + Về tái cấu trúc tổ chức thị trường: sở hạ tầng phục vụ hoạt động thị trường chứng khốn đại hóa, tăng khả kết nối, đảm bảo chức giao dịch, lưu ký, tốn chuyển giao chứng khốn an tồn, bước phát triển mơ hình theo thơng lệ quốc tế; tiếp tục phối hợp Ngân hàng Nhà nước triển khai đề án chuyển chức tốn tiền trái phiếu Chính phủ từ ngân hàng thương mại sang Ngân hàng Nhà nước; triển khai xây dựng mơ hình tốn theo chế bù trừ đối tác trung tâm (CCP) triển khai hệ thống vay cho vay chứng khoán (SBL) phục vụ cho việc toán, bù trừ sản phẩm phái sinh b) Đối với thị trường trái phiếu: Năm 2016, hoạt động thị trường trái phiếu đạt kết tốt, có tăng trưởng phát triển mạnh mẽ so với năm trước, đáp ứng yêu cầu huy động vốn Chính phủ, ngân hàng sách nhà nước, quyền địa phương doanh nghiệp Đối với TPCP, bên cạnh việc hoàn thành nhiệm huy động vốn cho NSNN với khối lượng lớn từ trước đến nay, thực tốt hoạt động tái cấu thị trường danh mục nợ TPCP Chính phủ nhằm tăng tính bền vững danh mục nợ Chính phủ Thị trường TPDN phát triển mạnh so với năm 2015 số doanh nghiệp huy động vốn khối lượng huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu - Về quy mô thị trường: tổng dư nợ thị trường trái phiếu đến hết năm 2016 đạt 39,9% GDP, dư nợ TPCP 27,3% GDP, trái phiếu doanh nghiệp 5,27%GDP, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh 3,68% GDP trái phiếu quyền địa phương 0,63%GDP - Về phát hành trái phiếu Chính phủ: năm 2016, thị trường diễn biến thuận lợi, Bộ Tài vừa thực huy động vốn cho ngân sách Nhà nước, vừa chủ động tái cấu danh mục nợ trái phiếu Chính phủ Kết cụ thể sau: + Về khối lượng kỳ hạn phát hành: Bộ Tài phát hành 281.750 tỷ đồng TPCP năm 2016, đó, 91% khối lượng phát hành có kỳ hạn từ năm trở lên (vượt mục tiêu Quốc hội đề 70% khối lượng phát hành TPCP có kỳ hạn từ năm trở lên) + Về lãi suất phát hành, lãi suất phát hành điều hành theo quan hệ cung cầu thị trường có phối hợp chặt chẽ với sách tiền tệ Trong năm 2016, lãi suất phát hành TPCP có xu hướng giảm mạnh tất kỳ hạn, qua tiết kiệm chi phí huy động vốn cho NSNN; danh mục nợ TPCP đến 31/12/2016 khơng cịn trái phiếu có lãi suất 10% + Về cấu nhà đầu tư, Bộ Tài triển khai đồng loạt giải pháp để cải thiện hệ thống nhà đầu tư, giảm phụ thuộc vào hệ thống ngân hàng thương mại, cụ thể: phát hành đặn TPCP kỳ hạn dài từ 15 năm đến 30 năm cho công ty bảo hiểm Trong năm 2016, lần Bộ Tài phát hành 7.000 tỷ đồng TPCP kỳ hạn 30 năm cho nhà đầu tư 100% vốn nước ngồi doanh nghiệp bảo hiểm khơng có trụ sở Việt Nam; thực chuyển đổi khoản ngân sách vay Bảo hiểm xã hội thành TPCP Theo đó, cấu nhà đầu tư nắm giữ TPCP có thay đổi bản, tỷ lệ nắm giữ trái phiếu ngân hàng thương mại thời điểm cuối năm 2016 55,4%, Bảo hiểm xã hội nắm giữ 34,1%, công ty bảo hiểm nắm giữ 6,2%, Bảo hiểm Tiền gửi nắm giữ 2,5%, nhà đầu tư khác nắm giữ 1,9% - Về phát hành trái phiếu doanh nghiệp: năm 2016, tổng khối lượng phát hành TPDN 129.636 tỷ đồng, tăng 203,11% so với năm 2015 Dư nợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp thời điểm cuối năm 2016 237.421 tỷ đồng, 5,27% GDP năm 2016 tăng 66,4% so với dư nợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp thời điểm cuối năm 2015 c) Về thị trường bảo hiểm: năm 2016 thị trường bảo hiểm hoàn thành toàn tiêu đề chiến lược phát triển ngành bảo hiểm đến năm 2020 Công tác tái cấu trúc DNBH hồn thành lộ trình đạt kết tích cực: 46/47 DNBH bảo đảm khả toán, DNBH bảo đảm đáp ứng nhu cầu trả tiền bồi thường chi trả quyền lợi bảo hiểm; sản phẩm bảo hiểm tăng số lượng chất lượng, mạng lưới hoạt động, kênh phân phối mở rộng chuyên nghiệp hóa, chất lượng dịch vụ nâng cao, thông tin DNBH công khai, minh bạch - Về quy mô thị trường: tổng tài sản doanh nghiệp bảo hiểm năm 2016 ước đạt 239.954 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2015; tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường ước đạt 87.107 tỷ đồng, tăng 24,7% so với năm 2015, tổng đầu tư trở lại kinh tế ước đạt 193.282 tỷ đồng, tăng 19,5% so với năm 2015 - Về tái cấu thị trường: + Bộ Tài tiếp tục tái cấu trúc DNBH theo Quyết định số 1826/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Theo đó, đánh giá, xếp loại doanh nghiệp bảo hiểm có biện pháp phù hợp để đảm bảo an tồn tài chính, nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh doanh nghiệp Đến hết năm 2016 có 46/47 DNBH đảm bảo khả tốn theo quy định, 01 DNBH gặp khó khăn khả toán vốn chủ sở hữu tiếp tục thực số biện pháp tái cấu trúc; năm 2016 có 14 doanh nghiệp tăng vốn điều lệ tương ứng với số tiền 5.403,39 tỷ đồng, góp phần nâng cao lực tài doanh nghiệp bảo hiểm + Về phát triển sản phẩm thị trường, nâng cao chất lượng dịch vụ: Trong năm 2016, Bộ Tài đẩy mạnh thực sách bảo hiểm thủy sản (BHTS) theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP, có 28/28 tỉnh, thành phố phát sinh doanh thu phí bảo hiểm thân tàu, ngư lưới cụ bảo hiểm tai nạn thuyền viên, với tổng giá trị bảo hiểm ước đạt 64.891 tỷ đồng; tổng số phí bảo hiểm ước đạt 662 tỷ đồng - Mạng lưới hoạt động thị trường bảo hiểm mở rộng, tính đến hết năm 2016 có tổng số 785chi nhánh, văn phịng đại diện DNBH tồn quốc Hệ thống kiểm sốt nội bộ, chất lượng cơng nghệ thông tin nâng cao để phục vụ cho hoạt động kinh doanh công tác quản trị, điều hành Khẩn trương tái cấu, thoái vốn đầu tư ngành năm 2016, hoàn thành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước xây dựng hệ thống quản trị doanh nghiệp nhà nước phù hợp với chế thị trường thông lệ quốc tế, phân định rõ hoạt động quản trị doanh nghiệp theo chế thị trường với thực nhiệm vụ Nhà nước giao 2.1 Tình hình cổ phần hóa doanh nghiệp a) Năm 2016, nước có 56 doanh nghiệp cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa Tổng giá trị thực tế 56 doanh nghiệp phê duyệt phương án cổ phần hóa 34.017 tỷ đồng, giá trị thực tế phần vốn nhà nước doanh nghiệp 24.390 tỷ đồng Theo phương án cổ phần hóa cấp có thẩm quyền phê duyệt vốn điều lệ 56 đơn vị 24.379 tỷ đồng, nhà nước nắm giữ 11.937 tỷ đồng, bán cho nhà đầu tư chiến lược 7.670 tỷ đồng, bán cho người lao động 388 tỷ đồng, tổ chức cơng đồn tỷ đồng, số lượng cổ phần bán đấu giá công khai 4.374 tỷ đồng b) Trong 04 tháng đầu năm 2017, có 09 doanh nghiệp cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa Tổng giá trị thực tế 09 doanh nghiệp phê duyệt phương án cổ phần hóa 2.468 tỷ đồng, giá trị thực tế phần vốn nhà nước doanh nghiệp 564 tỷ đồng Theo phương án cổ phần hóa cấp có thẩm quyền phê duyệt vốn điều lệ 09 đơn vị 878,5 tỷ đồng, nhà nước nắm giữ 412,9 tỷ đồng, bán cho nhà đầu tư chiến lược 347,3 tỷ đồng, bán cho người lao động 14,3 tỷ đồng, tổ chức cơng đồn 9,3 tỷ đồng, số lượng cổ phần bán đấu giá công khai 94,4 tỷ đồng 2.2 Tình hình thối vốn a) Trong năm 2016, đơn vị thoái 3.645 tỷ đồng, thu 6.839 tỷ đồng, bao gồm: - Thoái vốn 05 lĩnh vực nhạy cảm 490 tỷ đồng, thu 450 tỷ đồng - Thoái vốn đầu tư doanh nghiệp khác (ngoài 05 lĩnh vực nhạy cảm) 1.578 tỷ đồng, thu 2.273 tỷ đồng - Thoái vốn SCIC: SCIC bán vốn 67 doanh nghiệp với giá trị 1.577 tỷ đồng, thu 4.116 tỷ đồng b) Trong 04 tháng đầu năm 2017, đơn vị thoái 3.101 tỷ đồng, thu 14.299 tỷ đồng (bao gồm khoản thoái vốn năm 2016 đơn vị báo cáo 04 tháng đầu năm 2017), bao gồm: - Thoái vốn 05 lĩnh vực nhạy cảm 35,8 tỷ đồng, thu 36,3 tỷ đồng - Thoái vốn đầu tư doanh nghiệp khác (ngoài 05 lĩnh vực nhạy cảm) 1.712 tỷ đồng, thu 2.073 tỷ đồng - Thoái vốn SCIC: SCIC bán vốn 16 doanh nghiệp với giá trị 1.353 tỷ đồng, thu 12.190 tỷ đồng, bao gồm số thoái năm 2016 Vinamilk với giá trị sổ sách 783,7 tỷ đồng, thu 11.286,4 tỷ đồng) 2.3 Về tình hình doanh nghiệp cổ phần hóa chưa niêm yết Ngày 07/4/2017, Bộ Tài có cơng văn số 4601/BTC-TCDN gửi Văn phịng Chính phủ báo cáo tình hình doanh nghiệp cổ phần hóa chưa đăng ký giao dịch, niêm yết thị trường chứng khốn tính đến ngày 31/12/2016 Theo đó, sở báo cáo 14 Bộ 41 địa phương, 29 Tập đoàn, Tổng cơng ty gửi báo cáo Bộ Tài chính, Bộ Tài tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ danh sách 578 doanh nghiệp cổ phần hóa chưa đăng ký giao dịch, niêm yết thị trường chứng khốn Thực đạo Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ cơng văn số 4090/VPCP-ĐMDN ngày 21/4/2017, Bộ Tài rà sốt để cơng bố công khai danh sách 578 doanh nghiệp cổng thơng tin điện tử Chính phủ cổng thơng tin điện tử Bộ Tài 2.4 Xây dựng hệ thống quản trị doanh nghiệp nhà nước phù hợp với chế thị trường thông lệ quốc tế, phân định rõ hoạt động quản trị doanh nghiệp theo chế thị trường với thực nhiệm vụ Nhà nước giao Việc hình thành Tổng cơng ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) bước đầu thực chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp thực cổ phần hoá thuộc Bộ, địa phương theo mơ hình doanh nghiệp SCIC thực yêu cầu đổi phương thức quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp, tách bạch chức quản lý nhà nước khỏi chức quản lý chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp SCIC tiếp nhận quản lý, nhờ đẩy nhanh tiến độ xếp, chuyển đổi sở hữu (cổ phần hóa) doanh nghiệp nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Cuối năm 2016, hồn thành việc rà sốt, tổng kết, trình Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ XIV việc sửa đổi, bổ sung Luật quản lý nợ cơng Xây dựng lộ trình biện pháp hữu hiệu, đảm bảo an toàn nợ công, giới hạn Quốc hội cho phép, bước giảm dần nợ cơng - Bộ Tài có báo cáo Thủ tướng Chính phủ cơng văn số 17823/BTC-QLN ngày 1/12/2015 việc tổng kết năm thực Luật quản lý nợ công Trong năm 2016, Bộ Tài trình Quốc hội đưa nội dung Luật quản lý nợ cơng sửa đổi vào Chương trình xây dựng pháp luật năm 2017 (Nghị số 22/2016/QH14 ngày 29/7/2016 Nghị số 234/NQ-UBTVQH14 ngày 24/8/2016) Hiện nay, Bộ Tài báo cáo Chính phủ trình Quốc hội Dự án Luật quản lý nợ công sửa đổi Tờ trình 88/TTr-CP ngày 17/3/2017 dự kiến trình Quốc hội kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV tới theo tiến độ Quốc hội giao - Bộ Tài có Báo cáo số 464/BC-CP ngày 19/10/2016 trình Quốc hội kỳ họp thứ khóa XIV mục tiêu định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn 2016-2020 Ngày 9/11/2016, Quốc hội ban hành Nghị số 25/2016/QH14 kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn 2016-2020 - Bộ Tài có Tờ trình số 210/TTr-BTC ngày 26/12/2016 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quản lý nợ trung hạn 2016-2018 Ngày 20/4/2016, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 544/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quản lý nợ trung hạn 2016-2018 - Bộ Tài có Báo cáo số 105/BC-BTC ngày 20/12/2016 sơ kết năm thực Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030 Thủ tướng Chính phủ đồng ý nội dung báo cáo sơ kết văn số 2361/VPCP-KTTH ngày 15/3/2017 Văn phịng Chính phủ - Ban cán Đảng Bộ Tài có Tờ trình số 18-TTr/BCSĐ ngày 19/9/2016 Đề án chủ trương, giải pháp cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để đảm bảo tài an tồn, bền vững Bộ Chính trị ban hành Nghị số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 chủ trương, giải pháp cấu lại ngân sách Nhà nước, quản lý nợ cơng để đảm bảo tài quốc gia an toàn, bền vững xác định mục tiêu, quan điểm giải pháp quản lý nợ công theo hướng bảo đảm tài quốc gia an tồn, bền vững, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Bảo đảm sớm thu hồi nợ đọng thuế, hạn chế phát sinh nợ đọng thuế Giảm thời gian thủ tục khai, nộp thuế mức ngang với nước ASEAN-4 4.1 Bảo đảm sớm thu hồi nợ đọng thuế, hạn chế phát sinh nợ đọng 10 thuế Thực Nghị số 113/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội khóa XIII, đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài tập trung đạo triển khai thực đồng biện pháp quản lý nợ thuế nhằm đôn đốc thu hồi kịp thời cho ngân sách hạn chế thấp số nợ phát sinh, cụ thể: - Thực kiên biện pháp đôn đốc nợ cưỡng chế nợ theo quy định pháp luật để thu hồi kịp thời tiền thuế nợ vào ngân sách - Hàng tháng thông báo danh sách doanh nghiệp nợ, yêu cầu Cục Thuế tổ chức rà sốt, đơn đốc thực cưỡng chế nợ thuế thông qua hình thức: phong tỏa tài khoản, thơng báo hóa đơn khơng cịn giá trị sử dụng , u cầu quan thuế cấp phân công cụ thể việc đôn đốc, cưỡng chế nợ thuế đến phận, cán Đồng thời, Tổng cục Thuế tổ chức giám sát chặt chẽ Cục Thuế thực áp dụng biện pháp cưỡng chế nợ, tiến độ thu nợ hàng ngày, công khai thông tin nợ thuế phương tiện thông tin đại chúng để thu kịp thời khoản nợ thuế có khả thu hồi - Chủ động tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương đạo ban, ngành địa bàn phối hợp với quan thuế thành lập tổ liên ngành thu hồi nợ đọng thực cưỡng chế nợ; Phối hợp chặt chẽ với ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước, quan kế hoạch đầu tư thực nhiệm vụ đôn đốc thu hồi tiền thuế nợ vào NSNN - Đẩy mạnh công khai thông tin nợ thuế, công bố thông tin NNT chây ỳ nợ thuế lên báo, đài, trang web quan thuế, loa phát phường, xã, theo quan thuế phối hợp với quan thông tấn, báo chí đăng cơng khai phương tiện thông tin đại chúng trang Web quan Thuế với 7.013 đơn vị nợ thuế, chây ỳ không nộp tiền thuế hạn, với tổng số nợ 19.187 tỷ đồng - Thành lập ban đạo tổ triển khai rà soát xử lý nợ thuế, tổ chức rà soát vướng mắc trình thực để sửa đổi quy trình quản lý nợ thuế, quy trình cưỡng chế nợ thuế đảm bảo quản lý chặt chẽ đầy đủ khoản tiền thuế nợ đôn đốc kịp thời vào ngân sách nhà nước, đồng thời đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, điện tử hóa quy trình đơn đốc nợ cưỡng chế nợ, tạo thuận lợi cho NNT - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thông tin tất khâu công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế, theo thực điện tử hố hệ thống quy trình nghiệp vụ quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ khâu ban hành thông báo nợ định cưỡng chế nợ, phân công, phân loại nợ đầy đủ, xác, kịp thời xử lý phù hợp theo tính chất khoản nợ Bên cạnh việc thực biện pháp tăng cường đôn đốc, cưỡng chế thu nợ, để không ảnh hưởng cản trở đến môi trường đầu tư kinh doanh, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho người nộp thuế để trì sản xuất kinh doanh, 11 ni dưỡng nguồn thu ngân sách thu tiền thuế nợ Đối với trường hợp người nộp thuế bị cưỡng chế biện pháp thơng báo hóa đơn khơng cịn giá trị sử dụng, người nộp thuế có nhu cầu sử dụng hóa đơn cho lơ hàng, hạng mục cơng trình hồn thành để có nguồn tốn tiền lương cơng nhân, tốn khoản chi phí đảm bảo sản xuất kinh doanh liên tục, đồng thời thu tiền thuế nợ quan thuế cho phép sử dụng hóa đơn lẻ với điều kiện người nộp thuế có văn cam kết nộp số tiền thuế phát sinh cho hóa đơn xuất lẻ nộp phần số tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp nợ Những kết đạt được: - Về thu hồi nợ đọng thuế: Kết thu hồi nợ đọng tăng dần qua năm, năm sau cao năm trước (năm 2014: 31.920 tỷ đ; năm 2015: 37.582 tỷ đồng, năm 2016: 42.543 tỷ đồng) tháng đầu năm 2017 quan thuế thực đôn đốc thu hồi nợ 10.828 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 22,9% số tiền thuế nợ thời điểm 31/12/2016 chuyển sang năm 2017, tăng 13,5% so với kỳ năm 2016 - Tỷ trọng nợ thuế tổng thu ngân sách giảm mạnh từ 10,3% năm 2015 đến 31/3/2017 mức 7,5% (năm 2015: 10,3%; năm 2016: 8,5%, quý 1/2017: 7,5%) - Tình hình nợ thuế giảm mạnh, tính đến thời điểm 31/12/2016 số nợ có khả thu giảm 14,7% (tương ứng 8.422 tỷ đồng) so với năm 2015, nợ khoản thuế phí giảm 18,1% 4.2 Giảm thời gian thủ tục khai, nộp thuế mức ngang với nước ASEAN-4 Cùng với việc triển khai thực Nghị số 113/2015/QH13 Quốc hội; thời gian qua, Chính phủ ban hành Nghị nhiệm vụ, giải pháp để cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (Các Nghị số 19/NQ-CP Nghị số 35/NQ-CP) Triển khai thực Nghị Quốc hội Chính phủ, Bộ Tài triển khai nhiều giải pháp cải cách thể chế sách, ứng dụng cơng nghệ thơng tin tăng cường kỷ cương kỷ luật, … nhằm góp phần cải thiện môi trường đầu tư, hỗ trợ tạo thuận lợi để doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế đạt mục tiêu giảm thời gian làm thủ tục khai, nộp thuế với mức ngang với ASEAN-4 Một số kết sau: a) Về thể chế sách: Từ năm 2014 đến nay, Bộ Tài phối hợp với đơn vị liên quan tham mưu trình Chính phủ báo cáo Quốc hội ban hành Luật, Nghị định ban hành theo thẩm quyền Thơng tư hướng dẫn sách thuế công tác quản lý thuế theo hướng cắt giảm thủ tục hành lĩnh vực thuế, tạo thuận lợi cho người nộp thuế; kết hợp với ứng dụng công nghệ thơng tin khai thuế điện tử qua giảm 420 thực thủ tục thuế xuống 117 (đạt vượt mục tiêu Nghị số 12 19/NQ-CP đề ngang với mức bình quân chung nước khu vực ASEAN-4) b) Về ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thuế: Tiếp theo kết ứng dụng công nghệ thông tin triển khai từ năm 2015 trở trước; năm 2016, đầu năm 2017 Bộ Tài tiếp tục trì triển khai ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý thuế với kết sau: - Duy trì dịch vụ khai thuế điện tử doanh nghiệp: Hệ thống khai thuế qua mạng triển khai 63 tỉnh, thành phố Kết tính đến tháng năm 2017, có khoảng 583.283 doanh nghiệp kê khai qua mạng, đạt tỷ lệ 99,7% tổng số doanh nghiệp hoạt động, đồng thời thực tiếp nhận xử lý 39,8 triệu hồ sơ kê khai thuế điện tử - Triển khai dịch vụ nộp thuế điện tử: Thực việc kết nối với 44 Ngân hàng thương mại để triển khai dịch vụ nộp thuế điện tử với Tổng cục Thuế 63 Cục Thuế Đến có 573.279 doanh nghiệp đăng ký sử dụng dịch vụ với quan Thuế (đạt tỷ lệ 98%) 566.434 doanh nghiệp hoàn thành đăng ký dịch vụ với ngân hàng (đạt tỷ lệ 97%), với tổng số tiền nộp thuế điện tử nộp NSNN từ 01/01/2017 đến 175.294 tỷ đồng 1.083.044 giao dịch nộp thuế điện tử Với kết cải cách triển khai thời gian qua, Chỉ số Nộp thuế tăng bậc Báo cáo môi trường kinh doanh 2016 tăng 11 bậc Báo cáo mơi trường kinh doanh 2017 