1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tuan-10-copy

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Tuần 10 Thứ Hai ngày tháng 11 năm 2021 TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ GIAO LƯU VỚI NGƯỜI LÀM VƯỜN I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Biết số công việc cụ thể người làm vườn, hiểu ý nghĩa nghề làm vườn - Có ý thức tự giác, tích cực thực số việc làm vườn sức để chăm sóc xanh Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng:Hiểu ý nghĩa nghề làm vườn Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với GV - Nhắc HS mặc đồng phục, trang phục biểu diễn b Đối với HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng - Trò chuyện với người làm vườn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: -GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Giới thiệu : GIAO LƯU VỚI NGƯỜI LÀM VƯỜN Hình thành kiến thức - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, - HS chào cờ thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua - HS lắng nghe tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - Nhà trường tổ chức cho HS giao lưu với - HS lắng nghe, trao đổi, trò chuyện người làm vườn Buổi giao lưu tổ chức theo hình thức tọa đàm - GV yêu cầu HS nghe người làm vườn chia sẻ về: + Những công việc cụ thể để gieo trồng, chăm sóc + Những phương tiện, công cụ lao động cần thiết cách sử dụng để thực việc gieo trồng, chăm sóc + Ý nghĩa cơng việc làm vườn 4.Thực hành: - GV hướng dẫn HS trao đổi, trò chuyện trực tiếp với người làm vườn, đặt câu hỏi thắc mắc - GV yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ cảm xúc buổi giao lưu với người làm vườn - HS chia sẻ suy nghĩ 5.Nhận xét – dặn dò: -Tuyên dương em làm tốt *************************************** TIẾT 2: TỐN BÀI 29: PHÉP CỘNG (CĨ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh đạt yêu cầu sau: Kiến thức, kĩ - Biết tìm kết phép cộng (có nhớ) phạm vi 100 dạng 37 + 25 dựa vào phép cộng (có nhớ) phạm vi 20 Phát triển lực, phẩm chất a Năng lực: Phát triển lực toán học, rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn học tập sống, hình thành phát triển lực tư duy, lập luận toán học b Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ … Học sinh: SGK, tập toán, đồ dùng học tập, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động: (5’) *Ôn tập khởi động: - GV cho HS hát tập thể Em tập làm - HS hát vận động theo lời nhạc hát toán Em tập làm toán - GV cho học sinh chơi trị chơi Xì điện để - HS tham gia trị chơi để ơn tập lại kiến ôn lại phép công phạm vi 20 thức học (cộng vượt qua 10), GV bắt đầu trò chơi với phép tính + = ? - GV dẫn dắt, giới thiệu Cho HS - HS lắng nghe yêu cầu GV, thảo luận quan sát tranh, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: (?) Bạn học sinh làm gì? (?) Vậy phép tính cộng mà bạn học sinh thực phép tính nào? - GV nêu vấn đề: Vậy làm để tìm đuợc kết phép tính 37 + 25? Cơ thực qua học ngày hôm nhé! - GV yêu cầu học sinh chuẩn bị khối lập phương đồ dùng học tập B Hoạt động hình thành kiến thức: (10’) - GV huớng dẫn cách tìm kết phép cộng 37 + 25 cách sử dụng khối lập phương sau: - Lấy 37 khối lập phương, gài thành chục để có cột chục, khối lập phương rời cột đơn vị - Lấy tiếp 25 khối lập phương, gài thành chục để có cột chục , khối lập phương rời cột đơn vị - Thực việc gộp khối lập phương rời lại với nhau, thêm 12, gài 10 khối lập phương rời lại với chục khối lập phương rời - Gộp chục với nhau, thêm 5, có thêm chục Vậy 37 + 25 = 62 - Sau GV thực hướng dẫn HS sử dụng khối lập phương để tìm kết phép tính GV cho HS thực phép tính cá nhân theo nhóm 2, sau gọi số nhóm lên trình bày lại cách làm - GV gọi HS nhận xét cách làm theo nhóm trả lời câu hỏi: (*) Bạn học sinh thực phép cộng/ Bạn học sinh thực phép cộng cách sử dụng khối lập phương (*) 37 + 25 - HS lắng nghe chuẩn bị phù hợp (khối lập phương) để thực hành phép cộng - HS lắng nghe GV thực phép cộng cách sử dụng khối lập phương sau tự thực hành theo cá nhân theo nhóm - HS thực nhóm sau lên trình bày lại làm cho lớp theo dõi - HS nhận xét cách thực phép tính bạn - HS lắng nghe thực đặt tính cột dọc bảng - GV hướng dẫn HS cách đặt tính theo cột dọc, hướng dẫn kỹ thuật nhớ (Hàng chục hàng đơn vị thẳng hàng nhau, thực phép tính từ trái qua phải, kẻ phép tính.) - GV cho học sinh thực thêm phép - HS thực thêm phép tính theo yêu tính khác để luyện tập VD: 35 + 28; 66 + cầu GV 27; 22 + 39… C Hoạt động thực hành - luyện tập (10’) Bài (tr.59) - GV cho HS đọc YC - YC HS làm - Gọi HS chữa (?) Nêu cách thực phép tính phép tính? - GV nhận xét làm - GV nhấn mạnh chốt lại cách thực phép tính Bài (tr.59) - GV cho HS đọc đề - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng thực - Gọi HS nhận xét đổi chéo kiểm tra bạn (?) Nêu cách đặt tính thực tính phép tính 2? - GV nhận xét chốt lại cách đặt tính thực phép tính D Hoạt động vận dụng: (7’) Bài (tr.59) - Gọi HS đọc (?) Đề cho biết hỏi gì? - GV yêu cầu HS làm cá nhân vào - GV chiếu HS yêu cầu lớp nhận xét - GV cho HS đổi chéo kiểm tra bạn - GV đánh giá HS làm E Củng cố - dặn dò (5’) (?) Qua tập, củng cố mở rộng kiến thức gì? - GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS - HS đọc YC - HS làm vào - HS chữa - HS nêu cách thực phép tính từ phải sang trái Tính từ hàng đơn vị đến hàng chục - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc đề - Cả lớp làm bài, HS lrrn bảng làm - HS nhận xét đổi chéo kiểm tra bạn - HS nêu: thực đặt tính thẳng hàng tính từ hàng đơn vị sang hàng chục - Hs lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Đề cho biết trang trại có 28 dê đen 14 dê trắng Hỏi trang trại có tất dê? - HS suy nghĩ thực giải - HS nhận xét bạn - HS kiểm tra chéo báo cáo kết - HS lắng nghe - HS trả lời: mở rộng thêm cách thực phép cộng (có nhớ) phạm vi 100 - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… *************************************** TIẾT 3,4: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON BÀI 10: VUI ĐẾN TRƯỜNG CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: BÀI HÁT TỚI TRƯỜNG (2 tiết) I MỤC TIÊU Mức độ, lực, yêu cầu cần đạt - Nhận biết nội dung chủ điểm - Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học - Năng lực riêng: + Năng lực ngơn ngữ: ▪ Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà HS địa phương dễ phát âm sai viết sai Ngắt nghỉ theo dấu câu theo nghĩa Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút Đọc thầm nhanh lớp ▪ Hiểu nghĩa từ ngữ Trả lời CH liên quan đến VB Hiểu ý nghĩa thơ: Bài thơ khích lệ bạn nhỏ đến trường, chăm ngoan, đẹp, yêu thương bạn bè ▪ Nhận biết từ vật từ đặc điểm + Năng lực văn học: ▪ Biết bày tỏ u thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp ▪ Biết liên hệ nội dung với hoạt động học tập, đối xử với bạn hàng ngày Phẩm chất - Bồi dưỡng ham học, chăm ngoan, yêu thương bè bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Giáo án Đối với học sinh - SGK - Vở tập Tiếng Việt 2, tập III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC - PPDH chính: tổ chức HĐ - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp (trị chơi vấn) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (Khởi động) - GV hướng dẫn HS quan sát tranh phần Chia sẻ, nêu nội dung tranh, cho biết bạn nhỏ làm gì, vẻ mặt bạn - GV chốt: Các bạn nhỏ tranh học, đọc sách, ngồi lớp học vẻ mặt bạn vui vẻ - GV dẫn vào chủ điểm Vui đến trường BÀI ĐỌC 1: BÀI HÁT TỚI TRƯỜNG Giới thiệu - GV giới thiệu đọc: Bài học Bài hát tới trường hôm học cho cổ vũ tinh thần học tập yêu thương bạn bè em Khám phá: HĐ 1: Đọc thành tiếng - GV đọc mẫu Bài hát tới trường - GV tổ chức cho HS luyện đọc: + Đọc nối tiếp: GV định