1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 DANH PHÁP hóa học (vô cơ MINH QUÂN, PHỨC CHẤT và hữu cơ MINH lý)

42 212 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Danh pháp hóa học MỤC LỤC Trang Mục lục A PHẦN 1: DANH PHÁP CÁC CHẤT VÔ CƠ VÀ PHỨC CHẤT HỆ THỐNG TÊN NGUYÊN TỐ, ĐƠN CHẤT 2 PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GỌI TÊN MỘT SỐ PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 2.1 Ion 2.2 Oxide .5 2.3 Base 2.4 Acid 2.5 Muối số hợp chất cộng hóa trị khác 2.6 Tên gọi số loại quặng, hợp chất hỗn hợp chất thường gặp .9 2.7 Phức chất .11 B DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ 16 DANH PHÁP CHUNG .16 1.1 Số lượng tên mạch carbon 16 1.2 Tên số gốc (nhóm) thường gặp 17 1.3 Nhóm đặc trưng dạng tiền tố (Prefix) 17 1.4 Nhóm đặc trưng dạng tiền tố (Prefix) hậu tố (Suffix) 17 1.5 Tên thông thường 18 1.6 Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC 18 DANH PHÁP CÁC LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ 18 2.1 Alkane 18 2.2 Alkene 19 2.3 Alkadiene 20 2.4 Alkyne 21 2.5 Hydrocarbon thơm 21 2.6 Dẫn xuất halogen hydrocarbon 23 2.7 Alcohol 23 2.8 Ether 24 2.9 Phenol 24 2.10 Aldehyde .25 2.11 Ketone 26 2.12 Carboxylic acid 27 2.13 Ester 28 2.14 Carbohydrate .29 2.15 Amine 29 2.16 Amino acid 30 2.17 Peptide 30 2.18 Polymer .30 PHỤ LỤC 32 Phần vô cơ: Nguyễn Đăng Minh Quân Phần phức chất, hữu cơ: Nguyễn Minh Lý Trang Danh pháp hóa học CHEMICAL TERMS NOMENCLATURE OF CHEMICAL ELEMENTS AND COMPOUNDS Thuật ngữ hóa học - Danh pháp nguyên tố hợp chất hóa học ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ Phần vơ cơ: Nguyễn Đăng Minh Quân - GV Huế - https://www.facebook.com/hoahocquannguyen Phần hữu cơ: Nguyễn Minh Lý - GV Tp HCM - https://www.facebook.com/nguyen.minhly.739/ A PHẦN 1: DANH PHÁP CÁC CHẤT VÔ CƠ VÀ PHỨC CHẤT HỆ THỐNG TÊN NGUYÊN TỐ, ĐƠN CHẤT Với hệ thống tiếng Anh, nguyên tố đơn chất biểu diễn thuật ngữ “element” Tên gọi nguyên tố đơn chất theo giống VD: Hydrogen Nguyên tố H đơn chất H2 Oxygen Nguyên tố O đơn chất O2 Nitrogen Nguyên tố N đơn chất N2 Fluorine Nguyên tố F đơn chất F2 Chlorine Nguyên tố Cl đơn chất Cl2 Bromine Nguyên tố Br đơn chất Br2 Iodine Nguyên tố I đơn chất I2 Sulfur Nguyên tố S đơn chất S8 (thường viết gọn thành S) Phosphorous Nguyên tố P đơn chất P4 (thường viết gọn thành P) Bảng 1: Kí hiệu hóa học tên gọi ngun tố Z KÍ HIỆU HĨA HỌC TÊN GỌI PHIÊN ÂM TIẾNG ANH H Hydrogen /ˈhaɪdrədʒən/ He Helium /ˈhiːliəm/ Li Lithium /ˈlɪθiəm/ Be Beryllium /bəˈrɪliəm/ B Boron C Carbon N Nitrogen /ˈnaɪtrədʒən/ O Oxygen /ˈɒksɪdʒən/ /ˈɑːksɪdʒən/ Phần vô cơ: Nguyễn Đăng Minh Quân Phần phức chất, hữu cơ: Nguyễn Minh Lý /ˈbɔːrɒn/ /ˈbɔːrɑːn/ /ˈkɑːbən/ /ˈkɑːrbən/ Trang Danh pháp hóa học F Fluorine 10 Ne Neon 11 Na Sodium Natrium /ˈflɔːriːn/ /ˈflʊəriːn/ /ˈflɔːriːn/ /ˈflʊriːn/ /ˈniːɒn/ /ˈniːɑːn/ /ˈsəʊdiəm/ /ˈneɪtriəm/ 12 Mg Magnesium /mæɡˈniːziəm/ 13 Al Aluminium /ˌæljəˈmɪniəm/ /ˌæləˈmɪniəm/ 14 Si Silicon /ˈsɪlɪkən/ 15 P Phosphorus 16 S Sulfur 17 Cl Chlorine /ˈklɔːriːn/ 18 Ar Argon /ˈɑːɡɒn/ /ˈɑːrɡɑːn/ 19 K Potassium /pəˈtæsiəm/ 20 Ca Calcium /ˈkælsiəm/ 21 Sc Scandium /ˈskændiəm/ 22 Ti Titanium /tɪˈteɪniəm/ /taɪˈteɪniəm/ 23 V Vanadium /vəˈneɪdiəm/ 24 Cr Chromium /ˈkrəʊmiəm/ 25 Mn Manganese /ˈmæŋɡəniːz/ 26 Fe Iron /ˈaɪən/ /ˈaɪərn/ 27 Co Cobalt /ˈkəʊbɔːlt/ 28 Ni Nickel /ˈnɪkl/ 29 Cu Copper /ˈkɒpə(r)/ /ˈkɑːpər/ 30 Zn Zinc /zɪŋk/ 33 As Arsenic /ˈɑːsnɪk/ /ˈɑːrsnɪk/ 34 Se Selenium /səˈliːniəm/ 35 Br Bromine /ˈbrəʊmiːn/ Phần vô cơ: Nguyễn Đăng Minh Quân Phần phức chất, hữu cơ: Nguyễn Minh Lý /ˈfɒsfərəs/ /ˈfɑːsfərəs/ /ˈsʌlfə(r)/ /ˈsʌlfər/ Trang Danh pháp hóa học 36 Kr Krypton /ˈkrɪptɒn/ /ˈkrɪptɑːn/ 37 Rb Rubidium /ruːˈbɪdiəm/ 38 Sr Strontium /ˈstrɒntiəm/ /ˈstrɒnʃiəm/ /ˈstrɑːntiəm/ /ˈstrɑːnʃiəm/ 46 Pd Palladium /pəˈleɪdiəm/ 47 Ag Silver /ˈsɪlvə(r)/ /ˈsɪlvər/ 48 Cd Cadmium /ˈkædmiəm/ 50 Sn Tin /tɪn/ 53 I Iodine 54 Xe Xenon 55 Cs Caesium /ˈsiːziəm/ 56 Ba Barium /ˈbeəriəm/ /ˈberiəm/ 78 Pt Platinum /ˈplætɪnəm/ 79 Au Gold /ɡəʊld/ 80 Hg Mercury /ˈmɜːkjəri/ /ˈmɜːrkjəri/ 82 Pb Lead /liːd/ 87 Fr Francium /ˈfrænsiəm/ 88 Ra Radium /ˈreɪdiəm/ /ˈaɪədiːn/ /ˈaɪədaɪn/ /ˈzenɒn/ /ˈziːnɒn/ /ˈzenɑːn/ /ˈziːnɑːn/ PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GỌI TÊN MỘT SỐ PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 2.1 Ion - Ion dương (Cation - /ˈkæt.aɪ.ən/): → K potassium K+ potassium ion (/ˈaɪ.ɒn/) → Mg magnesium Mg2+ magnesium ion → Al aluminium Al3+ aluminium ion Phần vô cơ: Nguyễn Đăng Minh Quân Phần phức chất, hữu cơ: Nguyễn Minh Lý Trang Danh pháp hóa học - Ion âm (Anion - /ˈỉn.aɪ.