1. Trang chủ
  2. » Tất cả

them-trang-ngu-cho-cau

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 765,5 KB

Nội dung

Tiếng Việt I ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ: Ví dụ:sgk/39 Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp[ ] Tre với người nghìn năm Một kỉ “văn minh”, “khai hố” thực dân không làm tấc sắt Tre phải vất vả với người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc (Thép Mới) Dựa vào kiến thức học bậc Tiểu học, xác định trạng ngữ câu I ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ: Ví dụ:sgk/39 Các trạng ngữ: - Dưới bóng tre xanh TN khơng gian (địa điểm, nơi chốn - Đã từ lâu đời; đời đời, kiếp kiếp; từ nghìn đời TN thời gian Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, (TN nơi chốn) (TN thời gian) người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp (TN thời gian) Tre với người nghìn năm Một kỉ “văn minh”, “khai hoá” thực dân không làm tấc sắt Tre phải vất vả với người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc (TN thời gian) (Thép Mới) Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung cho câu nội dung gì? I ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ: Ví dụ: Các trạng ngữ: - Dưới bóng tre xanh TN không gian (địa điểm, nơi chốn) - Đã từ lâu đời; đời đời, kiếp kiếp; từ nghìn đời TN thời gian Bài tập thêm a Trời mưa, đường trơn -> TN nguyên nhân b Để làm vui lòng cha mẹ, em cần học hành chăm -> TN mục đích c Em đến trường, xe đạp -> TN phương tiện d Nhanh cắt, sóc nhảy qua cành cao -> TN cách thức Về ý nghĩa, cho biết Xác ngữ địnhbổ trạng trạng sungngữ chotrong câu ví dụ nội dung gì?trên? Câu Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp Tre với người nghìn năm Một kỉ “văn minh”, “khai hoá” thực dân không làm tấc sắt Tre phải vất vả với người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc Trời mưa, đường trơn Để vui lòng mẹ cha, em cần học hành chăm Em đến trường, xe đạp Nhanh cắt, sóc nhảy qua cành cao Ý nghĩa Chỉ nơi chốn Nhận xét Dưới,ở, trên, trong… Chỉ thời gian Chỉ thời gian Từ,hồi,năm,ngày,khoảng … Chỉ thời gian Chỉ nguyên nhân Vì, do, tại,… Chỉ mục đích Để, nhằm, vì… Chỉ phương tiện Chỉ cách thức Bằng, với… Với, như… Câu Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp Tre với người nghìn năm Một kỉ “văn minh”, “khai hố” thực dân khơng làm tấc sắt Tre phải vất vả với người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc Vị trí Dấu hiệu Đầu câu Giữa câu Cuối câu Giữa câu Trạng ngữ thường ngăn cách với chủ ngữ vị ngữ: -Khi viết dấu phẩy Trời mưa, đường trơn Đầu câu Để vui lòng mẹ cha, em cần học hành chăm Đầu câu Em đến trường, xe đạp Cuối câu Nhanh cắt, sóc nhảy qua cành cao Đầu câu - Khi nói qng nghỉ ? Nêu vị trí trạng ngữ câu cho biết nội dung câu thay đổi nào? a Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn với người Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn với người b Ngạc nhiên, tơi nhìn bạn Tơi nhìn bạn ấy, ngạc nhiên ? Nêu vị trí trạng ngữ câu cho biết nội dung câu thay đổi nào? a Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn với người Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn với người b Ngạc nhiên, tơi nhìn bạn Tơi nhìn bạn ấy, ngạc nhiên I ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ: Lưu ý: - Khi thay đổi vị trí trạng ngữ câu nội dung câu khơng thay đổi - Khi viết, để phân biệt trạng ngữ vị trí cuối câu với thành phần phụ khác, ta cần đặt dấu phẩy nòng cốt câu với trạng ngữ - Việc lựa chọn vị trí trạng ngữ cần: + Phù hợp với nội dung câu văn + Đúng với mục đích người nói, người viết + Tạo liên kết với câu văn, đoạn văn khác I ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ: Ví dụ: Các trạng ngữ: Ghi nhớ: SGK /39 - Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu - Về hình thức: + Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu + Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết 10 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Kết hợp lại, ta chiêm ngưỡng chân dung tinh thần tự hoạ rõ nét sinh động nhà thơ Ở loại thứ nhất, người ta thấy nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc, sắc sảo bút pháp kí sự, phóng nghệ thuật châm biếm Ở loại thứ hai, ta lại thấy nhà thơ cách mạng tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời phương Đông, dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ… đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,… (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Kết hợp lại, ta chiêm ngưỡng chân dung tinh thần tự hoạ rõ nét sinh động nhà thơ Ở loại thứ nhất, người ta thấy nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc, sắc sảo bút pháp kí sự, phóng nghệ thuật châm biếm Ở loại thứ hai, ta lại thấy nhà thơ cách mạng tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời phương Đông, dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ… đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,… (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Kết hợp lại, ta chiêm ngưỡng chân dung tinh thần tự họa rõ nét sinh động nhà thơ Ở loại thứ nhất, người ta thấy nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc, sắc sảo bút pháp kí sự, phóng nghệ thuật châm biếm Ở loại thứ hai, ta lại thấy nhà thơ cách mạng tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời phương Đông, dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ… đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,… (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) Các trạng ngữ có vai trị việc thể trình tự lập luận văn? THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT) Hình thức: - Nối kết câu, đoạn - Làm cho đoạn văn, văn mạch lạc

Ngày đăng: 18/04/2022, 16:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Về hình thức: - them-trang-ngu-cho-cau
h ình thức: (Trang 10)
2. Hình thức: - them-trang-ngu-cho-cau
2. Hình thức: (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w