số có mức độ cải thiện thứ hạng tốt 11 số đánh giá Báo cáo môi trường kinh doanh Việt Nam Đồng thời, cải cách quan thuế thời gian qua cộng đồng doanh nghiệp ghi nhận, thể kết chung đánh giá hài lòng doanh nghiệp năm 2014 71% năm 2016 tăng lên 75% doanh nghiệp hài lòng với cải cách TTHC thuế Thực cân đối tài chính, ngân sách, giảm dần bội chi, đảm bảo bội chi giới hạn Quốc hội cho phép Sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cho đầu tư phát triển Tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn, tài sản nhà nước 5.1 Thực cân đối tài chính, ngân sách, giảm dần bội chi, đảm bảo bội chi giới hạn Quốc hội cho phép Các nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước (bội chi dành cho chi đầu tư phát triển), giảm dần bội chi, đảm bảo bội chi giới hạn cho phép, giai đoạn vừa qua quán triệt từ khâu lập dự toán, tổ chức thực Cụ thể: Đối với năm 2016, với nguyên tắc nêu trên, Chính phủ báo cáo Quốc hội “Tiếp tục cấu lại chi NSNN; ưu tiên bố trí chi đầu tư phát triển để đầu tư sở hạ tầng, đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, địa phương vùng đặc biệt khó khăn, tạo sở thu hút luồng vốn đầu tư nhà nước; 13 ưu tiên bố trí nhiệm vụ quan trọng quốc phịng - an ninh sách an sinh xã hội ban hành, thực điều chỉnh chuẩn nghèo; triệt để tiết kiệm chi thường xuyên; rà soát lĩnh vực, nhiệm vụ chi để bố trí có trọng tâm, trọng điểm kết hợp với việc triển khai chế hoạt động tự chủ đơn vị nghiệp gắn với lộ trình thực tính giá dịch vụ nghiệp cơng”, dự tốn chi đầu tư phát triển (ĐTPT) bố trí bảo đảm cao mức bội chi NSNN (chi ĐTPT 254,95 nghìn tỷ đồng, bội chi NSNN 254 nghìn tỷ đồng); bội chi NSNN chiếm 4,95%GDP (giảm 0,05% so với dự toán năm 2015); nhiên để bảo đảm nguồn lực cho chi ĐTPT, bên cạnh việc tiếp tục trì sách an sinh xã hội, thực điều chỉnh mức tiền lương sở, số tuyệt đối bội chi NSNN phải trì mức cao Trong trình tổ chức thực hiện, việc điều hành chi NSNN đảm bảo theo dự toán duyệt, sử dụng ngân sách triệt để tiết kiệm, hiệu quả, chế độ quy định, lồng ghép sách; khơng ban hành sách, chế độ làm tăng chi NSNN chưa có nguồn đảm bảo Các bộ, ngành, địa phương chủ động thực rà soát, xếp nhiệm vụ chi, cắt giảm tối đa khoản chi tổ chức hội nghị, hội thảo, khánh tiết, hạn chế bố trí kinh phí nghiên cứu, khảo sát nước ngoài; mua sắm tài sản theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ quy định Căn diễn biến tình hình thực tế, nhằm đảm bảo cân đối NSNN điều kiện giá dầu thơ giảm, Chính phủ đạo điều hành quản lý chặt chẽ nguồn dự phịng cấp, tạm giữ lại 50% dự tốn chi dự phòng NSTW NSĐP (đối với địa phương dự kiến giảm thu) để chủ động xử lý nguồn thu NSNN giảm lớn Quản lý chặt chẽ khoản chi chuyển nguồn hạn chế tối đa ứng trước dự toán NSNN năm sau Yêu cầu địa phương tích cực, chủ động, phấn đấu thu đạt vượt dự toán để đảm bảo dự toán chi ngân sách cấp có thẩm quyền thơng qua; NSTW xem xét hỗ trợ tạm ứng kinh phí cho địa phương trường hợp thực cấp bách, vượt khả đáp ứng địa phương Trên sở đó, việc thực NSNN đảm bảo theo dự tốn cấp có thẩm quyền định, bội chi NSNN năm 2016 giữ mức Quốc hội định 254 nghìn tỷ đồng Năm 2017, năm đầu thực Luật NSNN năm 2015, bội chi NSNN tính tốn bao gồm bội chi ngân sách trung ương bội chi ngân sách địa phương, tiệm cận với thông lệ quốc tế; theo đó, số tuyệt đối bội chi NSNN cịn 178,3 nghìn tỷ đồng Kết thực NSNN tháng đầu năm 2017, nhiệm vụ chi ngân sách đảm bảo theo dự toán tiến độ triển khai thực chủ đầu tư, đơn vị sử dụng ngân sách; đảm bảo kinh phí đáp ứng kịp thời nhiệm vụ trị, đảm bảo an sinh xã hội; bội chi NSNN ước tháng khoảng nghìn tỷ đồng, khoảng 2,3% dự tốn năm giới hạn Quốc hội cho phép Trong thời gian tới, việc điều hành sách tài khố tiếp tục bám sát 14 nguyên tắc cân đối ngân sách quy định Luật NSNN năm 2015 mục tiêu nêu Nghị số 25/2016/QH14 ngày 09/11/2016 Quốc hội Kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn 2016-2020, theo đó: tỷ lệ bội chi NSNN giai đoạn 2016-2020 không 3,9%GDP, phấn đấu giảm mạnh bội chi NSNN để đến năm 2020 không 3,5%GDP nhằm thực cân đối NSNN tích cực, bảo đảm nợ cơng giới hạn cho phép 5.2 Chỉ sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cho đầu tư phát triển: Thực Nghị Quốc hội, sở quy định Luật đầu tư công, Bộ Tài phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư dự toán số thu từ bán bớt phần vốn Nhà nước số doanh nghiệp để sử dụng cho chi đầu tư phát triển giai đoạn 2016-2020 250 nghìn tỷ đồng để trình Chính phủ trình Quốc hội thông qua (Nghị số 25/2016/QH14 ngày 09/11/2016 Kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn 2016-2020, Nghị số 26/2016/QH14 ngày 10/11/2016 Kế hoạch đầu tư cơng trung hạn giai đoạn 2016-2020) Theo đó: Năm 2016 sử dụng 40.000 tỷ đồng tiền bán cổ phần sở hữu Nhà nước số doanh nghiệp để đầu tư phát triển, đưa 30.000 tỷ đồng vào cân đối dự toán ngân sách năm 2016 để tăng chi đầu tư phát triển; 10.000 tỷ đồng để cân đối cho nhiệm vụ chi đầu tư phát triển trường hợp NSTW năm 2015 bị hụt thu Năm 2017, sử dụng 60.000 tỷ đồng đưa vào cân đối dự toán ngân sách để chi cho nhiệm vụ: Đầu tư xây dựng bệnh viện, viện tuyến cuối, Chương trình chống ngập lụt TP Hồ Chí Minh, bổ sung vốn đối ứng cho dự án ODA nhiệm vụ chi khác NSTW (Đầu tư xây dựng bệnh viện, viện tuyến cuối 7.000 tỷ đồng; Chương trình chống ngập lụt TP Hồ Chí Minh, bổ sung vốn đối ứng cho dự án ODA nhiệm vụ chi khác NSTW 53.000 tỷ đồng) Giai đoạn 2018 - 2020 đưa vào cân đối NSNN để chi cho đầu tư phát triển 150.000 tỷ đồng để đảm bảo mức 250.000 tỷ đồng giai đoạn 2016-2020 theo Nghị Quốc hội 5.3 Tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước - Ngày 28/12/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước Danh mục doanh nghiệp nhà nước thực xếp giai đoạn 2016 – 2020, giao trách nhiệm cụ thể cho Bộ, ngành, địa phương, Tập đồn, Tổng cơng ty thực cổ phần hóa doanh nghiệp theo Danh mục doanh