Tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trườngnước dưới đất đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001-2010 docx

201 530 0
Tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trườngnước dưới đất đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001-2010 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Khoa học và Công nghệ Chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc về bảo vệ Môi trờng và Phòng tránh thiên tai - KC.08. *********************** Đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010 - KC.08.02. báo cáo tổng hợp Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2010 Chủ trì: PGS. TS. Ngô Ngọc Cát. Tham gia: KS. Ngô Việt Dũng. ThS. Trịnh Ngọc Tuyến. ThS. Nguyễn Sơn. ThS. Tống Ngọc Thanh. Hà Nội Tháng 12 năm 2003. Mục lục Trang I. Đánh giá chung về điều kiện Địa chất thủy văn vùng ĐBSH. 1 I.1. Những vấn đề chung 1 I.2. Các phân vị địa chất thuỷ văn 3 I.3. Đặc điểm thuỷ động lực nớc dới đấtđồng bằng. 23 I.4. Nớc khoáng 26 II . Đánh giá hiện trạng tiềm năng nớc dới đất vùng ĐBSH 29 II.1. Trữ lợng khai thác tiềm năng nớc dới đất vùng ĐBSH 29 II.2. Trữ lợng khai thác dự báo 32 III. Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng nớc dới đất phục vụ các đối tợng khác nhau ở vùng ĐBSH. 37 IV. Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng nớc ngầm phục vụ cho các mục đích sinh hoạt, phát triển kinh tế xã hội ở vùng ĐBSH đến năm 2010 và 2015. 40 IV. 1. Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng nớc ngầm cho các mục dích khác nhau của các tỉnh và thành phố thuộc ĐBSH đến năm 2010 - 2015. 40 IV.2. Dự báo hạ thấp mực nớc ngầm do khai thác nớc của các tỉnh, thành phố vùng ĐBSH đến năm 2015 41 IV.3. Xác định khả năng, tiềm năng nớc ngầm đáp ứng cho nhu cầu sử dụng trong tơng lai của vùng Hà Nội là một trong những vùng trọng điểm của ĐBSH đến năm 2010 - 2015. 42 IV.3.1. Nhu cầu cấp nớc toàn thành phố Hà Nội. 42 IV.3.2. Tiềm năng nớc dới đất khu vực Hà Nội. 44 V. Đánh giá và nhận định xu thế biến đổi chất lợng và khả năng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nớc ngầm vùng ĐBSH. 47 V.1. Đánh giá hiện trạng chất lợng nớc ngầm vùng ĐBSH. 47 V.1.1. Hiện trạng nhiễm bẩn tầng chứa nớc bên trên.(Tầng Holocen) 48 V.1.2. Hiện trạng nhiễm bẩn tầng chứa nớc Pleistocen (qp). 50 V.2. Nhận định xu thế biến đổi chất lợng nớc ngầm vùng ĐBSH do các hoạt động kinh tế xã hội. 55 V.2.1. Xu thế biến động thành phần hóa học. 55 V.2.2. Xu thế biến động mực nớc. 56 V.2.3. Dự báo xu thế dịch chuyển biên mặn - nhạt nớc ngầm bằng mô hình 3 chiều và dự báo xu thế biến đổi độ tổng khoáng hóa nớc dới đất. 58 VI. Qui hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng bằng sông Hồng. 63 VI.1. Cơ sở khoa học của qui hoạch môi trờng. 63 VI.2. Qui hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng bằng Sông Hồng. 63 VI.3. Nội dung bản đồ qui hoạch môi trờng nớc dới đất. 66 VII. Kiến nghị, đề xuất các định hớng chiến lợc quản lý sử dụng tài nguyên nớc dới đất trên quan điểm phát triển lâu bền 68 VII.1. Hiện trạng quản lý sử dụng tài nguyên nớc dới đất vùng đồng bằng sông Hồng. 68 VII.2. Định hớng chiến lợc quản lý sử dụng tài nguyên nớc vùng đồng bằng Sông Hồng trên quan điểm phát triển lâu bền. 69 Kết Luận. 71 Tài liệu tham khảo. 75 Phụ Lục 1 78 Phụ Lục 2 103 Phụ lục 3 157 Bộ Khoa học và Công nghệ Chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc về bảo vệ Môi trờng và Phòng tránh thiên tai - KC.08. *********************** Đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010 - KC.08.02. báo cáo tóm tắt Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2010 Chủ trì: PGS. TS. Ngô Ngọc Cát. Tham gia: KS. Ngô Việt Dũng. ThS. Trịnh Ngọc Tuyến. ThS. Nguyễn Sơn. ThS. Tống Ngọc Thanh. Hà Nội Tháng 12 năm 2003. Bộ Khoa học và Công nghệ Chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc về bảo vệ Môi trờng và Phòng tránh thiên tai - KC.08. *********************** Đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010 - KC.08.02. báo cáo tóm tắt Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2010 Chủ trì: PGS. TS. Ngô Ngọc Cát. Tham gia: KS. Ngô Việt Dũng. ThS. Trịnh Ngọc Tuyến. ThS. Nguyễn Sơn. ThS. Tống Ngọc Thanh. Hà Nội Tháng 12 năm 2003. Bộ Khoa học và Công nghệ Chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc về bảo vệ Môi trờng và Phòng tránh thiên tai - KC.08. *********************** Đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010 - KC.08.02. báo cáo tóm tắt Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2010 Chủ trì: PGS. TS. Ngô Ngọc Cát. Tham gia: KS. Ngô Việt Dũng. ThS. Trịnh Ngọc Tuyến. ThS. Nguyễn Sơn. ThS. Tống Ngọc Thanh. Hà Nội Tháng 12 năm 2003. I. Đánh giá chung về điều kiện Địa chất thủy văn vùng ĐBSH. Trong phạm vi đồng bằng sông Hồng có các phân vị địa chất thủy văn chủ yếu sau: A. Các tầng chứa nớc lỗ hổng 1. Tầng chứa nớc lỗ hổng trong trầm tích Holocen (qh) 2. Tầng chứa nớc lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen (qp) B. Các tầng chứa nớc khe nứt. 1. Tầng chứa nớc khe nứt trong trầm tích hệ tầng Hòn Gai (T 3 hg 2 ). 2. Tầng chứa nớc khe nứt trong trầm tích hệ tầng Nà Khuất (T 2 nk) 3. Tầng chứa nớc khe nứt trong trầm tích hệ tầng Nậm Thẳm (T 2 nt) 4. Tầng chứa nớc khe nứt, khe nứt - karst trong đá vôi hệ tầng Đồng Giao T 2 đg 5. Tầng chứa nớc khe nứt trong trầm tích hệ tầng Yên Duyệt (P 2 yd) 6. Tầng chứa nớc khe nứt, khe nứt karst trong trầm tích hệ tầng Lỗ Sơn (D 1 đs) 7. Tầng chứa nớc khe nứt trong trầm tích hệ tầng Dỡng Động (D 1-2 dd) 8. Tầng chứa nớc khe nứt, khe nứt karst trong trầm tích hệ tầng Xuân Sơn (S 2 - D 1 xs) 9. Các thành tạo địa chất rất nghèo nớc hay cách nớc Đó là các thành tạo thuộc hệ tầng Vân Lãng (T 3 vl), Sông Bôi (T 3 sb), Sông Chảy (PR 2 sc), Cát Bà (C 1 cb), Lỡng Kỳ (C-P lk), Cò Nòi (T 1 cn), Sông Hiến (T 1 sh), Mờng Trai (T 2-3 mt), Sông Chẩy (PR 2 sc), Điệp Cò (T 1 cn), Điệp Sông Hiến (T 2 sh), Điệp Mờng Trai(T 2-3 mt). Tất cả các hệ tầng nói trên đều không có ý nghĩa thực tế về mặt cung cấp nớc cho mục đích ăn uống - sinh hoạt. Đặc điểm thuỷ động lực nớc dới đấtđồng bằng. Đặc điểm thuỷ động lực nớc dới đất đồng bằng Bắc Bộ phản ánh độ phức tạp về cấu trúc địa chất và điều kiện địa chất thuỷ văn của đồng bằng. Trên bình đồ cấu trúc địa chất hiện đại có thể chia ra hai tầng thuỷ động lực khác nhau: Tầng trên bao gồm đới trao đổi nớc tự do và đới có khả năng trao đổi nớc và tầng dới là đới rất khó trao đổi nớc. Hai tầng chứa nớc lỗ hổng trong trầm tích Đệ tứ và các tầng chứa nớc cổ hơn xuất lộ trên mặt đất có thể xếp vào đới nớc tự do. Đới có khả năng trao đổi nớc bao gồm toàn bộ đất đá chứa nớc của trầm tích Jura, Trias, Pecmi và các đá cổ hơn ở ven rìa đồng bằng, kể cả phần trên của trầm tích Neogen, nơi chúng nằm trực tiếp dới đất đá chứa nớc của trầm tích Đệ tứ. Và cuối cùng là đới rất khó trao đổi nớc bao gồm tất cả các loại đất đá ít bị nứt nẻ của các trầm tích trớc Đệ tứ. Đặc điểm thuỷ động lực của tầng trên trong sự hình thành trữ lợng động tự nhiên và thành phần hoá học nớc dới đất là cờng độ trao đổi nớc dới 1 đất với nớc ma và sự thoát của nớc dới đất nằm sâu đóng vai trò quyết định. Đới thuỷ hoá nớc nhạt có diện tích khá rộng và khá lớn. Nhiều tài liệu thực tế cho thấy chiều dày đới nớc nhạt của đồng bằng có nơi đạt đến 285-500m, chiều dày lớn nhất gần trùng với các đới phá huỷ của đứt gãy Vĩnh Ninh và các đứt gãy nhỏ hơn theo hớng tây bắc - đông nam. Càng tiến gần biển chiều dày đới nớc nhạt càng giảm, thờng có dạng da báo. Đồng bằng Bắc Bộ có mạng sông suối khá dày đặc, đáng kể hơn cả là sông Hồng, sông Đáy, sông Cầu, Cà Lồ, Thái Bình, Lục Nam, Hoàng Long, Ninh Cơ Vai trò cung cấp của sông cho nớc dới đất rất khác nhau, thậm chí đối với cùng một con sông. Tài liệu nghiên cứu của Đoàn địa chất 64 ở mỏ nớc Hà Nội đã xác định đợc đại lợng thấm xuyên trên một đơn vị diện tích mái thấm nớc yếu của tầng qp trong điều kiện tự nhiên là 0,74l/s km 2 , tăng lên 6,91 l/skm 2 trong điều kiện động thái phá huỷ do khai thác. Nớc dới đất trong các trầm tích Đệ tứ chủ yếu thoát ra biển, sông hồ, mơng máng, đầm lầy, bay hơi và thấm xuyên trên toàn diện tích đồng bằng. Còn nớc dới đất trong các trầm tích cổ ở phần lộ cũng có dạng thoát tơng tự nhng trong phạm vi đồng bằng thờng thoát lên theo các đứt gãy sâu. Nớc khoáng . Theo số liệu điều tra đến năm 1998, trong phạm vi đồng bằng Bắc Bộ đã phát hiện đợc 17 nguồn nớc khoáng nớc nóng. Trong đó đa phần nớc khoáng nớc nóng đợc phát hiện trong các lỗ khoan, một số ít nguồn đợc phát hiện dới dạng mạch lộ. Hà Tây - 01 LK; Hải Dơng - 03 LK; Hải Phòng - 01 LK; Thái Bình - 08 LK, Nam Định - 02 LK; Ninh Bình - 02 nguồn. Địa tầng chứa NK-NN chủ yếu là trầm tích Neogen, một số ít trong Trias, Cacbon, Permi, Silur và Proterozoi. Từ những kết quả của các nhà Địa chất, các nhà nớc khoáng Việt Nam, có thể rút ra một số nhận định chung về tiềm năng và giá trị sử dụng của NK- NN ở đồng bằng Bắc Bộ nh sau: - Nguồn tài nguyên NK - NN ở đồng bằng Bắc Bộ khá phong phú, đa dạng nh- ng do mức độ nghiên cứu còn sơ lợc nên số lợng và kiểu loại các nguồn NK- NN cha đợc phát hiện đầy đủ cũng nh cha thể đánh giá chính xác tiềm năng và trữ lợng khai thác. - Phần lớn các nguồn NK-NN nằm trên phạm vi đồng bằng Bắc Bộ có chất lợng tốt, có những tính chất và thành phần đặc hiệu có tác dụng sinh học đối với cơ thể con ngời, có thể sử dụng vào chữa bệnh điều dỡng: - Các nguồn nớc khoáng clorua nóng (NK rađi, NK sulfua hyđro) có thể dùng uống, ngâm, tắm và xông chữa bệnh. Loại có độ khoáng hóa cao (10-30 g/l) và nóng có thể sử dụng dới dạng bùn khoáng để chữa bệnh ngoài da. - Các nguồn nớc khoáng clorua nóng (NK brom, NK brom iod bor, NK brom sulfua hyđro) có thể dùng uống chữa bệnh theo đơn bác sỹ, ngâm tắm điều dỡng phục hồi sức khỏe. 2 - Các nguồn nớc nóng và rất nóng có thể là đối tợng khai thác năng lợng địa nhiệt dùng để sởi ấm, sấy khô nông hải sản. Có thể xây dựng các nhà máy địa nhiệt công suất nhỏ tại các nguồn nớc nóng có nhiệt độ trên 100 0 C. Một số nguồn nớc khoáng ở đồng bằng hiện đang đợc khai thác sử dụng cho các mục đích khác nhau, chủ yếu là đóng chai giải khát. Các nguồn mang nhãn hiệu Tiền Hải, Vital, Ba Vì, Thạch Khôi đang đợc bán rộng rãi trên thị trờng với sản lợng thơng phẩm gần 10 triệu lít 1 năm, ngày càng trở thành dạng nớc giải khát đợc ngời dân a dùng. Các nguồn Vital, Tiên Lãng còn sử dụng để ngâm tắm chữa các bệnh ngoài da, viêm mãn tính đờng hô hấp, rối loạn chức năng nội tiết và bệnh phụ khoa. Nớc khoáng Tiên Lãng còn dùng để nuôi cá, xử lý hạt giống. Nớc khoáng Ba Vì đợc sử dụng để nuôi thỏ và cho gia súc uống. 3 II . Đánh giá hiện trạng tiềm năng nớc dới đất vùng ĐBSH II.1. Trữ lợng khai thác tiềm năng nớc dới đất vùng ĐBSH Trữ lợng khai thác tiềm năng là lợng nớc có thể khai thác đợc (bằng các công trình khai thác nớc giả định phân bố khắp trên toàn bộ diện tích chứa nớc) cho đến cuối thời kỳ khai thác trữ lợng tĩnh tự nhiên và tĩnh đàn hồi với trị số hạ thấp mức nớc cho phép và toàn bộ trữ lợng động tự nhiên và trữ lợng cuốn theo. ĐBSH là nơi đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về địa chất thuỷ văn cũng nh đánh giá trữ lợng nớc dới đất, tuy nhiên mức độ và mục đích của các công trình khác nhau nên kết quả đánh giá trữ lợng cũng rất khác nhau. Từ những năm 60 cho đến nay đã có khoảng 40 báo cáo tìm kiếm, thăm dò nớc dới đất và lập bản đồ ĐCTV ĐBSH đợc thành lập bởi các Đoàn ĐCTV, các xí nghiệp khảo sát thuộc Bộ Xây dựng. Kết quả đánh giá trữ lợng động tự nhiên bằng hai phơng pháp của nhóm tác giả: Lê Thế Hng, Vũ Xuân Doanh, Nguyễn Kim Ngọc - 1982 đã cho thấy: + Bằng phơng pháp thuỷ văn (đo hiệu số lu lợng giữa hai mặt cắt sông) đã tính đợc giá trị trung bình của trữ lợng động tự nhiên của toàn bộ hệ thống các tầng chứa nớc trong Đệ tứ ĐBSH là 3.006.720 m 3 /ng. + Giá trị trung bình của trữ lợng động tự nhiên cuả tầng chứa nớc Pleistocen đợc tính bằng phơng pháp thuỷ động lực (xác định bởi lu lợng dòng ngầm) đạt là 2.060.160 m 3 /ng. Kết quả đánh giá trữ lợng nớc dới đất ĐBSH của Nguyễn Hồng Đức - 1984 cho thấy: + Trữ lợng động tự nhiên đạt: 1.21 km 3 /năm + Trữ lợng tĩnh tự nhiên đạt: 18.20 km 3 /năm + Trữ lợng tĩnh đàn hồi: 1.04 km 3 /năm Trong chuyên khảo "Nớc dới đất đồng bằng Bắc Bộ" năm 2000 / 21 /, các tác giả Lê Huy Hoàng, Trần Minh, Bùi Học, Đặng Hữu Ơn vv đã xác định đợc trữ lợng khai thác tiềm năng đồng bằng cho trầm tích đệ tứ toàn đồng bằng (tầng chứa nớc Holocen và Pleistocen) là: + Với hệ số nhả nớc trung bình theo kết quả thí nghiệm: à = 0,079 và à * = 0,0305 thì Q KT = 12.653.315 m 3 /ng. + Với hệ số nhả nớc trung bình sau chỉnh lý mô hình: à = 0,01 và à * = 0,0017 thì Q KT = 11.298.630 m 3 /ng. Kết quả xác định trữ lợng khai thác nớc dới đất đã đợc xếp cấp của một số vùng trong ĐBSH: 4 [...]... VI Qui hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng bằng sông Hồng VI.1 Cơ sở khoa học của qui hoạch môi trờng Qui hoạch nói chung là các phơng án thiết kế, các giải pháp cơ cấu và tổ chức theo không gian, đồng thời phải có mốc thời gian cụ thể ở nớc ta, từ năm 1998 đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về qui hoạch môi trờng, trong đó đáng chú ý có các công trình: - Phơng pháp luận qui hoạch môi trờng... các vấn đề sau: 1 Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản của qui hoạch môi trờng 2 Các phơng pháp và công cụ dùng trong qui hoạch môi trờng 3 Các bớc trong nghiên cứu lập qui hoạch môi trờng 4 Đặc điểm và nội dung của qui hoạch môi trờng 5 Hớng dẫn lập Báo cáo qui hoạch môi trờng Trong các công trình nghiên cứu nêu trên mặc dù khái niệm Quy hoạch môi trờng còn có một số nội dung và khía cạnh cha thực sự... vợt quá khả năng chịu đựng của môi trờng ở mỗi nơi, mỗi vùng đó, không gây ra ô nhiễm môi trờng, sự cố môi trờng, không làm suy giảm tài nguyên nớc, tài nguyên đất, tài nguyên sinh học, không làm biến đổi khí hậu theo chiều hớng bất lợi cho con ngời VI.2 Qui hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng bằng Sông Hồng Từ trớc đến nay, ở Việt Nam, vấn đề qui hoạch môi trờng nớc dới đất hầu nh cha đợc quan tâm... sinh môi trờng nông thôn Hà Nội, Công ty T vấn đầu t và Xây dựng Giao thông công chính, Công ty T vấn đầu t xây dựng, Trung tâm Qui hoạch xây dựng khu dân c - Nghiên cứu các hệ thống cấp nớc Hà Nội, do cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật bản ( JICA ) thực hiện năm 1997 - Các tài liệu của Sở khoa học Công nghệ và Môi trờng Hà Nội, của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nộivà các tỉnh - Các tài liệu. .. pháp luận qui hoạch môi trờng nớc dới đất cũng cha đợc làm sáng tỏ Trong một số Đề tài nghiên cứu đã đợc thực hiện trong thời gian qua ở một số vùng, một số địa phơng có liên quan đến nớc dới đất, đã quan tâm đến vấn đề đánh giá hiện trạng môi trờng nớc dới đất và qui hoạch khai thác sử dụng nớc dới đất Trong đó đáng chú ý có các công trình nghiên cứu về đánh giá hiện trạng môi trờng nớc dới đất của: Bùi... Trong phạm vi đồng bằng Sông Hồng có hai tầng chứa nớc lỗ hổng chủ yếu là tầng chứa nớc Holocen (qh) và tầng chứa nớc Pleistocen (qp) ở đồng bằng sông Hồng, hai tầng này đợc phân cách nhau bởi các thành tạo thấm nớc yếu đợc gọi là tầng cách nớc Tuy vậy, ở một số nơi trên phạm vi đồng bằng sông Hồng, tầng thấm nớc yếu này vắng mặt, đợc gọi là các cửa sổ địa chất thủy văn là nơi nớc dới đất giữa hai tầng... nghiên cứu, chúng tôi dựa vào các tài liệu sau: - Qui hoạch cấp nớc Hà nội giai đoạn đến năm 2010 do Công ty t vấn Cấp thoát nớc và Môi trờng Việt Nam lập và đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt - Qui hoạch phát triển đô thị Hà Nội - Các báo cáo liên quan đến định hớng phát triển kinh tế xã hội của thủ đô nói chung và các tỉnh thành nói riêng - Các tài liệu điều tra, khảo sát nguồn nớc phục vụ qui hoạch. .. mg/l (Q69a - Hà Đông - Hà Tây) Đặc điểm nổi bật của chất lợng nớc dới đấtđồng bằng sông Hồng nói chung là ở nhiều nơi nớc dới đất chứa hàm lợng Fe+; Mn2+; As và NH4+ vợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Nớc dới đất cả tầng qh và qp đều bị nhiễm bẩn bởi các nguyên tố trên 15 Hàm lợng sắt cao nhất trong nớc dới đất tại đồng bằng sông Hồng quan sát thấy trong lỗ khoan tầng qp tại LK QTP52a Mỹ Đình, Từ Liêm,... qui hoạch môi trờng sau đây: Qui hoạch môi trờng là quá trình sử dụng hệ thống các kiến thức Khoa học để xây dựng các chính sách và biện pháp trong sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trờng nhằm định hớng các hoạt động phát triển trong khu vực, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Mục tiêu của Qui hoạch môi trờng là tạo ra sự hài hòa và cân bằng mối quan hệ giữa phát triển kinh tế xã hội và môi. .. khoan, điểm lộ Theo tuyến vào đới karst hoá, đới dập vỡ KT VII Kiến nghị, đề xuất các định hớng chiến lợc quản lý sử dụng tài nguyên nớc dới đất trên quan điểm phát triển lâu bền VII.1 Hiện trạng quản lý sử dụng tài nguyên nớc dới đất vùng đồng bằng sông Hồng Toàn vùng đồng bằng Sông Hồng hiện nay có 35 nhà máy nớc khai thác nớc tập trung với 222 lỗ khoan khai thác 550.920 m3/ngày, có 602 lỗ khoan khai . vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010 - KC.08.02. báo cáo tổng hợp Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng bằng sông. vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010 - KC.08.02. báo cáo tóm tắt Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng bằng sông

