Ban tin so 4_2

26 6 0
Ban tin so 4_2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Aide mémoire 1 Le 2 mai 2014, les autorités compétentes du Vietnam ont informé qu’elles avaient détecté à 5h22 le 1er mai 2014 le déplacement de la plate forme de forage HD 981 en eaux profondes ainsi[.]

Aide mémoire Le mai 2014, les autorités compétentes du Vietnam ont informé qu’elles avaient détecté 5h22 le 1er mai 2014 le déplacement de la plate forme de forage HD 981 en eaux profondes ainsi que de trois bateaux chinois de services gazo-pétroliers du Nord-Ouest de l’ỵle Tri Ton (relevant de l’archipel Hoang Sa du Vietnam) vers le Sud A 16 heures le mai 2014, la plateforme de forage HD 981 a été détectée flottante aux coordonnées de 15 029’58’’ de lattitude Nord et de 111012’06’’ de longitude Est au Sud de l’ỵle Tri Ton, 130 milles marins de la côte vietnamienne, 119 milles marins de l’ỵle Ly Son du Vietnam, en compagnie de 27 navires d’escorte chinois A l’heure actuelle, le nombre de navires d’escorte chinois autour de ladite plate-forme s’est élevé 83 Cette zone située dans le lot pétrolier 143 du Vietnam se trouve complètement dans le plateau continental et la zone économique exclusive du Vietnam Au cours de ces derniers jours, le Vietnam a eu plusieurs échanges sérieux avec la partie chinoise Lors de ces rencontres, le Vietnam a affirmé et souligné que «la zone dans laquelle est installée la plate-forme de forage 981 et opèrent des navires d’escorte chinois se trouve entièrement dans le plateau continental et la zone économique exclusive du Vietnam ; l’installation de ladite plate-forme et l’opération des navires d’ecorte chinois dans cette zone constituent une grave atteinte la souveraineté du Vietnam, ses droits souverains et sa juridiction consacrés par la Convention des Nations Unies de 1982 sur le droit de la mer Il s’agit aussi d’une grave violation de la Déclaration de conduite des parties en Mer Orientale de 2002 (DOC); d’autres accords entre les dirigeants de haut niveau des deux pays en la matière ainsi que de l’Accord sur les principes directeurs liés la résolution des questions maritimes entre le Vietnam et la Chine Le Vietnam exige de la Chine qu’elle retire immédiatement ladite plate-forme de forage et ses navires des zones maritimes du Vietnam» Le Vietnam dispose de toutes les bases juridiques et historiques ainsi que des preuves liées son administration effective sur l’archipel Hoang Sa pour affirmer que ses droits souverains et sa juridiction sur son plateau continental et sa zone économique exclusive sont déterminés en toute conformité avec la Convention des Nations Unies de 1982 sur le droit de la mer Le Vietnam demande la Chine de respecter sa souveraineté sur l’archipel Hoang Sa ; ses droits souverains et sa juridiction sur son plateau continental et sa zone économique exclusive Le Vietnam propose la Chine de régler les différends liés Hoang Sa ainsi que ceux liés sa souveraité, ses droits souverains et sa juridiction par voie de négociation et par d’autres mesures pacifiques en conformité avec le droit international, la Charte des Nations Unies et la Convention des Nations Unies de 1982 sur le droit de la mer La Chine, de son cơté, considère que « les activités de la plate-forme de forage HD 981 sont des activités pétrolières normales de la Chine au Sud de l’ỵle de Zhongjian (ỵle de Tri Ton) appartenant l’archipel Xi Sha (Archipel Hoang Sa du Vietnam) » et « qu’elles ne concernent en aucun cas le plateau continental et la zone économique exclusive du Vietnam étant donné qu’elles sont menées dans la mer territoriale et la zone contigue de l’archipel Xi Sha (Hoang Sa du Vietnam) Ces dites activités sont considérées comme des activités d’exploration pétrolière normales dans les zones maritimes chinoises qui ne font pas l’objet de disputes territoriales » La Chine n’a pas accepté la proposition du Vietnam de mener des négociations sur l’archipel Hoang Sa Le Vietnam rejette catégoriquement et n’accepte en aucun cas ce point de vue erronné de la Chine L’abstention de la Chine retirer la plate-forme de forage, les bateaux de service et les navires d’escorte de la zone du lot 143 en dépit des contacts de la part du Vietnam constitue clairement un acte intentionnel qui a porté gravement atteint la souveraineté, aux droits souverains et la juridiction du Vietnam sur ses archipels Hoang Sa, sa zone économique exclusive et son plateau continental Cet acte délibéré a par ailleurs violé gravement les accords entre les dirigeants des deux pays, l’esprit et le texte de la Déclaration sur la conduite des parties en mer orientale (DOC), les dispositions afférentes du droit international, y compris la Convention de 1982 des Nations-Unies sur le droit de la mer Les actions mises en œuvre par la Chine affectent la sécurité et la sûreté maritime en mer orientale ; elles nuisent la paix, la stabilité et la coopération dans la région et dans le monde Le Gouvernement vietnamien tient demander aux Gouvernements de tous les pays du monde d’élever leurs voix contre les actions totalement erronées de la partie chinoise, d’exiger de la Chine qu’elle retire immédiatement la plate-forme de forage HD-981 de la zone maritime du Vietnam, qu’elle respecte les droits et intérêts des pays côtiers en conformité avec la Convention des Nations-Unies de 1982 sur le droit de la mer, qu’elle observe strictement et sérieusement l’esprit de la Déclaration sur la conduite des parties en mer orientale (DOC), qu’elle assure la sécurité et la sûreté maritime en mer orientale, d’appeler la Chine travailler avec le Vietnam pour résoudre rapidement les différends par voie de négociation pacifique, contribuant ainsi maintenir la paix et la stabilité dans la région./ TIN MỚI NHẬN Theo thông tin từ Bộ Tư lệnh Cảnh sát Biển (Bộ Quốc phòng), ngày 13/5/2014, Trung Quốc ®· sử dụng 86 tàu làm lực lượng hộ tống, bảo vệ cho hoạt động trái phép, xâm phạm giàn khoan Hải Dương - 981 thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, đó: tàu quân (1 tàu Hộ vệ tên lửa số hiệu 534; tàu tuần tiễu săn ngầm mang số hiệu 786); 32 tàu Hải Cảnh; tàu Hải Giám; tàu Hải Tuần; tàu Ngư chính; tàu kéo cứu hộ; 19 tàu vận tải; tàu dầu, 15 tàu cá vỏ sắt Như vậy, tính đến ngày 13/5/2014, Trung Quốc sử dụng 09 loại tàu để bảo vệ giàn khoan Hải Dương 981: Tàu quân (ta phát tàu tàu Hộ vệ tên lửa 524; tàu tên lửa công nhanh mang số hiệu 752, 753, 754 tàu tuần tiễn săn ngầm mang