ən/): → Cl chlorine → O oxygen → N nitrogen Cl- chloride ion O2- oxide ion N3- nitride ion 2.2 Oxide - Oxide - /ˈɒksaɪd/ hay /ˈɑːksaɪd/ - Đối với oxide kim loại (hướng đến basic oxide): TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + “ ” + OXIDE VD: Na2O: sodium oxide - /ˈsəʊdiəm ˈɒksaɪd/ MgO: magnesium oxide - /mæɡˈniːziəm ˈɒksaɪd/ Lưu ý: Hóa trị phát âm tiếng Anh, ví dụ (II) two, (III) three Đối với kim loại đa hóa trị bên cạnh cách gọi tên kèm hóa trị dung số thuật ngữ tên thường để ám hóa trị mà kim loại mang Trong đó, -ic hướng đến hợp chất mà kim loại thể mức hóa trị cao, cịn -ous hướng đến hợp chất mà kim loại thể mức hóa trị thấp Bảng 2: Tên gọi oxide KIM LOẠI Iron (Fe) Copper (Cu) Chromium (Cr) TÊN GỌI Fe(II): ferrous - /ˈferəs/ VÍ DỤ FeO: iron(II) oxide ferrous oxide Fe(III): ferric - / ˈferik/ Fe2O3: iron(III) oxide ferric oxide Cu(I): cuprous - /ˈkyü-prəs/ Cu2O: copper(I) oxide cuprous oxide Cu(II): cupric - /ˈkyü-prik/ CuO: copper(II) oxide cupric oxide Cr(II): chromous - /ˈkrəʊməs/ CrO: chromium(II) oxide chromous oxide Cr(III): chromic - /ˈkrəʊmik/ Cr2O3: chromium(III) oxide chromic oxide - Đối với oxide phi kim (hoặc acidic oxide – oxit axit kim loại): CÁCH 1: TÊN NGUYÊN TỐ + (HÓA TRỊ) + “ ” + OXIDE CÁCH 2: SỐ NGUYÊN TỬ + TÊN NGUYÊN TỐ + “ ” + SỐ OXYGEN + OXIDE Lưu ý: + Số lượng nguyên tử/nhóm nguyên tử quy ước mono, di, tri, tetra, penta,… Phần vô cơ: Nguyễn Đăng Minh Quân Phần phức chất, hữu cơ: Nguyễn Minh Lý Trang Danh pháp hóa học + Theo quy tắc giản lược nguyên âm: mono + oxide = monoxide, penta + oxide = pentoxide Bảng 3: Số lượng phiên âm SỐ LƯỢNG PHIÊN ÂM TIẾNG ANH VÍ DỤ AUDIO Mono /ˈmɒnəʊ/ mono Di /dɑɪ/ di Tri /trɑɪ/ tri Tetra /ˈtetrə/ tetra Penta /pentə/ penta Hexa /heksə/ hexa Hepta /ˈheptə/ hepta Octa /ˈɒktə/ octa Nona /nɒnə/ nona 10 Deca /dekə/ deca VD: SO2: sulfur(IV) oxide hay sulfur dioxide CO: carbon(II) oxide hay carbon monoxide P2O5: phosphorus(V) oxide hay diphosphorus pentoxide CrO3: chromium(VI) oxide hay chromium trioxide 2.3 Base - Base - /beɪs/ - Hydroxide - /haɪˈdrɒksaɪd/ hay /haɪˈdrɑːksaɪd/ - Cách gọi tên: TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + “ ” + HYDROXIDE VD: Ba(OH)2: barium hydroxide Fe(OH)3: iron(III) hydroxide hay ferric hydroxide Fe(OH)2: iron(II) hydroxide hay ferrous hydroxide 2.4 Acid - Acid - /ˈæsɪd/ - Một số acid vô cơ: Bảng 4: Một số acid tên gọi CƠNG THỨC HĨA HỌC TÊN GỌI HX hydrohalic acid HF hydrofluoric acid HCl hydrochloric acid HBr hydrobromic acid HI hydroiodic acid Phần vô cơ: Nguyễn Đăng Minh Quân Phần phức chất, hữu cơ: Nguyễn Minh Lý PHIÊN ÂM VÍ DỤ AUDIO /ˌhaɪdrəˌklɔːrɪk ˈỉsɪd/ /ˌhaɪdrəˌflʊərɪk ˈỉsɪd/ /ˌhaɪdrəˌklɒrɪk ˈỉsɪd/ /ˌhaɪdrəˌbrəʊmɪk ˈæsɪd/ /ˌhaɪdrəˌaɪədɪk ˈæsɪd/ hydrofluoric acid hydrochloric acid hydrobromic acid Trang Danh pháp hóa học HClO HClO2 HClO3 HClO4 hypochloruos acid chloruos acid chloric acid perchloric acid H2S hydrosulfuric acid H2SO4 sulfuric acid /haɪpəʊklɒrəs ˈæsɪd/ /klɒrəs ˈæsɪd/ /klɒrɪk ˈæsɪd/ /pərˌklɒrɪk ˈæsɪd/ /ˈhaɪdrəʊsʌlˌfjʊərɪk ˈæsɪd/ /sʌlˌfjʊərɪk ˈæsɪd/ /sʌlˌfjʊrɪk ˈæsɪd/ HNO3 HNO2 sulfurous acid sulphurous acid nitric acid nitrous acid H3PO4 phosphoric acid H3PO3 H3PO2 phosphorous acid hypophosphorous acid CO2 + H2O (H2CO3) carbonic acid H3BO3 boric acid H2SO3 chloric acid perchloric acid sulfuric acid /ˈsʌlfərəs ˈæsɪd/ sulfurous acid /ˌnaɪtrɪk ˈæsɪd/ /ˌnaɪtrəs ˈæsɪd/ /fɒsˌfɒrɪk ˈæsɪd/ /fɑːsˌfɔːrɪk ˈæsɪd/ /fɒsˌfɒrəs ˈæsɪd/ /haɪpəʊfɒsˌfɒrəs ˈæsɪd/ /kɑːˌbɒnɪk ˈæsɪd/ /kɑːrˌbɑːnɪk ˈæsɪd/ /ˌbɔː.rɪk ˈæs.ɪd/ nitric acid nitrous acid phosphoric acid phosphorous acid carbonic acid boric acid 2.5 Muối số hợp chất cộng hóa trị khác Bảng 5: Một số gốc hóa trị GỐC MUỐ HĨA TRỊ TÊN GỐC I F I -fluoride PHIÊN ÂM /ˈflɔːraɪd/ /ˈflʊəraɪd/ /ˈflʊraɪd/ Cl I -chloride /ˈklɔːraɪd/ Br I -bromide /ˈbrəʊmaɪd/ I ClO ClO2 ClO3 ClO4 S I I I I I II HS I -iodide -hypochlorite -chlorite -chlorate -perchlorate -sulfide -hydrogen sulfide /ˈaɪədaɪd/ /haɪpəʊˈklɔːraɪt/ /ˈklɔːraɪt/ /klɒreɪt/ /pərˌklɒreɪt/ /ˈsʌlfaɪd/ /ˈhaɪdrədʒən ˈsʌlfaɪd/ Phần vô cơ: Nguyễn Đăng Minh Quân Phần phức chất, hữu cơ: Nguyễn Minh Lý VÍ DỤ NaF: sodium fluoride SF6: sulfur hexafluoride CuCl2: copper(II) chloride cupric chloride HCl(gas): hydrogen chloride FeBr3: iron(III) bromide ferric bromide AgI: silver iodide NaClO: sodium hypochlorite NaClO2: sodium chlorite KClO3: potassium chlorate KClO4: potassium perchlorate PbS: lead sulfide NaHS: sodium hydrogen sulfide Trang Danh pháp hóa học C N IV III -carbide -nitride P III -phosphide CN SCN SO4 I I II HSO4 I SO3 II HSO3 I NO3 NO2 MnO4 MnO4 I I I II -cyanide -thiocyanate -sulfate -hydrogen sulfate -bisulfate -sulfite -hydrogen sulfite -nitrate -nitrite -permanganate -manganate CO3 II -carbonate HCO3 I -hydrogen carbonate -bicarbonate PO4 III -phosphate HPO4 II H2PO4 I H2PO3 I HPO3 II H2PO2 CrO2 CrO4 Cr2O7 AlO2 ZnO2 I I II II I II -hydrogen phosphate -dihydrogen phosphate -dihydrogen phosphite -hydrogen phosphite -hypophosphite -chromite -chromate -dichromate -aluminate -zincate /ˈkɑːbaɪd/ /ˈnaɪtraɪd/ /ˈfɒsfaɪd/ /ˈfɑːsfaɪd/ /ˈsaɪənaɪd/ /ˈθaɪəʊsaɪəneɪd/ /ˈsʌlfeɪt/ /ˈhaɪdrədʒən sʌlfeɪt/ /baɪˈsʌlfeɪt/ /ˈsʌlfaɪt/ /ˈhaɪdrədʒən ˈsʌlfaɪt/ /ˈnaɪtreɪt/ /ˈnaɪtraɪt/ /pəˈmæŋɡəˌneɪt/ /mæŋɡəˌneɪt/ /ˈkɑːbənət/ /ˈkɑː.bən.eɪt/ /ˈhaɪdrədʒən ˈkɑːbənət/ /baɪˈ ˈkɑːbənət/ /ˈfɒsfeɪt/ /ˈfɑːsfeɪt/ /ˈhaɪdrədʒən ˈfɒsfeɪt/ /dai ˈhaɪdrədʒən ˈfɒsfeɪt/ /dai ˈhaɪdrədʒən ˈfɒsfaɪt/ /haɪdrədʒən ˈfɒsfaɪt/ /haɪpəʊˈfɒsfaɪt/ /ˈkrəʊmaɪt/ /ˈkrəʊmeɪt/ /daiˈkrəʊmeɪt/ /ˌæləˈmɪnieɪt/ /zɪŋkeɪt/ Al4C3: aluminium carbide Li3N: lithium nitride Zn3P2 : zinc phosphide KCN: potassium cyanide KSCN: potassium thiocyanate Na2SO4: sodium sulfate KHSO4: potassium hydrogen sulfate potassium bisulfate CaSO3: calcium sulfite NaHSO3: sodium hydrogen sulfite AgNO3 : silver nitrate NaNO2 : sodium nitrite KmnO4 : potassium permanganate K2MnO4 : potassium manganate MgCO3: magnesium carbonate Ba(HCO3)2: barium hydrogen carbonate barium bicarbonate Ag3PO4 : silver phosphate (NH4)2HPO4 ammonium hydrogen phosphate Ca(H2PO4)2 calcium dihydrogen phosphate NaH2PO3: sodium dihydrogen phosphite Na2HPO3: sodium hydrogen phosphite NaH2PO2: sodium hypophosphite NaCrO2: sodium chromite K2CrO4: potassium chromate K2Cr2O7: potassium dichromate NaAlO2: sodium aluminate Na2ZnO2: sodium zincate Lưu ý: Phát âm đuôi /t/ /d/ để phân biệt rõ chất sodium chloride (NaCl) sodium chlorite (NaClO2) tránh tạo hiểu lầm 2.6 Một số quặng, hợp chất hỗn hợp chất thường gặp THÀNH PHẦN CHÍNH TÊN QUẶNG PHIÊN ÂM NHÓM QUẶNG/HỢP CHẤT/HỖN HỢP CHẤT CỦA IRON (SẮT) Hemantite /ˈhiːmətaɪt/ Fe2O3 (hoặc haematite) (hoặc /ˈhɛmətaɪt/ Phần vô cơ: Nguyễn Đăng Minh Quân Phần phức chất, hữu cơ: Nguyễn Minh Lý VÍ DỤ AUDIO Hemantite Trang Danh pháp hóa học Fe3O4 Magnetite FeCO3 Siderite FeS2 Fe3C /ˈmỉɡnətaɪt/ /ˈsaɪdəˌraɪt/ (hoặc /ˈsɪdəˌraɪt/) /ˈpaɪraɪt/ /sɪˈmɛntaɪt/ Magnetite Siderite Pyrite Pyrite Cementite Cementite Ammonium iron (III) sulfate (hoặc ferric ammonium sulfate) (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O (hoặc iron allum) NHÓM QUẶNG/HỢP CHẤT/HỖN HỢP CHẤT CỦA SODIUM, POTASSIUM Table salt NaCl Sylvinite /ˈsɪlvɪˌnaɪt/ KCl.NaCl Carnallite /ˈkɑːnəˌlaɪt/ Carnallite KCl.MgCl2.6H2O (hoặc carnalite) NaHCO3 Baking soda /beɪkɪŋ soʊdə/ KNO3 Niter /ˈnaɪtə/ Niter (hoặc NaNO3) (hoặc nitre) Liquid glass K2SiO3 Na2SiO3 (hoặc water glass) Sodium calcium silicate Na2O.CaO.6SiO2 (hoặc Soda-lime