KỸ NĂNG LỰA CHỌN VẤN ĐỀ CHẤT VẤN VÀ VIỆC CHUẨN BỊ NỘI DUNG ĐỂ CHẤT VẤN.TS. VŨ ĐỨC KHIỂN

23 5 0
KỸ NĂNG LỰA CHỌN VẤN ĐỀ CHẤT VẤN VÀ VIỆC CHUẨN BỊ NỘI DUNG ĐỂ CHẤT VẤN.TS. VŨ ĐỨC KHIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ NĂNG LỰA CHỌN VẤN ĐỀ CHẤT VẤN VÀ VIỆC CHUẨN BỊ NỘI DUNG ĐỂ CHẤT VẤN TS VŨ ĐỨC KHIỂN CHỦ NHIỆM ỦY BAN PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI KHĨA XI Để góp phần giúp vị đại biểu Quốc hội có kỹ lựa chọn vấn đề chất vấn chuẩn bị nội dung chất vấn, vào quy định pháp luật hành nghiên cứu thực tế hoạt động chất vấn nhiều vị ĐBQH năm qua, chúng tơi xin trình bày chuyên đề cách đặt câu hỏi trả lời sau: Tại kỳ họp Quốc hội, phiên họp UBTVQH có quyền chất vấn? • Chỉ ĐBQH có quyền chất vấn chất vấn hình thức hoạt động giám sát Quốc hội 2 Những bị chất vấn? • Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 3 Chất vấn vấn đề gì? • Chất vấn nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người bị chất vấn vấn đề đã, nảy sinh vụ việc xảy lĩnh vực người giao phụ trách có ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia hay lợi ích đáng nhân dân vùng, miền đất nước, đến quyền, lợi ích hợp pháp công dân dư luận đặc biệt quan tâm giải pháp, chủ trương, biện pháp khắc phục, ngăn chặn 4 Làm để phát vấn đề, vụ việc cần đưa chất vấn? • Thường xun theo dõi phương tiện thơng tin đại chúng để biết chủ trương sách lớn nhà nước dư luận xã hội chủ trương sách đó; Làm để phát vấn đề, vụ việc cần đưa chất vấn? (Tiếp theo) • Cần quan tâm đến kiện lớn xảy đời sống kinh tế - xã hội đất nước; • Tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng kiến nghị cử tri qua nghiên cứu, xử lý đơn thư khiếu nại tố cáo họ 5 Xử lý thông tin, đơn thư, khiếu nại tố cáo, kiến nghị nhận nào? • Gặp gỡ phóng viên, tác giả báo, người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị để yêu cầu cung cấp thêm thông tin, tài liệu, trình bày cụ thể hơn, rõ nội dung vấn đề vụ việc họ nêu khiếu nại, tố cáo, kiến nghị 5 Xử lý thông tin, đơn thư, khiếu nại tố cáo, kiến nghị nhận nào? (tiếp theo) • Gặp gỡ chuyên gia, người hiểu biết sâu lĩnh vực có vấn đề mà đại biểu quan tâm để nghe ý kiến họ 6 Tìm hiểu ý kiến quan, cá nhân có thẩm quyền xem xét, giải vấn đề, vụ việc cách nào? Gặp trực tiếp gửi văn yêu cầu quan, cá nhân có thẩm quyền xem xét, giải vấn đề vụ việc mà phương tiện thông tin đại chúng nêu công dân khiếu nại, tố cáo, kiến nghị; đồng thời yêu cầu thông báo kết xem xét, giải Làm không đồng ý với nội dung thông báo kết xem xét, giải quyết? • Gửi văn đến người có trách nhiệm thẩm quyền cao ngành, lĩnh vực có vấn đề hay vụ việc mà đại biểu quan tâm với đề nghị xem xét, giải thơng báo kết • Đây người bị chất vấn đại biểu khơng đồng ý với nội dung thông báo kết giải 8 Cần làm khơng đồng ý với nội dung thông báo kết giải người bị chất vấn? • u cầu Trung tâm Thông tin Khoa học Viện Nghiên cứu lập pháp – Thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội cung cấp thông tin, tư liệu liên quan đến vấn đề, vụ việc định đưa chất vấn (nếu có) 8 Cần làm khơng đồng ý với nội dung thông báo kết giải người bị chất vấn?(tiếp theo) • Sử dụng cán bộ, chun viên Văn phịng Đồn ĐBQH HĐND tự xác minh, thu thập thơng tin, tư liệu kể việc chụp ảnh, ghi băng hình địa điểm cần thiết Ví dụ: sơng ngịi, ao hồ bị ô nhiễm nặng, đoạn đường sụt lún v.v… Cần tìm lực lượng đồng minh ủng hộ cách nào? • Đưa vấn đề, vụ việc định chất vấn trao đổi Đoàn ĐBQH gặp gỡ trao đổi với ĐBQH hiểu biết sâu lĩnh vực có vấn đề, vụ việc định đưa chất vấn 10 Cần thể nội dung chất vấn nào? Nội dung chất vấn phải ngắn gọn, rõ ràng, có phải liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người bị chất vấn; Có thể chất vấn cách hỏi trực tiếp người bị chất vấn kỳ họp Quốc hội, phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội 11 Gửi chất vấn đến quan, cá nhân nào? • Sau lựa chọn vấn đề hay vụ việc chất vấn ĐBQH ghi rõ nội dung chất vấn, người bị chất vấn vào phiếu ghi chất vấn gửi đến Chủ tịch Quốc hội chất vấn thời gian Quốc hội họp, đến UBTVQH chất vấn thời gian hai kỳ họp Quốc hội; 12 Đại biểu Quốc hội đưa chất vấn có nhiệm vụ, quyền hạn gì? • Về nhiệm vụ: Phải có mặt phiên họp chất vấn Quốc hội, UBTVQH chất vấn cách hỏi trực tiếp người bị chất vấn, bảo đảm thời gian quy định nêu câu hỏi phát biểu ý kiến 12 Đại biểu Quốc hội đưa chất vấn có nhiệm vụ, quyền hạn gì? (tiếp theo) • Về quyền hạn: phát biểu ý kiến phiên họp chất vấn Quốc hội, mời dự phát biểu ý kiến phiên họp chất vấn UBTVQH, trường hợp khơng tham dự họp nhận thơng báo kết trả lời 12 Đại biểu Quốc hội đưa chất vấn có nhiệm vụ, quyền hạn gì? (tiếp theo) • Nếu khơng đồng ý với nội dung trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội có quyền đề nghị Quốc hội tiếp tục thảo luận tạo phiên họp đó, đưa thảo luận phiên họp khác kiến nghị Quốc hội xem xét trách nhiệm người bị chất vấn 12 Đại biểu Quốc hội đưa chất vấn có nhiệm vụ, quyền hạn gì? (tiếp theo) • Nếu khơng đồng ý với nội dung trả lời chất vấn phiên họp UBTVQH đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa thảo luận kỳ họp Quốc hội (nếu chất vấn UBTVQH) 13 Những điểm ĐBQH cần lưu ý phiên chất vấn gì? • Thể rõ lĩnh người đại diện cho ý chí, nguyện vọng đáng đơng đảo cử tri; • Khi chất vấn phải kiên quyết, khơng nể nang, né tránh để truy hỏi đến cùng; 13 Những điểm ĐBQH cần lưu ý phiên chất vấn gì? (tiếp theo) • Phải bình tĩnh khơng nỏng nảy đối thoại với người chất vấn; • Phải tơn trọng người bị chất vấn với tinh thần thực cầu thị để giải đắn vấn đề, vụ việc; • Phải thể rõ ĐBQH khách Xin trân trọng cảm ơn đại biểu! ... đại diện cho ý chí, nguyện vọng đáng đơng đảo cử tri; • Khi chất vấn phải kiên quyết, không nể nang, né tránh để truy hỏi đến cùng; 13 Những điểm ĐBQH cần lưu ý phiên chất vấn gì? (tiếp theo)

Ngày đăng: 18/04/2022, 21:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KỸ NĂNG LỰA CHỌN VẤN ĐỀ CHẤT VẤN VÀ VIỆC CHUẨN BỊ NỘI DUNG ĐỂ CHẤT VẤN

  • Để góp phần giúp các vị đại biểu Quốc hội có kỹ năng lựa chọn vấn đề chất vấn và chuẩn bị nội dung chất vấn, căn cứ vào những quy định trong pháp luật hiện hành và nghiên cứu thực tế hoạt động chất vấn của nhiều vị ĐBQH trong những năm qua, chúng tôi xin trình bày chuyên đề này bằng cách đặt câu hỏi và trả lời như sau:

  • Tại kỳ họp Quốc hội, phiên họp của UBTVQH ai có quyền chất vấn?

  • 2. Những ai có thể bị chất vấn?

  • 3. Chất vấn về những vấn đề gì?

  • 4. Làm thế nào để phát hiện được vấn đề, vụ việc cần đưa ra chất vấn?

  • 4. Làm thế nào để phát hiện được vấn đề, vụ việc cần đưa ra chất vấn? (Tiếp theo)

  • 5. Xử lý thông tin, đơn thư, khiếu nại tố cáo, kiến nghị đã nhận được như thế nào?

  • 5. Xử lý thông tin, đơn thư, khiếu nại tố cáo, kiến nghị đã nhận được như thế nào? (tiếp theo)

  • 6. Tìm hiểu ý kiến của các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền xem xét, giải quyết vấn đề, vụ việc bằng cách nào?

  • 7. Làm gì khi không đồng ý với nội dung thông báo kết quả xem xét, giải quyết?

  • 8. Cần làm gì tiếp theo nếu không đồng ý với nội dung thông báo kết quả giải quyết của người có thể bị chất vấn?

  • 8. Cần làm gì tiếp theo nếu không đồng ý với nội dung thông báo kết quả giải quyết của người có thể bị chất vấn?(tiếp theo)

  • 9. Cần tìm lực lượng đồng minh ủng hộ bằng cách nào?

  • 10. Cần thể hiện nội dung chất vấn như thế nào?

  • 11. Gửi chất vấn đến cơ quan, cá nhân nào?

  • 12. Đại biểu Quốc hội đưa ra chất vấn có những nhiệm vụ, quyền hạn gì?

  • 12. Đại biểu Quốc hội đưa ra chất vấn có những nhiệm vụ, quyền hạn gì? (tiếp theo)

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan