Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
248,5 KB
Nội dung
Trường Đại học Sài Gòn Khoa Giáo dục Tiểu học Họ tên: TỪ THỊ NGỌC CHÂU Lớp: CGT1083 Nhóm: Trong thơ Trần Đăng Khoa dành phần khơng nhỏ để viết hình ảnh người thầy mình, cảm xúc hồn nhiên ngây thơ lại dạt tình cảm kính u dành cho người thầy dẫn dắt Khoa ngày làm thơ Hình ảnh người thầy cặp mắt đứa học trò nhỏ lên thật gần gũi, phải có tình cảm lớn lao dành cho thầy nên Khoa hồi tưởng lại giọng thầy đọc thơ làm xanh lại xanh thêm, nắng vườn rực rỡ lại rực rỡ thêm “Tiếng thơ đỏ nắng, xanh quanh nhà” giọng đọc thầy có ma lực làm cho thiên nhiên trở nên rực rỡ mắt nhà thơ Không có thiên nhiên thay đổi mà giọng đọc thầy làm cho kí ức xa xưa sống lại với đẹp đẽ tuổi thơ mình: “Mái chèo nghiêng mặt sơng xa Bâng khng nghe vọng tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển mưa trời” Giọng thầy đọc thơ tác động đến tâm hồn cậu bé, làm cho Khoa liên tưởng đến mái chèo bến sông, tiếng bà gợi nhớ bâng khuâng, tàu dừa rung động trăng, mưa đổ xuống biện pháp nhân hố kí ức thời xa xưa lên giàu sức sống gợi lên nhiều xúc cảm Qua lời thầy đọc thơ Khoa hồi tưởng lại tác động mạnh mẽ đến thiên nhiên đến tâm hồn Khoa Để đến thầy đội cậu học trò nhỏ nhớ lại ngày thầy đọc thơ lớp “Đêm thầy đâu Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe” Và kết thúc thơ lòng biết ơn người thầy dìu dắt ngày đến lớp Hình ảnh người thầy thơ Trần Đăng Khoa khơng có mà hình ảnh người thầy cịn mở rộng thêm hình ảnh người thầy đội tạm thời xa lớp học Bài thơ “Thầy đội” viết thầy Khoa đội, thơ nói lên tâm trạng đứa học trò phải xa thầy không thầy dạy cho học hay, học bổ ích Những đứa học trị với tâm trạng quyến luyến, nhớ lại ngày thầy dạy dỗ Từ hình ảnh cho ta thấy tình cảm Trần Đăng Khoa dành cho người thầy mình, tình cảm thiên liêng cao quý Bài thơ khơng dừng lại mà hành động đứa học trị nhỏ dành cho thầy “Chúng em lòng buồn Vẫn cười hát, để thày cịn xa Em nhìn bơng hoa ngồi cửa Hỏi hoa có nhớ thày không? Bông hoa rung nhẹ cánh hồng Chắc hoa muốn nói mà khơng nói gì” Ở ta bắt gặp tình cảm kính trọng, thương u đứa học trị dành cho người thầy mình, dù buồn phải xa thầy ngày tiễn thầy chúng cười hát vui vẻ khơng muốn thầy buồn Tâm trạng làm cho cảnh vật quyến luyến nhìn bơng hoa ngồi cửa tưởng hoa buồn nhớ thầy.Câu thơ sử dụng biện pháp nhân hố làm tơ đậm thêm tình cảm thầy Khơng có buổi tiễn đưa mà thấy đứa học trò nhớ nơi quen thuộc thầy thường đến Con đường thầy qua làm cho Khoa nhớ đến hình ảnh người thầy để Khoa viết thơ “Hỏi đường” Qua trò chuyện Khoa đường mà thầy thường đến lớp học, cho thấy phần tình cảm Khoa dành cho thầy Hỏi đường Nhìn đường nhỏ từ Bâng khng thiếu bóng thầy qua Đường ơi, có nhớ Ngày dạy học, thầy qua đường này? Đường rằng: “Tao nhớ thay! Khoa ơi, thầy giáo mày xa Bao thống nước nhà Thầy dạy học lại qua đường này…” Nhìn đường rợp bóng Bỗng em lại thấy dáng thầy qua… Trong thơ Trần Đăng Khoa có hình ảnh người thầy thương binh, bị chiến tranh làm bị thương chiến đấu thầy trở với lớp học năm nào, tiếp tục dạy dỗ đứa học trị nhỏ Bài thơ sử dụng biện pháp nhân hố làm bật tình cảm không riêng Khoa mà tất người đến cảnh vật nhớ thầy Từ làm bật tình cảm dành cho thầy Mở đầu thơ “Vết chân thầy giáo” hình ảnh giản dị người thầy ngày dạy Thầy ngồi ghế giảng Xếp cạnh bàn đôi nạng gỗ Một bàn chân đâu Chúng em không rõ… Và từ mở khung cảnh, trường bị chiến tranh tàn phátrong chiến tranh, bị bom Mỹ tàn phá: phượng đổ, trường sập, bảng đen lỗ chỗ vết bom bi Rồi người thầy tạm quên đứa học trò, cầm súng theo lý tưởng, bảo vệ tổ quốc Sáng bom Mỹ dội Phượng đổ ngổn ngang, mái trường tốc ngói Mặt bảng đen lỗ chỗ vết bom bi Thầy cầm súng Bài tập đọc dạy chúng em dang dở Hoa phượng cháy góc trời lửa Rồi chiến tranh kết thúc thầy quay nguyên vẹn tình cảm với học trị mình, thân thể thầy khơng cịn nguyên vẹn Nụ cười nguyên vẹn xưa Nhưng bàn chân ko cịn Ơi bàn chân In lên cổng trường chiều giá buốt In lên cổng trường đêm mưa dầm Từ đó, tâm trí trẻ thơ có thắc mắc tự tìm lời giải cho thắc mắc bàn chân thầy Bàn chân thầy gửi lại Khe Sanh Hay Tây Ninh, Đồng Tháp ? Bàn chân đạp xuống đầu lũ giặc Cho lẽ sống làm người Em lắng nghe thầy giảng lời Rung động bao điều suy nghĩ Nghe thầm vọng bàn chân đánh Mỹ Nghe âm vang tiếng gọi chiến trường Em suốt chiều dài yêu thương Chiều sâu đất nước Theo dấu chân người thầy năm trước Và bàn chân thầy, bàn chân Vẫn dẫn chúng em trọn vẹn đời Dấu nạng hai bên hai hàng lỗ đáo Chúng em nhận bàn chân thầy giáo Như nhận chưa hồn hảo Của đời Qua tác phẩm Trần Đăng Khoa viết người thầy thật xúc động, tình cảm chân thật mà ông dành cho người thầy Với tuổi Khoa lúc thơ tình chân thật cậu học trị dành cho người thầy Hình ảnh người thầy thơ Trần Đăng Khoa lên vừa dạt tình cảm qua như: “ Nghe thầy đọc thơ”, người thầy biết hi sinh co Tổ quốc, quê hương “ Thầy đội”, “Hỏi đường”, “ Bàn chân thầy giáo” Từ đó, ta hiểu thêm tình cảm Khoa dành cho thầy thầy đội mà nhớ giọng thầy đọc thơ, buổi chia tay với thầy quen thuộc có hình bóng thầy Qua ta thấy tình cảm Khoa dành cho người thầy ... nhà” giọng đọc thầy có ma lực làm cho thiên nhiên trở nên rực rỡ mắt nhà thơ Khơng có thiên nhiên thay đổi mà giọng đọc thầy làm cho kí ức xa xưa sống lại với đẹp đẽ tuổi thơ mình: “Mái chèo nghiêng... khuâng thiếu bóng thầy qua Đường ơi, có nhớ Ngày dạy học, thầy qua đường này? Đường rằng: “Tao nhớ thay! Khoa ơi, thầy giáo mày xa Bao thống nước nhà Thầy dạy học lại qua đường này…” Nhìn đường rợp