Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
116,5 KB
Nội dung
Đề án kinhtếchính trị Nguyễn Văn Thịnh
đề tài: chínhsáchkinhtếmớicủa lênin
vàcôngcuộcđổimớiở nớc ta
Lời nói đầu
Năm 1921 nớc Nga xô viết đứng trớc một bớc ngoặt lịch sử và bắt đầu
chuyển mình mạnh mẽ với côngcuộcđổimới nền kinh tế.
Khởi nguồn củacôngcuộcđổimới nền kinhtế trên toàn nớc nga là
Chính SáchKinhTếMớicủa Lênin. Từ thực trạng kinhtế xã hội nớc Nga sau
nội chiến mùa thu năm 1921, Lênin đã đề xuất một chínhsáchkinh tế
mới và đa nó vào hiện thực nền kinhtế xã hội nhằm giải quyết những
vấn đề gay gắt đang đòi hỏi giải quyết một cách cấp bách ở nớc Nga.
Chỉ sau vài năm đổimới nền kinhtế ,đa chínhsáchkinhtếmới vào thực
tiễn, nớc Nga đã đạt đợc những thành công vang dội . Thành công vang dội ấy
là minh chứng không thể bác bỏ tính đúng đắn củaChínhSáchKinhTếMới .
Nó bác bỏ mọi hồ nghi, mọi luận điệu cho rằng thực hiện ChínhSáchKinh Tế
Mới là quay về với Chủ nghĩa T bản là t bản hoá và chệch hớng XHCN.
Nhờ thực hiện NEP mà chính quyền non trẻ đã vợt qua đợc giai đoạn khó khăn
nhất và đợc củng cố thêm một bớc vững chắc, tạo đà phát triển vũ bão ở nớc
Nga sau này.
Thực tiễn những năm thực hiện NEP ở Nga cho thấy ý nghĩa của NEP
đã vợt ra khỏi khuân khổ chật hẹp của một chínhsáchkinhtế dân tộc đợc quy
định bởi thực trạng nền kinhtế xã hội nớc Nga sau chiến tranh. NEP đã trở
thành mẫu hình , một sự lựa chọn tất yếu cho tất cả các nớc có chiến lợc phát
triển theo định hớng XHCN. ChínhSáchKinhTếMớicủaLênin là một mẫu
mực về một chiến lợc tình thế đồng thời nó cũng mang ý nghĩa một chiến lợc
kinh tế xã hội lâu dài nhằm có thể xây dựng CNXH từ điểm xuất phát kinh tế
lạc hậu.
Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ bớc lên CNXH, chúng ta đi lên CNXH
từ một nớc nông nghiệp , sản xuất nhỏ lạc hậu. Vì vậy việc vận dụng NEP vào
điều kiện nớc ta vừa là tất yếu vùa là cần thiết. Đặc biệt là hiện nay chúng ta
đang trong quá trình giải quyết những khó khăn to lớn về kinhtế xã hội thì
việc áp dụng NEP vào nớc ta càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Để có thể vận dụng NEP vào nền kinhtế nớc ta , yêu cầu đặt ra là phải
nghiên cứu NEP cả về mặt lý luận vàkinh nghiệm thực tiễn trong quá trình
thực hiện NEP ở nớc Nga nhằm tìm ra những bài học bổ ích , những giải pháp
đúng đắn cho côngcuộcđổimớiở nớc ta .
1
Đề án kinhtếchính trị Nguyễn Văn Thịnh
Trong những năm vừa qua côngcuộcđổimới đã diễn ra sôi động trên
mọi lĩnh vực của toàn bộ nền kinhtế . Những thành tựu mà chúng ta đã đạt đ-
ợc là thực sự to lớn . Tuy nhiên bên cạnh còn có những tồn tại, khó khăn nhất
định. Những tồn tại và khó khăn ấy đòi hỏi chúng ta phải khắc phục kịp
thời.Và con đờng để khắc phục không gì khác hơn là phải tiếp tục đổi mới,
nghiên cứu và vận dụng phát triển sáng tạo ChínhSáchKinhTếMới vào công
cuộc tiếp tục đổimới nền kinhtế xã hội nớc ta.
2
Đề án kinhtếchính trị Nguyễn Văn Thịnh
Phần a
Chính SáchKinhTếMớicủa Lênin
I. hoàn cảnh ra đời.
Cuối năm 1918 ở nớc nga xảy ra cuộc nội chiến. Bọn địa chủ t sản đã bị
lật đổ nổi dậy chống chính quyễn xô viết cùng với sự can thiệp vũ trang từ bên
ngoài của 14 nớc T Bản Châu Âu do anh pháp cầm đầu. Nhằm mục đích bóp
chết Nhà nớc xô viết còn non trẻ và ngăn chặn nguy cơ chủ nghĩa cộng
sản.
Mời bốn nớc T Bản Châu Âu đã chiếm hầu hết các vùng kinhtế phát
triển nhất dới thời Nga Sa Hoàng. ở các vùng còn laị T Sản và địa chủ nổi lên
chống chính quyền bằng cả các biện pháp vũ trang vàkinhtế . Nội chiến và
can thiệp vũ trang từ bọn ngoài đã đẩy nớc nga vào tình trạng khó khăn chồng
chất. Trong hoàn cảnh đó để đối phó với kẻ thù, Lênin đã đề khẩu hiệu tất cả
cho tiêu diệt kẻ thù và thi hành chínhsáchkinhtếCộng Sản Thời Chiến.