glass) Black powder KNO3, S, C (hoặc gun powder) NaCl, KI KIO3 Iodised salt (muối iod) (hoặc iodized salt) NHÓM QUẶNG/HỢP CHẤT/HỖN HỢP CHẤT CỦA CALCIUM, MAGNESIUM CaCO3 Calcite /ˈkælsaɪt/ Calcite CaSO4.2H2O Gypsum /dʒɪpsəm/ Gypsum CaSO4.H2O Plaster /plɑːstə/ Plaster (hoặc CaSO4.0,5H2O) Anhydrite CaSO4 /ænˈhaɪdraɪt/ Anhydrite (hoặc anhydrous gypsum) Ca3(PO4)2 Phosphorite /ˈfɒsfəˌraɪt/ Phosphorite Ca5F(PO4)3 Apatite /ˈæpəˌtaɪt/ Apatite (hoặc 3Ca3(PO4)2.CaF2) CaCO3.MgCO3 Dolomite /ˈdɒləˌmaɪt/ Dolomite CaF2 Fluorite /ˈflʊəraɪt/ Fluorite Magnesite MgCO3 (tránh nhầm với magnetite /ˈmỉɡnɪˌsaɪt/ Magnesite Fe3O4) NHĨM QUẶNG/HỢP CHẤT/HỖN HỢP CHẤT CỦA ALUMINIUM, CHROMIUM Al2O3.nH2O Bauxite /bɔːksaɪt/ Bauxite Na3AlF6 Cryolite /ˈkraɪəˌlaɪt/ Cryolite (hoặc AlF3.3NaF) Al2O3.2SiO2.2H2O Kaolinite /ˈkeɪəlɪˌnaɪt/ Kaolinite Thermite /ˈθɜrˌmaɪt/ Al Fe2O3 Thermite (hoặc thermit) (hoặc /ˈθɜrmɪt/) Potassium aluminium sulfate (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (hoặc potassium alum) (hoặc NH4Al(SO4)3.12H2O) (hoặc potash alum) Phần vô cơ: Nguyễn Đăng Minh Quân Phần phức chất, hữu cơ: Nguyễn Minh Lý Trang Danh pháp hóa học K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O Chromium(III) potassium sulfate (hoặc KCr(SO4)3.12H2O) (hoặc chrome alum) FeO.Cr2O3 (hoặc Fe(CrO2)2) Chromite /ˈkrəʊmaɪt/ Chromite (hoặc Fe2Cr2O4) NHÓM QUẶNG/HỢP CHẤT/HỖN HỢP CHẤT CỦA COPPER (ĐỒNG) Cu2S Chalcocite /ˈkælkəˌsaɪt/ Chalcocite Chalcopyrit CuFeS2 Chalcopyrite /ˌkælkəˈpaɪraɪt/ e Cu2O Cuprite /ˈkjuːpraɪt/ Cuprite HỢP CHẤT NGẬM NƯỚC: TÊN HỢP CHẤT + SỐ LƯỢNG + HYDRATE CuSO4.5H2O Copper(II) sulfate pentahydrate 2.7 Phức chất 2.7.1 Khái niệm - Phức chất (Coordination compound) tạo thành từ ion kim loại kết hợp với ion phân tử khác Chúng có khả tồn dung dịch, đồng thời có khả phân li thành cấu tử tạo thành phức 2.7.2 Cấu tạo - Một phân tử phức chất thường gồm phần: cầu nội cầu ngoại CẦU NỘI - Cầu nội gồm có chất tạo phức phối tử Số phối tử cầu nội gọi số phối trí phức chất Cầu nội viết dấu ngoặc vuông - Chất tạo phức: ion hay nguyên tử gọi nguyên tử trung tâm (Central atom) + Cầu nội phức chất cation: [Al(H2O)6]Cl3, [Zn(NH3)4]Cl2,… + Cầu nội phức chất anion: H2[SiF6], K2[Zn(OH)4], + Cầu nội phức chất phân tử trung hồ điện, không phân li dung dịch: [Co(NH3)3Cl3], [Ni(CO)4], - Phối tử + Phối tử anion: F-, Cl-, I-, OH-, CN-, SCN-, NO2-, S2O32-, EDTA, … + Phối tử phân tử: H2O, NH3, CO, NO, pyridine, ethylenediamine, … + Dựa vào số phối trí mà phối tử tạo thành xung quanh nguyên tử trung tâm mà chia phối tử thành phối tử phối tử nhiều • Phối tử tạo liên kết phối trí với nguyên tử trung tâm: H 2O, NH3, … • Phối tử hai càng, ba càng,… phối tử tạo hai, ba,… liên kết phối trí với nguyên tử trung tâm: H2N-CH2-CH2-NH2, - Cách viết công thức cầu nội: + Công thức đặt dấu ngoặc vuông + Thứ tự: Nguyên tử trung tâm + Phối tử anion + Phối tử trung hịa + Nếu cầu nội có nhiều phối tử trung hòa, xếp phối tử theo thứ tự chữ CÔNG THỨC Điều làm tương tự phối tử anion + Phối tử viết tắt (như en, dien) phối tử gồm nhiều nguyên tử đặt dấu ngoặc đơn Phần vô cơ: Nguyễn Đăng Minh Quân Phần phức chất, hữu cơ: Nguyễn Minh Lý Trang 10 ... sodium tetrahydroxozincate(II) Phần vô cơ: Nguyễn Đăng Minh Quân Phần phức chất, hữu cơ: Nguyễn Minh Lý Trang 14 Danh pháp hóa học B DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ DANH PHÁP CHUNG 1.1 Số lượng tên mạch... alkyl CH3-: methyl Phần vô cơ: Nguyễn Đăng Minh Quân Phần phức chất, hữu cơ: Nguyễn Minh Lý Trang 15 Danh pháp hóa học CH3-CH2-: ethyl CH3-CH2-CH2-: propyl CH3-CH(CH3)-: isopropyl CH3CH2CH2CH2-:... vô cơ: Nguyễn Đăng Minh Quân Phần phức chất, hữu cơ: Nguyễn Minh Lý Trang 10 Danh pháp hóa học CẦU NGOẠI - Cầu ngoại phần ion đối nằm liên kết với cầu nội 2.7 .3 Tên gọi phức chất - Tên phức chất

Ngày đăng: 19/04/2022, 20:31

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kí hiệu hóa học và tên gọi các nguyên tố. - 3  DANH PHÁP hóa học (vô cơ   MINH QUÂN, PHỨC CHẤT và hữu cơ   MINH lý)
Bảng 1 Kí hiệu hóa học và tên gọi các nguyên tố (Trang 2)
CHEMICAL TERMS - 3  DANH PHÁP hóa học (vô cơ   MINH QUÂN, PHỨC CHẤT và hữu cơ   MINH lý)
CHEMICAL TERMS (Trang 2)
Bảng 2: Tên gọi các oxide. - 3  DANH PHÁP hóa học (vô cơ   MINH QUÂN, PHỨC CHẤT và hữu cơ   MINH lý)
Bảng 2 Tên gọi các oxide (Trang 5)
- Oxid e- /ˈɒksaɪd/ hay /ˈɑːksaɪd/ - 3  DANH PHÁP hóa học (vô cơ   MINH QUÂN, PHỨC CHẤT và hữu cơ   MINH lý)
xid e- /ˈɒksaɪd/ hay /ˈɑːksaɪd/ (Trang 5)
Bảng 4: Một số acid và tên gọi. CÔNG THỨC - 3  DANH PHÁP hóa học (vô cơ   MINH QUÂN, PHỨC CHẤT và hữu cơ   MINH lý)
Bảng 4 Một số acid và tên gọi. CÔNG THỨC (Trang 6)
TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) ”+ HYDROXIDE - 3  DANH PHÁP hóa học (vô cơ   MINH QUÂN, PHỨC CHẤT và hữu cơ   MINH lý)
TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) ”+ HYDROXIDE (Trang 6)
Bảng 5: Một số gốc và hóa trị. GỐC - 3  DANH PHÁP hóa học (vô cơ   MINH QUÂN, PHỨC CHẤT và hữu cơ   MINH lý)
Bảng 5 Một số gốc và hóa trị. GỐC (Trang 7)
2.5. Muối và một số hợp chất cộng hóa trị khác - 3  DANH PHÁP hóa học (vô cơ   MINH QUÂN, PHỨC CHẤT và hữu cơ   MINH lý)
2.5. Muối và một số hợp chất cộng hóa trị khác (Trang 7)
Bảng 3.7: Tên kim loại trong phức cation và phức anion - 3  DANH PHÁP hóa học (vô cơ   MINH QUÂN, PHỨC CHẤT và hữu cơ   MINH lý)
Bảng 3.7 Tên kim loại trong phức cation và phức anion (Trang 12)
+ Tên phối tử được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái, bất kể loại phối tử nào. Các tiền tố là số (di, tri, bis...) bị bỏ qua trong quy trình sắp xếp thứ tự này, trừ khi chúng là một phần của tên phối tử - 3  DANH PHÁP hóa học (vô cơ   MINH QUÂN, PHỨC CHẤT và hữu cơ   MINH lý)
n phối tử được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái, bất kể loại phối tử nào. Các tiền tố là số (di, tri, bis...) bị bỏ qua trong quy trình sắp xếp thứ tự này, trừ khi chúng là một phần của tên phối tử (Trang 12)
Bảng 8: Số lượng và tên mạch carbon chính từ 1 đến 10 SỐ - 3  DANH PHÁP hóa học (vô cơ   MINH QUÂN, PHỨC CHẤT và hữu cơ   MINH lý)
Bảng 8 Số lượng và tên mạch carbon chính từ 1 đến 10 SỐ (Trang 15)
B. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ - 3  DANH PHÁP hóa học (vô cơ   MINH QUÂN, PHỨC CHẤT và hữu cơ   MINH lý)
B. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ (Trang 15)
Geometric isomers Đồng phân hình học - 3  DANH PHÁP hóa học (vô cơ   MINH QUÂN, PHỨC CHẤT và hữu cơ   MINH lý)
eometric isomers Đồng phân hình học (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    A. PHẦN 1: DANH PHÁP CÁC CHẤT VÔ CƠ VÀ PHỨC CHẤT

    1. HỆ THỐNG TÊN NGUYÊN TỐ, ĐƠN CHẤT

    2. PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GỌI TÊN MỘT SỐ PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

    2.5. Muối và một số hợp chất cộng hóa trị khác

    2.6. Một số quặng, hợp chất hoặc hỗn hợp chất thường gặp

    B. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ

    1.1. Số lượng và tên mạch carbon chính

    1.2. Tên một số gốc (nhóm) thường gặp

    1.3. Nhóm đặc trưng ở dạng tiền tố (Prefix)

    1.4. Nhóm đặc trưng ở dạng tiền tố (Prefix) và hậu tố (Suffix)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w