Phần IV
CHỮA CHÁY RỪNG
13 “Bốn tại chế”
Theo quy định, mỗi địa phương và chủ rừng phải xây dựng và thực hiện phương án phòng cháy chữa cháy rừng Trong đó đặc biệt là phải cụ thể
hoá "4 tại chỗ" gồm: (1) chỉ huy tại chỗ: (2) lực
lượng tại chỗ; (3) phương tiện tại chỗ: và (4) hậu
cần tại chỗ
Để chủ động đổi phó khi có cháy rừng xảy ra, các chủ rừng và đơn vị kiểm lâm sở tại phải nắm
chắc các thông tin liên quan về từng khu rừng từng trọng điểm đễ xảy ra cháy rừng như:
- Rừng tự nhiên (rừng cây gỗ lớn, rừng phục hổi, rừng cây bụi, rừng tre nứa, lau lách ) hay rừng trồng đoài cây gì) Mức độ đễ cháy rừng (xem Mục 7.2) Diện tích và địa điểm cụ thể đô khoảnh, tiểu khu rừng thôn, xã hoặc địa danh quen thuộc -
tết nhất là định vị và quản lý, theo dõi bằng hệ thống định vị toàn cầu GPS§)
Trang 2- Cự ly gần nhất đến khu dân cư hay cơ quan,
khả năng huy động lực lượng chữa cháy rừng từ những cơ quan, đơn vị, thôn xóm nào, được bao
nhiêu người, dụng cụ thủ công và bảo hộ lao động nếu có thì lấy ở đâu
- Có nguồn nước phục vụ cho chữa cháy thủ
công và cơ giới hay không Nếu có thì ở đâu, cự ly
bao xa, khả năng cung cấp nước nhiều hay ít - Có đường vận động cho xe chở người chữa cháy và xe cứu hỏa hay không, địa hình có cho
phép hoạt động của xe cứu hỏa không Nếu không
có đường vận động hoặc địa hình không cho phép, thì rõ ràng không thể huy động xe cứu hỏa phục vụ chữa cháy rừng
- Khả năng thông tin liên lạc nhằm phục vụ
cho việc chỉ huy tại chỗ và báo cáo, đề nghị ứng cứu nếu cấp cháy gia tăng vượt tầm kiểm soát và
năng lực chưa cháy của địa phương
- Điều kiện cứu hộ bảo đảm an toàn cho người chữa cháy (trạm y tế, bệnh viện gần nhất)
Cụ thể hơn:
a) Vé chỉ huy tại chỗ
Chỉ huy chữa cháy rừng là quá trình tiếp nhận, xử lý thông tin, kết hợp với quan sát điễn biến của
Trang 3hoàn toàn đám cháy, đồng thời bảo đảm an toàn
tuyệt đối cho người và phương tiện chữa cháy
(B.T Hùng 2005 và N.T Hội 2005)
Người chỉ huy có quyền ra mệnh lệnh điều động các lực lượng và phương tiện tham gia chữa cháy rừng và chịu trách nhiệm về mệnh lệnh chỉ huy của mình Khi được điều động (nhân lực và phương tiện do mình quản lý) để phục vụ chữa
cháy rừng, tất cả các cơ quan, đơn vị, cá nhân phải tuyệt đối chấp hành
"Theo Luật phòng cháy và chữa cháy (năm 2001), trong mợi trường hợp người có chức vụ cao nhất của đơn vị Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt tại nơi xảy ra cháy là người chỉ huy chữa cháy
Trường hợp tại nơi xảy ra cháy rừng, lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy chưa đến kịp thì người chỉ huy chữa cháy được quy định như sau:
Người đứng đâu cơ quan, tổ chức, Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp xã trở lên có mặt tại đám cháy là người chỉ đạo, chỉ huy chữa cháy
Khi cháy rừng mà:
- Chủ rừng là cơ quan, tổ chức thì người đứng dau co quan, tổ chức hoặc người được ủy quyền là
người chỉ huy chữa cháy, trưởng thôn, trưởng ấp, trưởng bản tại nơi xảy ra cháy có trách nhiệm
Trang 4- Chủ rừng là hộ gia đình hoặc cá nhân thì
trưởng thôn, trưởng ấp, trưởng bản hoặc người được ủy quyền tại nơi xảy ra cháy là người chỉ huy
chữa cháy
- Người đứng đầu đơn vị kiểm lâm hoặc người
được ủy quyền tại nơi xảy ra cháy rừng có trách nhiệm tham gia chỉ huy chữa cháy
Người chỉ huy chung cần đáp ứng những
yêu cầu sau:
Có kiến thức về phòng cháy chữa cháy rừng
Dự đoán được diễn biến của đám cháy và mức độ nguy hiểm của nó
Có khả năng ra quyết định nhanh và xác thực dựa trên những kiến thức về lửa rừng
Triển khai, điểu hành và giám sát các hoạt
động ở hiện trường
Sủ dụng tốt phương tiện thông tin liên lạc, dung cụ khí tượng (nếu có) và ban đô khi chữa
cháy rừng tại hiện trường Người chỉ huy có nhiệm nụ:
- Đánh giá tình hình chung và ra các quyết định hành động xác thực
- Xác định rõ các mục tiêu cho mình và chỉ đạo thực hiện các mục tiêu đó (ví dụ phải ngăn đám cháy ở phạm vi 1 ha trong vòng 30 phút)
- Bảo đảm rằng mọi người hiểu rõ nhiệm vụ
của mình
Trang 5- Nhắc nhỏ hướng dẫn nhiệm vụ từng người
(mỗi khi có thể)
- Luôn nhấn mạnh rằng an toàn là tuyệt đối - Bao đảm thông tin liên lạc
- Phán đoán và sử dụng bản đồ
Khi đến hiện trường, người chỉ huy phải quan
sát đám cháy và liệu tính khả năng kiểm soát đám cháy với lực lượng sẵn có của mình Cho dù nằm trong vòng kiểm soát của mình, người chỉ
huy vẫn phải báo về trung tâm chỉ huy để dự phòng, ứng cứu khi tình hình diễn biến xấu Nếu thấy có khả năng vượt tầm kiểm soát của lực lượng tại chỗ phải để nghị ứng cứu ngay
Phải dự đoán trước về những thay đổi của chu
vi và tính cách đám cháy Sau đó, không ngừng đánh giá nhu câu cần bổ sung lực lượng phương tiện và các nguồn lực khác cho vài giờ sắp đến Có
thể phán đoán được các vấn đề trên nếu người chỉ
huy quen thuộc với địa hình, tình hình vật liệu
cháy, thời tiết ở địa phương và năng lực, trang bị
của lực lượng đo mình phụ trách
Hai loại bản đồ có lưới tọa độ UTM cần thiết để
chỉ huy tại hiện trường là:
- Bản đồ khu vực tỷ lệ 1/250.000
- Bản đồ địa phương tỷ lệ 1/50.000 của nơi xảy
ra cháy rừng
Bản đồ khu vực được dùng ở trung tâm chỉ huy
Trang 6đến đó để chữa cháy Bản đổ địa phương với tỷ lệ lớn là vật dụng cần thiết cho người chỉ huy hiện
trường nhờ có các thông tin chỉ tiết về tự nhiên, điểm dân cư, đường sá, nguồn nước, đồng ruộng và các trạng thái rừng
Nhiều nước đã sử dụng đồ thị dự đoán tính cách đám cháy (Hình 22) Đây là một công cụ đặc biệt hữu ích để dự đoán đám cháy sẽ phát triển như thế
nào, đến đâu vào 30 phút 1 giờ 2 giờ sắp đến Nhờ
đó, người chỉ huy có thể kiểm chứng lại:
- Mục tiêu đã đề ra của mình
- Chiến lược chữa cháy rừng
- Bố trí lực lượng để thực hiện chiến lược đó
(Nicolas va Beebe, 1999)
Hình 22: Đồ thị dự đoán khả năng phát triển của đám cháy
Trang 7b) Về lực lượng uà phương tiện chữa cháy rừng
Lực lượng và phương tiện chữa cháy rừng là
hai yếu tế không thể tách rời nhau Có thể được chia ra thành:
© Lực lượng thủ công gồm con người (Kiểm lâm, Công an, Quân đội, Ban lâm nghiệp xã, hợp đồng Phòng cháy chữa cháy rừng trong mùa
khô hanh, lực lượng bảo vệ rừng của các chủ
rừng tổ đội quần chúng bảo vệ rừng, đân quân địa phương và các lực lượng huy động khác)
cùng với dụng cụ thủ công như đao rựa, cành lá hoặc bàn dập cuốc xẻng rìu, câu liêm, thùng
tưới nước thường áp dụng cho chữa cháy mặt
đất, cháy ngầm với cường độ thấp trung bình
hoặc cao khi diện tích cháy dưới 1 ha
© Lực lượng cơ giới gồm con người cùng với các
thiết bị cơ giới như: xe cứu hoả, xe chữa cháy
rừng, máy (bơm) phun nước, máy thổi gió cưa xăng, máy ủi, máy cày và các phương tiện, hoá chất chữa cháy rừng (kể cả bằng máy bay) e Taƒc lượng hỗn hợp là kết hợp cä 2 nhóm lực
lượng nêu trên
Luc lượng cơ giới hoặc hỗn hợp (eơ giới kết hợp
với thủ công) được áp dụng cho chữa cháy mặt đất
mạnh và cháy tán (với các cường độ thấp, trung bình hoặc cao) khi diện tích cháy trên 1 ha
Tae lượng chữa cháy được tổ chức thành các tổ
(thủ công hoặc cơ giới) từ 8-10 người, có tổ trưởng
Trang 8và tổ phó Tổ trưởng phải là cán bộ kiểm lâm nắm
vững đặc điểm rừng trong khu vực Tổ trưởng ngoài việc nắm vững kỹ thuật chữa cháy còn phải
là người quả quyết tiếp thu nhanh, mệnh lệnh
dứt khoát, rõ ràng, chính xác
Bên cạnh dụng cụ thiết bị chữa cháy rừng,
không thể thiếu phương tiện thông tin liên lạc, chỉ
huy tại hiện trường - bao gồm: máy vô tuyến (eom), loa điện cầm tay (dùng pin và có còi báo động) tín hiệu, cờ hiệu hoặc tin nhắn
Thông tin liên lạc xảy ra trong suốt quá trình
chỉ đạo và thực hiện chữa cháy rừng (Hình 23)
Người chỉ huy ra mệnh lệnh cho các tổ trưởng Tổ
trưởng liên lạc với các tổ viên để điều hành và cảnh báo khi có nguy hiểm Người này trao đổi với
những người khác trong tổ để thống nhất công việc và hỗ trợ lẫn nhau
Hình 23: Thông tin chỉ huy chữa cháy rừng
Trang 9Người chỉ huy còn phải liên lạc với trung tâm
chỉ huy địa phương để yêu cầu ứng cứu và báo cáo (diện tích cháy, vật liệu cháy số lượng người cứu
chữa, thiết bị đang dùng )
co) Về hậu cần
Phải chuẩn bị sẵn một số dụng cụ thủ công và bảo hộ lao động cần thiết (áo quần giày mũ bình
nước cá nhân ) để phục vụ cho lực lượng chữa cháy tại chỗ và lực lượng được huy động thêm tại
địa phương, bảo đảm cung cấp nước uống (5-6 lít/ngườingày) và thực phẩm (dự trữ ít nhất 2-8
ngày) cho lực lượng chữa cháy, cần có đèn pin để đề phòng trường hợp phải chữa cháy rừng cả ban
đêm và thuốc men như thuốc bỏng bông băng cấp cứu, hồi sức
14 Trang bị dụng cụ, phương tiện chữa cháy rừng
Dựa vào mức độ nguy hiểm về cháy rừng, địa
hình ở từng vùng và điều kiện của từng đơn vị để
trang bị các phương tiện, dụng cụ chữa cháy cho
phù hợp Tuy nhiên, do đám cháy xảy ra ở rừng -
nơi thường có địa hình phức tạp thiếu nước nên
các phương tiện, dụng cụ phải gọn, nhẹ, đễ sử
dụng và đễ vận động
Những nơi có địa hình bằng phẳng, giao thông phát triển thì có thể trang bị các loại xe chữa cháy
có kèm téc nước hoặc các xe tải có gắn téc nước và
Trang 10máy bơm Những nơi có đủ nguồn nước thì có thể trang bị các loại máy bơm chữa cháy và tính toán
lượng vòi đủ để có thể chữa cháy ở bất kỳ điểm
nào trong vùng rừng cần bảo vệ
Khi chữa cháy rừng, việc kết hợp giữa sử dụng
phương tiện cơ giới với dụng cụ thủ công và giữa các dụng cụ thủ công với nhau một cách hợp lý sẽ
phát huy hết tác dụng của từng loại dụng cụ dẫn đến chữa cháy rừng đạt hiệu quả cao
14.1 Một số dụng cụ thủ công
Dụng cụ thủ công (xem Hình 24) được chia thành ã loại:
- Dụng cụ cắt: cuốc, rìu, lưỡi hái điểm), đao phát, rựa, cưa đơn
- Dụng cụ cào và đào: cào lửa, xẻng, cuốc - Dụng cụ dập lửa: bàn đập lửa, cành cây tươi, xẻng
- Dụng cụ phun: thing tưới (ôdoa), (bình bơm đeo vai)
- Dụng cụ đốt: đuốc đầu điêm quẹt
Trang 11Hình 34: Một số dụng cụ thủ công | Cao (rang) =e Cào (móc) Dao phat, liém Bàn đập lửa Cưa đơn Xẻng a) Cuốc
Cuốc được dùng để cuốc, đào đất, cào vật liệu
Trang 12(thân cây nhỏ, bụi cỏ), đọn thực bì, đất ở khu vực
đang tiến hành chữa cháy rừng
- Dùng xẻng để làm giảm độ nóng của đám cháy: Cào đất, quăng đất theo hướng nhất định hoặc xới và quăng đất qua vai, sao cho đất có thể rơi ngay vào ngọn lửa Cầm xẻng phải đúng cách
Để tránh mỏi mệt và tăng sức chịu đựng, hãy dùng lực của cánh tay - Dùng xẻng để đập lửa: Cầm xẻng thật chặt, nghiêng xẻng tạo góc bên phải để đập lửa - Dùng xẻng để cắt, chặt: Lưỡi xẻng bén nên có thể cắt chặt thân cây nhỏ bụi cỏ - Dùng xẻng để làm sạch vùng chữa cháy:
Dùng xẻng kéo những vật liệu cháy ra khỏi đám
cháy, chặt/cắt những phần đang cháy c) Riu
Rầu được dùng chặt hạ cây, cắt cành, thân cây
Chú ý phải tra lưỡi rìu chắc chắn - sút lưỡi riu dé
gây tai nạn cho người xung quanh 4) Bàn đập lửa, cành cây tười
Bàn đập lửa có các thanh đan hoặc ghép lại thành tấm đập bằng nhiều loại vật liệu khác nhau như các thanh thép đàn hêi, tre nứa hoặc lưới sắt,
vải bạt chịu lửa, bao bế @khi dùng thì nhúng đẫm nước) được nối với cán đập (cán đài khoảng từ 1.2-
1,5 m)
Trang 13cành vừa phải (dài khoảng 2/3 chiều cao của người
chữa cháy là phù hợp), mang các nhánh tươi với
nhiều lá và phiến lá rộng: tuết hết cành nhánh ở
đoạn tay cầm (khoảng 20-50 em)
Chú ý: nèn chặt bẻ cành nhánh, cành phụ - không chặt cành chính để bảo vệ cây còn lại
Khi đập lửa, không nên dập nhanh, mạnh quá,
vừa tốn sức lại ít hiệu quả: cần dập dứt điểm từng lần một, khi tiếp đất phải miết bàn đập lửa hoặc
nhánh cây nhằm tạo một khoảng thời gian đủ để
lửa tắt, sao cho các lần đập lửa đều nhau và tiêu điệt gọn lưỡi lửa
14.2 Một số thiết bị phương tiện chữa
chúy rừng
œø) Bình chữa cháy: Gồm bình xịt chữa cháy
(hoá chất), bình bơm nước đeo vai, bình phun thuốc trừ sâu của nông nghiệp (Ảnh 12a và Ảnh
12b) thường được sử dụng trong chữa cháy rừng
do chúng gọn nhẹ, đễ vận động nhất là ở những nơi địa hình đếc, phức tạp Việc tiếp nước cho các
loại bình bơm đeo vai có thể bằng các loại can nước hoặc bổn nước di động (Ảnh 12c)
Riêng đối với bình xịt chữa cháy, cần lưu ý là vật liệu cháy nói chung được chia thành các nhóm:
(A) gỗ, giấy, nhựa (B) xăng, đầu mỡ, sơn (C) gas, các chất khí đễ cháy, (D hoặc " các thiết bị
dùng điện, Œ) đầu ăn Vật liệu cháy ở rừng thuộc
Trang 14Nhóm A Vì vậy, việc chọn bình xịt cũng như chọn
chất tạo bọt (foam) chữa cháy rừng cũng phải là loại có tác dụng đối với nhóm A (xem chỉ tiết ở Hình 2ð) Hình 25: Tác dụng của các loại bình xịt chữa cháy theo nhóm vật liệu cháy
woe | mem | „- mạ — Jauvmasalsesvsr | savias Các từ CÓ hoặc] DIOXIDE | HOACHATKHO | mage nam 12: “Trược năm 1888 BAY HOT KHÔNG biểu thị (CO2) ‘Dang chao bet thích hợp hay nang không của loại ẽ ; bi cu oy = | = KH sử dụng với ki vật lêu chy | tương ứng Say GAB A [Sa] co | mm | 8886, [oo 8 sẽ
B l9 2| on | Han ene có cơ KHƠNG Han phế
CS [Sepenel rene | mon sẽ KHÔNG | KHÔNG | Mamaế
(E)|Z23,| mee | œ œ mô | mon | œ
Dung : TOEREE a
F [Sem | môn | móc | HE | sa, < King
Nguén: Forestry Tasmania, 2005b
b) Máy bơm chữa cháy rừng: Máy bom nước (Ảnh 19d) và các phụ kiện kèm theo gồm ống hút, ống bơm nước, vòi lăng phun, chạc chia nước để phun nước chữa cháy rừng hoặc trung chuyển, tiếp nước cho các dụng cụ chữa cháy khác như xe téc, bể chứa theo các mô hình khác nhau Kỹ thuật sử dụng bơm nước chữa cháy rừng được
trình bày chi tiết ở phần sau
Trang 15bụi tạo đường băng cản lửa cháy lan sang các khu vực khác
d) Máy thổi gió (Ảnh 12ø): Được dùng để gom
lưỡi lửa phục vụ chữa cháy trực tiếp đối với đám cháy nhỏ
đ) Xe chữa cháy: Là xe đặc chủng của Cảnh sát
chữa cháy hoặc xe thùng có bên chứa và máy bơm nước (Ảnh 19h), có thể chở nhóm chữa cháy và
một số đụng eụ khác đến hiện trường và trực tiếp
phun nước đập tắt đám cháy
e) Các loại máy ủi: Được sử dụng để làm đường
băng trắng ngăn cháy hoặc băng tựa phục vụ đốt
trước, đốt chặn Máy ủi gồm có loại máy bánh
xích và bánh bơm Tuy nhiên, các loại máy này nặng nề cơ động chậm, rất khó vận chuyển hoặc vận động đến nơi chữa cháy rừng nên chỉ thường
được sử dụng ở những khu rừng tương đối bằng
phẳng giao thông thuận lợi
15 Những hóa chất chữa cháy rừng
Trang 16ta có thể hoà vào nước các chất hoạt tính bề mặt hoặc các dung địch muối nặng như: axit photphorie (H;PO,) từ 15-20%, clorua canxi (CaC];) từ 25-30% và clorua kẽm (ZnC];) 25-30%
- Bọt khí hoá học: Còn gọi là bọt không khí có tỷ trọng từ 0,1-0,26 chịu được sức nóng Chất tạo bọt là Al;(SO,); và NaHCO; với chương trình phan
ứng khi hợp chất này phun sẽ tạo ra khí CO;: Al,(SO,); + NaHCO, = 2NaSO, + 6CO,
- Bọt khí CO; rất bền với nhiệt nên chỉ cần một lốp mỏng từ 7-10 em là có khả năng dập tắt lửa
- Tetracloruacabon (CCl,): Khi ding chat CCl, chữa cháy nó sẽ tạo ra trên bể mặt vật liệu cháy một loại hơi nặng hơn không khí 5,5 lần
không duy trì sự cháy làm cẩn trở ôxy tiếp xúc với chất cháy
Chất CCI, rất độc nên khi dùng phải trang bị bảo hộ phòng độc
- Chất thành phần 3.5: Sở đĩ có tên như vậy là vì hiệu quả của hợp chất này bằng 3,5 lan chat
chữa cháy bằng CO;
Thành phần chat "3.5" gém có 70% bromua
êtylen (C;H;Br) và 30% cacbonic (CO;)
Nông độ đập tắt đám cháy của chất này là 7- 8%, yêu cầu tối thiểu là 0,215 gam/mỀ, nếu chỗ cháy mạnh là 0.258 g/m° Chất thành phan 3,5 it
độc hơn CO;
Trang 17Canada, Ôxtrâylia, Đức, Trung Quốc, Thái Lan
(Ảnh 11) người ta sử dụng máy bay rải bom khí
CO; xuống đám cháy để dập cháy rừng hoặc bom nổ tạo thành vành đai trắng ngăn đám cháy lây lan, hoặc dùng mìn tạo mưa nhân tạo
CHÚ Ý:
- Nước được dùng phổ biến và có tác dụng cao trong chữa cháy rừng
- Việc dùng hoá chất chữa cháy rừng thường
gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, gây độc hại
với con người, ô nhiễm môi trường sinh thái, nên
trong chữa cháy rừng cần hạn chế, tiến tối khơng dùng hố chất
16 Phương pháp chữa cháy rừng
Ở nước ta, do cơ số hạ tâng chưa phát triển, thiếu cán bộ chuyên nghiệp về chữa cháy rừng và kinh phí đầu tư có hạn nên khó có thể áp dụng các phương pháp chữa cháy rừng tiên tiến như ở các nước Nga, Mỹ, Canada, Ôxtrâylia Mặc dù, gần đây Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Quốc phòng đã có chương trình chữa cháy rừng bằng máy bay trực thăng nhưng chữa cháy rừng
bằng thủ công vẫn là chủ yếu và phổ biến
Phương pháp chữa cháy rừng được chia thành 2 loại:
œ) Chữa cháy trực tiếp là sử dụng tất cả các phương tiện thủ công và cơ giới tác động trực tiếp
Trang 18vào đám cháy để đập lửa Thường áp dụng chữa
cháy trực tiếp đối với những đám cháy có cường độ thấp đễ tiếp cận Để bảo đảm an toàn, lực lượng chữa cháy chỉ nên bắt đầu tấn công đám cháy từ các điểm tựa (Ảnh 13) như nơi đất trống, đường
giao thông, sông suối hoặc nơi đã cháy qua giáp vi ria dam cháy
Ưu điểm của chữa cháy trực tiếp là: (1) sớm
đập tắt đám cháy; (2) hạn chế diện tích thiệt hại rừng; và (3) vùng đã cháy có thể là nơi thoát hiểm
của người chữa cháy
Những nhược điểm của phương pháp này là:
(1) Chủ yếu áp dung cho đám cháy có cường độ thấp: (2) Người chữa cháy phải làm việc trong môi trường có nhiều khói; (3) Băng khống chế lửa thường dài và không định hình (tùy theo đám
cháy) nên việc giám sát cũng khó hơn
b) Chữa cháy gián tiếp là dùng lực lượng và phương tiện để giới hạn đám cháy bằng băng trắng đợi dụng địa hình tự nhiên hoặc ủi, chặt
đọn cây rừng) để khống chế đám cháy, hoặc kết hợp băng khống chế cháy này với việc dùng lửa
"đốt chặn" để khi đám cháy chính gặp đám cháy
của đốt chặn thì dừng lại (vì không còn vật liệu
cháy nữa) Phương pháp gián tiếp được áp dụng
khi đám cháy lớn, cường độ cháy cao, tốc độ lan
tràn nhanh, diện tích đám cháy trên 1 ha, điện
Trang 19
sau khi làm băng trắng hoặc băng khống chế lửa,
có thể chuyển từ chữa cháy gián tiếp sang chữa
cháy trực tiếp
An toàn là ưu điểm của chữa cháy gián tiếp Nhược điểm của phương pháp này là: (1) Phải
hy sinh thêm một diện tích rừng nhất định; (2 Biện pháp đốt chặn phụ thuộc vào kinh nghiệm, kỹ năng của lực lượng chữa cháy và các điều kiện môi trường; và (3) Biện pháp đốt chặn không đúng
mang lại kết quả xấu và nguy cơ không có đường
thoát hiểm
Để quyết định áp dụng phương pháp chữa cháy
trực tiếp hay gián tiếp người chỉ huy phải nhanh
chóng đánh giá đám cháy gồm các chỉ tiết: - Xác định lưỡi lửa (đầu đám cháy)
- Ưe lượng tốc độ lan tràn của đám cháy - Loại vật liệu cháy sẽ tiếp tục
- Các nguy hiểm đặc biệt có thể xảy ra như cháy lan vào các công trình quan trọng, dễ gây
cháy nổ khác, cháy nhảy cóc do các đốm lửa phát tán nhờ gió
- Các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến đám
cháy như địa hình nhiệt độ không khí, tốc độ gió, thời gian trong ngày
- Xác định số lượng người cần cho chữa cháy - Nguồn nước có thể phục vụ chữa cháy
Trang 20Cho dù áp dụng phương pháp chữa chấy nào thì an toàn cho con người vẫn là trên hết Khi
cường độ cháy và tốc độ lan tràn lửa nhanh
(0,4 km/h) thi chỉ nên đi chữa cháy vào lúc
chiều tối khi đó nhiệt độ hạ thấp và tốc độ gió giảm xuống
16.1 Kỹ thuật chữa cháy trực tiếp
Đối với những đám cháy nhỏ, cường độ cháy thấp, thời tiết thuận lợi và có đủ lực lượng,
phương tiện thì ta tấn công ngay vào lưỡi lửa (đập
lửa từ phía trước - xem Hình 26), khống chế ngay ngọn lửa bằng cách phun nước trực tiếp dập tắt lửa, dùng cành cây tươi (đài 1.5-2 m), bao tải ướt, đòn dập lửa để dập lửa hoặc hất nhanh và liên tục đất, cát để tạo lóp phủ (dày 6 - 8 em) lên bề mặt
vật liệu cháy Ngoài ra cũng có thể làm một băng
ngăn lửa ngay phía trước ngọn lửa, chiều rộng của
băng là 3 m Trên băng bố trí từng tiểu đội, người
nọ cách người kia khoảng 3 m dùng cào, cuốc, kéo
vật liệu cháy ra ngoài Tiếp tục như vậy để làm giảm vật liệu cháy trên băng cùng với nhóm chữa
cháy trực tiếp cho đến khi đập tắt hẳn đám cháy
Trang 21(tham khảo Bảng 21) Hình 36: Các điểm tấn công để dập lửa = = từ phía trước — Dập lửa từ hai bên Dập lủa khi lưỡi lửa phát triển thành nhánh Nguén: Pyne, 1984
Bảng 31: Khả năng chữa cháy trực tiếp vào đầu đám cháy
Cường độ | Chiểu cao Khả năng chữa cháy trực tiếp
|cháy (W/m)| ngọn lửa (m) vào đầu đám cháy 0-10 Không thấy | Với dụng cụ thủ công ngọn lửa 10-500 Đến 1,3 | Với dụng cụ thủ công và bình bơm đeo vai 500-2000 14-26 Dùng máy bơm áp lực và máy móc khác
2000-4000 26-3,5 |Nguy hiểm đối với chữa cháy mặt đất Có thể
Trang 22Nếu khó tiếp cận trực tiếp lưỡi lửa hoặc khi có
gió làm cho lưỡi lửa phát triển nhanh cần chia lực lượng thành hai nhóm tấn công vào hai bên hông của đám cháy đập tắt dân (Hình 26 và 27) để tiến đến ngăn chặn lưỡi lửa không cho phát triển tiếp
Cũng cần chú ý thêm rằng khi đám cháy đang lan tràn, lưỡi lửa có thể không phát triển đồng đều, mà tại mỗi thời điểm khác nhau có thể có nhiều nhánh phát triển lửa hoặc khi gió đổi hướng mạnh thì hông đám cháy có thể phát triển thành đâu đám cháy gây nguy hiểm cho lực lượng chữa cháy và thiết bị Vì vậy, nên áp dụng biện pháp kèm với
những vật cản sẵn có như đường sá, sông suối, hỗ
nước, vùng đã cháy xong
Hình 27 Dập lửa từ hai bên
Trang 23Việc phun nước vào đám cháy có tác dụng làm giảm nhiệt độ cháy Nước được dùng để phun vào bên trong đám cháy hoặc tạo thành đai ẩm (0.ã- 1ð lít/m?) để ngăn không cho đám cháy phát triển Nước cũng được dùng để đập lửa bằng cách phun vào chân hoặc hông đám cháy để tạo điều kiện xâm nhập vào vùng đã cháy xong và tấn công từ phía sau đám cháy Vòi phun nước thành tia thẳng là công eụ hữu dụng đặc biệt để đập cháy tán cây và dập cháy ngầm (có kết hợp với các dụng
cụ thủ công)
16.3 Kỹ thuật chữa cháy gián tiếp
Đối với những đám cháy lớn, tốc độ lan trần lửa nhanh cường độ cháy trung bình trở lên, phải áp
dụng các kỹ thuật chữa cháy gián tiếp như sau:
a) Làm băng khống chế lửa
Băng khống chế lửa được làm ở phía trước đám
cháy và có xu hướng cong về hai phía của ngọn lửa
(Hình 28) Khoảng cách giữa băng khống chế lửa với lưỡi lửa tùy thuộc vào cường độ của đám cháy, độ đốc và tốc độ gió (xem Hình 29) nhưng phải bố
trí sao cho khi thi công xong băng không chế lửa
thì đám cháy mới tiến đến băng này để bảo đảm
an toàn cho người chữa cháy Bề rộng của băng từ
15-20 m đt nhất là 1.5 lần chiều cao ngọn lửa)
Trang 24địa hình đốc thì bề rộng của băng có thể tăng lên 20-30 m Hình 28: Làm băng khống chế lửa
Nguồn: Nieolas và Beebe, 1999
Khi làm băng khống chế lửa cần lưu ý:
- Công sức và thời gian không nhiều nên phải chọn tuyến cẩn thận
- Chọn cách dễ nhất để thi công qua nơi có nhiều vật liệu cháy
- Lợi dụng tối đa địa hình tự nhiên (sông, suối,
đường dông núi) hoặc các đường giao thông săn có - Băng càng thẳng càng tốt (ngắn nhất và dễ
giám sát)
- Không nên bẻ tuyến đột ngột (vị trí bẻ tuyến
đột ngột là nơi gia tăng bức xạ nhiệt, tạo cơ hội
cho các đám cháy "nhảy cóc") Chỉ bê tuyến ở nơi
an toàn và có các vật cản là địa hình tự nhiên như
nêu trên và mở rộng nơi bẻ tuyến (do chúng là nơi
Trang 25lửa dễ cháy vượt qua)
- Tránh băng qua nơi có vật liệu chấy nguy
hiểm nơi có nhiều đá nơi đốc
- Đề phòng cháy tân xảy ra ở nơi đang làm băng ở đưới
Hình 29: Định vị băng khống chế lửa
Độ dốc, tốc độ gid,
cường độ cháy
trung bình BDO déc, toc độ gió cao.cường đô chảy mạnh
Nguồn: CTHTNLN, n.d
Băng trắng được thực hiện bằng thủ công kết
hợp với cơ giới Trên băng tiến hành chặt trắng toàn bộ cây (ảnh 14), đọn sạch cành nhánh và vật
liệu cháy khác Nếu có điều kiện thì cuốc hoặc dùng máy cày cày lật đất toàn bộ, đất được hất về
Trang 26Ở nơi trắng cô hoặc ít vật liệu cháy có thể dùng cào cuốc để làm băng khống chế lửa theo phương
pháp "bước lên" (Forestry Tasmania, 2005b) Giả sử mỗi nhóm làm việc có 5-6 người Công việc được tiến hành như sau:
- Dàn đội hình dọc theo tuyến dự định làm
băng, mỗi người cách nhau 3 m (ảnh 15) tổ trưởng ở vị trí trên cùng Như vậy, mỗi người tiến hành
cuốc cỏ, phát dọn thực bì trong phạm vi phụ trách của mình và tiến đần về phía trước của băng do tổ
trưởng đứng đầu
- Khi người cuối tuyến phát dọn xong phạm vi phụ trách của mình (giáp với phần da phat don của người phía trước) thì hô "bước lên" Khi này, mọi người sẽ bước lên (3 m), thay vào vị trí của người phía trước và tiếp tục phát đọn phần người
trước chưa làm xong Tổ trưởng nên bước lên xa
hơn (khoảng ð m) Cứ thế, tiếp tục công việc - Người cuối tuyến có nhiệm vụ kiểm tra và hoàn tất các phần sót lại của những người phía
trước để đảm bảo rằng đường băng được phát dọn sạch sẽ
Phương pháp này hiệu quả và an toàn đo mỗi người được phân công phạm vi rõ ràng (với khoảng cách đều và mọi người cùng tiến lên) nên không va quệt dụng cụ thủ công vào người khác
Nếu nhóm làm việc chỉ có 2-3 người, thì nên thi
Trang 27công theo phương pháp sau đây (T Cường, 2009):
- Một người làm băng đất trống (nên lợi dụng các đường mòn) sau đó tiếp tục cuốc, phát dọn cho đến điểm cuối của băng đã định
(tạo băng đất trống)
Người thú nhất: L——————] X điểm cuẩ)
- Những người còn lại đi dọc theo băng đất
trống và cuốc, phát dọn theo hướng lệch 30° để mở
rộng băng
Người còn lại: (7445 X (điểm cuối)
Làm băng khống chế lửa bằng dụng cụ thủ
công có các ưu điểm:
¢ St dung nhân lực và dụng cụ tại chỗ không
phải chờ hằng giờ mới có thiết bị cơ giới đến
hiện trường Cán bộ chữa cháy rừng hằng năm
đã được tập huấn, đào tạo về kỹ thuật chữa cháy rừng, trong đó có kỹ thuật làm băng
khống chế lửa
« Có thể làm băng nơi địa hình phức tạp (núi,
đốc đá) mà thiết bị cơ giới không thể vận hành
được
e Nhân lực có thể tiếp cận với từng phần của
đám cháy và tạo nên tuyến bằng có đoạn "nóng", đoạn "lạnh" như các phần màu vàng
(nét liên tục) ở ảnh 16 Nhờ đó, tiết kiệm nhiều
về nhân lực và thời gian so với làm băng bao
quanh hết đám cháy (đường màu đỏ, nét đứt
Trang 28kỹ để chắc chắn rằng mỗi phần đang cháy của
đám cháy đều đã được bao vây bằng đoạn băng
khống chế lửa
Sau khi thiết lập xong băng khống chế lửa,
thực hiện các kỹ thuật chữa cháy trực tiếp để dập tắt đám cháy
b) Làm bằng uới máy thổi gió
Máy thổi gió được dùng trong chữa cháy gián
tiếp bằng cách làm băng khống chế lửa ở dưới tán rừng gỗ có vật liệu cháy chủ yếu là lá rụng, ở rừng
thông, hoặc nơi vùng đổi núi, có thể tiếp cận bằng
di b6 (RECP 1998)
Nhóm làm việc điển hình bao gồm một người định vị băng di trước, tiếp theo là một người điều khiển máy thổi gió một người mang cào,
cuốc hoặc các dụng cụ thủ công khác để hoàn chỉnh băng khống chế lửa và cuối cùng là người châm lửa đốt vật liệu cháy đã gom Người điều khiển máy thổi gió hướng vòi thổi vào cách vật rụng vài centimét, thổi qua lại hoặc tới lui để
gom vật liệu cháy hai bên băng khống chế lửa
vào nơi chưa cháy
Việc dùng máy thổi gió làm băng có các ưu điểm: hình, vật
e Tuy theo u cháy, công suất
máy thổi gió và số người làm việc, tếc độ làm
băng có thể đạt vài trăm mét/giờ
© May théi gió có thể gom các vật rụng (lá, cành
nhánh nhỏ) ở xen giữa đá, nơi mà sử dụng
Trang 29dụng cụ thủ công có thể gặp khó khăn
ôâ Ngi s dng mỏy thổi gió đã quen với kỹ
thuật chữa cháy rừng chỉ cần tập huấn thêm về sử dụng máy thổi gió
Nói chung, đây là phương pháp có sử dụng
thiết bị cơ giới trong chữa cháy rừng nhưng ít tốn
kém Tuy vậy, sẽ vô ích khi sử dụng máy thổi gió mà không có kèm theo các công cụ, phương tiện khác để gom đá nhỏ cành nhánh lón, đây leo và các phần thực vật còn tươi
©) Đào rãnh ngăn cháy ngâm (ở rừng tràm)
Có thể ngăn chặn đám cháy mặt đất phát triển thành cháy ngầm bằng cách đào rãnh ngăn cách lớp than bùn sát tầng đất mặt (Hình 30) Ranh đào sâu hơn lớp than bùn từ 20-50 em, rộng từ 6- 10 m Thảm mục và than bùn được để phía ngoài đám cháy, còn đất thì đổ về phía trong đám cháy
để ngăn lửa khi cháy lan đến rãnh
Hình 30: Đào rãnh bằng máy ủi
Trang 30
Nguồu: CTHTNLN, n.d
Cháy ngầm thường có tốc độ lan chậm về mọi phía ít khói nên rất khó phát hiện Do đó trước
khi thiết kế rãnh ngăn lửa phải thăm đò cẩn thận
phạm vi đám cháy Khi thi công tuyệt đối không để người chữa cháy đi vào gần đám cháy để tránh hiện tượng tụt xuống hế đào
d) Biện pháp đất chặn
hình tự
nhiên, đường giao thông hoặc băng khống chế lửa (băng tựa) để đốt trước một điện tích đủ lớn ở phía
Đết chặn là biện pháp dựa vào
trước hướng phát triển của đám cháy chính, nghĩa
là khi đám cháy chính phát triển đến vùng đã đốt
chặn thì vật liệu cháy ở đó không còn nữa (Hình 31) Vì vậy, biện pháp này còn được gọi là "dùng
lửa đập lửa"
Trang 31Hình 31: Mô hình "đốt chặn"
Băng tựa (khống chế lửa)
Nguồn: CTHTNLN, n.d
Biện pháp này đốt cháy một diện tích rừng khá lớn và lại khá nguy hiểm Vì vậy chỉ nên áp dụng khi người chỉ huy có nhiều kinh nghiệm, khi không thể áp dụng các biện pháp chữa cháy khác hoặc khi điện tích còn lại cần
bảo vệ là rất lớn so với thiệt hại chấp nhận được đo đốt chặn
Nguyên tắc là phải chọn cho được địa hình
tự nhiên an toàn làm băng tựa, sử dụng đốt chặn phải rất thận trọng Lưu ý là kỹ thuật đốt
chặn không đúng có thể làm trầm trọng thêm và tạo điều kiện cho đám cháy chính lan tràn
lên sườn đốc hoặc tạo ra bão lửa khi đám cháy chính tiếp xúc với đám cháy đốt chặn Ngược
Trang 32lại, nếu quá cẩn thận khi thực hiện đám cháy
đốt chặn ở mức độ chỉ làm cháy nhẹ vật liệu
mặt đất và làm khô vật liệu cháy trên không
thì đám cháy chính vẫn có thể tiếp tục thiêu
đốt các vật liệu cháy này Như vậy, đám cháy tiếp tục phát triển và còn gây nguy hiểm cho cả lực lượng chữa cháy
Hình 32 nêu mộ kỹ thuật đốt chặn gồm: (1) Đốt theo giải: (2) Đốt theo giải và đám; (3) Đốt
theo nhiều giải - các giải này có thể được phân cách bằng các băng khống chế lửa; (4 Đết theo
hình "V" hay răng lược: và (5) Đốt theo các điểm mo neo
Trang 33Đốt ngược theo giải
Nguồn: Pyne, 1981
17 Sử dụng máy bơm nước chữa cháy rừng 17.1 Phân loại máy bơm nước chữa chúy rừng 17.1.1 Theo tính năng chủ yếu
Theo tính năng chủ yếu, máy bơm nước chữa cháy được chia thành hai loại:
- May bom khối lượng: Được dùng để cung cấp
Trang 34nước cho thiết bị khác như xe chữa cháy rừng, bên chứa (cế định hoặc đi động) hoặc bơm chuyển đến máy bơm khác Tính năng chính là bơm chuyển thẳng: nhược điểm là vòi phun không xa Không sử dụng loại máy bơm này để phun hỗn hợp nước có chất tạo bọt để chữa cháy rừng Khi mua, nên chọn loại bơm nào có thể bơm đầy nước cho xe chữa cháy hoặc bổn chứa với thời gian ít hơn 10 phút
- Máy bơm áp lực: Nhờ có ấp lực nên vòi phun nước xa, tạo khoảng cách an toàn giữa người cầm vòi và đám cháy Cần điều chỉnh áp lực phun thích hợp để sử dụng nước một cách
hiệu quả Hạn chế của các máy bơm này là khi
phun xa lượng nước có thể không được cung
cấp kịp thời Việc chọn bơm áp lực phải dựa vào
áp lực cần thiết của máy bơm, đường vòi và lăng phun Nơi địa hình bằng phẳng cần áp lực
thấp hơn Nơi địa hình đốc cần bơm lén cao va
chuyền nước xa, nên chọn loại bơm có áp lực
cao hơn (Bảng 22) Trong trường hợp này, phải
xem xét đồng bộ về máy bơm, đường vòi, các bộ
phận kết nối và lăng phun để quyết định khi
mua máy bơm
Trang 35của các loại bơm khối lượng và bơm áp lực chữa cháy rừng Khối lượng Máy bơm Thấp Trung bình Cao 900 I/phút ở 250 kPa' - Cung cấp nước Thấp - Không hiệu quả khi bơm cao 3 mhoặc phun xa Sm Trung 8.| binh °
< 150 I/phut & 360 I/phut 6 | 900 I/phuit &
1400 kPa 700 kPa 700 kPa
- Có kèm bộ - Bơm nước cho |- Cung cấp nước
phận pha trộn bổn chứa chữa | kể cả bồn chứa
Cao |chấttạo bọt chữa |cháy bằng trực |ở máy bay - cao
cháy (Foam A) |thăng hơn 3m - Có thể thay thế bơm áp lực cao khác Nguồn: NRFA, 2002b 17.12 Theo phương thức hoạt động của guồng bơm
Trang 36Theo phương thức hoạt động của guéng bơm, máy bơm nước chữa cháy rừng được chia thành hai loại:
- Guéng bom ly tam: Guéng bom hé ít hoặc nhiều và có cánh quạt đẩy nước bằng lực ly tâm
(xem Hình 33a)
- Guông bơm đẩy (chủ động thay thế: Dùng
bánh răng hoặc píttông để đẩy nước (xem Hình 33)
Mặc dù, kết quả bơm nước đến lăng có thể như
nhau Mỗi loại bơm đều có những ưu điểm và
nhược điểm như trình bày ở Bảng 23
Trang 37Bảng 33: Những ưu điểm và nhược điểm
của hai loại máy bơm Ưu điểm Nhược điểm Guồng bơm ly tâm - Nước không cần sạch cát, dam san
- Chi phi bảo dưỡng thấp
Đôi khi có thể sửa chữa tại hiện trường - Có thể tạm thời khóa lăng khi máy bơm đang hoạt động - Có thể khởi động máy bơm khi có áp suất cột nước
- Có thể không cân van xả áp suất ở đường vòi (khuyến cáo là nên có) - Có thể thay đổi tính năng bơm khối lượng hoặc áp lực bằng cách điểu chỉnh tốc độ của
đông co may bom
- Phải cần mồi nước
- Mức hút nước không cao như guồng bơm chủ động thay thế quay vòng - Cần có van đóng ở vòi hút và lưới lọc Guồng bơm đầy
- Không cần mồi nước - Mức hút nước cao hơn so
với guồng ly tâm, khoảng 40 - 50 cm - Không cần van đóng ở vòi hút - Nước phải sạch cát, dăm sạn
- Phải tắt máy bơm khi khóa
lăng, trừ khi đường ống có van xả áp suất
- Không thể khổi động bơm
khi có áp suất cột nước, nhất là khi đường vòi đây nước trên sườn dốc
- Hầu như phải chuyển đến nơi bán máy để sửa chữa hoặc bảo dưỡng
Nguồn: NWCG, 1999
Trang 38Mỗi loại máy bơm thích ứng với công việc nhất
định Máy bơm đẩy (chủ động thay thế) áp lực cao
thường được trang bị trên xe chữa cháy sử dụng đường vòi ngắn hơn nhưng có áp suất ở đầu lăng cao hon May bơm với suống ly tâm thường dùng
để cung cấp nước với khối lượng lớn và áp lực thấp, áp dụng phổ biến trong chữa cháy rừng với
đường vòi
179 Kiến thức thủy lực liên quan đến hoạt động của máy bơm uà đường uòi
Hiệu quả hoạt động của máy bơm và đường vòi chịu ảnh hưởng của: (1) Chiều sâu hút; (2) Độ chênh cao của cột nước; (3) Tổn thất áp suất trên
đường vời; và (4) Áp suất đầu lăng
17.8.1 Chiều sâu hút
Theo lý thuyết, chiều sâu hút là khoảng 10 m
(14,7 psi x 2,34 feet/psi x 0,3048) (xem Hình 34) Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau,
chiều sâu hút tối đa chỉ đạt khoảng 6 đến 7,5 m so
với mực nước biển Cứ lên cao 100 m so với mực nước biển, chiều sâu hút giảm bót 1 m Khi cần
chiều sâu hút càng lớn thì hiệu quả ở đường vời xả
càng kém Vì vậy, để nâng cao hiệu quả của máy
bơm và đường vòi, phải:
- Đặt máy bơm sát với mực nước, trên nền đất ổn định
Trang 39- Giảm chiều dài của đường vời hút - tức là đặt
máy bơm gần nguồn nước
- Nguồn nước phải đủ để bơm hoạt động hết công suất - Lắp chặt các khớp nối Hình 34: Chiều sâu hút
bơm, không khí cũng được rút theo vôi hút
và máy bơm tạo nên chênh lệch áp suất Cứ mỗi ‘dun vị áp suất psi được tạo ra, nước được đẩy vào vai hút với độ cao 2,34 feet (khoảng 0,7 m)
Nguén: LED, nd
173.3 Độ chênh cao của cột nước
Độ chênh lệch cao của cột nước (xem Hình 35), ví dụ: khoảng cách thẳng đứng giữa lăng và đầu xả của máy bơm hoặc xe chữa cháy, tạo nên áp
suất (mét cột nước) ở đường vòi áp suất này là lực can chu yếu trong việc bơm nước từ chân đổi lên đốc Ngược lại, phải cẩn thận khi bơm nước từ nơi cao xuống thấp vì áp suất có thể vượt quá mức
chịu đựng của đường vòi, hoặc người cầm lăng
không chịu nổi lực phản hỗi ở lăng đo áp suất cột
nước tạo nên
Trang 40Hình 35: Độ chênh eao của cột nước và cách đo : Các mức thăng bằng Nguồn nước trung gian Thiết bị đo Thước áp lực Za đo cao Nguén: Anonymuos
Để chống lại lực phản hêi ở đầu lăng như trường
hợp nêu trên, cẩn thận khoá lăng, cuộn đoạn đâu đường vòi thành vòng tròn và buộc hai đoạn ống nơi gần đầu lăng tiếp giáp với cung phía trên của vòng ống đã tạo ra như minh họa ở Hình 36 Cách
làm này giúp cho người cầm lăng d khiển được
vòi phun do áp suất trong đường vòi bị tổn thất
một ít khi đường ống bị tạo vòng và buộc như trên Tuy nhiên, nếu cần di chuyển đường vòi thì không nên áp dụng cách buộc ở đầu đường vòi này
Hình 36: Cách làm giảm sức giật ở đầu lăng
Nguồn: USACE.n.d