1 I Tự do kinh tế và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề 1 Tự do kinh tế là gì và các thành phần cơ bản để xác định sự tự do kinh tế Tự do kinh tế được hiểu là các giao dịch kinh tế mà không có sự can[.]
I Tự kinh tế ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề: Tự kinh tế thành phần để xác định tự kinh tế: Tự kinh tế hiểu giao dịch kinh tế mà khơng có can thiệp nhà nước, có hỗ trợ nhà nước thông qua việc thiết lập hệ thống luật pháp, đồng tiền mạnh mở cửa thị trường Các thành phần tự kinh tế lựa chọn cá nhân, trao đổi tự nguyện bảo vệ tài sản người Một kinh tế tự kinh tế mà lựa chon cá nhân định hàng hoá dịch vụ sản xuất sản xuất Tư hữu tảng tự kinh tế với tư hữu, cá nhân có quyền lựa chọn định họ sử dụng nguồn lực (thời gian, kỹ năng, tiền…) họ nào, mặt khác họ khơng có quyền sử dụng nguồn lực người khác khơng có quyền u cầu người khác phải cung cấp cho họ Tự kinh tế phản ánh quyền bảo vệ, quyền bảo vệ tài sản người chống lại chiếm đoạt người khác không thuộc sở hữu họ Các sách quan nhà nước với vai trò hỗ trợ cần thiết tự kinh tế, nhà nước cung cấp hạ tầng cho trao đổi tự nguyện, bảo vệ cá nhân tài sản họ tránh khỏi chiếm đoạt kẻ khác vũ lực, lừa đảo hay trộm cướp Đồng thời nhà nước với hệ thống luật pháp quan tư pháp đảm bảo hợp đồng phía tơn trọng thực cách công Nhà nước tăng cường tự kinh tế thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận đồng tiền mạnh – loại tiền kiểm sốt cách hợp lý nhằm tránh khỏi giá lạm phát mức Tuy nhiên, với tự kinh tế đặt yêu cầu nhà nước phải hạn chế nhiều hoạt động hạn chế thuế, chi tiêu phủ chác sách thay cho lựa chọn cá nhân, tự nguyên trao đổi hợp tác thị trường Vậy kinh tế học tư lại nghiên cứu vấn đề tự kinh tế: Có lẽ từ xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nhà kinh tế học giai cấp tư sản đặt câu hỏi kinh tế tư chủ nghĩa nên điều hành theo chế để giải tốt vấn đề kinh tế tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng… tiếp cận vấn đề ln có hai trưởng phái khác nhau: trường phái đề cao vai trò quy luật khách quan kinh tế họ cho rằng, kinh tế hệ thống tự điều chỉnh thông qua quy luật kinh tế khách quan, nhà nước không can thiệp sâu vào kinh tế mà nên giữ vai trò người gác cửa, người bảo vệ đảm bảo cho quy luật kinh tế khách quan vận hành cách hiệu - quan điểm chủ đạo người theo trưởng phái tự kinh tế Ngược lại với người theo trưởng phái tự kinh tế người theo trường phái đề cao vai trò nhà nước lại cho kinh tế hoạt động tuân theo quy luật khách quan thị trường – hay chế tự điều tiết kinh tế khơng thể giải vấn đề kinh tế tư chủ nghĩa họ cho nhà nước nên có can thiệp trực tiếp vào kinh tế thông qua sử dụng cơng cụ, sách nhà nước thuế quan, bảo hộ, sách tài chính… Tuy nhiên, từ thực tế hoạt động kinh tế tư chủ nghĩa nhà kinh tế học tư sản thấy để giải vấn đề kinh tế mà sử dụng sức mạnh thị trường hay thiên sách cơng cụ mang tính hành chính, áp đặt nhà nước không mang lại hiệu mong đợi Một kinh tế phát triển tự phát điều chỉnh, định hướng tất yếu dẫn tới khủng hoảng kinh tế ngược lại sử dụng nhiều yếu tố nhà nước triệt tiêu động lực phát triển kinh tế dẫn tới hoạt động hiệu kinh tế nạn lạm phát, độc quyền doanh nghiệp quan liêu bao cấp kinh tế ta thấy có xích lại gần cách thức điều hành kinh tế học thuyết kinh tế tư thể rõ điều học thuyết kinh tế trường phải đại với lý thuyết nên kinh tế hỗn hợp A.Samuelson - chủ trương sử dụng điều tiết thị trường điều tiết nhà nước hoạt động kinh tế tư chủ nghĩa Vậy nghiên cứu tư tưởng tự kinh tế có ý nghĩa gì: Ngày 07/11/2006, đánh dấu mốc Việt Nam thức chấp nhận gia nhập Tổ chức Thưởng mại Thế giới - WTO, chấm dứt 12 năm đàm phán song phương đa phương thành viên cũ WTO Và năm 2007, năm Việt Nam thực cam kết thị trưởng thành viên thức WTO, hưởng nhiều ưu đãi miễn thực số quy định kinh tế phát triển cam kết WTO địi hỏi kinh tế Việt Nam phải có điều chỉnh tích cực theo hướng giảm dần hoạt động can thiệp nhà nước vào kinh tế việc giảm trợ cấp ngành, lĩnh vực sản xuất, giảm thuế, giảm biện pháp bảo hộ kinh tế nước Như vậy, thấy việc gia nhập WTO, có nghĩa Việt Nam chấp nhận sân chơi chung mà luật chơi đề cao nhân tố tự kinh tế, tự trao đổi thương mại quốc gia, việc nghiên cứu tự kinh tế, yêu cầu kinh tế cho tự có ý nghĩa quan trọng, giúp cho người nghiên cứu hiểu thực chất vấn đề tự kinh tế giải pháp mà nhà kinh tế tư sản đề để thực kinh tế tự Tuy nhiên, với kinh tế phát triển mà loại thị trường chưa phát triển cách đồng bộ, dễ bị tổn thưởng yếu tố bên ngàoi nhân tố để đảm bảo có kinh tế phát triển bền vững, độc lập mà đặc biệt quan trọng tổ chức, đơn vị kinh tế nước chưa đủ lớn mạnh có sức cạnh tranh với tổ chức kinh tế nước ngồi việc thấy hạn chế thơng qua việc nghiên cứu thời kỳ nảy sinh trường phái tư tưởng tự kinh tế nhà kinh tế học tư sản đề cao vai trò can thiệp nhà nước kinh tế phát triển trình độ cao Từ tìm kiếm đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo hài hồ vai trị nhà nước với vai trò quy luật kinh tế khách quan phát triển kinh tế II Tư tưởng tự kinh tế học thuyết kinh tế tư sản: Tóm tắt tư tưởng tự kinh tế hoạt thuyết kinh tế tư sản chủ yếu: 1.1 Học thuyết người theo Chủ nghĩa trọng thương: Chủ nghĩa trọng thương xuất giai đoạn chủ nghĩa tư vào giai đoạn tích luỹ nguyên thuỷ tư bản, với việc thực thương mại bất bình đẳng với nước yếu nước thuộc địa Tư tưởng chủ yếu học thuyết tăng cường hoạt động xuất (đặc biệt hàng hoá qua chế biên) hạn chế nhập Sử dụng biện pháp hành phi kinh tế để tác động vào hoạt động kinh tế đánh thuế cao, cấm xuất nguyên liệu thơ, cấm mang tiền, vàng nước ngồi Nhìn nhận chung chủ nghĩa trọng thương hồn tồn khơng coi trọng tự kinh tế Tuy nhiên, khía cạnh với việc gắn kết thương gia với nhà nước nhà nước bảo vệ hoạt động kinh doanh tài sản họ việc coi tiền (vàng) cải xã hội từ trì đồng tiền mạnh (gắn chặt với vàng) coi tư tương tạo sở cho phát triển tồn tự kinh tế 1.2 Các học thuyết kinh tế trị học tư sản cổ điển: a Học thuyết người theo Chủ nghĩa trọng nơng: Có nói tư tưởng tự kinh tế người theo chủ nghĩa trọng nông thể rõ qua học thuyết trật tự tư nhiện, quy luật tác động vào lĩnh vực kinh tế quy luật luân lý Theo đó, họ kêu gọi nên coi trọng tuân theo quy luật tất yếu, thừa nhận quyền tự vủa người coi luật tự nhiên khơng thể thiếu được, chủ trương có tự cạnh tranh người sản xuất, thừa nhận quyền bất khả xâm phạm chế độ sở hữu Như vậy, nói học thuyết người theo chủ nghĩa trọng nông thể khuyến khích tồn phát triển tảng tự kinh tế là: bảo vệ quyền sở hữu tài sản, tự người chống lại cưỡng đoạt, bóc lột sức lao động xã hội phong kiến, tư tưởng tư hoạt động buôn bán Tuy nhiên, tư tưởng tự kinh tế học thuyết có hạn chế, việc coi nhà nước tối cao đứng thành viên xã hội, thừa nhận tồn đáng xã hội phong kiến Coi trọng nơng nghiệp, khơng nhìn thấy vai trò thương nghiệp việc tạo giao lưu kinh tế rộng rãi, mở cửa thị trường tạo điều kiện cho tự kinh tế b Học thuyết trị cổ điển Anh: Tư tưởng tự kinh tế học thuyết trị cổ điển Anh tập trung vào tư tưởng tự kinh tế A Smith với lý thuyết “ban tay vơ hình” – hay hoạt động quy luật kinh tế khách quan “trật tự tự nhiên”, cần phải tôn trọng “trật tự tự nhiên”, tôn trọng bàn tay vơ hình Hoạt động sản xuất lưu thơng hàng hố phải phát triển dựa điều tiết bàn tay vơ hình, nhà nước khơng nên can thiệp Nhà nước nên có chức bảo vệ quyền sở hữu nhà tư bản, đấu tranh chống kẻ thù trừng trị kẻ phạm pháp Vai trò kinh tế nhà nước thể nhiệm vụ kinh tế vượt sức doanh nghiệp nhiệm vụ xây dựng đường sá, cơng trình thuỷ lợi, đê điều… Như thấy tư tưởng tự kinh tế A Smith thể đầy đủ điều kiện cần thiết tự kinh tế vai trị nhà nước kinh tế - nên mức hỗ trợ không nên can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh tế “quy luật kinh tế vô địch mặt dù nhà nước cản trở làm chậm hoạt động quy luật đó” Ngoài với lý thuyết tiền tệ D Ricardo, học thuyết trị cổ điển Anh tạo sở cho tự kinh tế kìm chế làm phát coi vàng sở tiền tệ từ tạo đồng tiền mạnh Đồng thời với lý thuyết lợi so sánh thương mại quốc tế D Ricardo, học thuyết trị cổ điển Anh khuyến khích việc mở cửa thị trường, trao đổi hàng hoá nước việc trao đổi mang lại lợi ích cho hai phía cho dù hai phía khơng có lợi tuyệt đối mặt hàng 1.2 Các học thuyết trị học tiểu tư sản: Hai đại diện tiêu biểu trị học tiểu tư sản Sismondi Proudon gọi trị học tiểu tư sản quan tâm tới việc bảo vệ sản xuất nhà sản xuất nhỏ xã hội tư Xuất phát từ quan điểm đó, Sismondi đề xuất vai trò kinh tế nhà nước theo nhà nước trực tiếp can thiệp nên kinh tế nhằm bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nhỏ, bảo vệ người thứ ba, không cho phép tập trung sản xuất, tập trung giàu có, trì phân xưởng thủ cơng, chế độ tư hữu ruộng đất nhỏ, thực sách thuế quan bảo hộ Đối với Proudon, ơng cịn đề nghị xoá bỏ sở hữu giữ lại tài sản cá nhân, thực chất xoá bỏ sở hữu tư chủ nghĩa, giữ lại tài sản cá nhân (hay sở hữu nhỏ) sở hữu phá hoại bình đẳng Khi lý luận tiền tệ, Proudon coi tiền tệ nguyên nhân tội lỗi CNTB dó ơng đề nghị tổ chức kinh tế hàng hố mà khơng cần tiền Như thấy có lý luận trị học tiểu tư sản phê phán tự kinh tế thể qua việc đề cao vai trò nhà nước việc can thiệp sâu, trực tiếp vào kinh tế, phá bỏ chế độ sở hữu tích luỹ tư chủ nghĩa, phủ nhận vai trị tiền tệ chất xúc tác cho hoạt động trao đổi hàng hoá 1.3 Các học thuyết kinh tế trường phái tân cổ điển Sự đời học thuyết kinh tế trường phải tân cổ điển nhằm mục dích giải thích tượng kinh tế phát sinh điều kiện chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, đồng thời bảo vệ cho tồn chủ nghĩa tư trước xuất học thuyết kinh tế Marx Trường phái dựa phân tích vi mơ (hay phân tích đơn vị kinh tế riêng biệt) từ đưa giải pháp lựa chọn đơn vị kinh tế trước khan nguồn lực để đạt lợi ích tốt Đại diện cho trường phái trường phái kinh tế giới hạn thành Viên, giới hạn Mỹ, giới hạn Laussane trường phái Cambrigde Cũng giống trường phái cổ điển, học thuyết trường phái tân cổ điển ủng hộ tự kinh tế, tự cạnh tranh chống lại can thiệp nhà nước Họ tin tưởng chắn vào chế thị trường tự phát đảm bảo cân cung cầu thị trường, đảm bảo kinh tế phát triển Điều thể rõ qua lý thuyết “Cân thị trường” Walras theo thị trường trạng thái cân ba thị trường thị trường hàng hoá, thị trường vốn thị trường lao động cân bằng, đồng thời thị trường có quan hệ tác động qua lại lẫn cân thị trường hàng hoá định đến cân thị trường vốn lao động, hay lý thuyết giá Marshall, theo giá cung giá cầu gặp chấm dứt khuynh hướng tăng lẫn khuynh hướng giảm lương hàng hoá sản xuất, cân thiết lập 1.4 Các học thuyết kinh tế trường phái Keynes: Các học thuyết kinh tế Keynes đời mà học thuyết kinh tế trường phái tân cổ điển với lý luận tự điều chỉnh kinh làm cho khơng cịn thất nghiệp kinh tế phát triển khơng giải thích tượng thực tế khủng hoảng, thất nghiệp lạm phát diễn ngày trầm trọng nước tư Theo học thuyết Keynes nhà nước cần phải có can thiệp trực tiếp vào kinh tế, mà đặc biệt sách kich cầu nhằm làm cho kinh tế đạt tới điểm cân tối ưu, từ giải dứt điểm khủng hoảng thất nghiệp sách tiêu dùng, đầu tư phủ, sách tài coi trọng việc sử dụng cơng cụ thuế cao để tăng ngân sách nhà nước, sách lạm phát có kiềm chế, sách tiền tệ chí Keynes cịn khuyến khích nhà nước đặt hàng ngành ăn bám sản xuất vũ khí, phương tiện chiến tranh, quân hoá kinh tế miễn tạo nhiều việc làm Như vậy, thấy học thuyết trường phái Keynes đặt tảng, sở lý thuyết cho can thiệp trực tiếp nhà nước vào kinh tế, từ làm giảm lựa chọn cá nhân làm giảm tự kinh tế, mà điển hình sách tiêu dùng đầu tư nhà nước, sách đánh thuế cao nhằm tăng ngân sách nhà nước Có thể thấy tác động việc nhà nước tiêu dùng đầu tư nhiều làm cho cầu tiền thị trường tăng lên, giá vốn hay lãi suất tăng làm cho hội đầu tư hay lựa chọn nhà đầu tư cá nhân bị giảm sút (do giá vốn cao) từ dẫn tới thoái lui nhà đầu tư cá nhân Đồng thời việc khuyến khích sử dụng cơng cụ lạm phát (bơm thêm tiền vào kinh tế) nhằm kích thích kinh tế tăng trưởng khơng khơng phát huy hiệu mà cịn làm cho tính trạng làm phát ngày trầm trọng, dẫn tới tình trạng làm phát “phi mã”, hạn chế khả tiếp cận hay sử dụng đồng tiền mạnh cá nhân 1.5 Các hoc thuyết chủ nghĩa tự mới: Các lý thuyết chủ nghĩa tự mơi hình thành học giả trường phái nhận việc coi kinh tế tư chủ nghĩa kinh tế có khả tự điều chỉnh không chống lại tất can thiệp nhà nước vào hoạt động nên kinh tế đắn Đồng thời xuất học thuyết Keynes thành công kinh tế kế hoạch nước xã hội dẫn tới hình thành học thuyết chủ nghĩa tự Các học thuyết chủ nghĩa tự kết hợp tư tưởng chủ nghĩa tự cũ W.Petty, A.Smith với lý thuyết điều chỉnh, can thiệp Keynes hình thành nên quan điểm Tôn trọng tự kinh tế có can thiệp nhà nước mức độ thích hợp tác động tương thích với tự thị trường Ho đề hiệu “Thị trường nhiều nhà nước hơn” Chủ nghĩa tự thể Cơng hồ Liên bang Đức với mơ hình kinh tế thị trường xã hội, mơ hình kinh tế kết hợp nguyên tắc tự do, cạnh tranh thị trường với nguyên tắc công xã hội Nhà nước tham gia vào kinh tế thông qua sách như: sách sử dụng lao động, sách chống chu kỳ, sách thương mại, sách ngành vùng lãnh thổ, nhiên can thiệp thơng qua sách nhà nước phải tương thích với hệ thống thị trường Hay chấp nhận nguyên tắc “Sử dụng nhiều thị trường đến mức cho phép, sử dụng nhiều phủ đến mức cần thiết” Chủ nghĩa tự Mỹ thể qua thuyết: - Thuyết trọng tiền Milton Friedman, theo bên cạnh việc tôn trọng nguyên tắc tự kinh tế chủ trương sử dụng cung tiền công cụ để điều tiết kinh tế thời kỳ nhằm giảm bớt biên độ giao động theo chu kỳ khủng hoảng kinh tế - Thuyết trọng cung thuyết kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý đề cao chế tự điều chỉnh cân quan hệ cung cầu yếu tố như: tiền lương, lãi suất, giá cả… có tác động nhạy cảm nhà kinh doanh người lao động Do địi hỏi phải xử lý cách linh hoạt tránh can thiệp thô bạo nhà nước 1.6 Học thuyết kinh tế trường phái đại Đặc điểm trường phái kinh tế đại thể rõ quốn “Kinh tế học” A.Samuelson, kết hợp lại tư tưởng kinh tế trường phái khác mà lớn tư tưởng hai trường phái “Tân cổ điển” “Học thuyết Keynes” Cũng giống trường phái Tư mới, trường phái đại chủ trương thực kinh tế với tôn trọng nguyên tắc tự kinh tế kết hợp có điều tiết nhà nước Nhưng điểm khác can thiệp nhà nước học thuyết trường phái đại thể rõ mạnh so với trường phái tự mới, thể qua lý thuyết kinh tế hỗn hợp theo kinh tế nên điều hành hai bàn tay “bàn tay vơ hình” “bàn tay nhà nước”, Samuelson cho “điều hành kinh tế khơng có phủ thị trường định vỗ tay bàn tay” Theo lý thuyết “hai bàn tay” bàn tay vơ hình tơn trọng ngun tắc tự kinh tế quy luật cung cầu định vấn đề kinh tế sản xuất gì, sản xuất cho sản xuất nào?, đồng thời tạo chế cạnh tranh để sử dụng hiệu hợp lý nguồn lực Trong “bàn tay nhà nước” thơng qua sách thuế, tiêu dùng đầu tư phủ… hạn chế khuyết tật thị trường như: ô nhiễm mơi trường, độc quyền bất bình đẳng… Trường phái đại chủ trương nên có cân tác động tự kinh tế can thiệp nhà nước thị trương khơng tốt mà nhà nước q cịn có tác động xấu Một số tư tưởng tự kinh tế: 2.1 Học thuyết A.Smith: a Hoàn cảnh kinh tế cho đời học thuyết A.Smith: A Smith nghiên cứu chủ nghĩa tư điều kiện chủ nghĩa tư phát triển giai đoạn công trường thủ công mà đặc biệt công trường thủ công Anh ngành dệt công nghiệp khai thác, giai cấp tư sản nhận thức muốn làm giàu phải bóc lột lao động, lao động làm thuê nhứng người nghèo nguồn gốc làm giàu vô tận cho người giàu A Smith coi nhà tư tưởng tổng hợp công trường thủ công, nhà tư tưởng cấp tiến giai cấp tư sản, ông muốn thủ tiêu tàn tích ràng buộc kinh tế xã hội, nhà nước phong kiến, mở đường cho phát triển Chủ nghĩa tư Do đó, việc A Smith đề cao quy luật khách quan của kinh tế tư chủ nghĩa chống lại ràng buộc, hạn chế nhà nước thể rõ tư tưởng thu tiêu tàn tích chế phong kiến lúc B Tư tưởng tự kinh tế A Smith: Điểm xuất phát lý luận tự kinh tế A.Smith nhân tố “con người kinh tế”, theo xã hội học thuyết A.Smith liên minh quan hệ trao đổi trao đổi thiên hướng vốn có người, có trao đổi thông qua mối liên hệ trao đổi người thoả mãn nhu cầu “Hãy đưa cho anh cần, đưa cho anh mà anh cần” Theo A.Smith thiên hướng phổ biến tất yếu xã hội, tồn vĩnh viêcn với tồn xã hội loài người Khi thực việc trao đổi sản phẩm lao động cho người ta bị chi phối chay theo lợi ích cá nhân mình, lợi ích cá nhân động lực trực tiếp chi phối người ta hoạt động trao đổi Và chay theo lợi ích cá nhân, người bị chi phối, tác động “bàn tay vơ hình” Với tác động này, người vừa chạy theo tư lợi vừa thực nghĩa vự xã hội hay lợi ích chung xã hội nằm ngồi dự kiến theo A.Smith, nhiều trường hợp người đáp ứng yêu cầu xã hội lớn lợi ích cá nhân Vậy “bàn tay vơ hình” gì?, theo A.Smith hoạt động quy luật kinh tế khách quan hệ thống quy luật kinh tế khách quan “trật tự tự nhiên” Và để có hoạt động trật tự tự nhiên cần phải có điều kiện định, tồn phát triển sản xuất hàng hoá trao đổi hàng hoá Nền kinh tế phải phát triển sở tự kinh tế, cần thiết phải có tự sản xuất, tự liên doanh, liên kết, tự mậu dịch Trên sở hình thành mối quan hệ người với người phụ thuộc lẫn Trong xã hội với tồn phát triển kinh tế hàng hố, người ta ln có quan hệ kinh tế với A Smith cho cần phải tôn trọng trật tự tự nhiên, tôn trọng “bàn tay vô hình” Hoạt động sản xuất lưu thơng hàng hố phát triển theo điều tiết “bàn tay vơ hình” Nhà nước khơng nên can thiệp vào kinh tế, hoạt động kinh tế vốn có sống riêng Vậy nhà nước có vai trị học thuyết A.Smith, theo A.Smith nhà nước có chức bảo vệ quyền sở hữu nhà tư bản, đấu tranh chống thù giặc trừng phạt kẻ phạm pháp Vai trò kinh tế nhà nước thể nhiệm vụ kinh tế vượt sức doanh nghiệp nhiệm vụ xây dựng đường sá, đào sông, đắp đê hay nhiệm vụ xây dựng công trình kinh tế lớn… A.Smith cho quy luật kinh tế vơ địch, sách kinh tế nhà nước kìm hãm thúc đẩy hoạt động quy luật kinh tế 2.2 Lý thuyết Giá Alfred Marshall a Hoàn cảnh kinh tế cho đời lý thuyết: Alfred Marshall (1842 – 1924) nhà kinh tế học tư sản tiếng trưòng phái cổ điển mới, trường phái đời hoàn cảnh chủ nghĩa tư bước vào giai đoạn mà chủ nghĩa tư chuyển sang chủ nghĩa tư độc quyền cách mạnh mẽ cần phải có học thuyết có khả giải thích vấn đề phát sinh Đồng thời xuất học thuyết kinh tế Marx mâu thuẫn đấu tranh giai cấp diễn cách gay gắt dẫn tới xuất lý thuyết để bảo vệ cho tồn phát triển chủ nghĩa tư b Lý thuyết giá Alfred Marshall: Cũng giống trường phái cổ điển, nhà kinh tế học trường phái tân cổ điển tin tưởng chắn chế thị trường tự phát đảm bảo cân cung - cầu, đảm bảo cho kinh tế phát triển Họ ủng hộ tự cạnh tranh, chống lại can thiệp nhà nước vào kinh tế Lý thuyết giá Alfred Marshall giải thích hình thành giá cân hàng hố thị trường Theo ơng, thị trường tổng thể người có mối quan hệ mua bán, nơi gặp gỡ cung cầu Khi nghiên cứu chế thị trường, Marshall cho rằng, mặt điều kiện cạnh tranh hoàn tồn cung cầu phụ thuộc vào gái cả, mặt khác chế thị trường tác động làm cho giá phù hợp với cung cầu Ông đưa khái niệm “giá cung “giá cầu”: - Giá cung người sản xuất tiếp tực sản xuất mức đương thời, giá cung định chi phí sản xuất Chi phí sản xuất bao gồm chi phí ban đầu chi phí phụ thêm Chi phí ban đầu chi phí mà doanh nghiệp phải chịu có hay khơng có sản lượng, chi phí phụ thêm bao gồm chi phí nguyên liệu, lương cơng nhân, tăng thêm gia tăng sản lượng - Giá cầu người mua mua số lượng hàng hố Giá cầu định lợi ích giới hạn Nghĩa giá cầu giảm số lượng hàng hoá cung ứng tăng lên, điều kiện nhân tố khác không thay đổi Giá Giá D S Số lượng Số lượng (D: Cầu) (S: Cung) Khi giá cung giá cầu gặp hình thành nên giá cân hay giá thị trường “Khi giá cung giá cầu gặp chấm dứt khuynh hướng tăng lẫn khuynh hướng giảm, lượng hàng hoá sản xuất, cân thiết lập” Giá D S M Số lượng Marshall cho yếu tố thời gian có ảnh hưởng quan trọng đến cung, cầu giá cân bằng, thời gian ngắn hạn cung cầu có tác động tới giá cả, dài hạn chi phí sản xuất có tác động tới giá Ngồi độc quyền có tác động đến giá Để có lợi nhuận cao, nhà độc quyền thường xuyên giảm sản lượng sản xuất để nâng giá bán, nhiên điều khơng có nghĩa độc quyền định tất cả, thị trường cịn chịu co giãn cầu Marshall đưa khái niệm “co dãn cầu”, chi phụ thuộc cầu vào giá cả, ông cho mức linh hoạt cầu thị trường phụ thuộc vào tình trạng sau: khối lượng cầu tăng lên mức độ định, giá hàng hoá giảm xuống ngược lại, khối lượng cầu giảm xuống giá hàng hoá tăng lên Cụ thể: Nếu ký hiệp K hệ số co dãn cầu: Q/Q - biến đổi cầu P/P - biến đổi giá K= Q/Q P/P - Khi hệ số co dãn cầu K >1 : trường hợp thay đổi nhỏ giá làm cho cầu thay đổi lớn hơ, gọi cầu co dãn - Khi hệ số co dãn cầu K