1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TUAN 1 TRUC TUYEN

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề TUẦN 1
Trường học Trường TH An Thạnh
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2021 - 2022
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 276,5 KB

Nội dung

Trường TH An Thạnh 2021 2022 TUẦN 1 (Từ ngày 03/1/2022 đến 7/01/2022) Thư Buổi Môn Tiết Tên bài dạy Thư hai 03/1/202 2 Sáng Học vần Toán Đạo đức 1 2 3 Bài mở đầu Em là học sinh Trên, dươ[.]

Trường TH An Thạnh 2021 - 2022 TUẦN (Từ ngày 03/1/2022 đến 7/01/2022) Thư Thư hai 03/1/202 Thư ba 04/1/202 Thư tư 05/1/202 Thư năm 06/1/202 Thư sáu 07/1/202 Buổi Môn Tiết Sáng Học vần Toán Đạo đức Bài mở đầu: Em là học sinh Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa Em giữ đơi tay Tốn Học vần TNXH Hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật Bài 1: a, c Bài 1: Kể về gia đình Sáng Tốn Anh văn Học vần Các số 1,2,3 Chuyên trách Bài 1: a, c Sáng Mĩ thuật Học vần Âm nhạc Mĩ thuật nhà trường Bài 2: cà, cá Hát: Vào rừng hoa… Sáng Học vần Thể dục HĐTN Hai dê (Kể chuyện) Chuyên trách Bài 1: Làm quen với bạn mới Sáng Tên bài dạy Trang Trường TH An Thạnh 2021 - 2022 Thứ hai, 03/01/2022 I HỌC VẦN Bài Mở đầu: EM LÀ HỌC SINH MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Làm quen với thầy cô và bạn bè Làm quen với những hoạt động học tập HS lớp 1: đọc sách, viết chữ, phát biểu ý kiến, hợp tác với bạn, Có tư ngồi đọc, ngồi viết đúng; có tư đứng lên đọc bài phát biểu ý kiến; biết cách cầm bút, tập viết nét chữ bản; có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập (ĐDHT), - II III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy chiếu để chiếu lên màn hình minh hoạ bài học SGK Tiếng Việt Vở Luyện viết 1, tập CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiết 1 Thầy cô tự giới thiệu (Bỏ qua hoạt động này, thầy trị làm quen với từ trước) HS tự giới thiệu thân: GV mời HS tiếp nối tự giới thiệu (to, rõ) trước thầy cô và bạn lớp: tên, tuổi (ngày, tháng, năm sinh), học lớp , sở thích, nơi ở, GV giới thiệu SGK Tiếng Việt 1, tập Đây là sách Tiếng Việt 1, tập Sách dạy em biết đọc, viết; biết nghe, nói, kể chuyện; biết nhiều điều thú vị Sách đẹp, có nhiều tranh, ảnh Các em cần giữ gìn sách cẩn thận, khơng làm quăn mép sách, không viết vào sách HS mở trang 2, nghe thầy giới thiệu kí hiệu sách Tiết GV giới thiệu bài mở đầu, hoạt động và đồ dùng học tập GV: Từ hôm nay, em là HS lớp Các em làm quen với nhiều hoạt động mới (GV hướng dẫn HS mở SGK trang 4, chiếu lên màn hình hình minh hoạ, hướng dẫn HS học bài Mở đầu Em học sinh) a) Kĩ thuật viết HS nhìn hình 1: Em viết GV: Trong hình, bạn nhỏ làm gì? (Bạn viết chữ) Các em ý tư ngồi bạn: ngồi thẳng lưng, khơng tì ngực vào bàn, đầu cúi, mắt cách vở khoảng 25 - 30 cm, tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở - Trang Trường TH An Thạnh GV yêu cầu 2021 - 2022 HS cầm bút, hướng dẫn HS cầm bút ngón tay (ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa) Khi viết, dùng ba ngón tay di chuyển bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng về phía bên phải cổ tay, khuỷu tay và cánh tay cử động theo mềm mại, thoải mái GV gắn lên bảng lớp chiếu lên màn hình nét bản và nét phụ (khơng cần nói kĩ u cầu HS nhớ): GV vừa nói tên từng nét vừa dùng bút tơ nét bản cho HS thấy quy trình tô HS mở vở Luyện viết 1, tập một, tập tô nét bản (theo lệnh GV), nét tô lần - GV giới thiệu vở - HS tô đúng, đẹp; nhận xét, khen ngợi HS - GV tham khảo nét phụ (không cần giới thiệu với HS): b/.Kĩ thuật đọc HS nhìn hình 2: Em đọc GV: Trong hình 2, hai bạn nhỏ làm gì? (Hai bạn làm việc nhóm đơi, đọc sách, trao đổi về sách) Từ hôm nay, em bắt đầu đọc bài SGK Sang học kì II, mồi tuần em có tiết đọc sách tự chọn, sau đọc lại cho thầy cô và bạn nghe những đọc Các tiết học này giúp em tăng cường kĩ đọc và biết thêm nhiều điều thú vị, bổ ích GV hướng dẫn HS tư ngồi đọc: ngồi thẳng lung, mắt cách xa sách khoảng 25 - 30 cm để không mắc bệnh cận thị - c/Hoạt động nhóm HS nhìn hình 3: Em làm việc nhóm GV: Các bạn HS hình làm gì? (Các bạn làm việc nhóm) Đó là nhóm lớn (4 người) Làm việc nhóm giúp em có kĩ hợp tác với bạn để hoàn thành bài tập Ở học kì I, em làm quen với hoạt động nhóm đơi (2 bạn), đơi với nhóm bạn Từ học kì II, đến phần Luyện tập tổng hợp, em hoạt động nhóm 3-4 bạn nhiều GV giúp HS hình thành nhóm: nhóm đơi - nhóm với bạn ngồi bên cạnh; nhóm (ghép bàn học lại) Có thể chờ đến học kì II mới hình thành nhóm (VD: nhóm tự đọc sách để HS trao đổi sách báo, thư viện, hồ trợ đọc sách, ) GV định HS làm nhóm trưởng tháng đầu Mồi HS nhóm lần lượt làm nhóm trưởng những tháng Để thành viên nhóm làm việc, góp sức, em trao đối thảo luận, hoàn thành bài tập, hoàn thành trò chơi, hợp tác báo cáo kết quả (khơng đại diện nhóm báo cáo kết quả) d/.Nói - phát biểu ý kiến - HS nhìn hình 4: Em nói GV: Bạn HS tranh làm gì? (Bạn phát biểu ý kiến) Các em ý tư bạn: Đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, thái độ tự tin GV mời 1, - Trang Trường TH An Thạnh 2021 - 2022 HS làm mẫu (Nhắc HS không cần khoanh tay đứng lên phát biểu) - GV: Khi phát biểu ý kiến trước lớp, em cần nói to, rõ để cô và bạn nghe rõ những điều nói Nói q nhỏ và bạn khơng nghe - HS thực hành luyện nói trước lớp VD: Giới thiệu bản thân; nói về bố mẹ, đ/.Học với người thân HS nhìn hình 5: Em học ở nhà GV: Bạn HS làm gì? (Bạn trao đổi bố mẹ về bài học Bố mẹ ân cần giúp đỡ bạn) Những em học ở lớp, em trao đồi thường xuyên bố mẹ, ông bà, anh chị em, Mọi người hiểu việc học em, giúp đỡ em nhiều e/Hoạt động trải nghiệm - tham quan HS nhìn hình 6: Em trải nghiệm GV: Các bạn HS làm gì? (Các bạn tham quan Chùa Một Cột ở Hà Nội cô giáo) Ở lớp 1, em tham quan số cảnh đẹp, số di tích lịch sử địa phương Đi tham quan là cách học Các em lưu ý: Khi tham quan, em cần thực yêu cầu cô: bám sát lớp và cô, không tách đoàn, la cà dễ bị lạc; đặc biệt qua đường cần theo hướng dẫn cô g/.Đồ dùng học tập em HS nhìn hình đồ dùng học tập GV: Đây là gì? (HS: Đây là ĐDHT HS) GV từng hình, HS nói: cặp sách, vở, bảng con, thước kẻ, sách, hộp bút màu, bút mực, bút chì, tẩy, kéo thủ công, - HS bày bàn học ĐDHT cho thầy / kiểm tra - GV: ĐDHT là bạn học thân thiết em, giúp em nhiều học tập Hằng ngày học, em đừng quên mang theo ĐDHT; giữ gìn ĐDHT cẩn thận Chú ý đừng làm quăn mép sách, vở; không viết vào sách Nghe cô giới thiệu kí hiệu tở chưc hoạt động lớp; thực hành luyện tập VD: S: SGK Các kí hiệu lấy SGK, cất SGK B: Bảng Các kí hiệu lấy bảng, cất bảng V: Vở Các kí hiệu lấy vở, cất vở Cùng học hát bài Chúng em là học sinh lớp Một a) Mục tiêu - Dạy bài hát về HS lớp 1, tạo tâm hào hứng cho HS bước vào lớp (Cuối lớp 1, HS học bài thơ Gửi lời chào lớp Một, chuẩn bị tâm lên lớp 2) - Giúp HS bước đầu cảm nhận vẻ đẹp tiếng Việt - Trang Trường TH An Thạnh - Giúp HS bước 2021 - 2022 đầu làm quen với kí hiệu khác (kí hiệu ghi nốt nhạc, kí hiệu ghi tiếng nói - tức là chữ viết) b) Dạy hát HS mở SGK trang 11, GV dạy HS hát bài Chúng em học sinh lớp Một c) Trao đổi cuối tiết học - Hỏi HS cảm nhận về tiếng Việt: Tiếng Việt có hay khơng? - Hỏi HS về kí hiệu bản nhạc: + Những kí hiệu nào thể giọng hát (cao thấp, dài ngắn) em? Các cô môn Âm nhạc dạy em cách đọc những kí hiệu này + Những kí hiệu nào ghi lại lời hát em? Cô dạy em những chữ này để em biết đọc, biết viết TOÁN Bài TRÊN - DƯỚI, PHẢI - TRÁI TRƯỚC – SAU Ở GIỮA I Mục tiêu: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Xác định vị trí: trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa tình cụ và diễn đạt ngôn ngữ - Thực hành trải nghiệm sử dụng từ ngữ: trên, dưới, phải, trái, trước, sau,ở giữa để mơ tả vị trí đối tượng cụ thể tình thực tế - Bước đầu rèn luyện kĩ quan sát, phát triển lực tốn học II Chuẩn bị - Tranh tình - Bộ đồ dùng Toán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động khởi động - GV giới thiệu: Học toán lớp 1, học số, học phép tính, hình đơn giản và thực hành lắp ghép, đo độ dài, xem đồng hồ, xem lịch HS làm quen với đồ dùng để học toán - GV hướng dẫn HS hoạt động cá nhân, nhóm, cặp, cách phát biểu, - HS xem tranh khởi động, chia sẻ theo nhóm bàn về những em nhìn thấy Hoạt động hình thành kiến thưc - HS quan sát tranh khung kiến thức và trao đổi thảo luận theo nhóm bàn - HS sử dụng từ: trên, dưới, phải, trái, trước, sau, để nói về vị trí vật tranh theo cách quan sát và cách diễn đạt em Ví dụ: Bạn gái đứng sau cây, GV vào từng tranh nhỏ khung kiến thức và nhấn mạnh thuật ngữ: trên, dưới, phải, trái, trước, sau, Lưu ý: Để HS hứng thú, sử dụng ngôn ngữ cách tự nhiên, GV có thể kể chuyện Trang Trường TH An Thạnh 2021 - 2022 tạo bối cảnh cho tình tranh Vì quan hệ vị trí có tính tương đối nên mơ tả vị trí đồ vật, vật, cần xác định rõ vị trí đối tượng nào so với đối tượng nào Hoạt động thực hành, luyện tập Bài HS quan sát tranh và trao đổi thảo luận theo nhóm bàn - HS sử dụng từ: trên, dưới, phải, trái, trước, sau, để nói về vị trí đồ vật tranh Chẳng hạn: Hộp bút mặt bàn, GV có thể đặt thêm câu hỏi liên quan đến tranh: + Kể tên những vật ở dưới gầm bàn + Kể tên những vật ở mặt bàn + Trên bàn có vật nào ở bên tay trái bạn gái? + Trên bàn có vật nào ở bên tay phải bạn gái? - GV có thể hướng dẫn để HS thao tác: Lấy bút chì, tẩy, hộp bút đặt chúng cho bút chì ở giữa, hộp bút ở bên phải bút chì, tẩy ở bên trái bút chì, Bài HS quan sát tranh và trao đổi thảo luận theo nhóm bàn - HS sử dụng từ: bên phải, bên trái để nói dẫn cho bạn nhỏ tranh muốn đến trường học rẽ sang bên nào, muốn đến bưu điện rẽ sang bên nào - GV đặt câu hỏi giúp HS sử dụng từ “phải, trái” để định hướng khơng gian Ví dụ: Nếu muốn về nhà, khỏi cổng trường em rẽ sang bên nào? Bài HS thực lần lượt động tác theo yêu cầu bài toán dưới dẫn GV HS trả lời câu hỏi: Phía trước, phía sau, bên trái, bên phải em là bạn nào? Lưu ý: GV tổ chức thành trị chơi “Làm theo tơi nói, khơng làm theo tơi làm” cho HS hoạt động Chẳng hạn: GV (hoặc chủ trò) giơ tay phải hô thành: “Các em giơ tay trái.”, HS giơ tay trái theo lời GV (hoặc chủ trị) nói,ai làm sai bị phạt Hoạt động vận dụng - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? Những điều giúp ích cho em sống ngày? - Khi tham gia giao thông em đường bên nào? - Khi lên xuống cầu thang em bên nào? - Sự khác hai biển báo giao thơng này là gì? - Trang Trường TH An Thạnh 2021 - 2022 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 1: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN Bài 1: Em giữ sạch đôi tay I MỤC TIÊU: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ gìn đơi tay, lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau: + Nêu việc làm để giữ đơi tay + Biết phải giữ đôi tay + Tự thực vệ sinh đôi bàn tay cách CHUẨN BỊ GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức • Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Tay thơm tay ngoan” sáng tác Bùi Đình Thảo • Máy tính, bài giảng PP HS: SGK, vở bài tập đạo đức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Tay thơm tay ngoan” -GV đưa câu hỏi cho cả lớp: +Bạn nhỏ hát có bàn tay nào? +Cả nhà hát thương nào? - GV góp ý đưa kết luận: Để có bàn tay thơ, tay xinh em cần giữ đôi bàn tay hàng ngày Khám phá Hoạt động 1: Khám phá lợi ích việc giữ đôi tay - GV chiếu hình treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh + Vì em cần giữ đơi tay? + Nếu khơng giữ đơi tay điều xảy ra? - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt Kết luận: - Giữ đôi bàn tay giúp em bảo vệ sức khoẻ, khoẻ mạnh và vui vẻ - Nếu không giữ đôi bàn tay khiến chúng tay bị bẩn, khó chịu, đau bụng, ốm yếu… Hoạt động 2: Em giữ đơi tay - GV chiếu hình treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết: Trang Trường TH An Thạnh 2021 - 2022 + Em rửa tay theo bước nào? -GV gợi ý: 1/ Làm ướt hai lòng bàn tay nước 2/ Xoa xà phòng vào hai lòng bàn tay 3/ Chà hai lịng bàn tay vào nhau, miết ngón tay vào kẽ ngón tay 4/ Chà từng ngón tay vào lịng bàn tay 5/ Rửa tay dưới vòi nước 6/ Làm khô tay khăn Kết luận: Em cần thực các bước rửa tay để có bàn tay sạch Luyện tập Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ vệ sinh đôi tay - GV chiếu hình treo tranh lên bảng SGK - GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - GV yêu cầu: Hãy quan sát tranh và thảo luận nhóm để lựa chọn bạn biết vệ sinh đôi tay - Gv gợi mở để HS chọn những bạn biết giữ đôi tay +Tranh 1: Rửa tay +Tranh 3: Cắt móng tay - Tranh thể bạn giữ gìn đơi bàn tay: +Tranh 2: Bạn lau tay bẩn lên quần áo +Tranh 4: Bạn dùng tay ngoáy mũi Kết luận: Em cần học tập hành động giữ vệ sinh đôi tay các bạn tranh 1,3; không nên làm theo hành động các bạn tranh 2,4 Hoạt động 2: Em chọn hành động nên làm để giữ vệ sinh đơi tay - GV chiếu hình treo tranh lên bảng SGK hỏi: + Hành động nào nên làm, hành động nào không nên làm để giữ đơi tay? Vì sao? - Gv gợi mở để HS chọn những hành động nên làm: tranh 1,2,4, hành động không nên làm: tranh Kết luận: Em cần làm theo các hành động tranh 1,2,4 để giữ vệ sinh đôi tay, không nên thực theo hành động tranh Hoạt động 3: Chia sẻ bạn -GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn cách em giữ đôi tay -GV nhận xét điều chỉnh cho HS Vận dụng Hoạt động 1: Đưa lời khuyên cho bạn - GV chiếu hình treo tranh lên bảng SGK hỏi: Em khuyên bạn điều gì? Trang Trường TH An Thạnh 2021 - 2022 - GV phân tích chọn lời khuyên phù hợp Kết luận: Chúng ta cần rửa tay trước ăn để bảo vệ sưc khoẻ thân Hoạt động 2: Em giữ đôi tay hàng ngày -GV tổ chức cho HS thảo luận việc làm giữ đôi tay Kết luận: Em giữ đôi tay sạch ngày để có thể khoẻ mạnh Nhận xét, đánh giá tiến HS sau tiết học Thứ ba, 04/01/2022 TOÁN Bài 2:HÌNH VNG - HÌNH TRỊNHÌNH TAM GIÁC - HÌNH CHỮ NHẬT MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt u cầu sau: - Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật Gọi tên hình - Nhận hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật từ vật thật - Ghép hình biết thành hình mới - Phát triển NL toán học II CHUẨN BỊ Các thẻ hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật có kích thước, màu sắc khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động HS xem tranh khởi động chia sẻ theo cặp đôi về hình dạng những đồ vật tranh Chẳng hạn: mặt đồng hồ có dạng hình trịn, cờ có dạng hình tam giác B Hoạt động hình thành kiến thưc GV yêu cầu HS thực hoạt động sau: - HS lấy nhóm đồ vật có hình dạng và màu sắc khác nhau: hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - GV hướng dần HS quan sát lần lượt từng bìa hình vng (có màu sắc,kích thước khác nhau) và nói: “Hình vng” - HS lấy số hình vng khác có đồ dùng, nói: “Hình vng” - Thực tương tự với hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật HS thảo luận nhóm: Kể tên đồ vật thực tế có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật Sau đó, nhóm chia sẻ trước lớp C Hoạt động thực hành, luyện tập I Bài HS thực theo cặp: - HS xem hình vẽ và nói cho bạn nghe đồ vật nào có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - GV hướng dẫn HS cách nói đủ câu, cách nói cho bạn nghe và lắng nghe bạn nói Trang Trường TH An Thạnh 2021 - 2022 Bài HS thực theo cặp: - HS quan sát hình vẽ, vào hình vẽ và nói: hình tam giác có màu vàng, hình vng có màu xanh, hình trịn và hình chữ nhật có màu đỏ, - GV khuyến khích HS diễn đạt ngơn ngữ em; rèn cho HS cách đặtcâu hỏi, cách trả lời, cách quan sát và phân loại hình theo màu sắc, theo hình dạng Bài HS thực theo nhóm: - Các nhóm HS suy nghĩ, sử dụng hình vng, hình trịn, hình tam giác,hình chữ nhật đế ghép thành gợi ý hình theo ý thích - HS chia sẻ với bạn hình mới ghép và ý tưởng ghép hình GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn D Hoạt động vận dụng Bài HS quan sát xung quanh lớp học, đồ vật có dạng hình vng,hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ tốn học nào em cần ý? -HỌC VẦN Bài 1:a c MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Phát triển các lực đặc thù - lực ngôn ngữ - Nhận biết âm và chữ a, c; đánh vần đúng, đọc tiếng có mơ hình “âm đầu + âm chính”: ca - Nhìn tranh, ảnh minh hoạ, phát âm (hoặc GV hướng dẫn phát âm) và tự phát tiếng có âm a, âm c; tìm chữ a, chữ c chữ - Viết chữ a, c và tiếng ca I Góp phần phát triển các lực chung và phẩm chất - Khơi gợi tình u thiên nhiên Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều học vào thực tế ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu (nếu có) để chiếu minh họa từ khoá, từ bài tập, tranh ảnh, mẫu vật, vật thật - Bảng cài, thẻ chữ, đủ cho HS làm bài tập - Bảng con, phấn (bút dạ) để HS làm BT (Tập viết) - Vở tập Tiếng Việt 1, tập (nếu có) II III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giới thiệu bài: GV viết lên bảng lớp tên bài: a, c; Trang 10 Trường TH An Thạnh 2021 - 2022 ANH VĂN (Gv chuyên trách dạy) -HỌC VẦN Bài 1: a, c (Đã soạn ngày thứ ba) Thứ năm, 06/01/2022 MĨ THUẬT Chủ đề 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG (Thời lượng tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sau bài học, HS sẽ: - Mục tiêu tiết đầu tiên năm học là giúp HS có những nhận biết ban đầu về số sản phẩm Mĩ thuật, đồ dùng môn học những đối tượng có thể tham gia thể sản phẩm Mĩ thuật - Nhận biết Mĩ thuật có ở xung quanh và tạo bởi những đối tượng khác nhau: - Nhận biết số đồ dung, cơng cụ, vật liệu để hình thành, sáng tạo môn học: - Biết cách bảo quản, sử dụng số đồ dung học tập * Về phẩm chất: - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả quan sát - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm và bạn - Biết chăm sóc và bảo vệ mơi trường xung quanh * Về lực: - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những lực sau: * Năng lực đặc thù: - Nhận biết đặc điểm hình dạng cấu trúc những hình ảnh, màu sắc Mĩ thuật nhà trường - Biết sử dụng những màu sắc Mĩ thuật để tạo hình ảnh và trang trí - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm và bạn * Năng lực chung - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập Biết trao đổi, thảo luận trình học tập và nhận xét sản phẩm - Biết vận dụng hiểu biết về những màu sắc Mĩ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên: Trang 19 Trường TH An Thạnh 2021 - 2022 - Chuẩn bị số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu PoWerpoint để HS quan sát: - Một số sản phẩm Mĩ thuật, đồ dùng học tập, hình ảnh liên quan đến hoạt động học tập môn Mĩ thuật giúp HS quan sát trực tiếp * Học sinh: - Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập HS có liên quan đến mơn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động khởi động - GV: Cho HS hát bài hát đầu - Tổ chức cho HS chơi trò chơi, bịt mắt chọn màu (Đố vui, hay sai) trả lời.? Hoạt động hình thành kiến thức: a/ Nội dung 1: Sản phẩm Mĩ thuật -GV chuẩn bị: Một số sản phẩm Mĩ thuật tạo hình (Tranh vẽ, tranh đắp nổi, hình đất nặn,…) và số sản phẩm Mĩ thuật ứng dụng (Lọ hoa, ống đựng bút, rối, đồ chơi,…) để minh họa trực quan cho HS - GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang – 7, quan sát hình minh họa và cho biết và những sản phẩm gì…? - HS trình bày hiểu biết về những sản phẩm Mĩ thuật có sách - GV tóm tắt vài ý kiến lên bảng - GV giải thích cho HS hiểu rõ thêm nào là sản phẩm Mĩ thuật tạo hình (Sản phẩm tạo nên từ những yếu tố, nguyên lí nghệ thuật) nào là sản phẩm ứng dụng (Vận dụng những yếu tố tạo hình đề trang trí sản phẩm) - GV giải thích “vật thật”, nói ngắn gọn để HS dễ hình dung - Sau giải thích GV yêu cầu HS kể tên số sản phẩm Mĩ thuật nhà trường b/ Nội dung 2: Mĩ thuật tạo nên - GV vào hình minh họa SGK trang – và đặt câu hỏi ? +Những sáng tạo sản phẩm Mĩ thuật ?( Ví dụ: Họa sĩ Nhà điêu khắc Nhà nhiếp ảnh…) + Những lứa tuổi thực sản phẩm Mĩ thuật ? - GV ghi lại vài ý kiến HS lên bảng - GV tóm tắt lại ý kiến mà HS nêu ở và giải thích cho HS hiểu rõ thêm về những ai, và những lứa tuổi nào ? - GV trả lời: Những người hoạt động Nghê Thuật chuyên nghiệp: Họa sĩ Nhà điêu khắc Nhà nhiếp ảnh, Nhà thiết kế.(Về lứa tuổi: Người lớn tuổi, em nhỏ) c/.Nội dung 3: Đồ dùng môn học Trang 20 Trường TH An Thạnh 2021 - 2022 - GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật trang 10 – 11 và cho biết để học tập môn Mĩ thuật, cần những đồ dụng ? và sử dụng ? - GV giải thích cho HS hiểu rõ thêm về cách sử dụng việc nêu câu hỏi để cả lớp trao đổi.Gv có thể đặt câu hỏi: + Vẽ hình dụng cụ nào ? + Khi vẽ chưa được, dùng để xóa ? +Vẽ ? + Tơ màu dụng cụ nào ? +Hồ dán dùng để làm ? +Có vẽ và tơ màu bàn, tường khơng ? Vì ? Hoạt động 4: Vận dụng - GV cho HS dùng chất liệu, dụng cụ học tập làm sản phẩm theo ý thích + Trưng bày sản phẩm - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm Nhận xét, dặn dò - Chuẩn bị bài sau -HỌC VẦN Bài Cà Cá YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Nhận biết huyền và dấu huyền, sắc và dấu sắc - Biết đánh vần tiếng có mơ hình “âm đầu + âm + thanh”: cà, cá - Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm tiếng có huyền, sắc - Viết tiếng cà, cá (trên bảng con) Góp phần phát triển lực chung và phẩm chất: - Khơi gợi tình u thiên nhiên, động vật - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phần mền học 10 - Vở tập Tiếng Việt 1, tập I CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ - GV viết lên bảng chữ a, c và tiếng ca; chữ (có thể đảo lộn TT), mời - HS đọc; sau cả lớp đọc đồng III Trang 21 Trường TH An Thạnh - GV đọc cho 2021 - 2022 cả lớp viết vào bảng tiếng ca; mời - HS viết và đẹp, giơ bảng trước lớp, em tự đọc chữ vừa viết Cả lớp đọc lại GV nhận xét DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài - GV viết (hoặc chiếu) lên bảng tên bài cà, cá; giới thiệu: Hôm nay, em làm quen với tiếng Việt là huyền, sắc; học đọc tiếng có huyền, sắc: cà, cá - GV từng tiếng cà, cá HS (cá nhân, cả lớp): cà, cá B Chia sẻ và khám phá (Dạy kĩ, chắn) 2.1 Dạy tiếng cà a) Chia sẻ (BT 1: Làm quen) GV đưa lên bảng lớp hình quả cà; hình, hỏi: Đây là quả gì? (Quả cà) - GV viết lên bảng tiếng cà, nói: cà HS (cá nhân, cả lớp): cà b) Khám phá (BT 2: Đánh vần) b 1) Phân tích tiếng cà - GV che dấu huyền ở tiếng cà, hỏi: Ai đọc tiếng này? HS đọc: ca Cả lớp: ca - GV vào tiếng cà, nói: Đây là tiếng mới So với tiếng ca em học, tiếng này có khác? (Tiếng này có thêm dấu) - GV: Đó là dấu huyền GV đọc: cà HS (cá nhân, cả lớp): cà - GV tiếng cà, hỏi: Tiếng cà gồm có những âm nào, nào? HS: Tiếng cà gồm có âm c và âm a Âm c đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền đặt a 1-2 HS nhắc lại Cả lớp nhắc lại b2) Đánh vần tiếng cà - GV: Hôm trước, em biết cách đánh vần tiếng ca: cờ - a - ca Hôm nay, tiếng ca có thêm dấu huyền, ta đánh vần nào? HS: ca - huyền - cà - GV cả lớp vừa đánh vần vừa thể động tác tay sau: + Chập hai bàn tay vào để trước mặt, phát âm: cà + Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: ca + Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: huyền + Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: cà - GV mời HS; sau mời tổ, cả lớp làm lại - vừa đánh vần vừa vồ tay - GV: Bây gộp bước đánh vần tiếng ca với bước đánh vần tiếng cà làm cho gọn GV giới thiệu mơ hình tiếng cà (BT 2, bên trái trang sách); từng kí hiệu mơ hình, đánh vần tiếng: cờ - a - ca - huyền - cà - HS (cá nhân, tổ, cả lớp): cờ - a - ca - huyền - cà - Trang 22 Trường TH An Thạnh 2.2 Dạy tiếng cá 2021 - 2022 (tương tự tiếng cà) - GV hình cá, hỏi: Đây là gì? (Con cá) - GV đưa lên bảng tiếng cá HS (cá nhân, cả lớp): cá - GV giới thiệu tiếng cá: Đây là tiếng mới Tiếng cá khác tiếng ca là có thêm sắc GV đọc: cá HS (cá nhân, tổ, cả lớp): cá - Phân tích: + GV: Tiếng cá gồm có những âm nào, nào? HS (cá nhân, cả lớp): Tiếng cá gồm có âm c đứng trước, âm a đứng sau, dấu sắc đặt a + GV: Tiếng cá khác tiếng cà ở gì? (Tiếng cá có sắc Tiếng cà có huyền) GV đọc: cà, cá HS (cá nhân, cả lớp): cà, cá - GV HS cả lớp đánh vần đầy đủ (cờ - a - ca - sắc - cá), sau đánh vần nhanh: ca - sắc - cá thể động tác tay (như cách làm đối với tiếng cà) - GV đưa lên bảng mô hình tiếng cá (BT 2, bên trái trang sách); hướng dẫn HS đánh vần gộp: cờ - a - ca - sắc - cá HS (cá nhân, tổ, cả lớp): cờ - a - ca - sắc - cá Luyện tập Mở rộng vốn từ (BT 3: Đố em: Tiếng nào có huyền?) a) Xác định YC BT (GV nêu YC): Nói to tiếng có huyền, nói thầm tiếng khơng có huyền b) Nói tên vật: GV từng hình theo số TT Cả lớp đồng nói tên từng vật: cị, bị, nhà, thỏ, nho, gà (Lặp lại lần với TT đảo lộn) c) Tìm tiếng có hùn - GV hình (1) cị, mời HS làm mẫu, nói to: cị (vì cị có hùn) - GV hình (4) thỏ, HS nói thầm: thỏ (vì thỏ khơng có hùn) - HS nối dấu hùn với hình chứa tiếng có hùn VBT Báo cáo kểt quả - GV từng hình, mời HS báo cáo kết quả: + GV hình (1), HS nói to: cị + GV hình (2), HS nói to: bị + GV hình (3), HS nói to: nhà + GV hình (4), HS nói thầm: thỏ + GV hình (5), HS nói thầm: nho + GV hình (6), HS nói to: gà - Chốt lại: GV từng hình, cả lớp đồng (nói nhỏ): Tiếng cị có huyền Tiếng bị cỏ huyền Tiếng thỏ khơng có huyền * GV có thể đố HS tìm thêm tiếng có huyền VD: cà, bà, già, hồng, GV có thể 3.1 Trang 23 Trường TH An Thạnh 2021 - 2022 dùng vài hình ảnh gợi ý (Lướt nhanh) Mở rộng vốn từ (BT 4: Tiếng nào có sắc?) (Làm nhanh) a) Xác định YC BT: Vừa nói vừa vơ tay tiếng có sắc b) Nói tên vật - GV từng hình theo số TT, HS nói / sau cả lớp nói tên từng vật: bé, lá, củ, hổ, bóng, chó Lặp lại lần không theo TT - HS nối dấu sắc với hình chứa tiếng có sắc VBT c) Tìm tiếng có sắc GV hình (1) bé; mời HS làm mẫu: nói bé và vỗ tay d) Báo cáo kết quả - GV từng hình cho HS báo cáo: HS nói bé, HS vồ tay (1 + GV hình (1), cái) + GV hình (2), HS nói lá, HS vỗ tay (1 cái) cái) + GV hình (3), HS nói cú, HS vỗ tay (1 3.2 + GV hình (4), HS nói thầm hở, HS khơng vỗ tay + Làm tương tự với hình 5, và từ bóng, chó - Chốt lại: GV từng hình, cả lớp đồng (vừa nói tiếng có sắc vừa vỗ tay; nói tiếng khơng có sắc, khơng vỗ tay) * Có thể u cầu HS tìm thêm 3-4 tiếng ngoài bài có sẳc VD: cháo, đá, bốn, táo, (Lướt nhanh) 3.3 3.4 a) b) Ghép chữ GV nêu YC: Tìm chữ và dấu chữ, ghép tiếng mới học cà, cá HS lần lượt ghép tiếng cà, tiếng cá lên bảng cài; giơ bảng cài GV và cả lớp nhận xét Tìm hình ưng với tiếng (BT 5) Xác định YC BT: GV đưa lên bảng lớp hình minh hoạ BT và thẻ chữ xếp theo TT đảo lộn (như SGK); mời HS đọc: cà, cá, ca Thực YC GV từng thẻ chữ, mời HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đọc: cà, cá, ca GV từng chữ, TT đảo lộn, cả lớp đọc HS làm bài vào VBT (nối hình với tiếng tương ứng) c).Báo cáo kết quả - GV gắn lên bàng lớp thẻ chữ và hình ảnh; mời HS lên bảng thi gắn (nối) nhanh chữ với hình - HS hình, chữ, nói kết quả: Hình 1: ca Hình 2: cá Hình 3: cà - Cả lớp đọc lại kết quả * Cả lớp mở SGK, đọc lại những vừa học ở trang sách - Trang 24 Trường TH An Thạnh 3.5 Tập viết (bảng 2021 - 2022 - BT 6) a) Chuẩn bị: HS lấy bảng con, phấn (hoặc bút) để tập viết b) Làm mẫu - GV viết lên bảng: cà, cá Cả lớp nhìn bảng, đọc - GV vừa viết mẫu cà, cá bảng lớp vừa hướng dẫn cách viết: + Dấu huyền: Viết nét xiên trái ngắn (\) Dấu sắc: Viết nét xiên phải ngắn (/) Độ nghiêng dấu khoảng 45°; vị trí hai dấu đều nằm khoảng cách giữa ĐK và ĐK + Tiếng cà: Viết chữ c (nét cong trái, cao li); sau viết chữ a (2 li); đánh dấu huyền (nét xiên trái ngắn) chữ a Chú ý nét nối giữa c và a + Tiếng cá: Viết chữ c, tiếp đến chữ a, dấu sắc (nét xiên phải ngắn) chữ a c) Thực hành viết - HS viết tiếng cà, tiếng cá lên khoảng không trước mặt bàng ngón tay trỏ - HS tập viết bảng con: cà, cá (2 lần) Báo cáo kết quả: HS giơ bảng GV mời - em viết đúng, đẹp giơ bảng trước lớp cho bạn xem Cả lớp và GV nhận xét d) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học; khen ngợi, biểu dương HS - Dặn HS về nhà người thân tìm thêm tiếng có huyền, tiếng có sắc Khuyến khích HS tập viết chữ bảng - Nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết Kể chuyện Hai dê Âm nhạc Tiết 1: - Thường thưc âm nhạc: ÂM THANH KÌ DIỆU - Học hát: VÀO RỪNG HOA (Nhạc lời: Việt Anh) I MỤC TIÊU: Phẩm chất: - Học sinh cảm nhận âm thanh, cảnh đẹp và hình ảnh bạn nhỏ vui chơi rừng hoa - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, cối ở gia đình và nơi cơng cộng Năng lực: Trang 25 ... tượng về số 1, 2, - Đọc, viết số 1, 2, - Lập nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, - Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh tình - Một số chấm tròn; thẻ số 1, 2, (trong đồ dùng Toán 1) - Một... nhìn vào SGK (trang 6) b) Nói tên vật 4 .1 - GV từng hình theo số TT, mời HS nói tên từng vật, vật (khơng cần nói số Trang 11 Trường TH An Thạnh 20 21 - 2022 TT): gà, cá, cà, nhà, thỏ, Nếu HS... - Trang 16 Trường TH An Thạnh 20 21 - 2022 Thứ tư, 05/ 01/ 2022 TOÁN Bài CÁC SỐ 1, 2, I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học xong bài này, HS đạt yêu cầu

Ngày đăng: 19/04/2022, 14:48

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w