Trong hoàn cảnh nội chiến và can thiệp ,việc thi hành chínhsáchkinh tế
Cộng Sản Thời Chiến đã mang lại những hiệu quả to lớn.đóng vai trò quyết
định cho chiến thắng của nớc Nga trớc Chủ nghĩa Đế quốcvà T Sản Địa Chủ
phản động trong nớc, bảo vệ vững chắc chính quyền còn non trẻ.
Nội chiến và can thiệp đã để lại hậu quả nặng nề .Những khó khăn do
chiến tranh gây ra bao trùm lên tất cả các mặt củađời sống xã hội nớc
Nga.Vào thời kỳ đó từ đổ nát là một trong những từ phổ biến nhất. Nó phản
ánh đúng đắn tình trạng của nền kinhtế do chiến tranh kéo dài gần 7 năm gây
ra trớc hết là cuộc chiến tranh đế quốc, rồi đén cuộc nội chiến và can thiệp vũ
trang từ bên ngoài đã đem lại cho nền kinhtế nớc Nga những thiệt hại không
gì so sánh nổi. Hậu quả của chiến tranh cùng với việc duy trì chínhsách kinh
tế Cộng Sản Thời Chiến trong một thời gian dài đã đẩy nớc Nga lâm vào
khủng hoảng nghiêm trọng .Sản xuất giảm sút quá lớn., nông nghiệp sản xuất
không đủ lơng thực, công nghiệp chỉ cung ứng một lợng rất ít hàng hoá so với
nhu cầu tiêu dùng xã hội . Hàng hoá trở nên khan hiếm , nạn đói xảy ra khắp
nơi . Lênin viết nớc Nga ra khỏi cuộc chiến tranh rất giống nh ngời bị bị đánh
thập tử nhất sinh chỉ có thể đi lại bàng đôi nạng!.
Khủng hoảng kinhtế đã dẫn đến khủng hoảng chính trị. Nông dân ngày
càng bất mãn với chính quyền . Lợi dụng tình hình này bọn phản cách mạng,
các thế lực phản động đã nổi lên xúi dục quần chúng gây bạo loạn vàkinh tế
mùa xuân năm 1921 đã biến thành chính trị cron-start.Trớc tình hình đó
Lênin và Đảng Cộng Sản đã thẳng thắn nhìn nhận vấn đề một cách khách
quan và đã chỉ ra rằng : Bên cạnh việc bọn phản cách mạng và các thế lực
phản động nổi lên xúi dục quần chúng gây bạo loạn thì nguyên nhân cơ bản ở
chỗ chậm thay đổi một chínhsách không còn phù hợp.
3
Đề án kinhtếchính trị Nguyễn Văn Thịnh
Cuộc nội chiến đã kết thúc, nớc Nga chuyển sang kiến thiết trong hoà
bình. ChínhsáchkinhtếCộng Sản Thời Chiến đã làm xong vai trò lịch sử
bất đắc dĩ của nó. Tình hình thực tế không cho phép nó đi xa hơn nữa ,và đòi
hỏi phải có một chínhsáchkinhtếmới nhằm cứu vãn tình hình, khắc phục và
đa nền kinhtế nớc Nga tiến tới sự phát triển ổn định, ngăn chặn nguy cơ tan
vỡ và củng cố vững chắc khối liên minh công nông - cơ sở kinhtế cho sự tồn
tại củachính quyền xô viết.
Từ thực trạng nền kinhtế nớc Nga và những yêu cầu bức xúc đặt ra đồi
hỏi phải giả quyết một cách cấp bách, trên cơ sở những lý luận sắc bén Lênin
và Đảng Cộng Sản Nga đã vạch ra ChínhSáchKinhTếMới - NEP là một bóc
rút lui mang tính chiến lợc để đảm bảo cho Nhà nớc Xô viết có thể tiến thêm
nhiều bớc vùng chắc.
Trải qua thử thách bởi ngọn lửa đỏ nền kinh tế- chính trị - xã hội nớc
Nga đầu những năm 20 , ChínhSáchKinhTếMới đã chứng tỏ sức sống của
mình. ChínhSáchKinhTếMới đã đi vào thực tiễn nền kinhtế xã hội Nga,
tính đúng đắn của nó đã đợc thành công vang dội từ thực tiễn sinh động của
công cuộc khôi phục kinhtếvà xây dựng CNXH trên toàn nớc Nga chứng
minh.
II. nội dung chủ yếu của NEP
Mặc dù chínhsáchCộng Sản Thời Chiến có tác dụng quyết định đối
với việc chiến thắng các thế lực phản động, thù địch trong nớc và ngoài nớc
trong cuộc nội chiến và can thiệp vũ trang của chủ nghĩa đế quốc, song chính
sách này đã tỏ ra không còn phù hợp khi nội chiến kết thúc, đất nớc đi vào xây
dựng hiền thiết trong hoà bình. Tiếp tục chínhsách đó là sai lầm và là nguyên
nhân đa nớc Nga đi vào cuộc khủng hoảng chính trị vàkinhtế trầm trọng.
Để khắc phục sai lầm ấy,Lênin đã vạch ra ChínhSáchKinhTếMới -
NEP - hình thức quá độ lên CNXH phù hợp với điều kiện kinhtế cụ thể và
quy luật khách quan. Các nội dung cơ bản của NEP dần đợc hình thành và
ngày càng trở nên rõ nét . Đó là một hệ thống gồm nhiều khâu liên hoàn tất cả
các khâu tạo thành cơ chế kinhtế cho phép Nhà nớc tháo gỡ khó khăn, điều
hành sự vận động kinhtế - xã hội .
Cơ chế kinhtếcủa NEP gồm các khâu cơ bản sau:
1/ Bãi bỏ chínhsách trng thu lơng thực thừa thay vào đó là áp dụng
thuế lơng thực.
Đây là khâu đầu tiên là bớc quá độ từ trạng thái hỗn loạn sang cơ chế
kinh tế mới. Tại sao khâuđầu tiên của cơ chế kinhtếmới lại là thuế lơng thực
và đối tợng đầu tiên lại là nông dân? Trong điều kiện nớc Nga lúc này, giai cấp
nông dân và nông nghiệp là nguồn nuôi sống xã hội. Sản xuất vàđời sống phụ
thuộc rất lớn vào nông nghiệp. Khó khăn lớn nhất mà Nhà nớc đang vấp phải
là thiếu lơng thực. Đặc biệt là năm 1921 nạn đói xảy ra nghiêm trong trên
4
Đề án kinhtếchính trị Nguyễn Văn Thịnh
khắp nớc Nga. Vì vậy chínhsách thuế lơng thực đợc ban hành là biện pháp
cấp tốc để cải thiện đời sống của ngời nông dân và nâng cao năng lực sản
xuất của họ.
Khi đời sống của ngời nông dân đợc cải thiện, năng lực sản xuất của họ
đợc nâng cao thì sẽ có những lợng lơng thực d thừa ra khỏi nhu cầu ăn uống
của họ, đây chính là nguồn lơng thực cung cấp cho xã hội cho công nhân.
Công nhân sẽ có bánh mỳ và nhiên liệu, đời sống củacông nhân sẽ đợc cải
thiện.
Thuế lơng thực đợc áp dụng đã đem lại những kết quả bớc đầu to lớn.
Nó khắc phục đợc sai lầm trong chínhsáchCộng Sản Thời Chiến và có tác
dụng kích thích mạnh mẽ ngời nông dân sản xuất .
Nếu nh trong chínhsách trng thu lơng thực trớc đây thì toàn bộ lơng
thực bị coi là thừa đều phải trng thu thậm chí đôi khi cả những lợng cần
thiết cho cộc sống của ngời nông dân sản xuất . Khi chuyển sang thuế lơng
thực , ngời nông dân đợc tự do canh tác tên ruộng đất của mình và chỉ phải
nộp một phần thuế lơng thực dựa trên những điều kiện canh tác tự nhiên vốn
có của ruộng đất. Phần còn lai ngời nông dân đợc phép giữ lại và đợc quyền sử
dụng, đem bán hay trao đổi lấy sản phẩm khác phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt
của mình . Chính điều này đã kích thích ngời nông dân tích cực sản xuất và
đầu t vào sản xuất vì sản xuất ra càng nhiều thì hởng thụ thành quả càng
nhiều. Đây là điểm khác biệt lớn so với chínhsách trng thu lơng thực thừa .
Với chínhsách trng thu lơng thực thừa thì ngời nông dân sản xuất nhiều sản
phẩm đến đâu thì ngời nông dân cũng chỉ đợc phép giữ lại phần lơng thực đủ
ăn . Chính vì thế nên trong điều kiện hiện tại nó đã thủ tiêu toàn bộ động cơ
kinh tếcủa ngời nông dân sản xuất từ đó dẫn đến sản xuất nông nghiệp đình
trệ nông dân không còn hăng hái sản xuất nữa, họ không đầu t vào sản xuất
nông nghiệp vì đầu t càng nhiều thì sẽ càng mất nhiều, toàn bộ số lơng thực
dôi d sẽ bị trng thu dẫn tới lơng thực thiếu thốn một cách nghiêm trọng.
Với chínhsách thuế lơng thực , do múc thuế thấp để đảm bảo kích thích
ngời nông dân nên số lợng thực thu đợc bớc đầu ít không thẻ đủ cung cấp cho
bộ máy Nhà nớc và quân đội . Song lợng lơng thực thu đợc ngày càng tăng từ
đó ngày một đảm bảo hơn cho nhu cầu của bộ máy Nhà nớc và quân đội. Mặt
khác lợng lơng thực còn thiếu đợc Nhà nớcđảm bảo băng cách trao đổi các
sản phẩm công nghiệp để đổi lấy lơng thực của nông dân . Chínhsách thuế l-
ơng thực đã đợc áp dụng và thành công trên nhiều mặt , nó thoả mãn mong
muốn chính đáng của ngời nông dân Nga và đã giải quyết những vấn đề gay
gắt về lơng thực.
Thuế lơng thực là chiếc đòn xeo mạnh mẽ để khôi phục nền nông
nghiệp sau chiến tranh, biểu hiện yêu cầu tính quy luật của quá trình khôi
phục kinhtế , thuế lơng thực giúp cải thiện kinhtếcủa nông dân. Bây giờ
5
Đề án kinhtếchính trị Nguyễn Văn Thịnh
nông dân sẽ bát tay vào làm việc một cách yên tâm và hăng hái hơn và đó
chính là điều chủ yếu.
2/ Sử dụng nền kinhtế nhiều thành phầnvà các hình thức kinh tế
quá độ khuyến khích phát triển sản xuất nhỏ , kinhtế TBTN, kinh tế
TBNN, và củng cố kinhtế quốc doanh, kinhtế tập thể trong đó kinh tế
quốc doanh đóng vai trò chủ đạo .
Sự tồn tai nhiều thành phần kinhtế khác nhau trong thời kỳ quá độ là
một tất yếu khách quan đợc quy định bởi sự phát triển lực lợng sản xuất . Phát
triển nền kinhtế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ này vừa là tất yếu vừa
là cần thiết đặc biệt là khi các thành phần xã hội chủ nghĩa cha đủ sức để trang
trải cho toàn bộ nền kinhtế thì sử dụng nền kinhtế nhiều thành phần cho phép
khai thác sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực tiềm năng trong xã hội , tận
dụng đợc sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinhtế đáp ứng một cách tốt
nhất nhu cầu ngày càng gay gắt củađời sống xã hội .
Khi đa ra luận điểm naỳ nhiều ngời cho rằng làm nh vậy là quay trở về
với chủ nghĩa t bản , nhng Lênin đã khẳng định không phải nh vậy mà đây là
một tất yếu khách quan , là một bớc mà chúng ta phải đi qua để có thể quá độ
lên CNXH một cách chắc chắn nhất. Kinh nghiệm và thực tiễn chỉ ra rằng: N-
ớc Nga không thể trực tiếp quá độ lên CNXH đợc. Những t tởng trớc đã cho
rằng chúng ta có thể quá độ trực tiếp lên CNXH bằng việc áp dụng bằng
những mệnh lệnh hành chínhvà pháp quyền của Nhà nớc chuyên chính vô sản
nhằm tiến hành phân phối nh dới chủ nghĩa cộng sản là một sự mơ hồ và sai
lầm nghiêm trọng. Để khắc phục các sai lầm ấy để tiến lên CNXH , và có thể
quá độ một cách chắc chắn nhất thì không còn con đờng nào khác hơn là
chúng ta phải sủ dụng nền kinhtế nhiều thành phần.
Sự phát triển của trao đổi t nhân của chủ nghĩa t bản là sự phát triển
không thể tránh đợc khi có hàng triệu ngời sản xuất nhỏ, đặc biệt là khi cần
khôi phục kinhtế cả về công nong nghiệp .Việc ngăn chặn sự phát triển đó là
dại dột và có hại cho cách mạnh. Chínhsách ấy là một sự dại dột và tự sát
đối với đảng nào muốn áp dụng nó . Dại dột vì về phơng diện kinhtế chính
sách ấy không thể nào thực hiện đợc. Tự sát vì Đảng nào thi hành chính sách
ấy nhất định sẽ bị phá sản.
Xu hớng phát triển ấy là tất yếu song không đợc coi thờng buông lỏng
sự kiểm tra kiểm soát sự phát triển của TBCN và phải đảm bảo định hớng
XHCN bằng cách phát huy vai trò chủ đạo củakinhtế quốc doanh.
Nh vậy chủ trơng của NEP là sử dụng nền kinhtế nhiều thành phần,
khôi phục và sử dụng các thành phần kinhtế TBCN , tuy nhiên lại hớng nó vào
con đờng của TBNN . Đồng thời với việc củng cố các thành phần kinhtế xã
hội chủ nghĩa làm cho thành phần kinhtế xã hội chủ nghĩa đóng vai trò chủ
đạo tạo nên cơ sở vật chất để hớng các thành phần kinhtế khác theo định hớng
6
Đề án kinhtếchính trị Nguyễn Văn Thịnh
cuả Nhà nớc XHCN. Theo Lênin muốn kiểm tra kiểm soát sự phát triển của
xu hớng TBCN nhất là nạn đầu cơ thì phải sử dụng hình thức kinhtế Chủ
nghĩa T bản Nhà nớc CHủ nghĩa T bản Nhà nớc không đáng sợ mà đáng
mong đợi
Chủ nghĩa T bản Nhà nớc là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho Chủ
nghĩa Xã hội , là nấc thang lịch sử mà giữa nó với nấc thang đợc gọi là CNXH
và sẽ không còn nấc thang nào nữa. Chúng ta càng lên cao trên bậc thang
chính tự ấy chúng ta càng thể hiện đầy đủ Nhà nớc Xã hội Chủ nghĩa và
chuyên chính vô sản thì chúng ta càng ít có quyền lo sợ chủ nghĩa t bản Nhà
nớc.
Đứng trên ý nghĩa củakinhtế vật chất , kinhtế sản xuất mà xét thì chủ
nghĩa t bản Nhà nớc là phòng chờ của CNXH . Thực tế chúng ta còn cha tới
phòng phòng chờ đó và nếu chúng ta vào phòng chờ đó thì chúng ta không thể
tiến tới cánh cửa CNXH đợc . Vì vậy tất yếu phải sử dụng chủ nghĩa t bản
bằng cách hớng nó vào chủ nghĩa t bản Nhà nớc và thời kỳ quá độ của chúng
ta là quá độ xuyên qua Chủ nghĩa T bản Nhà nớc để tiến lên CNXH .
3/ Tổ chức thị trờng mở rộng thơng nghiệp, thiết lập quan hệ hàng
hoá tiền tệ , khôi phục lu thông trong nớc.
Lênin đã nêu lên chức năng mớicủa Nhà nớc chuyên chính vô sản trong
lĩnh vực kinhtế nh: Điều tiết việc mua bán lu thông tiền giấy. Tổ chức thơng
nghiệp Nhà nớc, bán buôn và bán lẻ. ổn định các quan hệ hàng hoá tiền tệ giã
các cơ quan kinhtế Nhà nớc , tổ chức thị trờng, khôi phục lu thông. Căn cứ
vào thị trờng , tính toán đến các quy luật của nó, chiếm lĩnh thị trờng bằng các
biện pháp kinhtế thờng xuyên đợc xây dựng trên cơ sở kiểm kê chính xác thị
trờng.
Trong ChínhSáchKinhTếMới , thơng nghiệp đợc coi là mắt xích quan
trọng trong toàn bộ chuỗi dây xích các sự kiện lịch sử. Đó là mắt xích mà Nhà
nớc chuyên chính vô sản phải đem toàn lực ra nắm lấy, bằng không chúng ta
sẽ khong làm chử đợc toàn bộ các dây xích đó , chúng ta sẽ không đặt đợc nền
móng của nhũng mối qua hệ kinhtế xã hội trong XHCN
Thơng nghiệp là mắt xích quan trọng vì mục đích cao nhất của Chính
Sách KinhTếMới là thiết lập liên minh kinhtế giữa công nhân và nông dân
trong điều kiện nông nghiệp lạc hậu phân tán thì thơng nghiệp là mối liên hệ
kinh tế duy nhất có thể có giữa hàng chục triệu tiểu nông với giai cấp vô sản.
Vì vậy vấn đề đặt ra là phải giữ các vị trí chỉ huy trong thơng nghiệp.
Để nắm chắc các vị trí chỉ huy trong thơng nghiệp và làm chủ thị trờng , Nhà
nớc phải chú ý đặc biệt đến củng cố mối liên hệ giữa công thơng nghiệp quốc
doanh, giữa tiểu thủ công nghiệp. Với thơng nghiệp quốc doanh và thơng
nghiệp tập thể để nắm quĩ hàng hoá dùng làm phơng tiện điều tiết thị trờng.
7
Đề án kinhtếchính trị Nguyễn Văn Thịnh
Để đem toàn lực nắm chắc mắt xích này Nhà nớc không những phải
chăm lo thờng xuyên củng cố nghành thơng nghiệp mà còn phải huy động sự
giúp đỡ có hiệu quả của cơ quan Ngân hàng Tài chínhcho thơng nghiệp bằng
cách tạo điều kiện cho thơng nghiệp xã hội chủ nghĩa kinh doanh và thúc đẩy
và cải tạo hoà bình xã hội chủ nghĩa đối với t bản thơng nghiệp.
Bên cạnh tổ chức thị trờng thì thiết lập quan hệ hàng hoá tiền tệ, phát
triển nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần là tất yếu.
Trớc đây cho rằng cơ cấu kinhtế xã hội càng thuần nhất càng tốt và
đồng thời với quan điểm đó đã dẫn tới thái độ kỳ thị kinhtế hàng hoá đối lập ,
đối lập kinhtế hàng hoá với CNXH . Đó là quan điểm sai lầm mà xuất phát
điểm của nó là từ việc cho rằng kinhtế hàng hoá là của chủ nghĩa t bản .
Lênin đã chỉ ra rằng kinhtế hàng hoá không phải là của riêng chủ nghĩa t bản
mà nó là một nấc thang trong trong những nấc thang của nền văn minh nhân
loại. Khởi điểm củakinhtế hàng hoá đã bắt từ trong lòng cái xã hội tiền
TBCN và đến chủ nghĩa t bản thì kinhtế hàng hoá đã phát triển tới trình độ
cao và tiếp tục cho đến CNXH , kinhtế hàng hoá sẽ phát triển coa hơn nữa.
Việc sử dụng nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ là
tất yếu khách quan vì với trình độ của sản xuất hiện tại chúng ta cha thể có
một kiểu sản xuất tiến bộ hơn và càng không thể quay lại với kinhtế tự nhiên
của thời đại phong kiến và tiền phong kiến. Với u việt tuyệt đốicủakinh tế
hàng hoá so với kinhtế tự nhiên thì việc sử dụng nền kinhtế hàng hoá là tất
yếu. Hơn nữa việc sử dụng kinhtế hàng hoá có thể phát huy đợc mọi tiềm
năng kinhtế xã hội nhằm có thể tiến xa , nhanh hơn trên con đờng xã hội chủ
nghĩa.
Đứng trên khía cạnh nông nghiệp mà xét thì muốn cải thiện đợc đời
sống công nhân và nông dân thì không thể đa vào một nền nông nghiệp gia tr-
ởng mang tính chất tự cung tự cấp mà chỉ có thể dựa vào nền nông nghiệp
hàng hoá. Mặt khác quay về với vấn đề lơng thực nếu đã thực hiện thuế lơng
thực thì phần lơng thực còn lại lôi ra khỏi nhu cầu ăn uống cuả ngời nông dân
sẽ không thể phát huy tác dụng kích thích sản xuất nếu nh không có sự tự do
trao đổi mua bán. Nh vậy ngay từ chínhsách thuế lơng thực đã bao hàm việc
chuyển sang kinh doanh lơng thực tức là tất yếu phải có nền kinhtế hàng hoá.
Sử dụng nền kinhtế hàng hoá là để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu
sản xuất và tiêu dùng của xã hội. Thông qua trao đổi hàng hoá sẽ thúc đẩy quá
trình phân công lao động xã hội. Trong nông nghiệp sẽ khuyến khích đợc sản
xuất đi vào va chuyên canh vừa phát triển kinh doanh tổng hợp , nhờ đó các
lực lợng sản xuất trong nông nghiệp đợc khôi phục và phát triển. Đó đồng thời
là con đờng để Nhà nớc Nhà nớc giải quyết vấn đề lơng thực một cách tốt
nhất. Sản xuất lơng thực ngày càng có tính chất hàng hoá thì nông dân ngày
càng có lợi nhiều hơn do đợc phép tự do trao đổi mua bán hàng hoá và phần l-
ơng thực thừa sẽ đợc giữ lại sau khi đã nộp thuế cho Nhà nớc . Vì vậy sản xuất
8
Đề án kinhtếchính trị Nguyễn Văn Thịnh
nông nghiệp sẽ đợc mở rộng, kết quả là lợng lơng thực sẽ tăng lên. Điều này
còn đảm bảo cho nhu cầu lơng thực của bộ máy Nhà nớc và quân đội.
Trong công nghiệp sẽ tạo điều kiện phân bổ hợp lý mọi nguồn lực cho
sản xuất kích thích sản xuất sản phẩm ngày càng nhiều chất lợng, sản phẩm
này càng cao, từ đó thoả mãn nhu cầu xã hội ngày càng tốt hơn. Mặt khác để
thoả mãn nhu cầu của xã hội đòi hỏi phải làm thế nào để sản xuất đạt hiệu quả
cao nhất, đem lại lợi ích tối đa ,điều đó sẽ thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá
đến từng khâu, từng công đoạn làm cho sản xuất công nghiệp phát triển mạnh
mẽ.
Khi cả công nghiệp và nông nghiệp đều phát triển mạnh mẽ thì kéo theo
thơng nghiệp và lu thông phát triển theo vì sản xuất là cơ sở của trao đổi hàng
hoá . Khi sản xuất ra sản phẩm dồi dào thì thì tất yếu dẫn đến trao đổi hàng
hoá diễn ra sôi động.
4/ Vấn đề cơ chế quản lý, nền tài chính - tiền tệ.
A/ Về cơ chế quản lý .
+ Đối với các thành phần kinhtế xã hội chủ nghĩa chuyển từ cơ chế
quản lý tập trung bằng mệnh lệnh hành chính sang cơ chế hạch toán kinh tế
theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Trong điều kiện thực hiện ChínhSáchKinhTếMới , doanh nghiệp Nhà
nớc không thể không tiếp tục sống dựa vào ngân sách Nhà nớc, không thể
quản lý tập trung bằng mệnh lệnh nh trớc nữa. Phơng pháp quản lý bằng chỉ
thị phải đợc thay bằng sự kết hợp tối u giữa phơng pháp hành chính với phơng
pháp kinh tế, phải thực hiện hạch toán kinh tế.
Muốn chuyển sang hạch toán kinhtế không những phải đảm bảo quyền
tự chủ của xí nghiệp về sản xuất mà còn phải đảm bảo tự chủ về tài chính nhất
là về phân phối lợi nhuận và tiền lơng.Trong quá trình thực hiện NEP , nhiều
hình thức quản lý phong phú đã đợc vận dụng theo khuynh hớng hoàn thiện và
mơ rộng phạm vi áp dụng các nguyên tắc quản lý kinhtế xã hội chủ nghĩa dựa
trên quan hệ biện chứng giữa tập trung và dân chủ cơ chế quản lý phù hợp tạo
điều kiện cho sự phát triển sản xuất đặc biệt là trong các xí nghiệp quốc doanh
, mức sản xuất và chất lợng tăng lên nhanh chóng.