số hiệu 786), tàu Hải cảnh, tàu Hải giám, tàu Hải tuần, tàu Ngư chính; tàu Kéo cứu hộ; tàu vận tải; tàu dầu tàu cá vỏ sắt Đáng ý, vào lúc 8h30’ sáng 13/5/2014, tàu Cảnh sát biển Việt Nam mang số hiệu 4032 tiếp cận phía Tây giàn khoan Hải Dương – 981 để tuyên truyền khẳng định chủ quyền, phản đối hành động sai trái Trung Quốc đồng thời yêu cầu giàn khoan Hải Dương – 981 tàu bảo vệ Trung Quốc phải rời khỏi vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, Trung Quốc sử dụng tàu (tàu Hải giám mang số hiệu 7028, tàu Hải cảnh mang số hiệu 46001 tàu không rõ số hiệu) bao vây tàu Cảnh sát biển 4032 Việt Nam Tàu không rõ số hiệu Trung Quốc phun nước tàu Hải cảnh mang số hiệu 46001 lao vào ngăn cản, đâm vào mạn trái tàu Cảnh sát biển 4032 làm gãy 10 mét lan can mạn trái, hỏng thơng gió tàu Cảnh sát biển 4032 Việt Nam Đồng thời, tàu Hải cảnh Trung Quốc ngăn cản, dùng súng bắn nước vào tàu Kiểm ngư mang số hiệu 628 Việt Nam tàu tiếp cận giàn khoan Trung Quốc Các cán bộ, chiến sỹ tàu công vụ Việt Nam chủ động, bình tĩnh, khơng khiêu khích, khơng mắc mưu khiêu khích, đấu tranh kiên quyết, kiên trì, dũng cảm, mưu trí, linh hoạt để vừa giữ vững chủ quyền biển đảo, thềm lục địa Tổ quốc, vừa giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định khu vực PHÓ THỦ TƯỚNG, BỘ TRƯỞNG NGOẠI GIAO PHẠM BÌNH MINH ĐIỆN ĐÀM VỚI ỦY VIÊN QUỐC VỤ DƯƠNG KHIẾT TRÌ Chiều 06/5/2014, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh có điện đàm với Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì việc giàn khoan HD-981 nhiều tàu Trung Quốc hoạt động khu vực thuộc lô dầu khí 143 thuộc thềm lục địa Việt Nam từ ngày 01/5/2014 đến Tại điện đàm, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phạm Bình Minh nhấn mạnh việc Trung Quốc đơn phương đưa giàn khoan HD-981 lượng lớn tàu loại, kể tàu quân vào hoạt động khu vực bất hợp pháp, ngược lại luật pháp thông lệ quốc tế, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Việc làm ảnh hưởng tiêu cực đến tin cậy trị mặt hợp tác hai nước, tổn thương tình cảm người dân Việt Nam Việt Nam chấp nhận kiên phản đối việc làm Trung Quốc; yêu cầu Trung Quốc rút hết giàn khoan HD-981 tàu hộ tống khỏi khu vực đàm phán để xử lý bất đồng xung quanh vấn đề Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phạm Bình Minh khẳng định, Việt Nam có đầy đủ pháp lý lịch sử khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 Việt Nam áp dụng biện pháp phù hợp cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích đáng Đồng thời, Việt Nam ln thể thiện chí, kiên trì giải thỏa đáng bất đồng thông qua đàm phán, đối thoại biện pháp hịa bình khác theo nhận thức chung Lãnh đạo cấp cao hai nước, Thỏa thuận Nguyên tắc đạo giải vấn đề biển, phù hợp với quy định thực tiễn Luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, không để vấn đề tổn hại đến tin cậy trị hợp tác hai bên Trước đó, chiều ngày 04/5, Thứ trưởng Ngoại giao, Trưởng đồn đàm phán Chính phủ biên giới lãnh thổ phía Việt Nam Hồ Xuân Sơn điện đàm với Thứ trưởng Ngoại giao, Trưởng đồn đàm phán Chính phủ biên giới lãnh thổ phía Trung Quốc Lưu Chấn Dân giao thiệp nghiêm túc vụ việc Cũng ngày 04/5, Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam gặp Đại biện Đại sứ quán Trung Quốc Hà Nội trao Công hàm Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Bộ Ngoại giao Trung Quốc Nội dung Công hàm nhấn mạnh hoạt động giàn khoan HD-981 tàu Trung Quốc “xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng thỏa thuận Lãnh đạo hai nước, tinh thần lời văn Tuyên bố DOC, quy định có liên quan luật pháp quốc tế”; yêu cầu Trung Quốc “rút giàn khoan nói tàu, thiết bị, nhân có liên quan khỏi khu vực lô 143 thuộc thềm lục địa Việt Nam không để tái diễn hành động tương tự.” Cuối cùng, Công hàm khẳng định “Việt Nam coi trọng quan hệ hợp tác hữu nghị đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc, sẵn sàng thông qua chế đàm phán song phương để giải hịa bình tranh chấp, bất đồng biển hai nước sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam Trung Quốc./.” Toàn văn phát biểu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 24 Thưa Tổng thống U Thên Sên, Chủ tịch Hội nghị Cấp cao ASEAN, Thưa Quốc vương, Thưa vị đồng nghiệp! Trước hết, Việt Nam xin cảm ơn đón tiếp chu đáo xin chúc mừng Mi-anma cương vị Chủ tịch ASEAN lần Việt Nam hợp tác ủng hộ Mi-an-ma hoàn thành tốt trọng trách Chủ tịch ASEAN năm 2014 Theo chủ đề Hội nghị, xin chia sẻ số ý kiến sau: Về hịa bình an ninh khu vực Việt Nam xin thông báo nhấn mạnh vấn đề Biển Đông sau: Hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn, tự hàng hải hàng không Biển Đông - mối quan tâm chung ASEAN, khu vực giới bị đe dọa nghiêm trọng Từ ngày 01/5/2014 Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan nước sâu 80 tàu vũ trang, tàu quân máy bay hộ tống vào vùng biển Việt Nam hạ đặt giàn khoan vị trí nằm sâu 80 hải lý Thềm lục địa vùng Đặc quyền Kinh tế Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 Các tàu hộ tống bảo vệ giàn khoan Trung Quốc hăng bắn vịi nước có cường độ mạnh đâm húc thẳng vào tàu công vụ, tàu dân Việt Nam, gây hư hại nhiều tàu làm nhiều người bị thương Đây lần Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan vào hạ đặt địa điểm nằm sâu Thềm lục địa vùng Đặc quyền Kinh tế nước ASEAN, vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Luật pháp Quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Tuyên bố Ứng xử Bên Biển Đông (DOC) mà Trung Quốc Bên tham gia ký kết Hành động nguy hiểm đe dọa trực tiếp đến hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn hàng hải Biển Đông Việt Nam kiềm chế, chân thành bày tỏ thiện chí, sử dụng kênh đối thoại, giao thiệp với cấp khác Trung Quốc để phản đối yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan tàu vũ trang, tàu quân khỏi vùng biển Việt Nam Tuy nhiên, đến Trung Quốc không đáp ứng u cầu đáng Việt Nam mà cịn vu khống, đổ lỗi cho Việt Nam tiếp tục dùng sức mạnh, gia tăng hành động uy hiếp, xâm phạm ngày nguy hiểm nghiêm trọng Việt Nam đặc biệt coi trọng làm để gìn giữ tăng cường quan hệ hữu nghị tốt đẹp với Trung Quốc Việt Nam chân thành mong muốn với Trung Quốc giải tranh chấp biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, bình đẳng tơn trọng lẫn lợi ích nhân dân hai nước, hịa bình, ổn định Khu vực Thế giới Song, Việt Nam phản đối hành động xâm phạm kiên bảo vệ chủ quyền quốc gia lợi ích đáng phù hợp với Luật pháp quốc tế Chúng trân trọng cám ơn khẩn thiết kêu gọi nước ASEAN, nước giới, cá nhân Tổ chức quốc tế tiếp tục lên tiếng phản đối hành động xâm phạm nghiêm trọng nêu ủng hộ yêu cầu hợp pháp, đáng Việt Nam Trước tình hình đặc biệt nghiêm trọng này, Việt Nam đề nghị ASEAN, tăng cường đoàn kết, thống khẳng định lại mạnh mẽ nguyên tắc nêu Tuyên bố điểm Biển Đông, đồng thời yêu cầu Trung Quốc tuân thủ Luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển 1982, đặc biệt phải tôn trọng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý quốc gia ven biển thực đầy đủ, nghiêm túc Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông (DOC) Và ASEAN thương lượng thực chất Bộ Quy tắc ứng xử COC Việt Nam đề nghị ASEAN đưa nội dung nêu vấn đề Biển Đông vào Tuyên bố Hội nghị Tuyên bố Chủ tịch Hội nghị Cấp cao ASEAN lần Việt Nam đánh giá cao việc Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, ngày 10/5/2014, trí thơng qua Tuyên bố riêng tình hình nghiêm trọng Biển Đơng, thể rõ đồn kết, vai trò trung tâm, tinh thần chủ động trách nhiệm cao ASEAN hịa bình, ổn định an ninh khu vực Về lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Việt Nam đánh giá cao Báo cáo ngài Tổng Thư ký ASEAN hoạt động xây dựng Cộng đồng ASEAN Chúng cho ASEAN cần phải làm nhiều việc tập trung vào trọng tâm: thiên tai, thảm họa xảy liên tiếp gần đây, đề nghị quan chức ASEAN cần phải rà soát đưa kiến nghị việc tăng cường khả hợp tác, ứng phó kịp thời hiệu ASEAN lĩnh vực Nhân dịp này, lần nữa, xin gửi lời chia sẻ sâu sắc tới nhân dân Phi-líppin hậu nặng nề bão Hải Yến gây tới gia đình nạn nhân thảm họa máy bay MH370 Những thảm họa đòi hỏi phải quan tâm việc tăng cường lực ứng phó, hợp tác ASEAN Chúng đề nghị sớm tổ chức tổng kết kinh nghiệm phối hợp khu vực công việc quan trọng Về tương lai Cộng đồng ASEAN Việt Nam đánh giá cao thỏa thuận Cấp cao ASEAN xây dựng Tầm nhìn ASEAN sau 2015 Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau 2015 phải tiếp nối phát huy thành tựu đạt Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN 2009-2015 Sau trở thành Cộng đồng, ASEAN cần hướng tới mục tiêu liên kết cao ba trụ cột Đồng thời phát huy mạnh mẽ vai trò chủ đạo cấu trúc khu vực, chủ động thúc đẩy mở rộng liên kết khu vực Đông Á Tầm nhìn sau 2015 phải giúp đưa Cộng đồng ASEAN phúc lợi người dân, khơi gợi ý thức cộng đồng khuyến khích tham gia tự nguyện, tích cực người dân vào tiến trình ASEAN cần trọng củng cố tăng cường chế hợp tác nhằm ứng phó kịp thời, hiệu với rủi ro, bao gồm thiên tai, dịch bệnh, tai nạn Chúng đề nghị giao Hội đồng Điều phối ASEAN xây dựng kế hoạch kỷ niệm thiết thực kiện Cộng đồng ASEAN đời Về kiểm điểm định hướng quan hệ đối ngoại ASEAN Việt Nam đề nghị ASEAN gia tăng vai trò hợp tác với đối tác diễn đàn khu vực; phát huy vai trò chủ đạo diễn đàn Đông Á; xây dựng khuôn khổ quy tắc ứng xử hợp tác tương tự Hiệp ước Thân thiện Hợp tác (TAC) mở rộng phạm vi tồn Đơng Á Là điều phối viên quan hệ ASEAN-EU, Việt Nam đề nghị Hội nghị Bộ trưởng ASEAN-EU lần thứ 20 tới cần bàn kỹ việc tăng cường quan hệ đối tác ASEAN-EU, có đề xuất EU tổ chức gặp cấp cao Lãnh đạo hai Bên Chúng tơi ủng hộ đề xuất rà sốt đề định hướng đạo việc tăng cường quan hệ đối ngoại ASEAN Thưa quý vị, Việt Nam trân trọng cảm ơn đánh giá cao đóng góp quan trọng Tổng thống In-đơ-nê-xi-a Xu-xi-lơ Bam-bang Giu-đơ-giơ-nơ vào q trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Xin chúc Ngài Tổng thống điều tốt đẹp Xin cám ơn./ NỘI DUNG BIỂN ĐÔNG TRONG CÁC VĂN KIỆN HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN LẦN THỨ 24 Tuyên bố Nay-pi-tô xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015: Tăng cường hợp tác bảo đảm thực đầy đủ hiệu Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông (DOC), tuân thủ nguyên tắc thừa nhận chung luật pháp quốc tế Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982, đặc biệt kêu gọi tất bên thực kiềm chế không sử dụng vũ lực, khơng tiến hành hoạt động làm gia tăng căng thẳng sớm đạt Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông (COC) thể Nguyên tắc điểm ASEAN Biển Đông; Tuyên bố Chủ tịch Hội nghị Cấp cao ASEAN-24: Chúng bày tỏ quan ngại sâu sắc vụ việc diễn Biển Đông Chúng tơi khẳng định tầm quan trọng việc trì hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn tự hàng hải hàng không Biển Đông Chúng kêu gọi tất bên tham gia DOC thực đầy đủ hiệu Tuyên bố DOC nhằm tạo mơi trường tin cậy xây dựng lịng tin; thực kiềm chế, không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực, giải tranh chấp biện pháp hịa bình, tn thủ ngun tắc thừa nhận chung luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) Chúng nhấn mạnh cần thiết việc sớm đạt Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đơng (COC) Theo đó, chúng tơi ghi nhận tầm quan trọng Tuyên bố Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tình hình Biển Đông, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tuyên bố ngày 10/5/2014 PHỤ LỤC Báo chí nước ngồi tình hình biển Đơng + Tin từ Đài Loan, Nhật Bản, ASEAN, Ấn Độ, Australia, Berlin, Frankfurt, Slovakia, Iran, An-giê-ri, BBC, RFA, RFI, VOA, Đài tiếng nói nước Nga - 9, 10, 11/5 : Về vụ Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép Biển Đông VN tố cáo máy bay chiến đấu TQ xâm phạm không phận VN Ngày 11/5, đại tá Ngô Ngọc Thu, phó tư lệnh Cảnh sát biển VN, cho biết TQ đưa máy chiến đấu vào bảo vệ giàn khoan HD-981, xâm phạm chủ quyền biển không phận VN Đại tá Thu nói ngày 10/5 sáng 11/5, Cảnh sát biển VN phát có tốp máy bay quân TQ (BBC nói “hàng chục tốp”) bay bên tàu Cảnh sát biển lực lượng kiểm ngư, số có tốp máy bay tiêm kích TQ Trước đó, ngày 10/5, Thiếu tướng Nguyễn Quang Đạm, tư lệnh Cảnh sát Biển VN nói: “TQ sử dụng tàu quân sự, có tàu hộ vệ tên lửa 534, hai tàu tuần tiễu công nhanh 752 753 Cùng với 39 tàu chấp pháp, gồm 36 tàu hải cảnh tàu hải tuần, lại tàu vận tải, tàu dịch vụ dầu khí tàu cá Hành động phía TQ chủ động, chuẩn bị phương án kỹ bố trí 70 tàu khu vực này" Ngày 10/5, phía TQ lập vùng bán kính bảo vệ giàn khoan với phạm vi khoảng hải lý để ngăn chặn tàu VN tiến phía giàn khoan HD-981 Theo tờ Tuổi Trẻ, phần mình, lực lượng Cảnh sát biển VN dùng loa tuyên truyền, phản đối hành vi TQ, yêu cầu TQ rút giàn khoan tàu bảo vệ khỏi thềm lục địa vùng biển VN, không dám để xảy va chạm với tàu TQ Trong đó, hàng ngàn người dân VN nước hôm 11/5 biểu tình phản đối TQ Ngồi trang mạng độc lập, báo chí thức VN hơm 11/5 đồng loạt đưa tin biểu tình này, chủ yếu để nhấn mạnh ủng hộ người dân Đảng Nhà nước Tại Hà Nội, đồn người biểu tình lên tới 1.000 người tập trung trước ĐSQ TQ với hiệu viết tiếng Anh tiếng Trung phản đối TQ xâm lấn chủ quyền VN Lực lượng an ninh dựng hàng rào để ngăn cản người biểu tình tiến đến gần ĐSQ TQ, khơng can thiệp để giải tán Tại TP HCM, biểu tình hơm 11/5 thu hút 2.000 người Ngồi ra, 54 nhân sỹ trí thức bao gồm gương mặt quen thuộc Giáo sư Tương Lai, bác sỹ Huỳnh Tấn Mẫm, sáng 11/5 chủ trì buổi mít-tinh trước Nhà Hát Lớn Tại Đà Nẵng, 100 người tập trung công viên Bạch Đằng, chân cầu Rồng Đồn người biểu tình diễu đến trước UBND thành phố trước giải tán vào khoảng 10 Đây lần hoi biểu tình nổ Đà Nẵng khơng có rắc rối xảy Trước đó, hôm 10/5 diễn hai biểu tình, phản đối vụ giàn khoan HD-981 TQ trước ĐSQ Lãnh quán TQ Hà Nội TP HCM Theo AP, biểu tình lớn VN sau cố tàu thăm dị VN bị phía TQ cắt cáp hồi năm 2011 Theo miêu tả AP biểu tình hơm 11/5 có diễn giả đứng xe cảnh sát lên án hành động TQ Bản tin AP viết: "Một số người biểu tình rõ ràng người quyền” "Các nhà lãnh đạo Việt Nam kiểm soát tập hợp quần chúng chặt chẽ lo sợ người biểu tình chống quyền Nhưng lần dường họ phải nhường bước trước phẫn nộ quần chúng." Theo ý kiến quan sát từ nước, Chính quyền VN cuối phải “thay đổi sách” phải viện đến phản đối TQ người dân để đối phó với vụ giàn khoan HD-981 TQ Tuy nhiên, “gặp gỡ” nhà nước nhân dân, kể mit-tinh Đảng tổ chức xuống đường “tự phát” phản đối TQ người dân đợt kéo dài câu hỏi Theo nhận định nhà nghiên cứu Jonathan London từ Đại học Thành thị Hong Kong, vụ giàn khoan HD-981 biểu tình tự phát người dân VN ba miền phản đối TQ đặt lãnh đạo Việt Nam trước lựa chọn đối sách với Bắc Kinh Lần nhiều năm trở lại, dường có “phối hợp” quyền nhân dân hành động chung nhằm phản đối TQ “gây hấn” “bành trướng”, “xâm lăng” Ngày 11/5, Tiến sỹ London nói với BBC: "Đây thời điểm lớn mà lãnh đạo VN phải xem lại sách TQ Nếu TQ khơng thay đổi sách mà lại ngày lấn tới, tơi nghĩ, lãnh đạo VN khó mà tiếp tục mềm dẻo mà phải xem lại sách cách dứt khoát hơn." Theo nhà nghiên cứu, TQ bộc lộ rõ “tham vọng” ý đồ Ơng London nói: "Qua diễn biến động thái TQ Biển Đông, Biển Hoa Đông, người ta thấy rõ dường TQ tiến hành sách lược khác, “bất trắc chiến lược” Vụ giàn khoan thử nghiệm chiến lược bất trắc chưa biết TQ rút giàn khoan Hiện nay, khơng trả lời rõ ràng thời điểm Bắc Kinh rút giàn khoan Hay rút từ chỗ này, đưa sang chỗ khác gây tranh chấp, xung đột tương tự, rút đi, lại trở lại, khơng trả lời rõ được." Về biểu tình tự phát phản đối giàn khoan TQ người dân VN hôm 11/5, ông Jonathan London bình luận "Chính quyền VN cần khối đoàn kết hậu thuẫn người dân để làm áp lực với TQ.Thế lưu ý sử dụng dân công cụ theo lối cần cho phép người ta biểu tình, bật đèn xanh, khơng cần lại đàn áp người ta không quán, không ổn Nếu VN muốn đối phó với thách thức, mà thách thức lâu dài, nhà nước phải tìm phương cách mới, phương cách khơng có cách khác phải dựa vào dân." Nhà nghiên cứu cho VN cần phải xem lại sách mình, đối phó với TQ "VN phải độc lập với TQ, mà muốn có quan hệ hiệu quả, phải từ bỏ tư anh nước lớn, nước mạnh, nước nhỏ, nước yếu, quan hệ phải bình đẳng VN theo sách nhiều bạn, lại chưa có bạn thân, bạn thân TQ khơng Bạn Nga để mua vũ khí, bạn Mỹ để tiếp cận thị trường, bạn ASEAN nói nhiều, làm ít." Theo nhà quan sát này, khối ASEAN khối chứa đựng nhiều khác biệt thành viên với "ASEAN tổ chức hứa hẹn VN, ASEAN khơng đồng nhất, lại chịu nhiều ảnh hưởng TQ, CPC dường chịu nhiều ảnh hưởng từ Bắc Kinh" Cũng hôm 10/5, nhà nghiên cứu quốc tế khác, Giáo sư Carl Thayer từ Australia, đưa bình luận diễn biến xung quanh vụ giàn khoan HD-981 xuống đường người dân "Việc Việt Nam gửi tàu đối đầu với TQ khu vực giàn khoan cho phép truyền thông công khai lên tiếng vụ việc cho thấy có thay đổi Nhiều mít-tinh, biểu tình ủng hộ phủ tổ chức, cách để đảm bảo cho phản đối phủ khơng thể diễn thời điểm này." Trước câu hỏi lãnh đạo cao cấp VN chưa sẵn sàng trực tiếp lên tiếng với TQ trước người dân để bày tỏ thái độ vụ việc, nhà nghiên cứu nói: "Hội nghị Trung ương ĐCS diễn vụ việc che phủ bóng tối lên nghị trình Hội nghị, nói chủ đề khơng lên kế hoạch từ trước để bàn thảo Thế lãnh đạo gần tháng để bàn bạc phương án ứng phó, VN cân nhắc việc cử đặc sứ qua TQ để đàm phán Trong lúc chờ đợi, lãnh đạo phải im lặng, họ khơng muốn sử dụng lời lẽ với lập trường cứng rắn quá, mà lại cấp cao nhất, nên sau khó ăn khó nói với lãnh đạo cao TQ Nhưng VN đưa lực lượng đặc biệt biểu tình người dân có vai trị định, nói thách thức, đương đầu đắn, không muốn tiếp tục bị TQ ép." Theo Giáo sư Thayer việc đưa giàn khoan vào khu vực tranh chấp Hoàng Sa phép thử Trung Quốc với quốc gia khu vực với đối thủ cường quốc Trung Quốc, nên mục đích đạt xong, Trung Quốc thay đổi Riêng Nga, nhà nghiên cứu cho quan hệ Nga - Việt bị đặt thách thức, ơng nói: "Ngay vào thời điểm mà diễn diễn tập chung hải quân Nga - Trung, toan tính Trung Quốc Bởi TQ biết rằng, sau diễn biến Ucraina, ông Putin muốn làm điều để đối đầu lại với Mỹ NATO Do đó, Nga tiến hành diễn tập, Nga biết VN mua Nga tới tàu ngầm Kilo." Giáo sư Carl Thayer cho VN ứng xử khó khăn Ơng nói: "VN khơng có nhiều lựa chọn lắm, TQ ln ln nghi ngờ VN "VN tìm cách cân đối lại, đối trọng lại với TQ việc tăng quan hệ với Mỹ, ẤĐ, NB Thế vụ HD-981 diễn ra, thấy VN chật vật sách đối ngoại hợp tác quốc tế mình" Về phản ứng quốc tế, việc TQ đưa giàn khoan HD-981 vào vùng biển VN hoạt động bị Mỹ, Nhật Bản coi hành động khiêu khích Ngày 9/5, lại có thêm nhiều nghị sĩ Mỹ lên tiếng trích TQ có hành động “gây rối” Một nhóm nghị sĩ hai đảng Cộng hoà Dân chủ, đứng đầu Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Thượng viện Mỹ Robert Mendez, hôm 9/5 thông cáo nói rõ “Những hành động TQ việc đưa giàn khoan dầu hộ tống tàu , có tàu quân sự, vào vùng có tranh chấp biển Hoa Nam (Biển Đông), gần sát với bờ biển VN, với hành động hăng tàu TQ, có việc đâm tàu VN, hành động gây rối nghiêm trọng » Trước đó, ngày 8/5, Phó NPN BNG Mỹ, Marie Harf, nhấn mạnh định Bắc Kinh cho công ty quốc doanh CNOOC đặt giàn khoan Hải Dương 981 với hộ tống nhiều tàu nhà nước khu vực quần đảo Hồng Sa mà VN có tun bố chủ quyền “khiêu khích” Trả lời câu hỏi Mỹ làm giúp giải tranh chấp, bà Marie Harf nói giải pháp cho tranh chấp phụ thuộc vào nước liên hệ, bà cho biết Mỹ tiếp tục đối thoại với TQ bên, diễn đàn khu vực ASEAN Theo BBC, quan hệ hai nước ấm xưa cịn lâu có cam kết Mỹ để bảo trợ VN Đó lý giới ngoại giao Washington cho VN nước Ucraina khu vực Thái Bình Dương, Mỹ phản đối vài lời chí khơng đe dọa có hành động Ngày 9/5, Bộ Ngoại giao Đài Loan Bản tin báo chí với nội dung sau: “Trung Hoa dân quốc bày tỏ quan tâm nghiêm túc đến vụ việc xảy gần vùng biển gần quần quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa), đồng thời khẳng định lại lập trường quần đảo Nam Sa (Trường Sa), quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa), quần đảo Trung Sa, quần đảo Đông Sa vùng nước xung quanh thuộc lãnh thổ vùng nước Trung Hoa dân quốc Chính phủ Trung Hoa dân quốc kêu gọi bên tranh chấp liên quan theo tinh thần nguyên tắc luật pháp quốc tế, tự kiềm chế, khơng có hành động ảnh hưởng đến hịa bình ổn định Biển Đông, đồng thời xử lý tranh chấp thông qua đối thoại hịa bình, tránh để tình hình khu vực trở nên căng thẳng” Cũng ngày 9/5, Tổng thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki-moon tỏ ý lo ngại leo thang căng thẳng Biển Đông kêu gọi hai bên TQ, VN kiềm chế, giải hồ bình bất đồng thơng qua đối thoại, phù hợp với luật pháp Quốc tế Các nước Australia, Ấn Độ bày tỏ quan ngại căng thẳng Biển Đông, kêu gọi bên u sách BĐ kiềm chế, khơng có hành động làm gia tăng căng thẳng… + Tin từ Hongkong, Đài Loan, Nhật Bản, Nga, New York, Berlin - 11/5: Dư luận quốc tế căng thẳng Biển Đông “Quyết tâm Việt Nam” (Mainichi ngày 9/5): Các tàu TQ VN đụng độ khu vực gần quần đảo Hồng Sa biển Đơng mà hai nước tranh chấp chủ quyền Một lần lại cho thấy hố sâu ngăn cách hai nước quanh vấn đề chủ quyền lãnh thổ Tuy nhiên, điểm đáng ý phát biểu chi tiết cụ thể phía VN Khơng nghi ngờ nữa, VN giành điểm quan trọng việc đưa hình ảnh TQ hăng Có lẽ VN tính tốn khơng đủ sức mạnh chọi với TQ nên cần đến hậu thuẫn quốc tế để đối phó với TQ Cho đến cuối thập niên 80, TQ tiến hành cải cách mở cửa, bình thường hóa quan hệ với Mỹ Nhật, cải thiện quan hệ với nước châu Á, cô lập VN - đồng minh Liên Xô cũ Trong thời kỳ đó, chủ trương chủ quyền lãnh thổ VN quốc tế chia sẻ Nhưng ngày nay, VN quốc tế “thiên vị” VN liên kết với nước bị TQ o ép vấn đề biển đảo Nhật PLP, đồng thời tăng cường hợp tác với Mỹ Do đó, mặt ngoại giao VN có vị tốt Việc VN đưa hình ảnh vừa qua làm quan hệ với TQ căng thẳng Tuy nhiên, định đưa đoạn video này, VN truyền thông điệp: giới hạn chấp nhận Thứ trưởng Ngoại giao lỡ lời, Bộ Ngoại giao triệu tập họp báo gấp để “chữa cháy” (Minh báo 10/5) Tại Hội nghị trao đổi biện pháp tăng cường hợp tác lòng tin châu Á tổ chức Thượng Hải hơm 8/5, Thứ trưởng Ngoại giao TQ Trình Quốc Bình bị cho “lỡ lời” trả lời vấn báo chí cho “TQ VN ngày gần khơng có xung đột nào”, đồng thời ông bày tỏ tin tưởng hai nước giải hịa bình tranh chấp Nam Hải (Biển Đông) Chỉ vài tiếng đồng hồ sau, Bộ Ngoại giao TQ phải gấp rút tổ chức họp báo đột xuất Phó Vụ trưởng Vụ Biên giới - Hải đảo Dị Tiên Lương chủ trì, ơng cho biết, phía TQ cảm thấy “kinh ngạc” kiện đối đầu Nam Sa (Trường Sa), đồng thời yêu cầu tầu thuyền VN rút khỏi vùng biển Ơng Trình Quốc Bình Thứ trưởng Ngoại giao phụ trách Tây Á Trung Đơng Hiện bình luận ơng Trình khơng cịn tìm thấy trang mạng tin tức nước TQ Báo CAN hôm 11/5 dẫn đăng bình luận Đơng phương nhật báo Hồng Cơng tình hình căng thẳng Biển Đơng thời gian qua TQ - VN, TQ - PLP Báo cho biết, vấn đề Biển Đông Bắc Kinh tiếp tục dừng mức độ “đấu khẩu” mà khơng có biện pháp mạnh cần thiết trở thành “con hổ giấy”, làm trò cười mắt cộng đồng quốc tế Bài báo cho biết, ngày qua, ngẫu nhiên mà VN PLP gây khó khăn cho TQ Trong chuyến thăm nước Châu Á vừa qua TT Mỹ Obama, Mỹ thúc đẩy Chính sách quay trở lại châu Á, tích cực xây dựng vịng vây bao quanh TQ Nếu khơng có “hậu thuẫn” Mỹ, PLP VN “khuếch trương” vậy; đồng thời cho rằng, từ nhiều năm VN khai thác dầu Biển Đông, Mỹ không bày tỏ thái độ gì, mà lần phía TQ vừa đưa giàn khoan vào “Tây Sa” (Hoàng Sa), Mỹ cho TQ khiêu khích, ý đồ Mỹ lộ rõ, khơng cịn “trung lập” Tuy nhiên, báo rằng, nước Mỹ không trực tiếp đối đầu với TQ, mà đứng sau cổ vũ cho PLP, NB, VN chống đối TQ, Mỹ ngồi làm “ngư ơng đắc lợi”, sách không thay đổi Mỹ Do vậy, bối cảnh này, TQ tiếp tục nhượng bộ, đối phương định lấn tới Báo dẫn lời TTh Nga Putin cho biết, “vấn đề chủ quyền lãnh thổ có chiến tranh, khơng có đàm phán”; mơi trường xung quanh TQ ngày xấu đi, liệu sư tử ngủ quên trăm năm có tỉnh dậy hay khơng, giới ngóng đợi Báo “The Japan Times” có viết “Dàn khoan Trung Quốc khiến Việt Nam nước khác trở nên bất ổn” đưa thơng tin vụ giàn khoan HD - 981; cho biết đàm phán quần đảo Hồng Sa TQ VN khó tiến triển phía TQ ln khẳng định “khơng thảo luận vấn đề Tây Sa thuộc lãnh thổ nước khơng có tranh chấp nào” Bài viết nhấn mạnh quan điểm NB Mỹ hai nước bày tỏ quan ngại sâu sắc trước diễn biến bất ổn Biển Đông khuyến nghị TQ kiềm chế hành động “khiêu khích” EU nêu rõ quan điểm “các hành động đơn phương ảnh hưởng tới môi trường an ninh khu vực” Bài viết nêu thông tin VN nhận nhiều lời khuyên từ học giả quốc tế nên PLP đưa vấn đề tòa án quốc tế LHQ Tuy nhiên, phía VN dường chưa tin tưởng vào hệ thống luật quốc tế mà thay vào hoạt động trang bị quân mua tàu chiến, tàu ngầm Kilo từ Nga Cuối cùng, viết trích dẫn lời ông Trần Công Trục, Nguyên Trưởng ban Biên giới “VN quốc gia u hịa bình, đừng đánh thức rồng này” Trung Quốc vi phạm luật pháp quốc tế việc đặt giàn khoan Biển Đơng (Tạp chí Thế giới đa cực Nga ngày 8/5): Tác giả Pavel Vinogradov viết với tựa đề “TQ chiếm vùng dầu khí thềm lục địa VN”nêu rõ tình hình khu vực biển Đông trở nên căng thẳng TQ tiến hành đặt giàn khoan thăm dò đáy biển thềm lục địa VN “Điều cho thấy rõ ràng TQ thực tế bắt đầu khẳng định chủ quyền vùng tranh chấp lãnh hải, cho rằng, nước láng giềng đối đầu với sức mạnh quân sức mạnh kinh tế mình” Vấn đề tranh chấp lãnh thổ biển Đơng có xu hướng leo thang Và thủ phạm q trình tiêu cực này, tất nhiên, TQ với đường lối trị, thúc đẩy thay đổi cán cân lực lượng đụng chạm đến lợi ích cốt lõi tất nước khu vực toàn cầu Trong trường hợp rõ ràng TQ vi phạm thô bạo luật pháp quốc tế, xem thường quy định nêu hàng loạt văn LHQ Thực tế khơng cịn phải tranh cãi Nhưng TQ không thừa nhận quyền hợp pháp nước láng giềng tiếp tục sách sử dụng vũ lực xâm chiếm tất vùng lãnh hải biển Đông Cái giá phải trả trị chơi cao Bình luận vấn đề này, báo chí giới bày tỏ quan ngại tương lai khu vực hồn tồn có lý nói đe dọa đụng độ vũ trang chí lơi kéo hàng chục quốc gia láng giềng tham gia vào chiến Có lo ngại rằng, nguy lần vượt khỏi vịng kiểm sốt nhà ngoại giao xung đột chuyển thành điểm nóng Tờ South China Morning Post ngày đăng “Bắc Kinh nên xem lại tuyên bố chủ quyền biển Nam Trung Hoa (Biển Đông”: Quan điểm TQ tất cấu tạo địa chất nằm đường chín đoạn đứt khúc lãnh thổ TQ Các nước gần Trường Sa phản đối đường đứt khúc có tuyên bố chủ quyền nhiều đảo/bãi đá ngầm Có khơng chắn lý quan điểm TQ, chí người yêu nước bạn bè Không giống trường hợp quần đảo Điếu Ngư, khơng có biểu tình bên ngồi lãnh qn nước có tun bố chủ quyền khơng có chuyến nhân vật cấp cao Tại có nhiều nước vậy, số có nước coi bạn bè lại kịch liệt phản đối tuyên bố chủ quyền TQ Chúng ta tự hào đất nước công nhận cường quốc giới Cũng hợp lý tăng cường khả quân nhằm bảo vệ lợi ích đáng giới khu vực Nhưng câu hỏi đặt là: Có ý định nhằm thực tuyên bố chủ quyền tất đảo quân đội làm trước với Hoàng Sa không? Liệu tuyên bố chủ quyền nước khác - người bạn, láng giềng - khơng có giá trị khơng? Khơng có biện pháp hịa bình để giải bất đồng kiểu này? Báo DW Đức ngày 8/5 đăng bình luận vụ dàn khoan HD-981 với nội dung sau:Vụ va chạm làm phức tạp thêm tình hình khiến quan hệ hai nước xuống thấp thời gian dài Trong phía VN đưa video clip cáo buộc TQ đâm, công tàu VN vòi rồng, NPN BNG TQ Hoa Xuân Oánh khẳng định hoạt động dàn khoan hồn tồn “bình thường hợp pháp”, diễn vùng biển TQ Chuyên gia Ernest Bauer thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) cho tuyên bố TQ cần phải xem xét lại: “Rõ ràng, khu vực tranh chấp” Hành động đơn phương TQ rõ ràng vi phạm Công ước Luật biển LHQ Ông Bauer đánh giá “Việt Nam tâm ngăn chặn việc hạ đặt giàn khoan.” Theo DW, vụ việc gây phản ứng mạnh mẽ cộng đồng mạng VN Blogger tiếng Osin Huy Đức viết: “Rõ ràng Trung Quốc muốn gây hấn,” cho “sẽ tốt báo chí quốc tế cảnh sát biển VN để tận mắt chứng kiến ngang ngược Bắc Kinh.” Ngày 11/5, nhiều báo Đức DW, TAZ, Die Welt đưa tin biểu tình phản đối Trung Quốc thành phố Việt Nam Tại Slovakia, báo điện tử SME ngày 9/5 đưa tin tranh chấp VN TQ leo thang, VN đòi TQ tháo bỏ giàn khoan khoan HD - 981 Biển Đông + Tin từ Bắc Kinh, Thượng Hải, Đài Bắc, Ucraina, Mỹ, Ấn Độ, Canberra, Sydney, Hàn Quốc, Mông Cổ, Israel, BBC, RFA, RFI, VOA -12/5: Liên quan vụ Trung Quốc hạ đặt gian khoan trái phép vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Biển Đông Ngày 12/5, Sở Ngoại vụ TP.HCM mời ông Sài Văn Duệ, Tổng Lãnh TQ để phản đối việc TQ đưa giàn khoan 981 lượng lớn tàu kể tàu quân nhiều lượt máy bay xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa VN Đây hoạt động phản kháng TQ ghi nhận Cùng ngày 12/5, lần kể từ TQ kéo giàn khoan vào vùng biển Việt Nam cách 10 ngày, tàu kiểm ngư VN dùng vòi rồng phun nước đáp trả liệt hành động công nhiều tàu TQ Cuộc đấu vòi rồng diễn từ lúc 30 Sau đối đầu, vào 45 phút, tàu TQ rút xa Tàu VN bị thiệt hại nhẹ, toàn thuyền viên an tồn Trước trận đấu vịi rồng sáng 12/5, hai ngày, 10 11/05, TQ điều nhiều tốp máy bay đến hoạt động khu vực khoan Hải Dương 981, chí có lúc máy bay TQ hù dọa, hạ độ cao, cách tàu cảnh sát biển VN khoảng 200 - 300 mét Theo RFA, từ đưa giàn khoan khổng lồ hạ đặt bất hợp pháp bên vùng đặc quyền kinh tế VN, TQ thường xuyên cho nhiều máy bay xâm nhập vùng trời cao-độ cao Tuy nhiên hôm 11/5 lần tốp máy bay tiêm kích TQ tiếp cận tàu cảnh sát biển tàu kiểm ngư VN độ cao-độ thấp từ 800m tới 1.000m Cùng với biểu tình đồng loạt người dân VN nước hôm 11/5 để phản đối việc TQ đưa giàn khoan HD-981 vào vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế VN, nhiều người dân VN sinh sống làm việc nước ngồi tổ chức biểu tình phản đối TQ Ngày 11/5, 300 người dân VN sinh sống làm việc NB hàng ngàn người VN ĐL tổ chức biểu tình phản đối TQ, tạo nên biển “cờ đỏ vàng” thấy đường phố Đài Bắc Nhiều người ĐL vợ tham gia biểu tình bày tỏ, muốn dùng hành động để thể ủng hộ đất nước vợ Hoạt động biểu tình người Việt ĐL lần không bị lực lượng cảnh sát Đài Bắc gây khó dễ Tại Ucraina, cộng đồng người Việt hơm 12/5 mít tinh phản đối trước ĐSQ TQ Kiev Cuộc biểu tình tiến hành vào cao điểm, cạnh trụ sở Quốc hội Ucraina, phố trung tâm có nhiều quan chức qua lại, nên gây tiếng vang lớn hiệu ứng tun truyền cao Nhiều người Ucraina tỏ tình đồn kết, hưởng ứng tham gia biểu tình người VN Ông Phạm Gia Khiêm, người đứng đầu ngành ngoại giao VN nhận định với BBC biểu tình chống TQ “thể rõ tâm bảo vệ chủ quyền nhân dân VN” Trao đổi với BBC quan điện thoại, ông Phạm Gia Khiêm, cựu ủy viên Bộ Chính trị, cựu Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao, nói biểu tình có tác động đến phía TQ “Các nhà lãnh đạo TQ nên nghiên cứu nghiêm túc thấy mặt sai trái có hành động cho với quốc tế.” Về tuyên bố khối ASEAN hội nghị thượng đỉnh hôm 11/5 Myanmar, nhà ngoại giao kỳ cựu VN nhận định “ASEAN đồn kết” “có tiếng nói chung vấn đề Biển Đông” Mặc dù không nêu tên TQ không lên án hành động đưa giàn khoan TQ vào Biển Đông, ông cho tuyên bố chung ASEAN “như đủ rồi” Về cách ứng phó ngoại giao VN, ông Khiêm nói ngành ngoại giao VN tiếp tục “ra tuyên bố kêu gọi nói rõ cho cộng đồng quốc tế thấy mặt sai TQ thiện chí, tâm VN việc bảo vệ chủ quyền” Trong đó, trả lời vấn RFI, Giáo sư Ngô Vĩnh Long (Đại học Maine -Mỹ) cho VN phải mạnh dạn từ bỏ thái độ e ngại TQ để kiện Bắc Kinh trước HĐBA Đại hội đồng LHQ tội làm an ninh Biển Đông Theo giáo sư Long, phản ứng VN trước hành động “ngang ngược” TQ tức thời toàn diện Tuy nhiên, đối sách VN trước mưu đồ TQ bộc lộ số yếu điểm cần phải nhanh chóng bổ khuyết VN phải “đổi hướng” sách Biển Đông, công nhận thực tế đảo Trường Sa Hồng Sa khơng thể có vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý, qua giải tranh chấp Trường Sa với láng giềng, tranh thủ ủng hộ họ đối đầu với TQ vấn đề Hoàng Sa Ngồi ra, vào lúc TQ có hành động q đáng vùng Hoàng Sa diễn ra, gây nên tình trạng an ninh cho tồn khu vực, VN cần phải mạnh dạn mang vấn đề trước HĐBA LHQ, hay ra trước Đại hội đồng LHQ Về phía TQ, BNG nước tuyên bố VN “thất bại” việc áp lực TQ Ngày 12/5, họp báo Bắc Kinh, NPN BNG TQ Hoa Xn nh nói phía VN khơng đạt mục đích mưu tìm ủng hộ ASEAN tranh chấp chủ quyền biển đảo với TQ "Thực tế chứng minh Việt Nam cố lôi kéo bên khác nhằm tăng sức ép với TQ, không đạt mục tiêu" BNG TQ lần nữa yêu cầu Hà Nội ngưng cản trở hoạt động Bắc Kinh Thời báo Hoàn cầu ngày 12/5 đăng bình luận “Hành động quấy nhiễu VN làm phức tạp tình hình Nam Hải (Biển Đông)” viết hoạt động giàn khoan TQ vùng lân cận quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa) phần không tách rời TQ, phù hợp với luật pháp thuộc phần chủ quyền TQ… Ngoài việc cố phá hoại giàn khoan TQ, VN sử dụng kiện cớ để làm xấu hình ảnh TQ cộng đồng ĐNÁ giới Tờ báo khẳng định: Sự kiện giàn khoan dầu cho thấy TQ kiềm chế hết sức, không mong muốn chứng kiến đụng độ không cần thiết lịng tin khơng có sở Về phản ứng dư luận quốc tế, Bộ Ngoại giao Anh tiết lộ nói chuyện với TQ để nêu quan ngại việc TQ hạ đặt giàn khoan HD-981 Biển Đông Quốc vụ Khanh Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland Hugo Swire tuyên bố nói việc hạ đặt giàn khoan “vùng biển tranh chấp” dẫn tới “căng thẳng gia tăng” biển Ông Hugo Swire tun bố để ủng hộ thơng cáo trước NPN Đại diện Cấp cao Liên minh châu Âu (EU) Tình hình Căng thẳng Biển Đơng Ơng tiết lộ Anh “nêu vấn đề với phủ TQ cấp bộ” “Chúng tơi kêu gọi bên kiềm chế hạ nhiệt căng thẳng” Đại sứ VN Anh Vũ Quang Minh nhận xét “tuyên bố quan trọng” BNG Anh Tuy vậy, ông Minh cho lẽ Anh không nên viết “vùng biển tranh chấp” mà cần nêu rõ “vùng biển VN” Đại sứ VN nhấn mạnh: “Khơng có vùng biển tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam” Ngày 12/5, NT Mỹ John Kerry có phát biểu Biển Đơng trước gặp với NT Singapore Shanmugam Washington cho biết hai bên thảo luận vấn đề quan tâm, có việc gần thách thức TQ quần đảo Hoàng Sa; Mỹ đặc biệt lo ngại, tất nước tham gia vào hoạt động hàng hải giao thông Biển Đông, Biển Hoa Đông lo ngại sâu sắc hành động hăng Mỹ muốn thấy COC thiết lập, Mỹ muốn thấy vấn đề giải hịa bình thơng qua Luật Biển, thơng qua trọng tài chế đối đầu trực tiếp hành động hăng Các hãng tin báo lớn Mỹ (AP, New York Times, Washington Post, Wall Street Journal ) tiếp tục có tin, viết vụ việc giàn khoan TQ xâm phạm vùng biển VN Báo New York Times ngày 10/5 có xã luận trích TQ làm gia tăng tình hình căng thẳng Biển Đông cách nguy hiểm với việc đưa giàn khoan vào vùng biển tranh chấp với VN Đồng thời báo đánh giá lập luận mà TQ đưa khơng thuyết phục lý dẫn tới tình hình căng thẳng trước hết TQ đưa giàn khoan vào khu vực tranh chấp Ngày 9/5, Ấn Độ lên tiếng bày tỏ quan ngại diễn biến xảy gần Biển Đông, nơi mà tàu VN tàu TQ va chạm vùng biển tranh chấp, nhấn mạnh lợi ích sống cịn gìn giữ hồ bình khu vực Trong thông cáo, NPN BNG ẤĐ Syed Akbaruddin nói ẤĐ mong muốn vấn đề giải biện pháp hồ bình “phù hợp với nguyên tắc LPQT công nhận rộng rãi” nói thêm ẤĐ nhắc lại tự hàng hải Biển Đông không nên bị ngăn chặn Đáp lại quan ngại ẤĐ, ngày 12/5, TQ khẳng định ẤĐ “không cần phải lo lắng” vấn đề Trong họp báo, NPN BNG TQ Hoa Xn nh nói: “Tơi muốn nói với người ẤĐ họ khơng cần phải q lo lắng tình hình Biển Đông” Báo giới Australia tiếp tục đăng tin liên quan đến diễn biến vụ việc, Hội nghị AMM HNCC ASEAN 24 ABC đăng chi tiết biểu tình chống TQ VN, nêu rõ quan điểm VN cho VN nói định TQ “bất hợp pháp”, yêu cầu dàn khoan phải rút khỏi khu vực Báo The Australian ngày 12/5 đăng viết phóng viên AP AFP từ Hà Nội phản ánh mít tinh tuần hành người dân VN ngày 11/5 để phản đối TQ Tuy nhiên, chưa có báo phản ánh lập trường thức Australia phát biểu giới Australia kiện TQ đưa giàn khoan trái phép vào vùng thềm lục địa VN Tại Hàn Quốc, hãng thông báo chi Yonhap, Koreatimes, Korea Herald 12/5 đưa tin việc VN cáo buộc TQ điều máy bay tới khu vực đặc giàn khoan vùng biển tranh chấp biển Đông tổ chức hoạt động phản đối TQ Ngày 12/5, báo Urdriin Sonin, nhật báo lớn Mông Cổ, đăng bài: “Tranh chấp Biển Đông vấn đề riêng hai quốc gia” viết: Khơng phải nước ta (MC) nước khơng có biển mà ta lại không quan tâm đến vấn đề an ninh Biển Đông-cửa ngõ quan trọng đường thông thương hàng hải quốc tế Như vậy, đây, vấn đề khơng lợi ích đan xen nước khu vực biển nói chung, vấn đề đảm bảo cân lực lượng lợi ích nước lớn, vấn đề củng cố an ninh, ổn định khu vực trên, mà cịn phù hợp với lợi ích Mông Cổ Tại Israel, báo Jerusalem Post 12/5 đăng “Vietnam: Beijing acting recklessly in South China Sea Controversy” đưa tin phát biểu TTg VN Cấp cao ASEAN phê TQ vu cáo Việt Nam TQ có xâm phạm nguy hiểm khu vực Biển Đông Bài báo nêu biểu tình phản đối TQ thành phố lớn VN, phát biểu NFN BNG TQ ngày 10/5 Bài báo nhận xét ASEAN tập hợp lỏng lẻo dựa đồng thuận để đưa định, đứng trước thử thách thống hội nghị cấp cao số thành viên bày tỏ báo động khẳng định ngày tăng TQ muốn (ASAEN) có tuyên bố mạnh mẽ + Tin từ Myanmar, Campuchia, Nhật Bản, Nam Phi, RFA, RFI, BBC -12/5: Nhận xét liên quan tới thái độ ASEAN tình hình Biển Đơng Về phát biểu TTg VN Nguyễn Tấn Dũng tố cáo TQ HNCC ASEAN-24, RFI nhận xét lần đầu tiên, kể từ TQ đưa giàn khoan khổng lồ vào vùng biển VN, lãnh đạo cao cấp “bộ tứ” Bộ Chính trị ĐCS VN cơng khai tố cáo TQ RFA nhận định rằng, phát biểu VN muộn màng sau nhiều lần bị TQ bắt nạt phản ứng công khai, kịp thời diễn đàn lớn ASEAN cộng hưởng với hành động chống TQ PLP tạo niềm tin cho khối góp phần đánh đổ tâm xem TQ nước lớn bất khả xâm phạm Kéo giàn khoan vào vùng đặc quyền kinh tế VN, TQ làm thay đổi nhận thức ASEAN tuyên bố chung tiền đề cho hoạt động khác nước ĐNÁ mà cịn kiến tạo lại lòng tin vào quốc tế thực lực tổ chức PLP chống TQ cách mạnh mẽ thực tế cho thấy Bắc Kinh làm ý quốc tế bảo đảm Mỹ ASEAN không đủ sức mạnh kinh tế lẫn quân đồng tiếng nói tổ chức có sức mạnh định, tạo niềm tin cho quốc gia thành viên họ hỗ trợ bị nước ASEAN TQ bắt nạt Theo RFA, sau PLP, VN tự vượt mình, nước khác vượt qua cho Bắc Kinh thấy làm lãnh đạo giới thật không dễ dàng họ nghĩ Về thái độ ASEAN với cáo buộc vụ TQ đưa giàn khoan HD-981 vào thềm lục địa VN, có nhận định khác nhau: Sau kết thúc HNCC ASEAN-24, Phó TTg, BTNG VN Phạm Bình Minh nói sau 20 năm, lần ASEAN có tuyên bố riêng tình hình Biển Đơng Ơng nói: “Điều thể lo ngại tất nước ASEAN không lo ngại nước có tun bố chủ quyền biển Đơng, ảnh hưởng đến tồn khu vực, đến hịa bình an ninh, tự hàng hải.” Phó TTg VN cho biết, hội nghị, “tất nước phát biểu tình hình Biển Đơng”, cho tun bố thể “đồng thuận” nước thành viên Tại Manila, TTh PLP Benigno Aquino III nói ơng hài lịng “đồng thuận” lãnh đạo ASEAN tuyên bố chung TTh PLP trình bày vụ tranh chấp PLP với TQ họp Ơng nói “khơng phải dễ” có tuyên bố mà thành viên ASEAN chấp thuận Cịn TTh Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono nói với TTg Nguyễn Tấn Dũng rằng, Indonesia giúp điều phối liên lạc Hà Nội Bắc Kinh Theo phía Indonesia, NT nước thị liên lạc với TQ để bày tỏ “quan ngại hy vọng vấn đề giải tốt, ngăn khơng cho biến thành khủng hoảng lớn hơn.” Trước đó, ngày 11/5, phát biểu HNCC ASEAN, NT Indonesia, Marty Natalegawa cho biết tiến trình xây dựng thực COC cần thiết “kiểu trạng mà dẫn đến bất ổn định, căng thẳng khơng rõ ràng, tất nước ASEAN cần nỗ lực gấp đôi để đảm bảo đẩy nhanh tiến độ.” Ông cho biết thêm, có tham vấn thức với TQ diễn “tương đối tốt”, kiện gần Biển Đông cho thấy kết ngược lại Theo ông Natalegawa, quan điểm chung ASEAN giải vấn đề biện pháp hịa bình thơng qua đường ngoại giao phù hợp với luật pháp quốc tế, giải pháp quân sự lựa chọn Ngày 12/5, CVP Nội NB Suga nhận xét Tuyên bố HNCC ASEAN: “Động thái ASEAN cho thấy, ASEAN có phản ứng việc với vai trò tổ chức khu vực thống bày tỏ quan ngại sâu sắc NB đánh giá cao điều Đối với NB, khu vực biển liên quan chưa phân định chủ quyền rõ, nên việc TQ đơn phương tiến hành hoạt động khoan (dầu) làm gia tăng căng thẳng khu vực, NB lo ngại.” Ông Suga nói thêm rằng, “mong ASEAN tiếp tục thống ý chí để đóng góp cho hịa bình ổn định.” Trước đó, ngày 11/5, trả lời phóng viên tình hình Biển Đơng, TTK Đảng LDP (Đảng cầm quyền) Ishiba nói: “khơng thể chấp nhận việc thay đổi trạng vũ lực, cần bảo đảm an ninh vùng biển theo luật pháp quốc tế”; khẳng định “sẽ liên kết với nước ASEAN nỗ lực để bảo vệ tự hàng hải” Phân tích hãng tin AFP cho rằng, ASEAN lập nên “mặt trận thống hoi” trước Bắc Kinh Bài phân tích nói VN PLP “đã thúc đẩy thành công để ASEAN đưa phê phán ngầm với TQ” GS Carl Thayer nhận xét, HN Myanmar có giọng khác với HN 2012 CPC Tuyên bố lần “thể cứng rắn chút lập trường ASEAN” Ơng Thayer nói: “Tun bố tế nhị đến mức khơng làm Bắc Kinh giận dữ, lãnh đạo ASEAN bày tỏ rõ họ chia sẻ quan ngại chung” Ông Thayer nhận xét thêm “VN ghi thắng lợi nhỏ ngoại giao HN NT ASEAN Myanmar thơng cáo riêng tình hình Biển Đơng Đây động thái quan trọng thơng thường, tất nói tới Biển Đơng bị gạt khỏi thông cáo chung Bản thông cáo khơng nêu tên TQ, lại nói rõ NT quan ngại sâu sắc vụ việc diễn Biển Đông, làm gia tăng tình hình căng thẳng khu vực Tuyên bố làm sở cho lãnh đạo ASEAN thông cáo chung Thượng đỉnh” GS Carl Thayer nhận định: “Điều mà tất nước ASEAN làm cố không cho TQ tiếp tục leo thang, điều có nghĩa hy sinh quyền tài phán quốc gia VN vùng đặc quyền kinh tế.” Trong đó, báo Citizen Nam Phi ngày 12/5 đăng nhan đề “ASEAN bắn phát đạn cảnh cáo phía TQ” cho rằng, dịp lãnh đạo ASEAN thể mặt trận thống mạnh mẽ TQ Theo báo, HN vị lãnh đạo VN PLP đầu tích cực vận động để Hiệp hội trí tuyên bố thể tiếng nói chung nhằm vào TQ, bày tỏ lo ngại sâu sắc vụ việc diễn Biển Đông Bài báo dẫn lời ông Nguyễn Quang A cho rằng, tuyên bố ASEAN HN điều tích cực VN, đồng thời khẳng định biểu tình rộng lớn VN tiếp tục Bắc Kinh không rút giàn khoan khỏi khu vực Trong đó, Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng giảng dạy đại học George Mason nhận xét tuyên bố chung ASEAN “ít có bước tiến xưa cịn rón ASEAN khơng đồn kết vấn đề Biển Đông nên tuyên bố rồi” Việc thông qua tuyên bố chung tình hình biển Đơng gián tiếp làm người nhớ lại lập trường bị nhiều người phê phán CPC nước đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch ASEAN hai năm trước GS Carl Thayer cho rằng, lần CPC dễ dàng nước khơng phải lựa chọn TQ VN mà cần thống với đồng thuận chung thành viên ASEAN với việc đưa tun bố khơng mang tính đối đầu, điểm đặc trưng ASEAN Nhà phân tích Chea Vannath dự báo CPC tìm cách trì quan hệ thân thiện với TQ VN tránh khỏi vấn đề Biển Đông xa tốt Phát biểu Sân bay Phnom Penh tối 11/5, ông Kao Kim Hourn, Bộ trưởng Cao cấp bên cạnh TTg, kêu gọi hai bên TQ VN kiềm chế không nói rõ CPC đứng bên tranh chấp + Tin từ Hongkong, VOA -12/5: Đối đầu Trung -Việt có khả thúc đẩy dân chủ Việt Nam (Minh báo 12/5): Sự kiện va chạm vừa qua TQ VN có ảnh hưởng sâu rộng, khơng ngun nhân biểu tình chống TQ với quy mơ lớn VN hay phản ứng có ASEAN mà theo phân tích học giả, kiện đánh dấu việc quan hệ Trung -Việt lần chuyển sang đối đầu, nữa, quan hệ Trung -Việt xấu cịn có khả ảnh hưởng đến tình nước VN, thúc đẩy dân chủ hóa trị VN Theo chuyên gia vấn đề VN đề nghị giấu tên cho biết, kiện đụng độ biển vừa qua đánh dấu quan hệ Trung -Việt chuyển sang cục diện đối đầu, khó để hịa hỗn, nhận thức chung “4 tốt” phương châm “16 chữ” mà hai nước đạt trước trở thành lịch sử, chí cịn lời châm biếm Cũng thời điểm này, tình hình nước VN có diễn biến phức tạp nhiều ẩn số, dân chúng bắt đầu bày tỏ nhiều ý kiến trái ngược với quyền Trong bối cảnh đó, quan hệ Trung -Việt xấu ảnh hưởng đến cục diện trị VN Trước cục diện đó, VN chắn phải tìm kiếm ủng hộ nước lớn, việc VN nghiêng dần phía Mỹ chuyện sớm chiều, nhiều khả quan hệ Trung -Việt xấu đẩy VN nghiêng phía Mỹ thúc đẩy dân chủ hóa đời sống trị VN, chí có khả xảy thay đổi đột biến đối quyền ĐCS VN Đối với tuyên bố ASEAN, vị chuyên gia cho rằng, khơng quốc gia ASEAN có tranh chấp lãnh thổ với TQ, nước tương đối thân thiết với TQ CPC, Myanmar lại khó phát huy tác dụng to lớn, quan hệ TQ -Myanma mong manh, việc ASEAN tuyên bố nhằm vào TQ điều dễ hiểu Tuy nhiên, 10 quốc gia ASEAN có lợi ích riêng nên quan hệ với TQ khó bị ảnh hưởng cách tiêu cực Trong đó, theo đánh giá Tiến sĩ Trần Trường Thủy, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Biển Đông thuộc Học Viện Ngoại giao, BNG VN, căng thẳng với Trung Quốc Biển Đông hội đẩy mạnh quan hệ Việt Nam với Mỹ Tuy nhiên, ông Thủy nhấn mạnh Việt-Mỹ chưa trở thành đồng minh quân tình hình Biển Đông chưa tới mức xảy đụng độ quân + Tin từ Đài Loan -12/5: Căng thẳng Biển Đơng khiến Trung Quốc thực tối hậu thư đường chín đoạn (Mạng WantChinaTimes, Đài Loan ngày 12/5): Theo tờ Duowei News, căng thẳng leo thang Biển Đơng đẩy Bắc Kinh tới việc đưa định liệt chủ quyền lãnh thổ khu vực Hiện tàu từ nước qua khu vực biển mà khơng cần thơng báo cho quyền TQ, ngày có lo ngại TQ tuyên bố đường chín đoạn biến thành đường liên tục để thức đánh dấu khu vực lãnh thổ quốc gia Với cách thức hăng tranh chấp lãnh thổ khu vực với áp lực gia tăng từ Mỹ, dự báo TQ sớm phải đưa định làm bảo vệ đường chín đoạn, nhiên dự báo định khiến Mỹ phật lòng quốc gia khu vực Biển Đông chấp nhận ... preuves liées son administration effective sur l’archipel Hoang Sa pour affirmer que ses droits souverains et sa juridiction sur son plateau continental et sa zone économique exclusive sont déterminés... mer Le Vietnam demande la Chine de respecter sa souveraineté sur l’archipel Hoang Sa ; ses droits souverains et sa juridiction sur son plateau continental et sa zone économique exclusive Le Vietnam... porté gravement atteint la souveraineté, aux droits souverains et la juridiction du Vietnam sur ses archipels Hoang Sa, sa zone économique exclusive et son plateau continental Cet acte délibéré

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:37