Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
13,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH BÁ HÙNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI MAI CÂY (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh & D.Z.Li) TẠI TỈNH BẮC KẠN Ngành: Lâm học Mã ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TIẾN THÁI NGUYÊN, 2021 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tơi, số liệu kết thực trình bày khóa luận q trình theo dõi, điều tra sở thực tập hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng 11 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA GVHD TS Nguyễn Thanh Tiến NGƯỜI CAM ĐOAN Đinh Bá Hùng II LỜI CẢM ƠN Thực đề tài tốt nghiệp quan trọng cần thiết người học, để tạo điều kiện cho học viên tiếp xúc với thực tế, củng cố kiến thức học Được đồng ý nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triền loài Mai (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh & D.Z.Li) tỉnh Bắc Kạn" Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thanh Tiến người giành nhiều thời gian dẫn giúp đỡ tận tình trình em thực đề tài Tôi xin trân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người truyền đạt tri thức phương pháp học tập, tìm hiểu nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban lãnh đạo cán Viện NC&PT Lâm nghiệp, Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện tốt để giúp đỡ tơi q trình thực tập đơn vị Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên trình thực nghiên cứu trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với thực tế phương pháp nghiên cứu luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận được góp ý, phê bình q thầy để luận văn hoàn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày …… tháng … năm 2021 Sinh viên Đinh Bá Hùng III MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM VÀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.3 Địa điểm thực đề tài 22 3.4 Nội dung nghiên cứu 22 3.5 Phương pháp nghiên cứu 23 3.5.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học Mai 23 3.5.2 Phương pháp tìm hiểu kiến thức địa nhân giống trồng Mai lấy măng lấy thân tỉnh Bắc Kạn 23 3.5.3 Phương pháp chọn lọc khóm Mai vượt trội đường kính chiều cao thân khí sinh xuất xứ Bắc Kạn để lấy vật liệu giống .23 IV 3.5.4 Phương pháp theo dõi tình hình sinh trưởng vườn giống gốc Mai 24 3.5.5 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng đất đến sinh trưởng Mai Bắc Kạn 25 3.5.6 Phương pháp nhân giống hom gốc 27 3.5.7 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm sinh học Mai (Dendrocalamus yunnannicus Hsueh et D.Z.Li) 29 4.1.1 Đặc điểm hình thái Mai 29 4.1.2 Đặc điểm sinh thái vùng gây trồng Mai 36 4.2 Kiến thức địa nhân giống trồng Mai lấy măng lấy thân tỉnh Bắc Kạn 39 4.2.1 Tình hình phát triển Mai 39 4.2.2 Kiến thức nhân giống, trồng Mai 41 4.2.3 Kiến thức khai thác, sơ chế bảo quản măng 46 4.3 Chọn lọc khóm Mai vượt trội đường kính chiều cao thân khí sinh xuất xứ Bắc Kạn để lấy vật liệu giống 48 4.3.1 Chọn lọc khóm Mai vượt trội đường kính, nhiều măng, chất lượng măng tốt 48 4.3.2 Chọn lọc khóm Mai vượt trội chiều cao thân khí sinh, khơng sâu bệnh 49 4.4 Theo dõi tình hình sinh trưởng xuất xứ Mai vườn giống gốc Bắc Kạn 50 4.4.1 Theo dõi tình hình sinh trưởng xuất xứ Mai vườn giống gốc Bắc Kạn 50 4.4.2 Kết theo dõi sinh măng Mai vườn sưu tập giống Bắc Kạn 55 4.4.3 Sâu bệnh hại thường gặp Mai 56 V 4.5 Ảnh hưởng đất đến sinh trưởng Mai Bắc Kạn 57 4.5.1.