1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - HƯỚNG DẪN VỀ NỘI DUNG, TỔ CHỨC VÀ TRÌNH BÀY CÁC BẢNG CHỈMỤC

38 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10846:2015 ISO 999:1996 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - HƯỚNG DẪN VỀ NỘI DUNG, TỔ CHỨC VÀ TRÌNH BÀY CÁC BẢNG CHỈ MỤC Information and documentation - Guidelines for the content, organization and presentation of indexes Lời nói đầu TCVN 10846:2015 hồn tồn tương đương với ISO 999:1996 TCVN 10846:2015 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 46 Thông tin Tư liệu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Cơng nghệ cơng bố THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU - HƯỚNG DẪN VỀ NỘI DUNG, TỔ CHỨC VÀ TRÌNH BÀY CÁC BẢNG CHỈ MỤC Information and documentation - Guidelines for the content, organization and presentation of indexes Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn cung cấp hướng dẫn nội dung, tổ chức trình bày bảng mục Tiêu chuẩn áp dụng cho bảng mục sách (bao gồm tác phẩm hư cấu), xuất phẩm định kỳ, báo cáo, tài liệu sáng chế, tài liệu in viết khác, tài liệu không in, tài liệu điện tử, phim, tài liệu ghi âm, tài liệu ghi hình, tài liệu đồ họa, đồ, vật thể ba chiều Tiêu chuẩn đề cập tới nguyên tắc thực tiễn định mục đến thủ tục định mục cụ thể mà thay đổi tùy theo dạng tài liệu định mục người dùng mà bảng mục nhằm tới Vì ví dụ đưa ra, bao gồm dấu chấm câu, minh họa khơng mang tính áp đặt Tiêu chuẩn bao gồm lựa chọn, hình thức cách xếp tiêu đề phụ đề dùng đề mục bảng mục chủ đề định mục xác định (Để nghiên cứu tài liệu lựa chọn chủ đề cho định mục, xem TCVN 10669(ISO 5963) Để biên soạn từ điển từ chuẩn đơn ngữ mà giúp cho việc lựa chọn thuật ngữ định mục, xem ISO 2788.) Mặc dù tiêu chuẩn không đưa hướng dẫn việc tạo bảng mục tin học hóa theo cách thông thường, tiêu chuẩn phù hợp cho việc biên soạn tất dạng bảng mục chúng tạo phương pháp thủ công có hỗ trợ máy tính, dù biên soạn người định mục hay nhóm người định mục Tiêu chuẩn khơng bao qt việc trích dẫn cách máy móc từ văn để tạo bảng mục, ví dụ KWIC (từ khóa ngữ cảnh), không bao quát hệ thống định mục đặc biệt PRECIS, định mục chuỗi, định mục trích dẫn, kỹ thuật định mục xếp sau, khuyến nghị tiêu chuẩn thích hợp với hệ thống hệ thống Tiêu chuẩn không đưa khuyến nghị cho việc biên soạn mục lục cho thư viện bảo tàng Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn có ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 10669:2014(ISO 5963:1985), Thơng tin tư liệu - Phương pháp phân tích tài liệu, xác định chủ đề lựa chọn thuật ngữ định mục ISO 2788:1986, Documentation - Guidelines for the establishment and development of monolingual thesauri (Tư liệu - Hướng dẫn xây dựng phát triển từ điển từ chuẩn đơn ngữ) ISO 5127-1:19831, Documentation and information - Vocabulary - Part 1: Basic concepts (Thông tin tư liệu - Từ vựng - Phần 1: Khái niệm bản) ISO 5127-6:1983, Documentation and information - Vocabulary - Part 6: Documentary language (Thông tin tư liệu - Từ vựng - Phần 6: Ngôn ngữ tư liệu) ISO 5127-1; ISO 5127-2, ISO 5127-3A, ISO 5127-6, ISO 5127-11 bị hủy thay ISO 5127:2001 chấp nhận thành TCVN 5453:2009 ISO 5127-3A:1981, Information and documentation - Vocabulary - Section 3a): Acquisition, identification, and analysis of documents and data (Thông tin tư liệu - Từ vựng - Phần 3A: Bổ sung, nhận dạng phân tích tài liệu liệu) ISO 7154:1983, Documentation - Bibliographic filing principles (Tư liệu - Các nguyên tắc ghi tên thư mục tài liệu tham khảo) Thuật ngữ định nghĩa Với mục đích tiêu chuẩn này, định nghĩa nêu tiêu chuẩn ISO 5127-1, ISO 5127-3A ISO 5127-6 sử dụng với định nghĩa sau 3.1 Tệp chuẩn (authority file) Danh sách tệp tiêu đề sử dụng bảng mục, ví dụ hình thức tên riêng, tiêu đề chủ đề CHÚ THÍCH 1: Các danh sách thiết lập trước sử dụng đặc biệt để phối hợp định mục sưu tập 3.2 Bộ sưu tập (collection) Nhóm tài liệu mà việc tra cứu nội dung chúng thực dự kiến thực bảng mục, ví dụ tài liệu quét dịch vụ định mục, sở liệu tóm tắt CHÚ THÍCH 2: Cả sưu tập bảng mục mà rộng vơ hạn định 3.3 Tham chiếu chéo (cross-reference) Chỉ dẫn từ tiêu đề phụ đề đến tiêu đề phụ đề khác 3.4 Tài liệu (document) Bất kỳ đối tượng trình bày thơng tin, bao gồm biểu ghi đọc máy, vi dạng, vật mang tin in không in 3.5 Bảng mục (index) Sự xếp mục theo trật tự chữ trật tự khác, khác với trật tự tài liệu sưu tập định mục, thiết kế để đảm bảo cho người dùng định vị thông tin tài liệu tài liệu cụ thể sưu tập 3.6 Mục từ mục (index entry) Một biểu ghi đơn lẻ bảng mục; bao gồm tiêu đề; dấu hạn định ghi phạm vi cần; phụ đề cần; dấu định vị tham chiếu chéo hai 3.7 Tiêu đề mục (indexing heading) Thuật ngữ chọn để trình bày tài liệu khái niệm tài liệu bảng mục CHÚ THÍCH 3: Tiêu đề mục sử dụng độc lập, thuật ngữ liên quan biến thể (thay đổi hình thái biến đổi ý nghĩa) gộp vào tiêu đề 3.8 Phụ đề mục (index subheading) Tiêu đề gộp vào tiêu đề để mối quan hệ phụ thuộc biến thể CHÚ THÍCH 4: Phụ đề có từ hai phụ đề trở lên 3.9 Dấu định vị (locator) Dấu hiệu, sau tiêu đề phụ đề, cho biết phần tài liệu, tài liệu sưu tập mà tiêu đề phụ đề đề cập tới 3.10 Dấu hạn định (qualifier) Ký hiệu, bổ sung cho tiêu đề, phân cách với dấu chấm câu (thường dấu ngoặc đơn), để phân biệt tiêu đề với từ đồng tự bảng mục CHÚ THÍCH 5: Dấu hạn định tạo thành phần tiêu đề 3.11 Ghi phạm vi (scope note) Giải thích bổ sung cho tiêu đề để làm rõ phạm vi nội dung chủ đề bao gồm việc sử dụng tiêu đề bảng mục CHÚ THÍCH 6: Ghi phạm vi khơng tạo thành phần tiêu đề 3.12 Tham chiếu chéo “xem thêm” (“see also” cross-reference) Chỉ dẫn, từ tiêu đề phụ đề có hay nhiều dấu định vị sau, đến nhiều tiêu đề phụ đề khác, mà tìm thấy thơng tin liên quan 3.13 Tham chiếu chéo “xem” (“see” cross-reference) Chỉ dẫn, từ tiêu đề phụ đề khơng có dấu định vị sau, đến nhiều tiêu đề phụ đề khác, mà tìm thấy thông tin liên quan 3.14 Thuật ngữ (term) Từ, cụm từ ký hiệu dùng để biểu thị khái niệm Chức bảng mục Chức bảng mục cung cấp cho người dùng phương tiện tìm thơng tin có hiệu Vì vậy, người định mục nên: a) Nhận dạng định vị thơng tin thích hợp tài liệu định mục; b) Phân biệt thông tin chủ đề việc chuyển sang đề cập chủ đề; c) Bỏ qua việc đề cập qua chủ đề mà không quan trọng người dùng tiềm năng; d) Phân tích khái niệm xử lý tài liệu để đưa loạt tiêu đề; e) Đảm bảo thuật ngữ sử dụng bảng mục phù hợp với người dùng bảng mục, để họ sẽ: 1) Xác định nhanh chóng tồn hay không tồn thông tin chủ đề cụ thể tác phẩm không phổ biến; 2) Tìm nhanh