Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
*Tại sau mưa thường xuất cầu vồng ? *Tại lại nói “7 sắc cầu vồng” ? NTT Bài giảng: Nguyễn Thế Nhân THPT Trần Thị Tâm Nội dung bài: Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Thí nghiệm ánh sáng đơn sắc Tổng hợp ánh sáng trắng Sự phụ thuộc chiết suất môi trường suốt vào màu sắc ánh sáng NTT Kiểm tra cũ: ? Vẽ tiếp đường truyền tia sáng qua lăng kính ( n > 1) trường hợp sau Nhận xét hướng tia ló? S I I S (n ) (n ) Bài giải: S I I S J (n ) J K (n ) K Nhận xét: Sau qua LK, hướng tia ló bị lệch phía đáy LK so với hướng tia tới NTT Trong chương trước nghiên cứu đường tia sáng, chùm sáng, tạo ảnh qua dụng cụ quang học Nhưng ánh sáng có chất nào? Chúng ta tiếp tục nghiên cứu chương VII: TÍNH CHẤT SĨNG CỦA ÁNH SÁNG Trước hết tìm hiểu về: “ Hiện tượng tán sắc ánh sáng” NTT Vào năm 1642 Newton người tiến hành thí nghiệm để khảo sát màu sắc ánh sáng trắng NTT 1.Thí nghiệm tán sắc ánh sáng: P E A NTT Khi qua LK chùm sáng trắng bị khúc xạ phía đáy LK bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác Ta gọi tượng tán sắc ánh sáng NTT Dải màu ta thu có màu cầu vồng gọi quang phổ ánh sáng trắng Trong quang phổ có nhiều màu biến đổi từ màu sang màu khác Quang phổ ánh sáng trắng: NTT 10 Ánh sáng đơn sắc có bị tán sắc qua lăng kính khơng? ? NTT 11 Thí nghiệm ánh sáng đơn sắc b) vàng a) Màu lục (2) (1) E A B NTT C 12 Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính NTT 13 ?Liệu từ màu đơn sắc chúng tổng hợp Từ ta chùm sáng trắng thành ánh sáng trắng tách thành hay khơng? chùm đơn sắc khác NTT 14 Tổng hợp ánh sáng trắng A (1) (2) NTT E 15 Như tổng hợp ánh sáng đơn sắc khác ta ánh sáng trắng ĐN: Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím NTT 16 Sự phụ thuộc chiết suất môi trường suốt vào màu sắc ánh sáng TN Hiện tượng tán sắc ánh sáng Tại qua LK, tia đơn sắc khác lại bị lệch khác nhau? NTT 17 Xét tia đỏ tia tím Siniđ = nđ sinrđ Lại có: iđ = it = i Sinit = nt sinrt Vậy n < n rđ > r t đ t i rđ rt NTT 18 Như vậy: Chiết suất lăng kính với ánh sáng đơn sắc khác khác nđỏ < nda cam < … < ntím Đỏ Ánh sáng trắng Tím NTT 19 Kiến thức trọng tâm cần nắm được: Khái niệm tượng tán sắc ánh sáng Định nghĩa ánh sáng đơn sắc Định nghĩa ánh sáng trắng Sự phụ thuộc chiết suất môi trường suốt vào màu sắc ánh sáng NTT 20 Bài tập vận dụng : Câu 1.Thí nghiệm ánh sáng đơn sắc Newton nhằm chứng minh: A Sự tồn ánh sáng đơn sắc B Lăng kính không làm thay đổi màu sắc ánh sáng qua S Đ C Ánh sáng mặt trời khơng phải ánh sáng đơn sắc S D Ánh sáng có màu qua LK bị lệch phía đáy S Chọn câu trả lời NTT 21 Câu 2: Phát biểu sau sai nói ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc: A Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím S B Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính S Khi ánh sáng đơn sắc qua môi trường C suốt chiết suất mơi trường ánh sáng đỏ nhỏ nhất, ánh sáng tím lớn S D Chiết suất lăng kính với ánh sáng đơn sắc khác có trị số Đ NTT 22 * Tại sau mưa thường xuất cầu vồng? * Tại lại nói “7 sắc cầu vồng” ? Bảy màu cầu vồng ánh sáng mặt trời bị tán sắc hạt mưa gây nên NTT 23 Một số TN đơn giản để tổng hợp ánh sáng trắng: Cho đĩa quay nhanh dần quanh trục đĩa Do tượng lưu ảnh võng mạc gây cho mắt cảm giác màu tổng hợp ánh sáng trắng Sự hòa trộn từ màu sơ cấp NTT 24