HS đọc nối tiếp đoạn GV phát sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư đọc HS + GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp trước lớp, cho lớp bình chọn bạn đọc hay + GV mời HS giỏi đọc lại toàn - LPVTM bắt hát - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm theo - HS luyện đọc: + HS đọc nối tiếp đoạn + HS thi đọc nối tiếp trước lớp Cả lớp bình chọn bạn đọc hay + HS giỏi đọc lại toàn Cả lớp đọc thầm theo HĐ 2: Đọc hiểu - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại truyện, đọc thầm - Cả lớp đọc thầm lại truyện, đọc câu hỏi, suy nghĩ trả lời theo nhóm đơi thầm câu hỏi, suy nghĩ trả lời theo nhóm đơi - GV mời số HS trả lời CH theo hình thức - Một số HS trả lời CH theo hình vấn thức vấn: + Câu 1: Các bạn thơ đâu? + Các bạn thơ học + Câu 2: Các bạn hỏi đường? + Các bạn hỏi đường: Thước kẻ bạn đâu? Cây bút bạn đâu? Lọ đầy mực viết chưa? Có đem khơng? Bài thơ hay để đâu? + Ý c) Bạn nhỏ thuộc lòng + Câu 3: Em hiểu hai câu thơ “Còn thơ hay? Ở thơ đầu mũ” nào? Chọn ý đúng: a) Bạn nhỏ chép thơ vào mũ - HS lắng nghe, nhận xét b) Bạn nhỏ chép thơ, để mũ c) Bạn nhỏ thuộc lòng thơ đầu GV lớp nhận xét, chốt đáp án HĐ 3: Luyện tập BT 1: - GV nêu nhanh YC BT 1, gọi HS trả lời, chốt đáp án, YC HS viết vào vở: a) Áo quần 🡪 Từ in đậm miêu tả đặc điểm áo quần b) Bầu trời xanh 🡪 Từ in đậm xanh miêu tả đặc điểm bầu trời BT 2: - GV đọc CH BT 2, mời số HS trả lời - GV hướng dẫn HS: Câu hỏi Là gì? cho câu trả lời vật, tượng, người, định nghĩa, v Câu hỏi Làm gì? cho câu trả lời hành động Chỉ có câu hỏi Thế nào? cho câu trả lời tính chất, đặc điểm vật, tượng, cho câu trả lời từ miêu tả - GV chốt đáp án: Các từ miêu tả đặc điểm BT trả lời cho câu hỏi Thế nào? BT 3: - GV mời HS lên bảng, em xếp từ ngữ vào nhóm từ vật, em xếp từ ngữ vào nhóm từ đặc điểm - GV yêu cầu HS lại làm BT vào - HS nghe, trả lời CH, viết vào đáp án - Một số HS trả lời CH - HS lắng nghe - HS lắng nghe, sửa vào - HS lên bảng hoàn thành BT - Các HS lại làm BT vào - Một số HS nhận xét làm bảng bạn, nêu đáp án - GV mời số HS nhận xét làm bảng bạn, nêu đáp án - GV nhận xét, chữa bài: + Từ ngữ vật: áo quần, gương mặt, bàn chân, Nói lời chia sẻ bầu trời, thơ, bạn bè + Từ ngữ đặc điểm: hay, đông đủ, vội, đẹp, xanh, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Điều chỉnh sau tiết học (nếu có): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… *********************************** Thứ Ba ngày tháng 11 năm 2021 TIẾT 2: TỐN BÀI 29: PHÉP CỘNG (CĨ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh đạt yêu cầu sau: Kiến thức, kĩ - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng học vào giải số tình gắn liền với thực tế Phát triển lực, phẩm chất a Năng lực: Phát triển lực tốn học, rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn học tập sống, hình thành phát triển lực tư duy, lập luận toán học b Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, … Học sinh: SGK, tập toán, đồ dùng học tập, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động : (5’) - GV gọi HS lên bảng đặt tính tính: - HS lên đặt tính tính a) 27 + 15 b) 43 + 28 c) 12 + 39 - GV gọi HS nêu cách đặt tính cách tính phép 1-2 HS trả lời miệng cộng (có nhớ) phạm vi 100 - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV dẫn dắt, giới thiệu - HS lắng nghe B Hoạt động thực hành - luyện tập (10’) Bài (tr.59) - GV cho HS đọc đề - Cho HS thảo luận nhóm đơi để tìm lỗi sai phép tính - GV gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét - Gv nhận xét chốt kiến thức phép cộng khơng nhớ có nhớ Bài 5: - HS đọc đề - HS thảo luận nhóm đơi để tìm lỗi sai - Các nhóm trả lời: + Phép tính 29 + 47 = 66 (sai kết cộng khơng nhớ hàng chục Kết 76) + Phép tính 37 + 54 = 81(sai kết cộng khơng nhớ hàng chục Kết 91) + Phép tính 42 + 36 = 88(sai kết phép cộng không nhớ Kết 78) - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS đọc YC - YC HS làm - Gọi HS chữa (?) Nêu cách thực phép tính phép tính? - HS đọc YC - HS làm vào - HS chữa - HS nêu cách thực phép tính từ phải sang trái Tính từ hàng đơn vị đến hàng chục - GV nhận xét làm - HS nhận xét - GV nhấn mạnh chốt lại cách thực phép - HS lắng nghe tính D Hoạt động vận dụng: (10’) Bài tập: Lớp 2A có 16 bạn trai 19 bạn gái Hỏi lớp 2A có tất bạn? - Gọi HS đọc đề (?) Đề cho biết hỏi gì? - GV yêu cầu HS làm cá nhân vào - GV chiếu HS yêu cầu lớp nhận xét - GV cho HS đổi chéo kiểm tra bạn - GV đánh giá HS làm E Củng cố - dặn dò (5’) (?) Qua tập, củng cố mở rộng kiến thức gì? - GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS - HS đọc, lớp đọc thầm - HS trả lời - HS suy nghĩ thực giải - HS nhận xét bạn - HS kiểm tra chéo báo cáo kết - HS lắng nghe - HS trả lời: mở rộng thêm cách thực phép cộng (có nhớ) phạm vi 100 - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ***************************** TIẾT 3,4: TIẾNG VIỆT BÀI 10: VUI ĐẾN TRƯỜNG BÀI VIẾT : CHÍNH TẢ - TẬP VIẾT(2 tiết) I MỤC TIÊU Mức độ, lực, yêu cầu cần đạt - Năng lực đặc thù: Có óc quan sát ý thức thẩm mỹ trình bày văn - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: Nghe (thầy, cơ) đọc, viết lại xác đoạn thơ đầu thơ Bài hát tới trường Qua tả, củng cố cách trình bày thơ chữ: chữ đầu dòng thơ viết hoa, lùi vào ô Làm BT điền chữ c / k, l / n, dấu hỏi / dấu ngã Biết viết chữ H viết hoa cỡ vừa nhỏ Biết viết cụm từ ứng dụng Học tập tốt, lao động tốt cỡ nhỏ, chữ viết mẫu, nét nối chữ quy định + Năng lực văn học: Cảm nhận hay, đẹp câu thơ BT tả Phẩm chất - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Phương tiện dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án - Mẫu chữ H viết hoa đặt khung chữ (như SGK) Bảng phụ viết câu ứng dụng dịng kẻ li b Đối với học sinh - SGK - Vở Luyện viết 2, tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: -Lớp trưởng cho lớp Khám phá hát (hay tổ chức trò chơi nhỏ) Giới thiệu - GV nêu MĐYC học - HS lắng nghe Các hoạt động: HĐ 1: Nghe – viết - GV đọc mẫu khổ thơ đầu Bài hát tới trường - HS đọc thầm theo - GV mời HS đọc lại khổ thơ HS đọc lại khổ thơ, lớp đọc thầm theo - GV HD HS nói nội dung hình thức 3khổ đầu - HS nói nội dung thơ: hình thức khổ đầu + Về nội dung: khổ thơ đầu nói ngày bắt đầu, thơ bạn nhỏ đến trường, giữ gìn vệ sinh, hỏi chuyện đồ dùng học tập + Về hình thức: khổ thơ, khổ có dịng, dịng có tiếng Chữ đầu dịng viết hoa lùi vào li tính từ lề - GV đọc thong thả dòng thơ cho HS viết vào Luyện - HS nghe – viết viết Mỗi dòng đọc lần (không lần) GV theo dõi, uốn nắn HS - GV đọc lần cuối cho HS soát lại - HS soát lại thành BT - Một số HS trình bày kết trước lớp Cả lớp - GV mời số HS trình bày kết trước lắng nghe, nhận xét lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét, chốt đáp án: a) Mẹ khen giáo: “Cơ có phép màu ạ.” b) Cơ giáo đáp lại lời khen mẹ: “Có đâu! Các cháu thấy học vui thích học thơi mà” 4.Củng cố, dặn dị: - HS nói lời chia sẻ, bình chọn bạn học tốt Nhân xét tiết học Điều chỉnh sau tiết học (nếu có): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ************************************** Thứ Năm ngày 11 tháng 11 năm 2021 TIẾT 2: TOÁN BÀI 30: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (tiếp theo) I MỤC TIÊU Sau học, HS có khả năng: Kiến thức, kĩ - Nhận biết phép cộng số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ) phạm vi 100, tìm chữ số hàng đơn vị hàng chục thiếu phép cộng (có nhớ) phạm vi 100 - Vận dụng kiến thức kĩ phép cộng (có nhớ) phạm vi 100 học vào giải tập, toán thực tế Phẩm chất, lực a Năng lực: Thơng qua việc tìm kết phép cộng (có nhớ) phạm vi 100, HS có hội phát triển lực tư duy, lập luận toán học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học b Phẩm chất:Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Giáo án, bảng phụ, HS: SGK, ô li, VBT, nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động (5’) * Ôn tập khởi động - GV tổ chức cho HS hát tập thể Em học toán - GV chiếu slide, tốn: Đặt tính tính: 36 + 17; 76 + 12; 16 + 15 - GV yêu cầu HS quan sát, GV phát phiếu học tập để HS thực đặt tính tính - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét - GV hỏi HS có nhận xét phép tính trên? - Khi thực tính ta lưu ý điều gì? - GV kết hợp giới thiệu C Hoạt động thực hành, luyện tập (10’) Bài (tr.61): - GV nêu BT4 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi -Gọi đại diện nhóm lên chữa bài, gắn chữ số tìm vào vị trí bị che khuất phép tính - Gọi HS nhận xét - Hỏi: Con vận dụng kiến thức để điền chữ số bị che khuất? - GV: Con thực tính cộng từ đâu sang đâu? - GV lưu ý: Đối với lượt cộng hàng đơn vị, tổng lớn 10, nhớ sang hàng chục Bài tập 5: Tính - GV cho HS đọc YC - YC HS làm - Gọi HS chữa (?) Nêu cách thực phép tính phép tính? - HS hát vận động theo hát Em học toán - HS quan sát, thực yêu cầu vào phiếu học tập - HS lên bảng làm - HS nhận xét - Từng HS nêu cách đặt tính, cách tính - HS lắng nghe - HS ghi tên vào -HS xác định yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm - HS lên bảng gắn kết - HS khác nhận xét - HS: Con vận dụng bảng cộng học - HS: Con cộng từ hàng đơn vị sang hàng chục - HS đọc YC - HS làm vào - HS chữa - HS nêu cách thực phép tính từ phải sang trái Tính từ hàng đơn vị đến hàng chục - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét làm - GV nhấn mạnh chốt lại cách thực phép tính D Hoạt động vận dụng Bài tập: Giải toán Lan cắt 38 hoa Hà cắt nhiều Lan 14 hoa Hỏi Hà cắt hoa? - GV yêu cầu HS nêu đề tìm hiểu kĩ đề - HS nêu đề tốn, bạn nói cho tốn nghe tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi -u cầu HS làm vào gì? - Hs làm vào - HS nhận xét bạn - HS nêu cách giải - HS đổi chéo chữa -Chiếu chữa HS - Nhận xét làm HS E.Củng cố- dặn dò (5’) - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Ong -HS tham gia trò chơi tìm hoa” - Khen đội thắng - Qua tập trò chơi, củng cố cho - HS: Củng cố cho thực kiến thức gì? phép cộng (có nhớ) phạm vi 100, giải tốn có lời văn - Dặn HS chuẩn bị sau: -HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… *********************************** TIẾT 3: TIẾNG VIỆT BÀI 10: VUI ĐẾN TRƯỜNG LUYỆN NÓI VÀ NGHE: VỀ THỜI KHÓA BIỂU(1 tiết) I MỤC TIÊU Mức độ, lực, yêu cầu cần đạt - Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: a) Rèn kĩ nói: Biết cách đọc hỏi đáp thời khóa biểu b) Rèn kĩ nghe: Biết lắng nghe bạn nói Biết nhận xét, đánh giá lời nói bạn + Năng lực văn học: Bước đầu biết kể chuyện cách mạch lạc, có cảm xúc Phẩm chất - Có ý thức tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Giáo án Đối với học sinh - SGK III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC - PPDH chính: tổ chức HĐ - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ… - tuan-10-copy
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ… (Trang 2)
- Ghi nhanh lên bảng BT1 Phiếu a: - Gọi HS làm - tuan-10-copy
hi nhanh lên bảng BT1 Phiếu a: - Gọi HS làm (Trang 13)
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. - tuan-10-copy
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm (Trang 14)
D. Củng cố, dặn dò: (3-4’) - tuan-10-copy
ng cố, dặn dò: (3-4’) (Trang 14)
3. Hình thành kiến thức - tuan-10-copy
3. Hình thành kiến thức (Trang 17)
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ… - tuan-10-copy
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ… (Trang 30)
- Ghi nhanh lên bảng BT1 Phiếu a: - Gọi HS làm - tuan-10-copy
hi nhanh lên bảng BT1 Phiếu a: - Gọi HS làm (Trang 33)
3. Hình thành kiến thức - tuan-10-copy
3. Hình thành kiến thức (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w