chóng thơng tin mục ghi nhớ tác phẩm biết biết phần; 3) Nhận biết nhanh chóng tài liệu phù hợp sưu tập f) Cho biết mối quan hệ khái niệm; g) Nhóm hợp thông tin chủ đề rải rác lại với cách xếp tài liệu sưu tập này; h) Tổng hợp tiêu đề phụ đề thành mục từ; tổng hợp thiết lập sẵn tệp chuẩn; i) Định hướng người dùng tìm thơng tin theo thuật ngữ không chọn làm tiêu đề bảng mục tới thuật ngữ chọn làm tiêu đề bảng mục, phương tiện tham chiếu chéo “xem”; j) Sắp xếp mục theo trật tự hữu ích có hệ thống Dạng bảng mục Các bảng mục tạo với tài liệu định mục, riêng biệt Các bảng mục bao gồm mục từ cho loạt loại bao gồm tên (cá nhân, tập thể, địa lý), thuật ngữ kỹ thuật, chủ đề, nhan đề tác phẩm, dòng thơ, đoạn trích, từ viết tắt, tên viết tắt, số, ngày tháng Các bảng mục tổng quát kết hợp mục từ thuộc tất loại kể theo Khi phù hợp tài liệu sưu tập định mục, chuỗi riêng biệt sử dụng cho mục từ dạng khác Chuỗi phổ biến chúng phân biệt 5.1 đến 5.6 (xem thêm 7.1.4) 5.1 Bảng mục chủ đề Các bảng mục chủ đề cho phép truy cập nội dung tài liệu theo nội dung chủ đề Các tiêu đề chủ đề xếp theo trật tự chữ trật tự có hệ thống khác 5.2 Bảng mục tác giả Các bảng mục tác giả a) Cho phép truy cập thơng tin tài liệu trích dẫn theo tên tác giả tài liệu định mục; b) Liệt kê tài liệu khác theo tên tác giả sưu tập định mục Các bảng mục tác giả bao gồm tên cá nhân tập thể 5.3 Bảng mục tên Các bảng mục tên cho phép truy cập tên có tài liệu, cá nhân, tổ chức động vật đối tượng vô tri vô giác khác mà phân biệt tên riêng Ví dụ, Red Rum (tên ngựa đua), Macrex (tên chương trình máy tính) Các tên kết hợp bảng mục 5.4 Bảng mục địa lý Các bảng mục địa lý cho phép truy cập thông tin tài liệu qua tên vị trí địa lý Các vị trí rộng, châu lục quốc gia, cụ thể thành phố thị trấn, tòa nhà thị trấn 5.5 Bảng mục nhan đề Các bảng mục nhan đề cho phép truy cập tài liệu trích dẫn tài liệu cách hiển thị nhan đề tài liệu theo 5.6 Bảng mục số mã Các bảng mục số mã cho phép truy cập thông tin tài liệu theo định danh số, ví dụ, theo số sáng chế, ISBN, ngày tháng tạo lập xuất (hoặc hai) Kiểm soát chất lượng 6.1 Chất lượng bảng mục Một bảng mục có hiệu đáp ứng nhu cầu người tìm kiếm thơng tin chứa tài liệu định mục (xem 7.1) Các mục từ phải cho phép cách tiếp cận khác thực người dùng (ví dụ, tác phẩm hư cấu kịch đề cập tài liệu cần nhập vào theo tên tác giả lẫn nhan đề) Người định mục cần vô tư khách quan việc lựa chọn nội dung chủ đề chọn thuật ngữ (xem ISO 2788 TCVN 10669 (ISO 5963)) Kiến thức người định mục ngun tắc định mục, có thơng qua học tập kinh nghiệm, định chất lượng bảng mục Các yếu tố quan trọng khác bao gồm kiến thức người định mục ngôn ngữ nội dung chủ đề tài liệu chất lượng công cụ định mục sử dụng, ngơn ngữ định mục có kiểm soát (xem ISO 2788) 6.2 Độ dài mức độ chi tiết bảng mục Bảng mục cần đủ chi tiết để đáp ứng nhu cầu mong đợi người dùng, phản ánh số lượng chi tiết số chủ đề bao quát bởi, tài liệu định mục Các nhân tố ảnh hưởng đến độ dài bảng mục bao gồm: a) Đặc điểm mục đích tài liệu định mục, ví dụ, tài liệu hàn lâm kỹ thuật yêu cầu xử lý chi tiết tài liệu phổ cập; b) Mục đích định mục, ví dụ, người đọc cụ thể quan tâm đến khía cạnh tài liệu phức tạp Khi việc trình bày tài liệu nghiêng quan điểm riêng biệt