1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TOR National Consultant final

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

CƠ QUAN LIÊN HỢP QUỐC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ TRAO QUYỀN CHO PHỤ NỮ (UN WOMEN) BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI DỰ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU Yêu cầu nhiệm vụ chuyên gia Việt Nam việc hỗ trợ xây dựng Dự thảo Đề án Phòng, chống bạo lực sở giới giai đoạn 2016-2020 BỐI CẢNH Tại Việt Nam, bạo lực phụ nữ trẻ em gái xem vấn đề nhức nhối xã hội thách thức thực bình đẳng giới Các hình thức bạo lực phổ biến bạo lực thể chất, bạo lực tình dục, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế mua bán người Theo điều tra quốc gia năm 2010, có tới 58% phụ nữ độ tuổi từ 18-60 báo cáo họ trải nghiệm hình thức bạo lực lần đời chồng bạn tình Phụ nữ trẻ em gái không nạn nhân phổ biến tình trạng bạo lực gia đình mà đối tượng dễ bị mua bán, lạm dụng quấy rối tình dục ngồi mơi trường gia đình (tại nơi học tập, nơi làm việc, khu du lịch, khu vực công cộng…) Theo Báo cáo nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam năm 2010 cho thấy 90% đối tượng chịu bạo lực phụ nữ 87% nạn nhân bạo lực chưa tìm kiếm hỗ trợ từ dịch vụ công Theo thống kê Bộ Công an (2014), vòng 05 năm từ 2008 đến 2012 số vụ xâm hại tình dục trẻ em gái hiếp dâm phụ nữ bị phát toàn quốc 5.960 vụ Điều đáng lo ngại tình trạng xâm hại, bạo lực với trẻ em, đặc biệt trẻ em gái diễn biến phức tạp Tuy nhiên việc nạn nhân tìm kiếm đến hỗ trợ dịch vụ cơng cịn thực tế cịn dịch vụ hỗ trợ nạn nhân bạo lực sở giới Theo nghiên cứu UN Women, chi phí y tế, mức thiệt hại thu nhập bị phải nghỉ việc, chi phí hội bạo lực gây phụ nữ Việt Nam tương đương 28,2%, 13,4% 34% thu nhập trung bình hàng tháng phụ nữ Mặc dù Việt Nam ban hành Luật Bình đẳng giới (2006) Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (2007) nhiều sách, chương trình can thiệp, chủ yếu tập trung vào giải bạo lực gia đình chưa dành quan tâm thích đáng cho dạng bạo lức khác phụ nữ bé gái bạo lực với bé gái trường học, với phụ nữ di nhập cư, mua bán phụ nữ, bạo lực với phụ nữ khu công nghiệp Khuôn khổ pháp lý để giải bạo lực sở giới cịn có khoảng trống cần rà sốt điều chỉnh Mặc dù có quy định xử phạt với người gây bạo lực khái niệm không rõ ràng không nêu rõ Bộ luật Dân sự, việc thực thi luật pháp khó khả thi (như tình trạng quấy rối tình dục nơi làm việc); nhiều quan triển khai hoạt động can thiệp đơn lẻ, thiếu phối hợp điều phối liên ngành, chưa có quan chịu trách nhiệm trách nhiệm giải trình điều phối hoạt động Căn vào thực trạng khuyến nghị gần thành viên quốc gia Liên hợp quốc xác định nội dung trọng tâm ưu tiên thúc đẩy bình đẳng giới, cụ thể kết luận Khóa họp 57, Khóa họp 58 Ủy ban địa vị phụ nữ Liên hợp quốc, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, với trách nhiệm quan quản lý nhà nước bình đẳng giới quan thường trực Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam tích cực triển khai sách, chiến lược chương trình bình đẳng giới phạm vi tồn quốc, bao gồm nội dung phịng, chống hình thức phân biệt đối xử phụ nữ đồng thời tiếp tục nghiên cứu xây dựng sách, chương trình thời gian tới Để triển khai đồng có hiệu cơng tác phịng, chống bạo lực sở giới phạm vi toàn quốc, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội triển khai xây dựng Đề án phòng, chống bạo lực sở giới giai đoạn 2016- 2020 để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Mục đích việc xây dựng Đề án phòng chống bạo lực sở giới giai đoạn 2016-2020 Việt Nam nhằm góp phần hồn thiện sách bình đẳng giới, tăng cường can thiệp chương trình trách nhiệm giải trình bộ, ngành liên quan việc phòng chống xử lý bạo lực sở giới cách hiệu Trong năm 2015, quan Liên hợp quốc Việt Nam hợp tác, hỗ trợ để quan chức liên quan Việt Nam triển khai xây dựng Đề án Phòng, chống bạo lực sở giới giai đoạn 2016-2020 Với lý trên, Vụ Bình đẳng giới, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đề nghị UN Women Việt Nam hỗ trợ kinh phí để thuê chuyên gia Việt