Đánh giá tiêu điều kiện lập địa (đất) 57 4.5.2 Đặc trưng nhân tố đất tán Mai 58 4.6 Nhân giống Mai hom gốc 61 4.6.1 Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mẹ đến kết nhân giống Mai hom gốc 61 4.6.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài thân khí sinh đến kết nhân giống Mai hom gốc 62 4.6.3 Nghiên cứu ảnh hưởng loại giống gốc đến kết nhân giống Mai hom gốc 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC VI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đánh giá tiêu sinh trưởng 24 Bảng 4.1 Đường kính độ dài lóng Mai 31 Bảng 4.2 Bề dày vách thân khí sinh Mai 32 Bảng 4.3 Đặc điểm Mai 34 Bảng 4.4 Đặc điểm mo thân Mai 35 Bảng 4.5 Sinh trưởng Mai Bắc Kạn so sánh với kết nghiên cảu Viện NC&PTLN tỉnh khác 36 Bảng 4.6 Đặc điểm địa hình sinh trưởng Mai Bắc Kạn .37 Bảng 4.7 Mật độ sinh trưởng Mai theo vị trí địa hình 38 Bảng 4.10 Chiều cao khóm Mai chọn lọc Bắc Kạn 50 Bảng 4.11 Kết tỷ lệ sống Mai vườn giống gốc 51 Bảng 4.12 Sinh trưởng xuất xứ Mai vườn giống gốc Bắc Kạn sau 12 tháng trồng – chăm sóc 52 Bảng 4.13 Kết theo dõi sinh măng Mai vườn sưu tập giống Bắc Kạn năm 2020 55 Bảng 4.14 Đặc tính hóa học thành phần giới đất tán Mai 58 Bảng 4.15 Kết ảnh hưởng tuổi mẹ đến kết nhân giống Mai hom gốc 61 Bảng 4.16 Kết ảnh hưởng chiều dài thân khí sinh đến kết nhân giống Mai hom gốc 63 Bảng 4.17 Kết ảnh hưởng loại giống gốc đến kết nhân giống Mai hom gốc 64 VII DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 4.1 Rễ rễ khí sinh Mai 29 Hình 4.2 Thân khí sinh bụi Mai 30 Hình 4.3 Mắt mầm Mai thân Mai non 31 Hình 4.4 Đo bề dày vách thân khí sinh Mai 33 Hình 4.5 Cành chét Mai 33 Hình 4.6 Cành Mai 35 Hình 4.7 Hình thái Mo mai 36 Bảng 4.8 Hiện trạng Mai phân bố theo tuổi tỉnh Bắc Kạn .38 Hình 4.8 Phỏng vấn kiến thức địa người dân 41 Hình 4.10 Mục đích người dân trồng Mai Bắc Kạn 42 Hình 4.11 Kích thước hố trồng Mai khu vực nghiên cứu .44 Hình 4.12 Mật độ trồng Mai Bắc Kạn 45 Hình 4.13 Biểu đồ đối sánh biện pháp lấy măng người dân 46 Bắc Kạn người dân số tinh khác 46 Hình 4.14 Biểu đồ đối sánh biện pháp bảo quản măng người dân 46 Bắc Kạn người dân số tinh khác 46 Hình 4.15 Hình ảnh số biện pháp sơ chế Măng mai sau thu hoạch 47 Bảng 4.9 Đường kính chọn lóng thứ Bắc Kạn 48 Hình 4.16 Khóm Mai Bắc Kạn 49 Hình 4.17 Một số hình ảnh theo dõi Mai vườn giống gốc .52 Hình 4.18 Đo sinh trưởng Mai Bắc Kạn 53 Hình 4.19 Vườn giống Mai Bắc Kạn sau năm trồng .54 Hình 4.20 Các tiêu sinh măng xuất xứ Mai vườn sưu tập giống Bắc Kạn 55 Hình 4.21 Biểu đồ ảnh hưởng tuổi mẹ đến kết 61 nhân giống Mai hom gốc 61 Hình 4.22 Biểu đồ ảnh hưởng chiều dài thân khí sinh đến kết nhân giống Mai hom gốc 63 Hình 4.23 Biểu đồ ảnh hưởng loại giống gốc đến kết nhân giống Mai hom gốc 65 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tre trúc tập hợp loài thực vật thuộc họ Cỏ (Poaceae) Các loài tre trúc phong phú, đa dạng, phân bố rộng khắp Tre trúc dễ trồng, sinh trưởng nhanh, sớm cho khai thác, dễ chế biến nên sử dụng cho nhiều mục đích khác Tre trúc có giá trị lớn kinh tế quốc dân đời sống nhân dân, đặc biệt nơng thơn miền núi Ngồi việc sử dụng tre trúc cho xây dựng, số lồi tre trúc cịn cho măng ăn ngon như: măng mai, măng luồng, măng tre, măng mạy lay, măng nứa, có măng đắng măng vầu Đây nguồn thực phẩm tốt, nguồn thu nhập quan trọng người dân miền núi Trong thời gian gần đây, việc trồng tre lấy măng (kể tre trúc địa nhập nội) phát triển mạnh mẽ, góp phần xố đói giảm nghèo tăng đáng kể giá trị lợi ích đất trồng rừng tăng việc làm cho người dân Mai có tên khoa học Dendrocalamus yunnanicus Hsueh & D.Z.Li tên thường gọi Tre mai thuộc phân họ tre trúc (Bambusoideae), gây trồng rộng rãi miền Bắc Vì có nhiều tên địa phương: Mai ống, Mạy ngừu, Mai Định Hoá, Mai Tre mai, Mai, Mạy puốc, Mạy mươi (Thái, Tày, Nùng), Lủng hủ (H'mông) Mai loài tre to, thân ngầm dạng củ, thân tre mọc khóm thưa, rủ, cao 15- 25 m, đường kính phổ biến 12-15cm, bề dày vách thân 13cm, cành nhánh, khả cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản phẩm cao Đặc biệt, theo kết nghiên cứu cho thấy măng mai loại thực phẩm quí, đặc biệt chế biến thành loại măng "lưỡi lợn" Đó loại măng sau luộc, thái thành miếng lớn phơi sấy khô Măng mai có giá trị dinh dưỡng cao giá thành cao dễ tiêu thụ thị trường nội địa xuất Tương tự, thân Mai dùng làm nguyên liệu bột giấy xây dựng cho thị trường nước xuất khẩu., Mặt khác, việc kinh doanh Mai theo hướng quảng canh, dựa vào kinh nghiệm người dân địa phương điều kiện tự nhiên sẵn có nên suất khơng cao vốn có Đặc biệt việc phát triển mở rộng diện tích trồng lồi khó khăn nhân giống gốc hạn chế số lượng giống, người dân chưa nắmđược kỹ thuật nhân giống phương pháp chiết cành giâm hom cành nên số lượng giống cung cấp thị trường chưa đáp ứng nhu cầu nhân rộng mơ hình Măng mai loại thực phẩm quí, đặc biệt chế biến thành loại măng "lưỡi lợn" Đó loại măng sau luộc, thái thành miếng lớn phơi sấy khô Măng mai có giá trị dinh dưỡng cao giá thành cao dễ tiêu thụ thị trường nội địa xuất Tương tự, thân Mai dùng làm nguyên liệu bột giấy xây dựng cho thị trường nước xuất Ngoài giá trị lấy măng, Mai giá trị lớn lấy thân làm nguyên vật liệu phục vụ cho công nghiệp xây dựng công nghiệp giấy Thân Mai dùng nhiều để làm cột nhà, dui mè, đòn tay Cột nhà làm thân mai bền ngâm nước năm Do lóng có đường kính lớn nên mai dùng làm bè mảng, ống đựng nước máng nước, dát giường, chế biến hàng mỹ nghệ xuất Hàm lượng cellulose thân Mai chiếm 50%; sợi dài 1,4-1,6mm (trung bình 2,7mm) Như vậy, để bảo tồn phát triển loài cần thiết phải có nghiên cứu sâu đặc điểm hình thái, sinh thái học làm sở đề xuất giải pháp khai thác phát triển lồi địa bàn Với ý nghĩa đó, tơi thực đề tài: "Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triền loài Mai (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh & D.Z.Li) tỉnh Bắc Kạn" nhằm đưa số giải phát bảo tồn phát triển giống Mai đạt suất hiểu kinh tế, góp phần nâng cao giá trị rừng trồng Mai góp phần cải thiện đời sống người dân tham gia trồng Mai tỉnh miền núi phía Bắc 63 Bảng 4.16 Kết ảnh hưởng chiều dài thân khí sinh đến kết nhân giống Mai hom gốc Công thức CT1 CT2 CT3 120 100 80 lóng 60 lóng 40 lóng 20 Tỉ lệ sống Hình 4.22 Biểu đồ ảnh hưởng chiều dài thân khí sinh đến kết nhân giống Mai hom gốc Qua bảng 4.16 cho thấy sau 20 tuần nghiên cứu tiêu theo dõi cơng thức thí nghiệm có khác Khi tăng dần chiều dài thân khí sinh từ lóng lên lóng tỷ lệ rễ tăng, tỷ lệ sống giảm tăng kích thước hom lên lóng Có thể lượng chất dự trữ hom có thân khí sinh ngắn (2 lóng) khơng đủ cung cấp đến hom có rễ hút nước chất dinh dưỡng mơi trường Ngun nhân khác hom thường gồm lóng nên số chồi nách ít, dẫn tới khả chết hom cao Với 64 hom giống có lóng, phần mặt đất chiếm phần lớn chiều dài hom nên dễ bị nước, hom giống bị khô héo chết dẫn đến tỷ lệ sống lại giảm Kết bảng 4.16 cho thấy chiều dài thân khí sinh ảnh hưởng lớn đến tiêu: thời gian từ mắt ngủ, thời gian măng, tỷ lệ măng kích thước măng hom gốc Cơng thức (chiều dài thân khí sinh lóng) có thời gian từ mắt ngủ ngắn (16,24 ngày), tỷ lệ măng cao đạt 93,33 %, kích thước măng cao đạt 28,25 cm so với chiều dài thân khí sinh hom lóng lóng Các kết nghiên cứu cho thấy, hiệu nhân giống Mai cao công thức (chiều dài thân khí sinh lóng) 4.6.3 Nghiên cứu ảnh hưởng loại giống gốc đến kết nhân giống Mai hom gốc Để nghiên cứu ảnh hưởng loại giống gốc có ảnh hưởng đến hiệu nhân giống Mai cây, bố trí cơng thức thí nghiệm thăm dị loại giống gốc khác nhau: Loại 1: thân ngầm + đoạn thân khí sinh Loại 2: thân ngầm + cành chét mọc từ thân ngầm Kết trình bày bảng 4.17 Bảng 4.17 Kết ảnh hưởng loại giống gốc đến kết nhân giống Mai hom gốc Công thức CT1 CT2 65 120 100 80 60 Loại 1: thân ngầm + đoạn thân khí sinh 40 Loại 2: thân ngầm + cành chét mọc từ thân ngầm 20 Tỉ lệ sống Hình 4.23 Biểu đồ ảnh hưởng loại giống gốc đến kết nhân giống Mai hom gốc Qua bảng 4.17 cho thấy sau 20 tuần nghiên cứu tiêu theo dõi cơng thức thí nghiệm có khác có ý nghĩa Ở cơng thức 1, loại giống thân ngầm + đoạn thân khí sinh cho tỷ lệ sống hom cao đạt 93,37% so với loại gống thân ngầm + cành chét mọc từ thân ngầm tỷ lệ sống đạt 91,15 % Đồng thời tiêu theo dõi khác: thời gian từ mắt ngủ, thời gian măng, tỷ lệ măng kích thước măng cơng thức tỏ có lợi đạt là: 16,03 ngày; 97,13%, 109,14 ngày 28,15 cm Các kết nghiên cứu cho thấy, hiệu nhân giống Mai cao công thức với loại giống gốc thân ngầm + đoạn thân khí sinh 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Về Đặc điểm sinh học Mai (Dendrocalamus yunnannicus Hsueh et D.Z.Li): Mai có tên khoa học Dendrocalamus yunnannicus Hsueh et D.Z.Li.Thuộc lớp mầm (Monotyledoneae),bộ Cỏ (Poales), họ Cỏ (Poaceae), họ phụ tre trúc (Bambusoideae) - Rễ mọc từ gốc thân khí sinh đốt thân ngầm, rễ gọi rễ (rễ cái), rễ khí sinh vịng mo gốc cành thường nhỏ ngắn Mai lồi có thân ngầm dạng củ, mọc cụm, chiều dài thân ngầm dài từ 40cm đến 60 cm, kể từ cổ thân ngầm tới đốt gốc thân khí sinh, đường kính thân ngầm bình qn 20 - 35 cm, xung quanh đốt có mang vịng rễ bao bọc - Bề dày thân khí Mai dày khu vực đạt từ 2,5 - 3,2 cm mỏng khu vực Thái Nguyên Phú Thọ đạt 2,2 cm dày Hà Giang: 3,2 cm Trong Bắc Kạn đạt 3,0 cm, nằm ngưỡng cao sau Hà Giang Trên cành thường có - 13 Lá thường xếp thành mặt phẳng, Mai rụng thường xanh quanh năm Cuống dài 0,8 1,2 cm Lưỡi cao 0,6 - cm, hình gợn sóng Bắc Kạn có địa hình cao(>300), nhiệt độ tương đối ổn định (200-220C), lượng mưa (1015-1225) thấp nhất, số nắng năm ( 1400-1600) cao khu vực nên điều kiện thích hợp cho sinh trưởng phát triển Mai Mai có đường kính (11,99 cm), chiều cao (13,45 m) vượt trội khu vực lại - Về Kiến thức địa nhân giống trồng Mai lấy măng lấy thân tỉnh Bắc Kạn: Dựa kết khảo sát số liệu thống kê diện tích phát triển Mai địa phương vùng miền núi phía Bắc - Về Chọn lọc khóm Mai vượt trội đường kính chiều cao thân khí sinh xuất xứ Bắc Kạn để lấy vật liệu giống: Trên sở 67 quan sát phân tích chọn thuộc tuổi Tuổi 2: Thân khí sinh phủ tồn lơng màu rỉ sắt ( dùng dao gõ có tiếng kêu đanh) Tuổi 3: Thân khí sinh, lơng rụng dần lộ thân khí sinh màu xanh có địa y ( dùng dao gõ có tiếng kêu đanh) - Về theo dõi tình hình sinh trưởng xuất xứ Mai vườn giống gốc Bắc Kạn: Sau trồng vườn giống gốc Mai cây, sau thời gian 30 ngày sau trồng xuất xử cho tỷ lệ sống cao ≥ 95% - Về ảnh hưởng đất đến sinh trưởng Mai Bắc Kạn: Phân loại quy hoạch sử dụng đất có vai trị quan trọng sản xuất địa phương, cần phải nắm rõ loại đất để lựa chọn trồng phù hợp nhằm đem lại lợi ích cao cho người sử dụng - Về nhân giống Mai hom gốc: Kết thu hom lấy từ mẹ tuổi, có lượng chất dự trữ đồng thời mơ non, dễ bị thối, hỏng nên ảnh hưởng mạnh tới tỷ lệ sống hom giâm Các hom lấy từ mẹ tuổi tuổi có lượng chất dự trữ lớn nên tỷ lệ sống cao Ở công thức 1,2 có tỷ lệ hom sống sau 20 tuần nghiên cứu đạt lần lượt: 86,66%, 93,33%, 90,00% - Kiến nghị Do thời gian có hạn nên đề tài chưa nghiên cứu sâu phương pháp nhân giống khác chiết, tác chồi cành - Thời gian thực hiên đề tài chưa nhiều mùa sinh trưởng Mai chưa so sánh mở rộng thí nghiệm để có sở khoa học kết luận mùa sinh trưởng theo vùng sinh thái 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Đỗ Văn Bản, Lê Văn Thành, Lưu Quốc Thành (2005) Trồng thử nghiệm thâm canh loài tre nhập nội lấy măng Báo cáo tổng kết, Viện KHLN Việt Nam Ngơ Quang Đê, Lê Văn Chẩm, Lưu Phạm Hồnh, Vũ Đình Huề, Trần Xuân Thiệp, 1994 Gây trồng tre trúc NXBNN, Hà Nội Phạm Văn Điển (2006), Kỹ thuật nhân giống rừng,NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển (2006), Đề xuất mơ hình cấu trúc hợp lý cho rừng nứa xen gỗ xã Bình Hẽm, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình, Đề tài nghiên cứu khoa học Phạm Văn Điển, Lê Viết Lâm, Bùi Thế Đồi, Trần Thị Thu Hà (2012), Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh rừng tre nứa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đức Hậu Nguyễn Văn Tỵ (1974-1977), Nghiên cứu nhân giống Châu Quang Hiền, 1981 Kết cấu quần thể trình phục hồi sau khai thác trắng rừng tre Lồ ô huyện Phước Long (Sơng Bé) Tập san KHKTLN phía Nam số Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương, 2002 Kỹ thuật trồng số loài đặc sản rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Tử Ưởng, Nguyễn Hồng Nghĩa, Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Tử Kim, 2000 Tài nguyên tre Việt Nam (Báo cáo Quốc gia) 10 Lê Nguyên Kế, 1963 Trồng tre Tập san Lâm nghiệp số 69 11 Lê Quang Liên (2001), Nhân giống Luồng triết cành Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam Số 12 Hồng Minh, (1963), Kỹ thuật trồng tre trúc, Tổng cục Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Lê Nguyên, Đặng Vũ Cẩn, Ngô Quang Đê, Lê Văn Liễu, Nguyễn Lương Phán, 1971 Nhận biết, gây trồng bảo vệ khai thác tre trúc NXB NN, Hà Nội 14 Hứa Vĩnh Tùng (2001) Khai thác đảm bảo tái sinh sử dụng tre Lồ ô cho nguyên liệu giấy Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Viện KHLN Việt Nam Số 15 Hoàng Xuân Tý (1972) Tìm hiểu đất rừng tre trúc loài Tập san Lâm nghiệp số II Tài liệu nước 16 Alrasjid, H (2003) The efffects of nitrogen, phosphor, and potassium fertilizer to the clump growth and pulp quality of Bambusa bambos at Turaya Log over forest area, South Sulawesi Bul Pen Hutan (619) P 13-36 17 Dai Qihui (1998), Cultivation of Bamboo, in Culitivation and Utilization on Bamboos The research Institute of subtropical Forestry, The Chinese Academy of Forestry,p 39 – 48 18 Fu Maoyi & Xiao Jianghua (1996).Cultivation & Utilization on bamboos Chinese Academy of Forestry 19 Gamble, J.S (1896) The Bambuseae of Bristish India Annals of the Royal Botanic Garden, Calcutta 7: 77-93 20 Victor Cusack (1997) Bamboo rediscovered Earth garden books, Victoria, Australia PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ THEO DÕI THÍ NGHIỆM Kết nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mẹ đến kết nhân giống Mai hom gốc 1 Ảnh hưởng tuổi mẹ đến tỷ lệ sống Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên tỷ lệ sống khác khác độ tuổi mẹ 1.2 Ảnh hưởng tuổi mẹ đến thời gian từ mắt ngủ Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên thời gian khác khác độ tuổi mẹ 1.3 Ảnh hưởng tuổi mẹ đến tỷ lệ măng Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên tỷ lệ măng khác khác độ tuổi mẹ 1.4 Ảnh hưởng tuổi mẹ đến thời gian măng SUMMARY Groups CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên thời gian măng khác khác độ tuổi mẹ 1.5 Ảnh hưởng tuổi mẹ đến kích thước măng Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên kích thước măng khác khác độ tuổi mẹ Kết nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài thân khí sinh đến kết nhân giống Mai hom gốc Ảnh hưởng chiều dài thân khí sinh đến tỷ lệ sống SUMMARY Groups CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên tỷ lệ sống khác khác chiều dài thân khí sinh 2.2 Ảnh hưởng chiều dài thân khí sinh đến thời gian từ mắt ngủ Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên thời gian từ mắt ngủ khác khác chiều dài thân khí sinh 2.3 Ảnh hưởng chiều dài thân khí sinh đến tỷ lệ măng SUMMARY Groups CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên tỷ lệ măng khác khác chiều dài thân khí sinh 2.4 Ảnh h ưởng chiều dài thân khí sinh đến thời gian măng Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên thời gian măng khác s ự khác chiều dài thân khí sinh 2.5 Ảnh hưởng chiều dài thân khí sinh đến kích thước măng SUMMARY Groups CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên kích thước măng khác khác chiều dài thân khí sinh Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại giống gốc đến kết nhân giống Mai hom gốc Ảnh hưởng loại giống gốc đến tỷ lệ sống Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên tỷ lệ sống khác khác loại giống gốc 3.2 Ảnh hưởng loại giống gốc đến thời gian từ mắt ngủ SUMMARY Groups CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên thời gian khác khác loại giống gốc 3.3 Ảnh hưởng loại giống gốc đến tỷ lệ măng Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên tỷ lệ măng khác khác loại giống gốc 3.4 Ảnh hưởng loại giống gốc đến thời gian măng Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên thời gian măng khác s ự khác loại giống gốc 3.5 Ảnh hưởng loại giống gốc đến kích thước măng SUMMARY Groups CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Phụ lục 02 Một số hình ảnh trình nghiên cứu ... giải pháp khai thác phát triển lồi địa bàn Với ý nghĩa đó, thực đề tài: "Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triền loài Mai (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh & D. Z. Li) tỉnh Bắc Kạn" nhằm đưa số. .. Lâm nghiệp giáo viên hướng d? ??n, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triền loài Mai (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh & D. Z. Li) tỉnh Bắc Kạn" Tôi xin bày tỏ lòng biết... Nội dung Nghiên cứu ảnh hưởng đất đến sinh trưởng Mai Bắc Kạn Nội dung Nghiên cứu Nhân giống Mai (Dendrocalamus yunnannicus Hsueh et D. Z. Li) hom gốc 23 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Phương pháp