Giải pháp ngăn chặn Bạo lực học đường - “mảng tối” trường học, việc dẫn dắt, định hướng cho học sinh lứa tuổi THCS quan trọng Sự hỗ trợ từ ba môi trường giáo dục giúp em nâng cao tầm hiểu biết có khả tự giải vấn đề thân: Đối với xã hội: Các ngành, các cấp cần có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ vấn đề quản lý, ngăn chặn có hiệu quả những hoạt động bạo lực học đường Các chiến lược ngăn chặn cấp độ xã hội hướng tới thay đổi xã hội và các điều kiện văn hoá để làm giảm bạo lực không cần biết tới môi trường có thể xảy chúng Giảm truyền thông bạo lực, định hướng lại các tiêu chuẩn xã hội, và tái cấu các hệ thống giáo dục 2 Đối với gia đình: Người lớn mỗi gia đình cần phải có nhận thức đầy đủ và đắn trách nhiệm mình đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và với em mình nói riêng Mỗi gia đình phải có trách nhiệm xây dựng môi trường giáo dục gia đình cho em phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ Các bậc phụ huynh phải trọng đến vấn đề nêu gương, tạo bầu không khí tâm lý thân thiện, tạo điều kiện để thành viên gia đình san sẻ tình cảm với gia đình cần phải luôn, sẵn sàng hợp tác với nhà trường, tích cực liên hệ với nhà trường thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp, cung cấp thông tin về hoạt động tu dưỡng em mình ở gia đình cho nhà trường, cùng trao đổi với nhà trường để tìm giải pháp giải những khó khăn vướng mắc vấn đề giáo dục học sinh 3 Đối với nhà trường: liên kết, phối hợp với gia đình tạo được sự tác động đồng bộ đến việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh Mọi tổ chức, bộ phận, cá nhân nhà trường phải có sự phối hợp đồng bộ, cùng tham gia và phát huy vai trò, trách nhiệm mình công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 1.Vai trò tổ chức đoàn thể: Đoàn, Đội cần quan tâm đầu tư, tổ chức nhiều họat động tập thể, tạo điều kiện cho học sinh phát huy khả Quan tâm xây dựng, bồi dưỡng lực lượng nòng cốt Đội viên Vai trò người thầy nói chung: - cần phải quan tâm, hiểu được mong muốn học sinh, cần thường xuyên dẫn dắt, định hướng cho em kỹ giao tiếp, ứng xử - người thầy cần gương mẫu, khéo léo, tế nhị tiếp xúc với học sinh - Cần chia sẻ, thông cảm giúp đỡ kịp thời học sinh có khủng hoảng tinh thần vật chất - Hãy bạn với học sinh nếu thấy cần thiết - Phải cho em có lòng tin với người lớn, đối với cha mẹ, thầy 3.Vai trị giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm chính người đóng vai trò quan trọng việc giáo dục, hỗ trợ, định hướng cho học sinh đường, phối hợp với giáo viên môn nắm được tâm sinh lý em, gần gũi, chia sẻ, động viên tinh thần, chia sẻ khó khăn với em Giáo viên chủ nhiệm giáo dục, hỡ trợ học sinh qua cách sau : Cần có thái độ nhẹ nhàng, phân tích cụ thể sai, phải trái trước sai lầm học sinh phải em tận mắt thấy, tai nghe Cần tạo hội cho học sinh thi thố tài năng, gây cảm giác tự tin em Tuyệt đối nên tránh gây cho em cảm giác người vơ dụng, thừa thãi Thể tình u thương sự quan tâm chân thành tới em - Trò chuyện thân tình em, khơng nên nói chuyện theo kiểu bề với em Tránh thị hay mệnh lệnh, nên đưa cho em gợi ý lời khuyên - Luôn giữ mối liên hệ thông tin cởi mở thường xuyên tinh thần biết lắng nghe cho em lời khuyên - Thông cảm, chia sẻ em tỏ bất an khơng hài lòng vấn đề đó, hướng dẫn em tự quyết định - Sẵn sàng bỏ qua lỗi lầm em, hỗ trợ cách đặt niềm tin vào em cho em thấy GVCN tin tưởng vào sự thay đổi tốt em - Tránh sửa sai em cách thường xuyên hay “lên lớp” em Tránh trách mắng hay vạch sai lầm em trước mặt bạn bè em mắc phải sai lầm; nên đưa lời nhận xét tích cực khen ngợi em làm được việc tốt dù việc nhỏ giáo dục kỹ sống cho HS điểu cần thiết GVCN cần hỗ trợ cho học sinh số kỹ cần thiết: Kỹ giao tiếp có hiệu Kỹ đối phó với những cảm xúc tiêu cực Kỹ định Kỹ chống lại những áp lực tiêu cực từ bạn bè