nghiệp nhà nước thực xếp giai đoạn 2016 – 2020, cụ thể: Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ 103 doanh nghiệp; thực cổ phần hóa theo tỷ lệ Nhà nước nắm 65% (04 doanh nghiệp); từ 50-65% (27 15 doanh nghiệp) 50% (106 doanh nghiệp) - Bộ Tài xây dựng trình Chính phủ Nghị định thay Nghị định số 59/2011/NĐ-CP cổ phần hóa DNNN (Tờ trình Chính phủ số 11/TTrBTC ngày 23/01/2017) Thực ý kiến đạo Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ họp ngày 11/4/2017 Nghị định chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần, Bộ Tài có cơng văn số 5188/BTC-TCDN ngày 21/4/2017 lấy ý kiến đơn vị liên quan số nội dung cần nghiên cứu, bổ sung dự thảo Nghị định Trên sở ý kiến tham gia đơn vị, Bộ Tài nghiên cứu, hồn thiện dự thảo Nghị định sớm trình Chính phủ xem xét, định - Bộ Tài xây dựng trình Chính phủ Đề án tái cấu DNNN giai đoạn 2016-2020 (các công văn số 13811/BTC-TCDN ngày 30/9/2016; công văn số 17934/BTC-TCDN ngày 16/12/2016; công văn số 2994/BTC-TCDN ngày 7/3/2017 công văn số 4313/BTC-TCDN ngày 31/3/2017) Đã trình Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2017/NĐ-CP ngày 09/02/2017 quy chế quản lý tài Tập đồn Điện lực Việt Nam 5.4 Tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng tài sản nhà nước Nhằm tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng tài sản cơng, Chính phủ ban hành 06 Nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành 12 Quyết định, Bộ Tài ban hành 33 Thơng tư hướng dẫn thi hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008; Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an ban hành 15 Thông tư hướng dẫn việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước lực lượng vũ trang nhân dân Ngồi ra, Bộ Tài trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền 25 văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực tài đất đai, lĩnh vực tài sản kết cấu hạ tầng Các văn ban hành tạo hành lang pháp lý tương đối đầy đủ, đáp ứng yêu cầu quản lý, góp phần quản lý chặt chẽ, khai thác có hiệu nguồn lực tài sản công để phát triển kinh tế - xã hội Bộ Tài xây dựng trình Chính phủ trình Quốc hội xem xét cho ý kiến kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV dự án Luật quản lý tài sản công để thay Luật quản lý tài sản nhà nước năm 2008 Hiện nay, Bộ Tài phối hợp với quan liên quan Quốc hội để hoàn thiện dự án Luật để trình Chính phủ trình Quốc hội xem xét thơng qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV Tiếp tục tăng cường công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng tài sản nhà nước, ngày 02/11/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 31/CTTTg; đó, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ, ngành, địa phương tập trung thực nhiệm vụ trọng tâm hoàn thiện hệ thống pháp luật, tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công; tăng cường quản lý, sử dụng tài sản công đơn 16 vị nghiệp công lập; đẩy mạnh quản lý, xếp lại, xử lý nhà đất thuộc trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp; quản lý chặt chẽ việc mua sắm, sử dụng xe ô tô công; tổ chức thực mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung; khai thác nguồn lực tài từ tài sản công, đất đai, tài nguyên, công khai, minh bạch tạo nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường công tác giám sát công tác quản lý, sử dụng tài sản công quan, tổ chức, đơn vị Bộ Tài có Công văn số 17731/BTC-QLCS ngày 14/12/2016 hướng dẫn Bộ, quan trung ương, địa phương Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước triển khai Chỉ thị số 31/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Nhờ vậy, cơng tác quản lý, sử dụng tài sản công vào nề nếp; tình trạng thất thốt, lãng phí tài sản bước khắc phục; ý thức, trách nhiệm cấp, ngành, quan, tổ chức, đơn vị nâng lên; hiệu sử dụng, khai thác tài sản trọng Kết cụ thể: a) Tổ chức rà soát, xếp lại xe ô tô công xử lý xe ô tô dôi dư Thực Quyết định số 32/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành địa phương thực việc rà sốt, xếp số xe tơ có theo tiêu chuẩn, định mức Đến nay, 44/44 Bộ, quan trung ương 63/63 địa phương hồn thành việc rà sốt, xếp xe tô phục vụ công tác theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ Bộ Tài báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết rà sốt, xếp xe tô Bộ, ngành địa phương Trên sở đó, Thủ tướng Chính phủ đạo tiếp tục hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe tơ, tăng cường việc khốn xe tơ xử lý xe ô tô dôi dư sau rà soát, xếp lại theo hướng: Điều chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu theo tiêu chuẩn, định mức; thực lý xe ô tô đủ điều kiện lý theo quy định, việc bán, lý thực theo hình thức đấu giá cơng khai; chuyển xe ô tô phục vụ công tác chung sang nhóm xe chuyên dùng xe phù hợp với định mức xe chuyên dùng cấp có thẩm quyền ban hành theo quy định b) Về việc xác định giá trị TSNN để giao cho đơn vị nghiệp quản lý theo chế giao vốn cho doanh nghiệp Thực Nghị định số 04/2016/NĐ-CP ngày 06/01/2016 Chính phủ Thơng tư số 23/2016/TT-BTC ngày 16/02/2016 Bộ Tài chính; Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đẩy nhanh tiến độ thực việc công nhận xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị nghiệp công lập quản lý theo chế giao vốn cho doanh nghiệp theo quy định; đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực y tế, giáo dục, dạy nghề, thể thao, môi trường, giám định tư pháp; theo đó, Bộ, ngành, địa phương kiểm tra, rà soát, xử lý trường hợp vi phạm theo quy định quản lý, sử dụng tài sản cơng đơn vị nghiệp cơng lập; thu tồn khoản thu từ việc sử dụng tài sản nhà nước không quy định nộp vào ngân sách nhà nước, xử lý nghiêm trách nhiệm người đứng đầu đơn vị để xảy vi phạm tập 17 thể, cá nhân có liên quan Sau có Nghị định số 04/2016/NĐ-CP ngày 06/01/2016 Chính phủ, đến có 74 Bộ địa phương có văn xác nhận 2.738 đơn vị nghiệp công lập đủ điều kiện Nhà nước giao tài sản Trên sở văn xác nhận bộ, ngành, địa phương, đơn vị nghiệp công lập quan chức hoàn tất thủ tục để Nhà nước giao tài sản thức cho đơn vị Đây sở để đơn vị nghiệp công lập khai thác nguồn lực tài sản có vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ; cho thuê, liên doanh, liên kết theo quy định pháp luật nhằm nâng cao khả tự chủ tài đơn vị, góp phần giảm chi trực tiếp từ ngân sách nhà nước c) Về công tác quản lý trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp gắn với việc triển khai xếp nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước Tiếp tục thực nghiêm Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 25/8/2014 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác quản lý trụ sở, sở hoạt động nghiệp; theo Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ, ngành, địa phương hoàn thành sớm việc phê duyệt phương án xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước theo Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01/2007 Thủ tướng Chính phủ; kiểm soát chặt chẽ tiêu chuẩn, định mức đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, mở rộng trụ sở làm việc; xử lý hành vi vi phạm quản lý, sử dụng trụ sở làm việc; nghiêm cấm quan, đơn vị giữ lại trụ sở làm việc để bố trí cho quan, đơn vị (kể quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý) chưa có định cấp có thẩm quyền; đơn vị phải bàn giao lại trụ sở cũ hoàn thành việc đầu tư xây dựng trụ sở Bên cạnh đó, số địa phương triển khai đầu tư xây dựng trụ sở theo mơ hình khu hành tập trung Bên cạnh việc tạo nguồn tài chính, thơng qua xếp nhà, đất góp phần chỉnh trang thị, đưa nhà đất vào sản xuất kinh doanh tạo thêm công ăn việc làm, đóng góp nguồn thu lâu dài cho ngân sách nhà nước, nhiều bộ, ngành, địa phương thực tốt việc rà sốt, xếp bố trí lại hệ thống trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp quan, tổ chức, đơn vị phù hợp với tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản phù hợp với quy hoạch sử dụng đất địa phương; hoàn thiện hồ sơ pháp lý nhà, đất; khai thác diện tích dơi dư chuyển mục đích sử dụng đất để có hiệu cao hơn; đồng thời thu hồi phần nhà, đất dơi dư, giao lại cho quyền địa phương để xây dựng nhà trẻ, trường học, cơng viên… phục vụ lợi ích cơng cộng Tăng cường tra, kiểm soát, xử lý sai phạm lĩnh vực tài Được đạo kịp thời Lãnh đạo Bộ Tài chính, kế hoạch tra, kiểm tra tài bám sát định hướng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý tài ngân sách Bộ, ngành Hệ thống quan tra ngành Tài tiếp tục chủ động tổ chức thực tốt công tác tra, kiểm tra Nội dung 18 tra, kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm tập trung vào vấn đề mang tính thời dư luận xã hội quan tâm, theo đạo Chính phủ phục vụ cho cơng tác quản lý điều hành Bộ Tài Năm 2016, Thanh tra Bộ Tài tra chuyên ngành thuộc Bộ Tài triển khai thực 88.119 tra, kiểm tra; kiểm tra hồ sơ khai thuế trụ sở quan thuế 853.819 hồ sơ; công tác điều tra chống buôn lậu chủ trì bắt giữ 15.810 vụ Qua tra, kiểm tra phát kiến nghị xử lý tài 34.295,62 tỷ đồng (trong đó: truy thu, xử lý vi phạm hành kiến nghị nộp ngân sách nhà nước 25.941,08 tỷ đồng; giảm trừ dự tốn kinh phí, giảm trừ cấp phát kinh phí 696,36 tỷ đồng; giảm trừ tốn, khơng tốn kinh phí 293,58 tỷ đồng; kiến nghị tài khác 7.364,6 tỷ đồng); Lũy kế tình hình thực kiến nghị xử lý tài tra, kiểm tra đến tháng 12/2016 16.405,51 tỷ đồng Trong Quý I năm 2017, đơn vị Bộ Tài thực 4.272 tra, kiểm tra; kiểm tra 44.150 hồ sơ khai thuế quan thuế 1.921 vụ bắt giữ qua điều tra chống buôn lậu; kiến nghị xử lý tài 2.847,97 tỷ đồng (trong đó: Phát kiến nghị thu hồi 2.090,65 tỷ đồng, xử phạt vi phạm hành 353,32 tỷ đồng, kiến nghị xử lý khác 404 tỷ đồng); số tiền thu nộp NSNN 405,97 tỷ đồng Qua tra, kiến nghị u cầu rà sốt đơn đốc thu hồi nợ thuế thực xử phạt vi phạm hành trường hợp có vi phạm; chấn chỉnh công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng, cơng tác khảo sát, thiết kế, dự tốn, cơng tác đấu thầu biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực dự án Kiến nghị với Bộ, ngành, địa phương bổ sung quy trình, sửa đổi văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác quản lý, điều hành, chế sách đảm bảo pháp luật phù hợp với thực tế Có giải pháp liệt, hữu hiệu nâng cao trách nhiệm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Xây dựng mục tiêu, tiêu chí cụ thể đánh giá kết thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chi thường xuyên, làm sở đánh giá hiệu cơng tác 7.1 Có giải pháp liệt, hữu hiệu nâng cao trách nhiệm THTK, CLP: Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 2544/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 ban hành Chương trình tổng thể Chính phủ THTK, CLP giai đoạn 2016-2020 Quyết định số 398/QĐ-TTg ngày 31/3/2017 ban hành Chương trình tổng thể Chính phủ THTK, CLP năm 2017, có đưa tiêu THTK, CLP cụ thể lĩnh vực các giải pháp liệt, hữu hiệu để nâng cao trách nhiệm THTK, CLP Trong đó, trọng tâm đưa nhiều giải pháp tăng cường công tác đạo, điều hành, tổ chức thực lĩnh vực THTK, CLP) chương trình đưa giải pháp cụ thể số lĩnh vực như: quản lý NSNN; đầu tư công; quản 19 lý, sử dụng tài sản nhà nước; quản lý, sử dụng đất đai; quản lý DNNN; công tác tổ chức cán bộ, tinh giản biên chế Để việc thực Chương trình đạt hiệu quả, Chương trình giao trách nhiệm tổ chức thực cho Bộ, ngành, địa phương, nhấn mạnh việc Bộ, ngành, địa phương phải tập trung xây dựng Chương trình THTK, CLP Bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai cách hiệu Ngày 14/4/2017 Chính phủ có Báo cáo số 133/BC-CP Chính phủ kết THTK, CLP năm 2016 trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến, đánh giá đầy đủ kết hạn chế đề xuất giải pháp thực có hiệu cơng tác THTK, CLP Sau có ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Tài hồn chỉnh báo cáo trình Chính phủ gửi đại biểu Quốc hội 7.2 Xây dựng mục tiêu, tiêu chí cụ thể đánh giá kết thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chi thường xuyên, làm sở đánh giá hiệu công tác Việc xây dựng tiêu chí để đánh giá kết THTK, CLP vấn đề mới, có tính phức tạp, địi hỏi phải lượng hóa cụ thể để có sở so sánh kết THTK, CLP quan, đơn vị Trên sở nhiệm vụ giao, Bộ Tài xây dựng dự thảo Thơng tư hướng dẫn mục tiêu, tiêu chí đánh giá kết THTK, CLP chi thường xuyên để xin ý kiến Bộ, ngành, địa phương, sở đó, Bộ Tài tổng hợp, hồn chỉnh để ban hành thông tư để thực thống nước Công tác kiểm tra để phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi buôn lậu, vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới, xăng dầu, khoáng sản, thuốc lá, hàng tiêu dùng Sửa đổi, hồn thiện văn pháp luật, kiểm sốt cho phịng, chống bn lậu; gắn trách nhiệm người đứng đầu với tình hình vi phạm pháp luật địa phương, quan, đơn vị 8.1 Kiểm tra để phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi buôn lậu, vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới, xăng, dầu, khoáng sản, thuốc lá, hàng tiêu dùng a) Tình hình chung Trong thời gian qua, hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới cịn nhiều diễn biến phức tạp Các đối tượng vi phạm hoạt động với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, liều lĩnh, táo bạo, tổ chức thành đường dây, ổ nhóm để bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa vào Việt Nam Mặt hàng vi phạm chủ yếu hàng cấm, hàng có thuế suất cao, hàng nhập có điều kiện, hàng vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm, vi phạm môi trường như: ma túy, vũ khí, vàng, ngoại tệ, tiền Việt Nam, động thực vật hoang dã, xăng dầu, khoáng sản, rượu, bia, thuốc lá, đường, dược phẩm, mỹ phẩm, 20 thực phẩm chức năng, thiết bị điện tử, điện gia dụng qua sử dụng b) Các giải pháp thực - Bộ Tài tập trung đạo lực lượng hải quan thực liệt, hiệu đạo Thủ tướng Chính phủ, Ban đạo 389 quốc gia, Bộ Tài tăng cường cơng tác đấu tranh chống bn lậu gian lận thương mại Theo đó, Tổng cục Hải quan ban hành kế hoạch hành động: Kế hoạch số 1561/TCHQ-ĐTCBL ngày 03/01/2016 Kế hoạch hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại lực lượng Kiểm soát Hải quan năm 2016; Kế hoạch số 155/ĐTCBL-P1 ngày 01/3/2016 đẩy mạnh, tăng cường nâng cao cơng tác phân tích tình hình, dự báo phục vụ cho cơng tác kiểm sốt Hải quan; Kế hoạch số 3163/KH-TCHQ ngày 15/4/2016 đấu tranh phòng chống mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy buôn lậu tiền chất năm 2016; Kế hoạch số 220/KH-TCHQ ngày 20/10/2016 triển khai số giải pháp cấp bách phịng ngừa, đấu tranh với hành vi bn bán, vận chuyển trái phép loài động vật hoang dã trái pháp luật; Kế hoạch số 10876/KH-TCHQ ngày 17/11/2016 phòng, chống vi phạm pháp luật phối hợp phòng, chống tội phạm lĩnh vực xuất khẩu, nhập hàng hóa giai đoạn 2016 – 2020 - Tăng cường thu thập thông tin, nắm địa bàn, theo dõi sát diễn biến hoạt động buôn lậu hai bên biên giới địa bàn hoạt động Hải quan; Triển khai đồng biện pháp nghiệp vụ kiểm soát Hải quan, theo dõi, kiểm tra, giám sát chặt chẽ cửa hàng miễn thuế, xây dựng kế hoạch, triển khai ngăn chặn, bắt giữ, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật địa bàn quản lý Đẩy mạnh cơng tác dự báo, cảnh báo tình hình, xác định trọng điểm nhằm đảm bảo kiểm tra, giám sát, kiểm soát chặt chẽ hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; phát hiện, ngăn chặn, bắt giữ, xử lý kịp thời, triệt để hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, gian lận thương mại, hàng giả - Phối hợp chặt chẽ với ngành chức địa bàn như: Công an, Bộ đội Biên phịng, quyền địa phương tăng cường trao đổi thơng tin tình hình bn lậu, tổ chức tuần tra công khai địa bàn hoạt động Hải quan nhằm kịp thời phát hiện, bắt giữ xử lý hành vi vi phạm, góp phần bình ổn thị trường Tết địa bàn tỉnh c) Kết phát hiện, bắt giữ, xử lý: Kết quả, từ ngày 16/9/2016 đến hết ngày15/4/2017, lực lượng kiểm soát Hải quan phát hiện, bắt giữ, xử lý 9.198 vụ, trị giá hàng hóa vi phạm 220.155 triệu đồng, phạt VPHC: 8.576 vụ, thu nộp ngân sách 164.947 triệu đồng Khởi tố: 33 vụ; chuyển quan khác khởi tố: 87 vụ Mặt hàng vi phạm: 21 - Xăng dầu, khống sản: 11 vụ gồm 15.000 lít 80, 664 m dầu DO; 275 than - Thuốc lá: 105 vụ buôn lậu, vận chuyển trái phép thuốc qua biên giới, thu giữ 16.996 điếu xì gà, 114.599 bao thuốc 37.600 kg nguyên liệu - Hàng tiêu dùng: Tang vật gồm hàng bách hóa loại 12.021 sản phẩm; nơ, túi xác, quần áo 16.089 320 kg; giày dép 12.694 đôi; mỹ phẩm 26.064 kg; điện thoại 390 chiếc; laptop 289 chiếc; loa 2.039 chiếc; Amply 55 chiếc; điện lạnh gia dụng 5.038 272 kiện; rượu 6.718 chai; bia 47.799 chai; sữa 2.160 hộp; đường 76.933 kg; gạo 2000kg; hoa khô 57.000 kg; hoa tươi 78.715 kg; 8.2 Sửa đổi, hồn thiện văn pháp luật, kiểm sốt cho phịng, chống bn lậu; gắn trách nhiệm người đứng đầu với tình hình vi phạm pháp luật địa phương, quan, đơn vị - Bộ Tài ban hành Quyết định 888/QĐ-TCHQ ngày 17/3/2017 v/v ban hành Quy chế trực ban, giám sát trực tuyến công tác trực tuyến ngành Hải quan nhằm kịp thời xử lý hành vi vi phạm pháp luật hải quan hành vi vi phạm pháp luật khác - Xây dựng Thông tư quy định chế độ đảm bảo thực biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan (thay Quyết định số 82/2005/QĐ-BTC ngày 21/11/ 2005 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng kinh phí hoạt động nghiệp vụ đặc thù lực lượng kiểm soát Hải quan): tiếp thu ý kiến tham gia Vụ Pháp chế Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan hoàn thiện dự thảo lần cuối, trình Bộ Tài ký ban hành Đồng thời, Bộ Tài đạo Tổng cục Hải quan ban hành Quyết định số 1458/QĐ-TCHQ ngày 08/5/2013 quy định chế độ trách nhiệm xử lý trách nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu đơn vị ngành hải quan để vụ việc sai phạm xảy đơn vị, lĩnh vực công tác quản lý, phụ trách II Đánh giá việc triển khai thực nhiệm vụ Đánh giá chung việc triển khai kết thực nhiệm vụ Thực Nghị Quốc hội đạo Thủ tướng Chính phủ hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn, Bộ Tài quán triệt nghiêm túc triển khai thực tồn hệ thống Bộ Tài tập trung hồn thiện thể chế, nâng cao hiệu cơng tác quản lý giám sát để vận hành có hiệu nhiệm vụ giao, đảm bảo an ninh tài quốc gia Trong đó, thực đồng giải pháp từ hoàn thiện khung pháp lý, tổ chức quản lý điều hành, tăng cường tra, giám sát, xử lý vi phạm lĩnh vực tài gắn với cơng tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 22 Trong điều hành, tiếp tục rà sốt, trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành sách tài chính, thuế, hải quan phù hợp với tình hình thực tế cam kết hội nhập quốc tế Chỉ đạo liệt triển khai giải pháp quản lý thu, chống thất thu, xử lý nợ thuế, tăng cường tra, kiểm tra tài chính, thuế, hải quan; cải cách thủ tục hành (TTHC) Chủ động triển khai giải pháp huy động vốn Xây dựng kế hoạch định hướng huy động sử dụng nợ công giai đoạn 2016-2020, đảm bảo chi trả nợ đầy đủ, hạn, phạm vi dự toán Thường xuyên theo dõi đánh giá mức an tồn nợ cơng, nợ Chính phủ Tăng cường cơng tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn, tài sản nhà nước; nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện đề án, sách xếp, đổi quản lý nâng cao hiệu hoạt động DNNN; hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý tài DNNN Tích cực phối hợp, đơn đốc tập đồn kinh tế, tổng công ty nhà nước triển khai thực tái cấu DNNN, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp Một số tồn tại, khó khăn, vướng mắc Thực nhiệm vụ giao Nghị Quốc hội Thủ tướng Chính phủ tinh thần tập trung triển khai giải pháp, cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ; thống ý chí hành động, liệt đạo điều hành, với tâm tồn ngành Tài Tuy nhiên, số nhiệm vụ triển khai cịn gặp số khó khăn vướng mắc triển khai Bộ Tài Bộ đa ngành, đa lĩnh vực, cần có phối hợp triển khai nhiều Bộ, ngành, địa phương chịu tác động lớn từ yếu tố khách quan kinh tế, ví dụ việc thực cổ phần hóa thối vốn số Bộ, ngành, địa phương chưa đáp ứng yêu cầu kế hoạch đề Chính phủ Tỷ lệ nắm giữ cổ phần Nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa cịn cao Ngồi ngun nhân số Bộ, ngành, địa phương chậm triển khai cịn có ngun nhân khách quan tác động từ diễn biến bất lợi từ khủng hoảng tài tồn cầu tác động đến sức hút đầu tư kinh tế giới khu vực; Đối tượng xếp, cổ phần hóa giai đoạn hầu hết doanh nghiệp có quy mơ lớn, phạm vi hoạt động rộng, kinh doanh đa ngành nghề, tài phức tạp Một số giải pháp nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ giao Nghị - Tiếp thu hồn thiện thể chế sách tài ngân sách để đáp ứng yêu cầu đề như: hoàn thiện dự án Luật quản lý tài sản cơng để trình Quốc hội xem xét thơng qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV Hồn thiện dự án Luật quản lý nợ công sửa đổi để trình Quốc hội xem xét cho ý kiến kỳ họp thứ Quốc hộ khóa XIV Nghiên cứu báo cáo cấp có thẩm quyền sửa Luật thuế để cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu tình hình đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc 23 tế - Tổ chức điều hành dự tốn NSNN năm 2017 tích cực, chủ động, chặt chẽ, tăng cường kỷ luật tài - ngân sách; thực dự toán NSNN quy định pháp luật Chủ động hướng dẫn báo cáo cấp có thẩm quyền kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc triển khai kế hoạch đầu tư công Quản lý chặt chẽ, quy định hạn chế khoản chi chuyển nguồn NSNN; hạn chế tối đa việc ứng trước dự tốn NSNN năm sau Khơng sử dụng NSNN để cấu lại doanh nghiệp nhà nước, xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước - Tiếp tục hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, lĩnh vực Thuế, Hải quan; thu đúng, đủ, kịp thời khoản thu phát sinh; liệt chống thất thu, chống chuyển giá, buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế; xử lý thu hồi nợ thuế, giảm nợ đọng thuế Tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế; kiểm sốt chặt chẽ hồn thuế giá trị gia tăng - Kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng, nợ Chính phủ, nợ nước quốc gia giới hạn cho phép; hạn chế tối đa cấp bảo lãnh Chính phủ cho khoản vay mới; bố trí nguồn trả nợ đầy đủ, hạn; không chuyển vốn vay cho vay lại, bảo lãnh Chính phủ thành vốn cấp phát NSNN Thực đánh giá đầy đủ tác động lên nợ công khả trả nợ trung hạn trước thực khoản vay - Các Bộ, ngành, địa phương, Tập đồn, Tổng cơng ty nghiêm túc thực đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 02/2/2017 việc đẩy mạnh xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016-2020 Căn Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước, xây dựng danh mục doanh nghiệp nhà nước thực xếp, cổ phần hóa theo năm (giai đoạn 2017-2020), có lộ trình xác định giá trị doanh nghiệp cho doanh nghiệp thực cổ phần hóa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; định kỳ rà sốt, điều chỉnh, bổ sung - Tăng cường kỷ luật tài chính, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí: Thực kiểm tra, giám sát công khai, minh bạch việc sử dụng ngân sách nhà nước; triệt để tiết kiệm, chống thất thốt, lãng phí, tham nhũng Thực nghiêm kết luận, kiến nghị quan tra, kiểm tốn./ BỘ TÀI CHÍNH 24 ... doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (Các Nghị số 19 /NQ- CP Nghị số 35 /NQ- CP) Triển khai thực Nghị Quốc hội Chính phủ, Bộ Tài triển khai nhiều giải pháp cải cách... đổi vào Chương trình xây dựng pháp luật năm 2017 (Nghị số 22/2016/QH14 ngày 29/7/2016 Nghị số 234 /NQ- UBTVQH14 ngày 24/8/2016) Hiện nay, Bộ Tài báo cáo Chính phủ trình Quốc hội Dự án Luật quản lý... sách nhà nước, quản lý nợ cơng để đảm bảo tài an tồn, bền vững Bộ Chính trị ban hành Nghị số 07 -NQ/ TW ngày 18/11/2016 chủ trương, giải pháp cấu lại ngân sách Nhà nước, quản lý nợ cơng để đảm bảo

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w