định mục, điều cần thể rõ ràng ghi giới thiệu, nhan đề vị trí Nếu xem xét chuyên môn người định mục mức độ chi tiết định mục cần thiết việc tạo bảng mục dài phép tính kinh tế nhà xuất thay đổi cách trình bày in ấn ưu tiên làm giảm số mục từ bảng mục Sẽ hữu ích người định mục đánh giá số lượng phạm vi mục từ giai đoạn bắt đầu, để việc trình bày thảo luận vào thời gian thích hợp (xem 6.4) 6.3 Tính quán định mục Chi tiết, văn phong cách trình bày bảng mục cần phải quán Bảng mục, cần xây dựng phù hợp với mẫu logic, cân đối, quán dễ nhận biết Tính quán phù hợp với số lượng chi tiết xác định, việc sử dụng thuật ngữ, phân nhóm, đảo ngược, tham chiếu chéo, dấu định vị văn phong cách trình bày chung Tính qn đạt a) Các sách định mục tệp chuẩn thiết lập tuân thủ; b) Các nguồn lực định mục tin cậy sử dụng, ví dụ, từ điển, từ vựng có kiểm sốt, tư vấn với chuyên gia; c) Các định định mục ghi lại có hệ thống; d) Cơng việc với bảng mục thực từ hai người định mục trở lên phối hợp chặt chẽ Kiểm tra cẩn thận, biên tập đọc rà soát bảng mục điều kiện để đảm bảo việc sử dụng quán tiêu đề phụ đề, tính xác tham chiếu chéo, dấu định vị, xếp theo chữ cách khác, việc sử dụng dấu chấm câu khoảng cách, (nếu cần) thay tham chiếu chéo mục từ bổ sung (xem 7.5) 6.4 Mối quan hệ người định mục tác giả/nhà xuất bản/người dùng Chất lượng tính quán bảng mục tăng lên người định mục thảo luận tài liệu với tác giả, biết yêu cầu nhà xuất hiểu đầy đủ yêu cầu người dùng tiềm bảng mục Những thông tin giúp cho người định mục định xác việc lựa chọn mục từ, đưa vào hay loại bỏ khỏi bảng mục, nhu cầu bảng mục cụ thể (xem thêm 6.1 7.1.4) Nếu có xung đột lợi ích của, ví dụ, tác giả, nhà xuất bản, người quản lý sở liệu người định mục vấn đề chi phí, phạm vi thời gian, phác thảo, độ dài nhu cầu mong đợi người dùng tài liệu hướng dẫn có hiệu tới thông tin tài liệu cần xem nhân tố định 6.4.1 Hướng dẫn người định mục Nhà xuất cần thông báo trước cho người định mục quy ước u cầu nào, ví dụ, có dấu phẩy tiêu đề dấu định vị hay khơng, có số trang ưu tiên cho bảng tra hay khơng, có ràng buộc cụ thể hệ thống chữ sử dụng hay không Người định mục chịu ràng buộc không cần thiết, họ cần cung cấp thông tin hướng dẫn đầy đủ để hồn thành cơng việc cách thỏa đáng 6.4.2 Tài liệu để định mục Người định mục cần phải truy cập a) Các tài liệu đầy đủ, ví dụ, tồn văn tài liệu bao gồm thích tài liệu phi văn hình minh họa, đồ, bảng biểu biểu đồ; b) Các tài liệu dạng cuối cùng, ví dụ, in thử đánh số trang kết hợp tất thay đổi với văn việc phân trang Người định mục cần thơng báo cho nhà xuất lỗi điểm không quán tài liệu 6.4.3 Kiểm tra sau (đọc sửa in thử) Nhà xuất cần dành cho người định mục hội kiểm tra in thử bảng mục in trước xuất 6.4.4 Ghi tên người định mục Nhà xuất cần dành cho người định mục hội có tên tài liệu Nội dung cách tổ chức chung 7.1 Cấu trúc nội dung tổng quát 7.1.1 Diện bao quát Các bảng mục thường phải bao quát tất nội dung tài liệu Những loại bỏ đáng kể cần phải làm cho người dùng ý ghi giới thiệu (xem 9.2) Trong trường hợp tài liệu in, nội dung thường định mục bao gồm lời giới thiệu, ghi chú, phụ đính, hình minh họa phụ lục Các trang nhan đề, lời đề tặng, mục lục, toát yếu tóm tắt đầu báo chương, quảng cáo mục tương tự, thường không định mục, chúng phải nghiên cứu để lấy tài liệu đưa vào bảng mục 7.1.2 Thông tin ngầm chứa bổ sung định mục Các bảng mục cần cung cấp thông tin ngầm chứa tài liệu, ví dụ, tên đầy đủ, ngày tháng xác định, tên hóa chất, thơng tin hữu ích đặc biệt người dùng 7.1.3 Ghi giới thiệu Khi cần thiết, ghi giới thiệu giải thích việc thiết kế xây dựng chúng cần phải cung cấp đầu bảng mục đầu loạt bảng mục (xem 9.2) 7.1.4 Một nhiều bảng mục Một bảng mục cho nội dung tài liệu ưu tiên loạt bảng mục Các bảng mục cho sưu tập chung (gộp thành một) riêng, bảng mục liệt kê Điều Các trường hợp sau ảnh hưởng đến việc định liệu có cung cấp từ hai bảng mục trở lên hay không: a) Sự quan tâm đặc biệt đến phần cụ thể tài liệu, ví dụ, quảng cáo hay điểm sách; b) Sự quan tâm đặc biệt đến đối tượng cụ thể tài liệu định mục, tác giả vụ tố tụng pháp lý đưa c) Khó khăn việc đồng hóa tiêu đề phi ngơn ngữ, ví dụ số sáng chế cơng thức hóa học, thành danh sách chủ yếu lời nói Nhan đề bảng mục cần rõ nội dung chức chúng (xem thêm 9.3.3) 7.2 Khái niệm: trình bày tiêu đề phụ đề 7.2.1 Lựa chọn tiêu đề 7.2.1.1 Lựa chọn khái niệm Việc lựa chọn khái niệm đưa vào bảng mục phụ thuộc vào nhu cầu mong đợi người dùng chất tài liệu định mục [xem 4c)-4f) 6.2] Các phụ đề cụ thể cần thiết để hỗ trợ người dùng Mục đích tài liệu ảnh hưởng đến cách biểu đạt tiêu đề Ví dụ, bảng mục cho tác phẩm quản lý nguồn nhân lực, thảo luận học thuyết kinh tế lao động định mục sau: tiêu đề bắt đầu với “các học thuyết kinh tế ” chủ đề cụ thể phần tài liệu “Lao động: học thuyết kinh tế” khơng hữu ích, lao động chủ đề toàn tác phẩm Trái lại, tác phẩm kinh tế học, “lao động” dẫn nhập cách xác mục từ (xem thêm 7.2.4) 7.2.1.2 Thuật ngữ Tiêu đề phải chọn từ thuật ngữ sử dụng tài liệu, đặc biệt trường hợp định mục tài liệu đơn lẻ; trường hợp định mục sưu tập, từ tệp chuẩn 7.2.1.3 Từ đồng nghĩa, thuật ngữ liên kết từ đồng tự 7.2.1.3.1 Từ đồng nghĩa Một thuật ngữ phải sử dụng cách qn để trình bày khái niệm Nếu có từ đồng nghĩa cho thuật ngữ chọn làm tiêu đề, tham chiếu chéo “xem” cần tạo từ thuật ngữ thay Khi định mục sưu tập tài liệu có nhiều tác giả, mối quan tâm đặc biệt đòi hỏi phải tập hợp tiêu đề tất tham chiếu đến khái niệm mà với tác giả khác sử dụng thuật ngữ khác nhau, ví dụ, chơi tem hay sưu tập tem Chính tả chữ viết tắt khác cần xử lý phương pháp từ đồng nghĩa VÍ DỤ dùng hai: mỹ học (aesthetics) thẩm mỹ học (esthetics) dùng hai: DNA acid deoxyribonucleic dùng hai: giả tưởng (fantasme) tưởng tượng (phantasme) Nếu thuật ngữ không hành mang phong cách riêng từ tài liệu sử dụng bảng mục, cần phải làm rõ cách bổ sung thuật ngữ dùng hành, với tham chiếu chéo “xem” từ thuật ngữ (xem 7.5) VÍ DỤ lao (bệnh lao phổi) (consumption (tuberculosis of the lungs)) lao phổi xem bệnh lao phổi (tuberculosis of the lungs see (consumption (tuberculosis of the lungs)) huyết cầu trắng xem bạch cầu (huyết cầu trắng) (globule blanc see leucocyte (globule blanc) bạch cầu (huyết cầu trắng) (leucocyte (globule blanc)) 7.2.1.3.2 Thuật ngữ liên kết Các thuật ngữ liên kết từ trái nghĩa mà xử lý tham chiếu qua lại cần dẫn nhập tiêu đề đơn chứa hai thuật ngữ Tham chiếu chéo cần tạo từ thuật ngữ thứ hai thuật ngữ liên kết đến toàn cụm từ VÍ DỤ ác (evil) xem thiện ác (good and evil) thiện ác (good and evil) giải thưởng (awards) xem vinh danh giải thưởng (honours and awards) vinh danh giải thưởng (honours and awards) suy tàn (décadence) xem hưng thịnh suy tàn (grandeur et décadence) hưng thịnh suy tàn (grandeur et décadence) 7.2.1.3.3 Từ đồng tự Các từ đồng tự cần phân biệt cách thêm yếu tố hay từ hạn định VÍ DỤ Chỉnh lý (Chỉnh lý toàn bộ) Chỉnh lý (Chỉnh lý mở rộng) Đường (Giao thông) Đường (Sacoroza) Đường (Thực phẩm) Đông (Miền) Đơng (Mùa) 7.2.2 Hình thức tiêu đề phụ đề 7.2.2.1 Tiêu đề Các tiêu đề phải miêu tả khái niệm tìm thấy tài liệu Việc thể chúng bảng mục, cần phù hợp với việc sử dụng chung ngôn ngữ thuật ngữ tài liệu này, người dùng mà bảng mục nhắm đến Nhìn chung, tiêu đề cần bao gồm danh từ, bổ nghĩa, cần, tính từ danh từ động từ khác dùng thuộc ngữ VÍ DỤ arc souder hàn hồ quang artificial flowers hoa nhân tạo cutting tools dụng cụ cắt gọt droi intemational privé luật tư quốc tế education giáo dục roman polider truyện trinh thám 7.2.2.2 Dạng số số nhiều Nếu thuật ngữ chọn làm tiêu đề xuất tài liệu hai dạng số số nhiều, có dạng sử dụng bảng mục, ngoại trừ hai dạng có nghĩa khác Việc lựa chọn hình thức số hay số nhiều từ làm tiêu đề phụ thuộc vào ngôn ngữ bảng mục Ví dụ, tiếng Đức tiếng Pháp dạng số thường ưu tiên hơn, tiếng Anh dạng số nhiều thường sử dụng cho thuật ngữ phản ánh đối tượng rời rạc (đếm được) dạng số cần sử dụng với từ không đếm được, nghĩa là, số nhiều cần sử dụng hỏi câu hỏi định tính “how many” số dùng với câu hỏi định tính “bao nhiêu” (how much) VÍ DỤ Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Đức Freedom (tự do) liberté Freiheit Air (không khí) air Luft Animals (động vật) animal Tier Watches (đồng hồ) montre Uhn Các từ không đếm Các từ đếm Nếu dạng số số nhiều có ý nghĩa khác nhau, hai hình thức sử dụng bảng mục VÍ DỤ building (process): Xây dựng (quá trình) buildings: tồ nhà échec: thất bại échecs (jeu): quân cờ (trò chơi) Geschichte (historische Entwichklung): lịch sử (sự phát triển lịch sử) Geschichte (Literatur): lịch sử (văn học) 7.2.2.3 Phép tả Các quy ước tả văn tệp chuẩn cần xem xét thận trọng bảng mục, ví dụ, việc sử dụng “màu sắc: (colour) “màu” (color) (xem 7.2.1.3 cho tài liệu có nhiều nguồn tác giả) Trừ phép tả ngơn ngữ tài liệu, ví dụ, tiếng Đức, yêu cầu khác, tiêu đề tên riêng cần bắt đầu với chữ thường người dùng thông tin thời gian tất tiêu đề bắt đầu với chữ hoa 7.2.2.4 Thuật ngữ bao gồm từ hai từ trở lên Các thuật ngữ bao gồm từ hai từ trở lên mà có cách sử dụng chung cần dùng làm tiêu đề mà không cần đảo ngược gộp vào Khi cần, tham chiếu chéo từ, mục từ bổ sung cho, nhiều từ sau từ cần tạo lập VÍ DỤ bảng cân đối kế toán (balance sheet) cân đối, thương mại xem cán cân thương mại (balance, trade see balance sheet) cán cân thương mại (balance sheet) không dùng cân đối (balance) bảng (sheet) thương mại (trade) Tuy nhiên, xem xét đảo ngược gộp vào trường hợp mà trật tự phân cấp tiêu đề phụ đề cung cấp cách phù hợp (xem 7.2.3) VÍ DỤ trợ cấp (child benefits) trợ cấp thương tật (invalidity benefits) trợ cấp thất nghiệp (unemployment benefits) trợ cấp (benefits) (child) thương tật (invalidity) thất nghiệp (unemployment) Nếu dấu chấm câu có ý nghĩa cụ thể, ví dụ, để mối quan hệ thuật ngữ tiêu đề, điều cần giải thích rõ ghi dẫn nhập (xem 9.2) 7.2.2.5 Giới từ Các giới từ sử dụng chừng mực khơng có dẫn đến hiểu nhầm VÍ DỤ country side(đồng quê): public access (nơi công cộng) (không cần “to”) food(thực phẩm): rationing (tỷ lệ) (không cần “of”) land(đất): use (sử dụng) (khơng cần “of”) Nhưng Computer (máy tính) for management (dùng cho quản lý) management of (quản lý của) khơng dùng computer (máy tính) management (quản lý) environment (môi trường) Influence de (ảnh hưởng của) Influence (ảnh hưởng đến) Không dùng environment (môi trường) influence (ảnh hưởng) 7.2.3 Phạm vi việc sử dụng tiêu đề phụ đề 7.2.3.1 Ghi phạm vi giúp làm rõ phạm vi áp dụng tiêu đề Ghi phạm vi phân biệt cách đánh máy, ví dụ, trình bày chữ in nghiêng 7.2.3.2 Các khái niệm khía cạnh khác chủ đề gộp lại dạng trật tự phân cấp tiêu đề, phụ đề phụ đề 7.2.3.3 Lùi đầu dòng sử dụng theo quy ước a) Để mối quan hệ phân cấp tiêu đề phụ đề; b) Để tránh lặp lại thuật ngữ xuất lại (xem thêm 7.2.3.6 9.1.2.4) 7.2.3.4 Tầm quan trọng tương đối xác định cho chủ đề tài liệu ảnh hưởng đến tính phù hợp việc nhóm phụ đề Nhân tố khác xác định việc lựa chọn phụ đề khả người dùng tìm tin nhóm hợp theo cách VÍ DỤ Trong tác phẩm kinh tế học: nhân công (labour) lý thuyết phân phối (distribution theory) 143-167 thu nhập (earnings) 39-42, 129-142 thị trường người tiêu dùng (monopsonistic markets) 53, 149, 225 thị trường độc quyền (oligopsonistic markets) 153-159 cạnh tranh hoàn hảo (perfect competition) 43-62,161-165, 228 Trong tác phẩm quản lý nhân sự: học thuyết kinh tế lao động (economic theories of labour) 39-62, 129-167, 223-229 Trong dịch vụ thông báo thường xuyên cho doanh nghiệp: lực lượng lao động(workforce): lý thuyết kinh tế (economic theories) 2042 kinh tế (economic): lao động (labour) 2042 7.2.3.5 Các tiêu đề với chuỗi ký tự dài dấu định vị khơng phân biệt cần phải tránh VÍ DỤ Đèn (lamps) điện (electric) đế (bases) 110-112, 353-368 đui (caps) 45, 263 dây tóc (filaments) 346, 371 khí (gas) 10, 381, 402 dầu (oil) 6, 110-112 Hoặc đèn điện (electric lamp) đế (bases) 110-112, 353-368 đui (caps) 45, 263 dây tóc (filaments) 346, 371 đèn (lamps) điện xem đèn điện (electric see electric lamp) khí (gas) 10, 381, 402 dầu (oil) 6, 110-112 Hơn đèn (lamps) 6, 10, 45, 110-112, 263, 346, 353-368, 371, 381, 402 7.2.3.6 Một cách trình bày khác mục từ mục thay việc xếp phân cấp tiêu đề phụ đề bảng mục cách lặp lại thuật ngữ xuất lại để rõ chủ đề phức tạp cách sử dụng có hệ thống ký hiệu chấm câu để vai trị xác thuật ngữ làm rõ Việc sử dụng phù hợp bảng mục tới tạp chí, thư mục tóm tắt Ví dụ sau việc lặp lại sử dụng ký hiệu chấm câu: dấu hai chấm dùng để liên kết vật thực thể đến thuộc tính, hành động, tài liệu phần nó; dấu phẩy dùng để liên kết thuật ngữ xác định giới hạn vật thực thể VÍ DỤ Phương trình vi phân Phần riêng, Ellip, Cấp hai: giá trị biên: Giải pháp: Nguyên tắc biến phân bổ sung Phần riêng, Ellip, Cấp hai: Các giá trị biên: Giải pháp: phương pháp siêu hình trịn Phần riêng, Phi tuyến: Mối quan hệ Hội tụ-ổn định: định lý Lax-Richtmyer 7.3 Tên riêng nhan đề tài liệu: lựa chọn hình thức tiêu đề Những người định mục tra cứu quy tắc biên mục sử dụng thư viện quốc gia họ để có hướng dẫn chi tiết việc xây dựng tiêu đề cho tên cá nhân, địa điểm tên tập thể CHÚ THÍCH 7: Các ví dụ sử dụng tiêu chuẩn xây dựng phù hợp với thực tiễn CHÚ THÍCH 8: Việc lập tên cá nhân mục từ ưu tiên chúng bảng mục trình bày xuất phẩm Các tên cá nhân: việc sử dụng quốc gia cho phiếu biểu ghi mục lục Liên Hiệp Hội Cơ quan Thư viện Quốc tế (IFLA) 7.3.1 Tên cá nhân 7.3.1.1 Dạng tên cá nhân Nói chung, tên cá nhân cần cung cấp dạng đầy đủ tốt, để đem đến cho người dùng bảng mục thơng tin sẵn có đầy đủ Trong bảng mục tài liệu, tên cá nhân phải mang hình thức sử dụng tài liệu này, văn không quán người định mục cần chọn lấy hình thức literary criticism in 35, 74, 89-93,101-197 on Aeschylus 101-104, 279 on Aristophanes 195 on Euripides 104-126, 187, 265-266 on Homer 103, 190-194, 206 on Sophocles 127-183, 275-277, 306, 309-310 Antiqone 155 Oedipus Tyrannus 140-149 origines of tragedy in epic 196 in revelry 197 Cách bố trí khơng lùi đầu dịng Aistotle debt to Plato 23, 46 literary criticism in 35, 74, 89-93, 101-197; on Aeschylus 101-104, 279; on Aristophanes 195; on Euripides 104-126, 187, 265-266; on Homer 103, 190-194, 206; on Sophocles 127-183, 275-277, 306, 309-310; (Antigone 155; Oedipus Tyrannus 140-149) origines of tragedy: in epic 196; in revelry 197 Bảng mục Phương pháp xếp theo trật tự chữ sử dụng theo từ Các dấu định vị điều mục Các tham chiếu tới định nghĩa biểu thị dấu *, ví dụ, 3.1.* Các giới từ liên từ bắt đầu phụ đề bỏ qua xếp Việc đánh số điều cho biết mối quan hệ phân cấp, để người dùng phải nhớ tham chiếu đến điều, ví dụ Điều 7, cho biết mục chúng, ví dụ, 7.4, 7.4.2.3, 7.4.2.3a) phù hợp A ấn phẩm tiếp tục xem sưu tập; ấn phẩm định kỳ ấn phẩm định kỳ xem thêm tệp chuẩn; sưu tập thay đổi thuật ngữ 7.2.1.3.1, 7.5.3 bảng mục: ghi dẫn nhập 9.2 dấu định vị 7.4.2.2 B tạp chí (xuất phẩm định kỳ) xem ấn phẩm định kỳ toát yếu 7.1.1 thơ 7.3.5 bảng mục 3.5* xếp xem thêm trật tự xếp tính quán xem tệp chuẩn; tính quán biên tập 6.3 mục từ xem mục nhập; tiêu đề; phụ đề Bảng mục xếp theo bảng chữ tiếng Việt đưa vào không đưa vào 6.4, 7.1.1 chức nhận dạng 9.2, 9.3.1, 9.3.5 dấu định vị xem ký hiệu định vị trình bày xem trình bày bảng mục đọc thảo 6.3, 6.4.3 bảng mục (tiếp tục) kiểm soát chất lượng đơn nhiều 5, 6.4, 7.1, 4, 9.4.2 độ lớn chi tiết 6.2, 6.4, 7.4.3.1, 9.3.5, 9.5 thuật ngữ xem danh pháp loại 5, 6.4, 7.1.4, 9.4.2 nhu cầu người dùng xem cần thiết người dùng bảng mục tác giả 5.2 bảng mục đánh máy xem chuẩn bị in bảng mục chủ đề 5.1 bảng mục tên 5.3 bảng mục tên cá nhân 5.3 bảng mục tên tập thể 5.3 xem thêm tên bảng mục địa lý 5.4 bảng mục nhan đề 5.5 bảng mục số 5.6, 7.1.4c) bảng mục mã 5.6, 7.1.4c) thảo cho bảng mục 6.4.2 bảng mục từ khóa (khơng bao gồm tiêu chuẩn) bảng mục xuất riêng: nhận dạng 9.2, 9.3.3 bảng mục in: trình bày bảng mục in: trình bày 9.3 in bảng mục đọc máy 9.1, 9.1.1 thảo bảng mục đĩa 9.1, 9.1.1 biên tập bảng mục 6.3 từ vựng có kiểm sốt 6.1, 6.3 xem thêm tệp chuẩn; thuật ngữ ký tự: chuyển đổi 7.3.7 sưu tập 3.2* xem thêm tệp chuẩn; ấn phẩm định kỳ chuẩn bị bảng mục thảo 9.1, 9.1.1 dấu định vị 7.4.2.2 tên cá nhân 7.3.1.1 từ đồng nghĩa 7.2.1.3.1, 7.5.1 thay đổi thuật ngữ 7.2.1.3.1, 7.5.1 bỏ qua việc đề cập chủ đề 4b), 4c) C cách đánh vần khác 7.2.1.3.1, 7.2.2.3

Ngày đăng: 18/04/2022, 10:20

w