1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VĂN 6 (17_4_2020)_HOÁN DỤ

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kế hoạch dạy học trực tuyến môn Ngữ văn 2020 Ngày soạn: 15/4/2020 Ngày giảng: 17/4/2020 Điều chỉnh: ………………… Năm học 2019- Ngày 16/4/2020 Đã duyệt TIẾT 102: Tiếng Việt: HOÁN DỤ * Mục tiêu học: Kiến thức: Nắm vững khái niệm hoán dụ, phân biệt hoán dụ với ẩn dụ Thái độ: Có ý thức sử dụng hốn dụ nói viết Kỹ năng: Phân tích giá trị biểu cảm phép hốn dụ, bước đầu vận dụng vào làm văn nói viết Năng lực - Giải vấn đề; lực hợp tác; lực tự quản thân; lực sử dụng ngôn ngữ * Nguồn tài liệu: Video giảng minh họa - Video 1: https://www.youtube.com/watch?v=-IJI4ZsF1OQ (GV: Lê Hạnh; giảng: Hoán dụ, trang web: Giuphoctot.vn; độ dài: 6’01”) - Video 2: https://www.youtube.com/watch?v=iAr5H3ztndg (Thầy Nguyễn Phi Hùng; Bài giảng: Phân biệt ẩn dụ hoán dụ; trang web: Hocmai.vn; độ dài video: 29’56”) Học sinh sử dụng SGK, truy cập vào đường link theo dõi bài giảng, ghi chép Nội dung kiến thức bên dưới vào vở, làm bài tập phần Luyện tập đầy đủ, cuối cùng mới thực hiện Bài tập đánh giá.) A NỢI DUNG KIẾN THỨC: I Hốn dụ ? Ví dụ: Học sinh đọc Ví dụ SGK/82 Nhận xét: - Áo nâu: người nông dân; Áo xanh: dùng để người công nhân -> Người ta dựa vào quan hệ đặc điểm, tính chất với vật có đặc điểm, tính chất (người nông dân thường mặc áo nâu, người công nhân thường mặc áo xanh làm việc) - Nông thôn: người sống nông thôn)và thị thành: người sống thành thị)-> gọi dựa vào quan hệ vật chứa đựng (nông thôn, thị thành) với vật bị chứa đựng (những người sống nông thôn người sống thành thị) - Tác dụng: So sánh cách nói + Cách thứ nhất: (Ví dụ theo SGK) ngắn gọn, tăng hình ảnh hàm súc cho câu văn, nêu đặc điểm người nói đến (cơng nhân nông dân) Nguyễn Thị Phương Thảo Trường THCS Trưng Vương Kế hoạch dạy học trực tuyến môn Ngữ văn 2020 Năm học 2019- + Cách thứ hai: “Tất nông dân nông thôn công nhân thành thị đứng lên”: mang tính chất thơng báo bình thường => Cách nói thứ gọi hốn dụ * Ghi nhớ: SGK/82 II Các kiểu hoán dụ: (Giảm tải, khuyến khích học sinh tự học) Ví dụ: SGK/83 Nhận xét: a Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm Bàn tay: Bộ phận thể người dùng thay cho “người lao động” nói chung => Quan hệ phận (bàn tay) toàn thể (người lao động) b Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên hịn núi cao Mợt ba số lượng cụ thể dùng số lượng “ít” “nhiều”, ý nói người đơn lẻ sẽ khơng làm việc thành cơng, đồn kết nhiều người sẽ làm nên thắng lợi => Quan hệ cụ thể (một, ba) trừu tượng c Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Tình cờ cháu Gặp hàng Bè - Đổ máu: dấu hiệu thường dùng thay cho “sự hi sinh, mát” Trong thơ Lượm đổ máu dấu hiệu chiến tranh - ngày Huế nổ chiến => Quan hệ dấu hiệu vật (đổ máu) - vật (chiến tranh) d Vì trái đất nặng ân tình Hát tên Người Hồ Chí Minh (Tố Hữu) - Trái đất: dùng để “nhân loại, người sống trái đất” => Quan hệ vật chứa đựng (Trái đất) vật bị chứa đựng (con người, nhân loại) * Kết luận: có kiểu hốn dụ thường gặp * Ghi nhớ: SGK/83 III Luyện tập: Bài tập 1: SGK/84 a) Làng xóm: Chỉ người nơng dân => Quan hệ vật chứa đựng vật bị chứa đựng b) Mười năm: thời gian ngắn, trước mắt; Trăm năm: thời gian dài => quan hệ cụ thể với trừu tượng c) Áo chàm: người dân sống Việt Bắc thường mặc áo màu chàm => Quan hệ dấu hiệu vật với vật Bài tập 2: SGK/84 Gợi ý: so sánh hoán dụ với ẩn dụ - Giống nhau: gọi tên vật, hiện tượng tên vật hiện tượng khác - Khác nhau: Nguyễn Thị Phương Thảo Trường THCS Trưng Vương Kế hoạch dạy học trực tuyến môn Ngữ văn 2020 Năm học 2019- + Ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ tương đồng (so sánh ngầm) hình thức, cách thức, phẩm chất, cảm giác + Hoán dụ: Dựa vào mối quan hệ tương cận (gần gũi) với nhau: phận - toàn thể; vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; dấu hiệu vật – vật, cụ thể - trừu tượng B BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ https://forms.gle/PvKi7Z8PDrHZCpWd9 (Học sinh truy cập vào đường link để thực tập) Câu Hốn dụ gì? A Là gọi tên vật, hiện tượng tên vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt B Là đối chiếu vật, viêc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt C Là gọi tả vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới đồ vật, loài vật … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người D Là gọi tên vật, hiện tượng, khái niệm tên vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Câu Có kiểu hốn dụ thường gặp? A Có hai loại hốn dụ B Có ba loại hốn dụ C Có bốn loại hốn dụ D Có năm loại hoán dụ Câu Trong câu sau, câu KHƠNG dùng phép hốn dụ? A Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm B Anh chân sút cừ khôi C Cha dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai D Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Câu Trong câu thơ “Đứng lên, thân cỏ, thân rơm Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn” vật dùng phép tu từ hoán dụ? A Thân cỏ, thân rơm B Thân cỏ, súng gươm C Búa liềm, súng gươm D Cả A C Câu Câu “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” sử dụng phép hoán dụ nào? A Phép hoán dụ lấy phận gọi tên tồn thể B Phép hốn dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Phép hoán dụ lấy dấu hiệu vật để gọi tên vật D Phép hoán dụ lấy cụ thể để gọi tên trừu tượng Nguyễn Thị Phương Thảo Trường THCS Trưng Vương Kế hoạch dạy học trực tuyến môn Ngữ văn 2020 Năm học 2019- * Rút kinh nghiệm: Nguyễn Thị Phương Thảo Trường THCS Trưng Vương ... diễn đạt Câu Có kiểu hốn dụ thường gặp? A Có hai loại hốn dụ B Có ba loại hốn dụ C Có bốn loại hốn dụ D Có năm loại hoán dụ Câu Trong câu sau, câu KHƠNG dùng phép hốn dụ? A Bàn tay ta làm nên... hoán dụ? A Thân cỏ, thân rơm B Thân cỏ, súng gươm C Búa liềm, súng gươm D Cả A C Câu Câu “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” sử dụng phép hoán dụ nào? A Phép hoán dụ lấy... sánh hoán dụ với ẩn dụ - Giống nhau: gọi tên vật, hiện tượng tên vật hiện tượng khác - Khác nhau: Nguyễn Thị Phương Thảo Trường THCS Trưng Vương Kế hoạch dạy học trực tuyến môn Ngữ văn 2020

Ngày đăng: 18/04/2022, 07:42

Xem thêm:

w