Đối với các thành phần kinhtế khác đòi hỏi có những biện pháp quản lý
phù hợp theo nguyên tắc thị trờng và baừng pháp luật của Nhà nớc chuyên
chính vô sản cho phép các thành phần kinhtế này hoạt động trong khuân khổ
pháp luật và có những chínhsách khuyến khích bằng bằng pháp luật, hành
chính vàkinh tế.
+ Đổimới cơ chế quản lý đòi hỏi phải thực hiện dân chủ hoá quản lý
kinh tế, đảm bảo sự tham gia của quần chúng vào quản lý kinh tế. Đây là quan
9
Đề án kinhtếchính trị Nguyễn Văn Thịnh
điểm xuất phát từ t tởng sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quảng đại
quần chúng và đợc Lênin vận dụng vào trong lĩnh vực kinhtế một cách sáng
tạo.
b/ Về nền tài chính - tiền tệ .
Khôi phục nền kinhtế theo quan điểm củaChínhSáchKinhTếMới tạo
điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết các vấn đề tài chính tiền tệ .Các xí
nghiệp đi vào hạch toán kinh doanh không đòi hỏi kinh phí từ ngân sách Nhà
nớc đồng thời lại nộp một phần loựi nhuận vào ngân sách Nhà nớc đó là một
mặt của tình . Nhng mặt khác các hoạt động sản xuất phát triển thì càng đòi
giải quyết vấn đề tài chính tiền tệ một cách cấp bách.
Việc ổn định tiền tệ củng cố nền tài chính xô viết đợc đặt trong bối cảnh
đặc biệt. Nớc Nga trớc cách mạng đã đạt đợc trình độ phát triển kinhtế hàng
hoá cao. Nhng do thực hiện chínhsáchkinhtếCộng Sản Thời Chiếnvà
những hậu quả của chiến tranh nền kinhtế bị xáo trộn tàn phá nặng nề, kinh tế
hàng hoá bị thu hẹp , xu hớng vật hoá ngày càng tăng.
Bớc vào khôi phục trong tình trạng lạm phát nặng nề bội chi ngân sách
lớn , Nhà nớc đứng trớc hai vấn đề khó khăn vàđòi hỏi phải đợc giải quyết
một cách cấp bách là :Chấn chỉnh tài chínhvà ổn định tiền tệ.
Vai trò củachínhsách tài chính có ý quyết định thắng lợi trong thời kỳ
quá độ bất kể thế nào chúng ta cũng phải thực hiện bằng đợc những cải cách
về mặt tài chính. Yêu cầu đặt ra là phải có một chínhsách tài chính thống
nhất đợc quy định rõ ràng và đợc chấp hành từ trên xuống dới.
Bên cạnh chấn chỉnh tài chính, ổn định tiền tệ cũng đợc đặt ra và đợc
coi là một trong yếu tố có tầm quan trọng quyết định. Đồng thời đầy cũng là
cuối cùng có tác dụng quyết định và củng cố kết quả của toàn bộ hệ thống
chuyển hẳn nền kinhtế quốc dân theo quỹ đạo mớivà bớc vào giai đoạn phát
triển mới vững chắc.
5/ Vấn đề hợp tác xã: Chuyển hợp tác xã sang con đờng của chính
sách kinhtế mới. Thu hút dần những ngời sản xuất nhỏ vào các loại hình khác
nhau của hợp tác xã trên cơ sở tự nguyện và sự giúp đỡ u đãi của nhà nớc công
cộng
Một trong những lĩnh vực quan trọng nhất củacuộc đấu tranh nhằm
thực hiện ChínhSáchKinhTếMớicủachính quyền xô viết là hợp tác xã .Nơi
mà cái yếu tố thể hiện một cách tức thời và trực tiếp , sâu sắc . Trong tiến trình
cách mạng, hợp tác xã đã mở rộng đáng kể các chức năng kinhtếcủa mình
bao trùm phần lớn dân c. Do vậy, các bớc cải tạo kinhtế quan trọng không thể
không chạm tới nó . Bởi vậy, đồng thời với nghị quyết về việc dùng thuế lơng
thực thay cho trng thu, cho phép lu thông tự do, cho t bản t nhân hoạt động
10
[...]... dụng chínhsáchkinhtếmới vào côngcuộcđổimớiở nớc ta 15 26 Nguyễn Văn Thịnh Đề án kinhtếchính trị I- Chínhsáchkinhtếmới với côngcuộcđổimớiở nớc ta 16 II- Một số thành tựu đã đạt đợc trong quá trình thực hiện côngcuộcđổimớiở nớc ta với việc vận dụng phát triển sáng tạo chính sáchkinhtếmớicủaLênin 22 III- T tởng cơ bản của NEP vàcông cuộc. .. trong côngcuộcđổimới vừa qua đòi hỏi phải tiếp tục giải quyết I- Chínhsáchkinhtếmới với côngcuộcđổimớiở nớc taCôngcuộcđổimớikinhtếở nớc ta bắt đầu từ năm 1986 do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và đợc đánh dấu bởi đại hội VI Đại biểu toàn quốc Đại hội VI đã đa ra nhiệm vụ cải cách đổimới nền kinhtế dựa trên những quan điểm cơ bản củachínhsáchkinhtếmớivà vận dụng sáng tạo vào... kinhtếchính trị Tài liệu tham khảo Sách 1 Chính sáchkinhtếmớicủaLênin và áp dụng vào điều kiện nớc ta hiện nay 2 Kinhtếchính trị thời đại chuyên chính vô sản 3 Về tác phẩm bàn về chế độ hợp tác 4 Chínhsáchkinhtếmới 5 Giáo trình kinhtếchính trị quốc gia Tạp chí 1 Tạp chí nghiên cứu kinhtế 2 Tạp chí nghiên cứu lý luận 3 Tạp chí những vấn đề kinhtế thế giới 4 Tạp chí phát triển kinh tế. .. năng của xã hội phục vụ cho côngcuộcđổimới nền kinhtếvà giúp chúng ta có thể quá độ từng bớc vững chắc lên CNXH phù hợp với quy luật của sự phát triển CNXH Thành công to lớn trong bớc đầu đổimới nền kinhtế là cơ sở để chúng ta vững tin vào chínhsáchkinhtếmới dồng thời cũng là cơ sở để chúng ta tiếp tục thực hiện côngcuộcđổimớivà kiên định con đờng đi lên CNXH 24 Nguyễn Văn Thịnh Đề án kinh. .. sản xuất nhỏ lạc hậu 12 Nguyễn Văn Thịnh Đề án kinhtếchính trị Phần b Vận dụng chínhsáchkinhtếmới vào côngcuộcđổimớiở nớc ta Hiện nay trong quá cải tổ ở các nớc xã hội chủ nghĩa chínhsáchkinhtếmới luân đợc đa ra nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp cụ thể áp dụng vào thực tiễn côngcuộc cải cách kinhtếcủamỗi nớc Trông nhiều năm qua ở nớc ta cũng nh các nớc xã hội chủ nghĩa khác tuy trình... và tích cực về nhiều mặt trong nền kinhtế Do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy công nghiệp hoá và hiện đại hoá, đặt đợc nền móng cho việc tiếp tục thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội III T tởng cơ bản của NEP vàcôngcuộc tiếp tục đổimớiở nớc taCôngcuộcđổimới nền kinhtế nớc ta trong những năm vừa qua cùng với việc vận dụng chínhsáchkinhtếmớicủa Lê-nin một cách sáng tạo và. .. Nga sau ít năm áp dụng chínhsáchkinhtếmới là một minh chứng không thể phủ nhận cho tính đúng đắn và hợp lý củaChínhsách này ChínhSáchKinhTếMới đã vợt ra khỏi khuân khổ chật hẹp một chínhsáchkinhtế dân tộc đợc quy định bởi thực trạng nền kinhtế nớc Nga sau thời chiến Nó mang tính thời sự và ý nghĩa quốc tế sâu sắc Nó đã trở thành mẫu hình chiến lợc phát triển kinhtế cho tất cả các nớc... Thịnh Đề án kinhtếchính trị thần kỳ để giải quyết vấn đề kinhtế xã hội ở nớc ta Vấn đề đặt ra là phải tiếp tục vận dụng sáng tạo NEP vào điều kiện cụ thể ở nớc ta hiện nay để có thể đa ra những giải pháp cụ thể tối u cho việc khắc phục những tồn tại và khó khăn ấy Nh vậy trong côngcuộcđổimới nớc ta chính sáchkinhtếmớicủaLênin có một tầm quan trọng đặc biệt Nó là công cụ để chúng ta có thể... lựơng vào việc giải quyết các vấn đề kinhtế xã hội Từ khi t duy kinhtế đợc đổimới chúng ta thấy rõ ràng rằng chính sáchkinhtếmớicủaLênin đáp ứng đợc về cơ bản những đòi hỏi hiện tại Chính sáchkinhtếmớicủaLênin đợc coi nh là cẩm nang thần kỳ để xây dựng chủ nghĩa xã hội Lênin không những đã đặt nền móng lý luận mà còn nêu ra mẫu mực về chiến lợc sách lợc cách mạng XHCN, phản ánh đúng đắn của. .. Thực tiễn của những năm thực hiện NEP ở nớc Nga tiểu nông, sản xuất hàng hoá nhỏ đã cho thấy tính đúng đắn hợp lý và hiệu quả của nó Thực tiễn đó cũng cho thấy ý nghĩa của NEP đã vợt ra khỏi khuôn khổ củacủa một chínhsáchkinhtế dân tộc, chínhsách đợc quy định bởi thực trạng nền kinhtế nớc Nga những năm sau cuộc nội chiến và can thiệp chínhsáchkinhtếmới NEP trở thành một mẫu hình, kinh nghiệm . trong công cuộc đổi mới vừa qua đòi
hỏi phải tiếp tục giải quyết.
I- Chính sách kinh tế mới với công cuộc đổi mới ở nớc ta.
Công cuộc đổi mới kinh tế ở nớc. sử và bắt đầu
chuyển mình mạnh mẽ với công cuộc đổi mới nền kinh tế.
Khởi nguồn của công cuộc đổi mới nền kinh tế trên toàn nớc nga là
Chính Sách Kinh Tế