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Bao cao tom tat de tai

  • Danh gia chung ve dieu kien dia chat thuy van vung DBSCL

    • 1. Nhung van de chung

    • 2. Cac phan vi dia chat thuy van

    • 3. Dac diem thuy dong luc nuoc duoi dat o dong bang

    • 4. Nuoc khoang

    • Danh gia hien trang tiem nang nuoc duoi dat vung DBSH

      • 1. Tru luong khai thac tiem nang nuoc duoi dat vung DBSH

      • 2. Tru luong khai thac du bao

      • Danh gia hien trang khai thac su dung nuoc duoi dat phuc vu cac doi tuong khai thac o vung DBSH

      • Du bao nhu cau khai thac su dung nuoc ngam phuc vu cho cac muc dich sinh hoat,phat trien KTXH o vung DBSH den nam 2010 va 2015

        • 1. Du bao nu cau khai thac su dung nuoc ngam cho cac muc dich khac nhau cua cac tinh, thanh pho thuco DBSH den nam 2010-2015

        • 2. Du bao ha thap muc nuoc ngam do khai thac nuoc cua cac tinh, thanh pho vung DBSH den nam 2015

        • 3. Xac dinh kha nang, tiem nang nuoc ngam dap ung cho nhu cau su dung trong tuong lai cua vung HN la mot trong nhung vung trong diem cua DBSH den 2010-2015

        • Danh gia va nhan dinh xu the bien doi chat luong va kha nang khai thac su dung hop ly tai nguyen nuoc ngam vung DBSH

          • 1. Danh gia hien trang chat luong nuoc ngam

          • 2. Nhan dinh xu the bien doi chat luong nuoc ngam

          • Qui hoach moi truong nuoc duoi dat vung DBSH

            • 1. Co so khoa hoc cua qui hoach moi truong

            • 2. Qui hoach moi truong nuoc duoi dat vung DBSH

            • 3. Noi dung ban do qui hoach moi truong nuoc duoi dat

            • Kien nghi, de xuat cac dinh huong chien luoc quan ly su dung tai nguyen nuoc duoi dat tren quan diem phat trien lau ben

              • 1. Hien trang quan ly su dung tai nguyen nuoc duoi dat vung DBSH

              • 2. Dinh huong chien luoc quan ly su dung tai nguyen nuoc vung DBSH tren quan diem phat trien lau ben

              • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan