Phu luc 5 - Tranh luan-Bai hoc-Nam Dinh

16 8 0
Phu luc 5 - Tranh luan-Bai hoc-Nam Dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài học tranh luận Tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội khóa XII, khóa tập huấn tranh luận tháng 3/2009 Bài học Kỹ tranh luận: Trả lời câu hỏi NÊN-KHÔNG NÊN câu Thu thập, xử lý thơng tin Xây dựng lụân điểm Ví dụ, minh hoạ, liệu Phương pháp trình bày thuyết phục Nêu câu ngắn phương châm tranh lụân mà anh/chị thích Nguyễn Chí Dũng TCER Feb 2009 Làm để có tranh luận QH • Để tạo tranh luận cần có chủ toạ tốt bảo đảm bình đẳng sở qui định thủ tục; đại biểu vị trí đứng đầu địa phương nên tham gia tranh luận để thúc đẩy khơng khí tranh luận • Lý lẽ, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, hướng tới thính giả, quan sát vấn đề nhiều góc, thơng tin liệu xác; có chứng • Đại biểu khơng chun trách: chủ động chọn vấn đề để tranh luận từ địa phương, tầm quốc gia Nhìn hình- Đốn chữ Đặt tên cho tranh • Tranh1: Địn phủ đầu, Giun xépo qu ằn, đĩa bay, tam bành, chụp mũ, c ơm lãnh canh ngọt, tham bát bỏ mâm • Chạy đua, giữ mồm giữ miệng, theo đến cùng, gai góc, khơng biết dừng, thao thao b ất ệt • Thịt đè người, vú lấp miệng em, ơng chẳng bà chuộc, Khơng cân sức • CHân chính, chân lý đâu, thiếu nh ất quán, mày biết tay ông, bứt rứt, chênh lệch, chiều, chân co chân duỗi Bài học: Nhận thức Tranh luận quan trọng: – Sáng rõ sách; minh bạch; dân chủ; – Tăng đồng thuận chế độ giải trình, tuân thủ; – Hiện diện hoạt động ĐB Nhưng khó: – – – – – Do chưa thành nếp; vấn đề mới; Do thiếu thủ tục; thiếu thông tin; Do điều hành; Cân ý Đảng, lòng dân; Cơ cấu; kiêm nhiệm; xung đột lợi ích;… Điều kiện để tranh luận: – – – – Cần có thủ tục tranh lụân thức; Cần có thơng tin minh bạch; Văn hoá tranh lụân; Kỹ Bài học: điều nên làm Nhằm vào ý kiến; Không nhằm cá nhân Tranh luận sách, tránh sa vào kỹ thuật; Dựa lo-gic chứngg̀ ; Tuân thủ quy định thủ tục (thời gian, số lần phát biểu…); Chuẩn bị kỹ lưỡng nội dung định tranh luận: Ý-Lý - Chứng Chuẩn bị kỹ thông điệp Bài học: điều nên làm Lắng nghe người tranh luận; Phân tích ý kiến khác, phần đồng tình, phản đối, phản đối; Nói khúc triết, ơn tồn sắc bén; 10 Sử dụng lúc giá trị chung; 11 Sử dụng lúc ý kiến có uy tín; 12 Chính kiến quan điểm quán; 13 Biết thừa nhận sai lầm; Bài học: điều nên làm 14.Tôn trọng ý kiến người khác; 15.Đặt vào hồn cảnh người khác; 16 Xử lý thông tin thô; 17 Cởi mở chân thành ; 18 Cảm thông với mong muốn người khác; 19 Biết dừng lúc Bài học: điều cần tránh 20 Không phát biểu chỉ để phát biểu; 21 Khơng nói điều khơng nắm vững; 22 Khơng đọc; 23 Tránh sử dụng ngụy biện (Xem Phụ lục); 24.Tránh áp đặt giá trị định sẵn ; 25.Tránh dùng quyền uy để áp đặt; 26 Đả kích, “chụp mũ” ý kiến khác mình; 27 Lồng động cá nhân vào tranh luận, bảo vệ lợi ích cục bộ, ngầm đề cao mình… Bài học: Những điều cần tránh 28.Không lắng nghe ý kiến người khác 29 Nói vịng vo, tránh né 30 Đưa dẫn liệu thiếu xác 31.Nói dài khơng rõ quan điểm 32.Lập trường “ba phải”, thỏa hiệp vô nguyên tắc 33.Tự ti tuổi tác, học vấn, địa vị công tác; 34.Không sa vào tiểu tiết kỹ thuật; Bài học kỹ (TP HCM) Kỹ thông tin-dữ liệu cho tranh luận – Ưu tiên sử dụng thông tin thống: Báo cáo, Thẩm tra cần nghiên cứu đối chứng; làm sở chọn vấn đề để định hướng tìm kiếm thơng tin – Chủ động: Trên sở Ưu tiên nghiên cứu cá nhân  Tổ chức sưu tầm bổ sung thuờng xuyên Cơ sở liệu cá nhân lĩnh vực ưu tiên – Sử dụng Văn phịng tìm kiếm, xử lý TT – Tham khảo thơng tin báo chí có kiểm chứng – Tham vấn chuyên gia luận chứng – Tham vấn ý kiến cử tri 13 Xây dựng thể Luận điểm tranh luận NHƯ THẾ NÀO – Trên sở thực tiễn địa phương, chứng cứ, ý kiến cử tri xây dựng quan điểm cá nhân “Vấn đề” – Nghiên cứu sở lý luận, nguyên tắc, để xây dựng quan điểm tranh luận – Tiếp cận lợi ích? Tiếp cận quyền? Phương án tối ưu khả thi? 14 Nguyễn Chí Dũng TCER Feb 2009 3.Chứng cứ, ví dụ, liệu • AI làm? Tìm nào? Lựa chọn? Hình thức: số liệu, thống kê? Điều tra XHH? • Xác thực, Liên quan: Tìm chứng cứ, ví dụ xác thực, liên quan, chứng minh cho luận điểm • Sống: Cứ liệu, ví dụ, số liệu phải xuất phát từ thực tế (dự báo chưa trúng với thực tế) • Tính phổ biến chứng cứ, số liệu • Cần tìm: – Cứ liệu đối tác tranh luận để chuẩn bị phân tích – Đưa Chứng cứ, liệu mà đối tác khơng có • Chứng gì? Khó tìm chứng tố tụng, thông tin minh hoạ: dùng lời cử tri 15 4.Xây dựng đề cương, Phương pháp trình bày • Linh hoạt, mềm dẻo tuỳ theo trạng thái Tranh luận • Linh hoạt sử dụng cách tiếp cận Trực tiếp, bắc cầu • Chủ trương thuyết phục qua giọng nói, cử thu hút người khác • Tuỳ theo thời điểm: người khởi tranh luận hay tham gia tranh luận; kết nối với ý trước • Xác định trọng tâm để chuẩn bị quỹ thời gian, có người nói, phải đặt vấn đề khác • Phương pháp liên kết, tạo áp lực: thu hút hỗ trợ, chia sẻ với đại biểu trước • Phong cách cá nhân, lĩnh, sắc riêng • Tận dụng hình thức ngơn ngữ, thể, mắt, tay 16 ... Làm để có tranh luận QH • Để tạo tranh luận cần có chủ toạ tốt bảo đảm bình đẳng sở qui định thủ tục; đại biểu vị trí đứng đầu địa phương nên tham gia tranh luận để thúc đẩy khơng khí tranh luận... chứng • Đại biểu khơng chun trách: chủ động chọn vấn đề để tranh luận từ địa phương, tầm quốc gia Nhìn hình- Đốn chữ Đặt tên cho tranh • Tranh1 : Địn phủ đầu, Giun xépo qu ằn, đĩa bay, tam bành,... ích;… Điều kiện để tranh luận: – – – – Cần có thủ tục tranh lụân thức; Cần có thơng tin minh bạch; Văn hố tranh lụân; Kỹ Bài học: điều nên làm Nhằm vào ý kiến; Không nhằm cá nhân Tranh luận sách,

Ngày đăng: 18/04/2022, 19:22

Hình ảnh liên quan

5. Nhìn hình- Đoán chữ - Phu luc 5 - Tranh luan-Bai hoc-Nam Dinh

5..

Nhìn hình- Đoán chữ Xem tại trang 5 của tài liệu.
3.Chứng cứ, ví dụ, cứ liệu - Phu luc 5 - Tranh luan-Bai hoc-Nam Dinh

3..

Chứng cứ, ví dụ, cứ liệu Xem tại trang 15 của tài liệu.
• nd ng mi hình th c ngôn ng, c th ,m t, tay ắ - Phu luc 5 - Tranh luan-Bai hoc-Nam Dinh

nd.

ng mi hình th c ngôn ng, c th ,m t, tay ắ Xem tại trang 16 của tài liệu.

Mục lục

  • Bài học về tranh luận

  • Slide 2

  • Bài học về Kỹ năng tranh luận: Trả lời các câu hỏi NÊN-KHÔNG NÊN bằng một câu

  • Làm gì để có tranh luận tại QH

  • 5. Nhìn hình- Đoán chữ

  • Đặt tên cho tranh

  • Bài học: Nhận thức

  • Bài học: những điều nên làm

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Bài học: những điều cần tránh

  • Bài học: Những điều cần tránh

  • Bài học kỹ năng (TP HCM)

  • Slide 14

  • 3.Chứng cứ, ví dụ, cứ liệu

  • 4.Xây dựng đề cương, Phương pháp trình bày

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan