KỸ THUẬT LẬP TRÌNH CĂN BẢN

27 9 0
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH CĂN BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn Trường Cao đẳng Kinh tế - Kĩ thuật TP.HCM Khoa Công nghệ thông tin Vũ Thị Phương Dung KỸ THUẬT LẬP TRÌNH CĂN BẢN Email: vuthiphuongdung@hotec.edu.vn GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn Nội dung Khái niệm NNLT C Các hàm nhập xuất Cấu trúc điều khiển Hàm Mảng chuỗi GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn Tài liệu tham khảo • Giáo trình kỹ thuật lập trình C, Nguyễn Linh Giang, Lê Văn Thái, Kiều Xuân Thực, Nhà xuất Giáo dục, 2008 • Giáo trình ngơn ngữ C, Tiêu Kim Cương, Nhà xuất Giáo dục,2008 • Giáo trình KTLT trường CĐ KT-KT TP.HCM, 2015 GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn Bài : Khái niệm NNLT C 1.1 Khái quát NNLT C 1.1.1 Giới thiệu • Computer program –chương trình máy tính tập câu lệnh (instruction) hướng dẫn máy tính làm số việc định • Programming language - Ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ để viết chương trình Có nhiều loại ngơn ngữ lập trình ( Pascal, C, Java, Net …) • Compiler – trình biên dịch, phần mềm chịu trách nhiệm dịch chương trình viết ngơn ngữ lập trình sang dạng mã máy GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn : Khái quát ngôn ngữ lập trình C ThuậtBài tốn Là tập hợp (dãy) hữu hạn thị (hành động) định nghĩa rõ ràng nhằm giải tốn cụ thể • Ví dụ • Thuật tốn giải PT bậc nhất: ax + b = (a, b số thực) Đầu vào: a, b thuộc R Đầu ra: nghiệm phương trình ax + b = • Nếu a = • b = phương trình có nghiệm • b ≠ phương trình vơ nghiệm • Nếu a ≠ • Phương trình có nghiệm x = -b/a GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn Bài : Khái qt ngơn ngữ lập trình C Sử dụng lưu đồ Input – Process – Output:  Input (I) : xác định liệu nhập  Process (P): tiến trình xử lí  Output (O): xác định liệu xuất Ví dụ: Xác định tiền lương nhân viên, biết rằng: tiền lương = lương * hệ số Input: lương bản, hệ số Process: Tiền lương = lương * hệ số Output: tiền lương GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn Bài : Khái quát ngôn ngữ lập trình C Ví dụ: Xác định Input – Process – Output trường hợp sau: a) Đổi từ VNĐ sang USD, biết USD = 18.000 VNĐ b) Tính điểm trung bình mơn : Tốn, Lý, Hóa c) Giải phương trình bậc ax + b = c) Input: a, b Process: Nếu a = - Nếu b=0 Output: PTVSN Ngược lại Output: PTVN Ngược lại Output: x= - b/a GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn Bài : Khái qt ngơn ngữ lập trình C Sử dụng lưu đồ - sơ đồ khối Khối giới hạn Chỉ thị bắt đầu kết thúc Khối vào Nhập/Xuất liệu Khối lựa chọn Tùy điều kiện rẽ nhánh Khối thao tác Ghi thao tác cần thực Đường Chỉ hướng thao tác GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn Bài : Khái qt ngơn ngữ lập trình C Ví dụ: Xác định tiền lương nhân viên, biết rằng: tiền lương = lương * hệ số Bắt đầu Nhập Lương bản, hệ số Tính Tiền lương = lương * hệ số Xuất Tiền lương Kết thúc GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn 10 Bài : Khái quát ngơn ngữ lập trình C Giải phương trình bậc ax + b = Bắt đầu Đọc a,b Đ S a=0 Đ S Tính x = -b/a b=0 Xuất “VSN” Xuất “VN” Kết thúc Xuất x GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn 13 Bài : Các kiểu liệu sở - Cấu trúc chương trình C Ví dụ: Chương trình xuất hình câu “Xin chao!” # include /* Thư viện hàm */ # include /* Chương trình */ void main () { printf (“\n Xin chao !”) ; getch(); } GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn 14 1.2 Các kiểu liệu 1.2.1 Các kiểu liệu - Kiểu char ( byte ) : biễu diễn ký tự thuộc ASCII ( thực chất số nguyên từ đến 255)       Ví dụ : Ký tự ASCII                  048                   A  065                  a  097         - Kiểu int : loại : int, long int ( long ) unsigned int (unsigned)         - Kiểu float : biểu diễn số thực độ xác định         - Kiểu double : biễu diễn số thực độ xác kép GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn STT Kiểu 15 Phạm vi kích thước char 255 byte int -32768 32767 bytes long 2147483648 2147484647 bytes unsigned 65535 bytes float 3.4e *10-38 3.4e* 1038 bytes double 1.7e * 10-308 1.7e *10308 bytes GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn 16 1.2.2 Khái niệm Biến – Biến Biến đại lượng thay đổi; biến có tên địa vùng nhớ dành riêng cho Khai báo biến : < Kiểu liệu > < Danh sách biến >; Ví dụ: float x; /* khai báo biến x có kiểu số thực */ int I, j ; /* khai báo biến I, j có kiểu số nguyên */ GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn 17 Hằng Hằng đại lượng không thay đổi Khai báo : # define < tên > < giá trị> Ví dụ: # define MAX # define pi 100 3.141593 * Một số đặc biệt viết theo qui ước sau : '\"' dấu nháy đơn ' \" ' " dấu nháy kép ' \\ ' \ dấu chéo ngược '\n ' \n ký tự xuống dòng ' \0 ' \0 ký tự rỗng ( null) GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn 18 Bài 3thức : Biểu thứctử – Câu lệnh – Phép toán 1.3 Biểu – Toán - Câu lệnh 1.3.1 Biểu thức toán tử - Biểu thức gán < Biến> = ; Ví dụ: int m, n, k; m=n=k=3; GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn 19 Bài : Biểu thức – Câu lệnh – Phép toán - Biểu thức điều kiện < Biểu thức 1> ? : ; Giá trị biểu thức điều kiện bằng: + Biểu thức biểu thức Đúng + Biểu thức biểu thức Sai Ví dụ: Hãy xác định giá trị biến x, a, b sau thực biểu thức: x = a >5 ? : Giả sử: a=8; 8>5 :Đ x=6 3>5 :S x=7 a=3; a=5; 5>5 :S x=7 GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn 20 Bài : Biểu thức – Câu lệnh – Phép toán - Câu lệnh gán Sử dụng toán tử : +=, -=, *=, /=, %= = + ;  + = ; Ví dụ: Hãy xác định giá trị biến n, x, y sau thực câu lệnh gán sau: 1) int n = ; n += ; /*  n = n + = + = 13 */ 2) int x = 8; x /= ; /*  x = x / = / = */ 3) float x =2.1, y=1; x *= y+2 ; /*  x = x * ( y + ) */ GV: Vũ Thị Phương Dung - K.CNTT vuthiphuongdung@hotec.edu.vn 21 Bài : Biểu thức – Câu lệnh – Phép toán - Phép toán  Các phép toán quan hệ : >,=>,= ;< ;

Ngày đăng: 18/04/2022, 15:39

Mục lục

    Tài liệu tham khảo

    Bài 1 : Khái niệm NNLT C

    Sử dụng lưu đồ - sơ đồ khối

    Giá trị của biểu thức điều kiện bằng: + Biểu thức 2 nếu biểu thức 1 Đúng + Biểu thức 3 nếu biểu thức 1 Sai

    1.3.2 Lệnh và khối lệnh

    1.3.3 Chuyển đổi kiểu giá trị

    Ví dụ: float f = 10 / 4; Mong muốn kết quả f = 2.5 nhưng quy ước trong C là khi hai số nguyên chia nhau thì kết quả lấy phần nguyên do đó f = 2. Khắc phục như sau: float f = ((float)10) / 4;

    1.3.4 Các hàm có sẵn trong C