Nam hỗ trợ Vụ Bình đẳng giới trình xây dựng Đề án phòng, chống bạo lực sở giới giai đoạn 2016-2020 khuôn khổ Dự án Nâng cao lực thực giám sát việc thực thi Chiến lược, Chương trình quốc gia Bình đẳng giới UN Women tài trợ cho Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Đây hoạt động UNFPA UN Women Việt Nam hợp tác với Bộ Lao động-Thương binh Xã hội để xây dựng hoàn thiện Dự thảo Đề án Theo đó, LHQ thành lập nhóm làm việc kỹ thuật UNFPA điều phối nhằm đảm bảo hỗ trợ kỹ thuật kịp thời từ LHQ cách hiệu cho Vụ Bình đẳng giới (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) trình xây dựng đề án Kế hoạch hoạt động tổ chức thực trình xây dựng Dự thảo Đề án tham vấn hoàn thiện Đề án ba bên thảo luận thống MỤC TIÊU Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho Vụ Bình đẳng giới (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) để xây dựng Dự thảo Đề án tổ chức thực tham vấn chuyên gia, tổ chức, cá nhân hồn thiện Đề án Phịng, chống bạo lực sở giai đoạn 2016-2020 PHẠM VI CƠNG VIỆC - Giúp Vụ Bình đẳng giới xây dựng nội dung chương trình Hội thảo tham vấn để lấy ý kiến chuyên gia, bộ, ngành địa phương trình xây dựng hồn thiện Đề án, bao gồm nội dung Hướng dẫn thảo luận nhóm sở Dự thảo có sẵn Hội thảo, chia nhóm thảo luận phù hợp với hoạt động Dự án Dự thảo ; - Tham gia điều hành hội thảo tham vấn xây dựng Đề án xây dựng; - Xây dựng báo cáo tổng hợp ý kiến tham vấn sau Hội thảo; - Tham dự họp kỹ thuật Liên hợp quốc Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam tổ chức đóng góp kỹ thuật cho xây dựng dự thảo Đề án sau hội thảo tham vấn; - Phối hợp với Vụ Bình đẳng giới để hoàn thiện lại nội dung dự thảo Đề án sau hội thảo tham vấn ĐẦU RA - Chương trình kế hoạch tổ chức hội thảo tham vấn - Báo cáo tổng hợp ý kiến tham vấn sau hội thảo - Dự thảo Đề án Phòng, chống bạo lực sở giới giai đoạn 2016-2020 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Công việc giao Xây dựng nội dung Chương trình Hội thảo ( hội thảo, 0.5 ngày/cuộc) Tham dự, điều hành (5 hội thảo, ngày/cuộc) Hoàn thiện báo cáo tổng hợp ý kiến tham vấn Hoàn thiện dự thảo Đề án TỔNG CỘNG Số ngày 2.5 10 4.5 22 YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHUYÊN GIA Chuyên gia tham gia hoạt động cần đáp ứng u cầu sau:  Có năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực bình đẳng giới, bạo lực sở giới (30%)  Hiểu biết khung pháp lý hệ thống tổ chức pháp luật Việt Nam (20%) bình đẳng giới bạo lực sở giới  Có kinh nghiệm việc xây dựng Đề án, dự án, chương trình cấp quốc gia (20%)  Có kinh nghiệm việc tổ chức, điều hành chương trình Hội thảo, tập huấn (10%)  Tốt nghiệp thạc sĩ trở lên lĩnh vực có liên quan đến nội dung cơng việc đảm nhận (10%)  Ưu tiên người có kinh nghiệm làm việc với Bộ, ngành quan LHQ Việt Nam (5%)  Sử dụng tiếng Việt tiếng Anh thành thạo (5%) THỜI HẠN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Từ 01/5/2015 đến 15/10/2015 ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Tại Hà Nội số địa phương khác LOẠI HỢP ĐỒNG  Ban quản lý Dự án Nâng cao lực thực giám sát việc thực thi Chiến lược, Chương trình quốc gia Bình đẳng giới tiến hành ký hợp đồng theo quy định Luật pháp Việt Nam với Chuyên gia tuyển cọn  Trong thời gian tham gia hoạt động, yêu cầu Chuyên gia tuyển chọn sẽ: o Tự bảo đảm chi phí chuyên mơn, sức khỏe, chi phí bảo hiểm lại tai nạn chi phí tương đương khác o Tự xếp thiết bị cần thiết cho việc thực công việc chuyên gia o Đảm bảo chất lượng sản phẩm cuối theo yêu cầu o Tự toán thuế GTGT theo pháp luật Việt nam, áp dụng tổ chức Việt Nam (nếu có) o Dự án Nâng cao lực thực giám sát việc thực thi Chiến lược, Chương trình quốc gia Bình đẳng giới UN Women tài trợ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân trước tốn phí cho chun gia tư vấn theo mức áp dụng chuyên gia tư vấn theo quy định Việt Nam CƠ CHẾ THANH TỐN VÀ BỒI THƯỜNG Mọi chi phí ăn, nghỉ tiền vé máy bay trình tổ chức Hội thảo tham vấn Hà Nội nguồn kinh phí tổ chức Hội thảo bố trí chi trả cho Chuyên gia./

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:48

w