1. Trang chủ
  2. » Tất cả

kemtheoqdso-33-2008-qd-bgddt

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 115 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH mơn học pháp luật dùng cho đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Phần I: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH I THỜI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH: 30 tiết/2 đơn vị học trình (đvht) II THỜI GIAN THỰC HIỆN: - tiết/tuần (các trường tự bố trí) III MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU: Chương trình mơn học pháp luật dùng cho đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) xây dựng nhằm: mở rộng tri thức phổ thông, lý luận Nhà nước Pháp luật; số kiến thức pháp luật thực định liên quan đến đời sống lao động, sản xuất công dân; nâng cao văn hoá pháp lý cho người học; bồi dưỡng niềm tin cho người học để có thói quen lựa chọn hành vi xử pháp luật; biết tôn trọng kỷ luật học đường, kỷ cương xã hội, góp phần thực mục tiêu đào tạo hoàn thiện nhân cách cho người học, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân, dân; nâng cao ý thức tự giác thực pháp luật, tạo dựng tình cảm, củng cố lòng tin người học giá trị chuẩn mực pháp luật, có thái độ bảo vệ tính đắn, tính nghiêm minh tính cơng pháp luật Sau học xong Chương trình mơn học pháp luật dùng cho đào tạo trình độ TCCN, người học đạt chuẩn sau: a) Về kiến thức: - Giải thích khái niệm, thuật ngữ pháp lý đưa vào Chương trình vấn đề hệ thống pháp luật Việt Nam, số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam số vấn đề luật pháp Quốc tế CTPLTCCN (DT 9) - Trình bày nội dung học, biết liên hệ thực tiễn ứng dụng kiến thức học vào học tập, công tác đời sống; b) Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học vào việc xử lý vấn đề liên quan đến pháp luật nơi làm việc công đồng dân cư; - Biết phân biệt tính hợp pháp, khơng hợp pháp hành vi biểu đời sống hàng ngày; - Có khả tổ chức hoạt động góp phần thực kỷ luật học đường, kỷ cương xã hội (thực tuyên truyền thực nội quy, quy chế, quy định khác công dân cách xử mối quan hệ) c) Về thái độ: Thể ý thức công dân, tôn trọng pháp luật, rèn luyện tác phong sống làm việc theo pháp luật; biết lựa chọn hành vi khẳng định tự chủ quan hệ xã hội, lao động, sống hàng ngày IV NỘI DUNG TÓM TẮT VÀ KẾ HOẠCH LÊN LỚP Nội dung tóm tắt Chương trình mơn học pháp luật dùng cho đào tạo trình độ TCCN bao gồm kiến thức vấn đề: Nhà nước Pháp luật; thực pháp luật, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý; ý thức pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa; số ngành luật bản: Luật Nhà nước - Hiến pháp 1992, Luật Hành chính, Luật Lao động, Luật Dân sự, Luật Hình số chuyên đề tự chọn (trong có pháp Luật quốc tế) Kế hoạch lên lớp Lý thuyết, tập 26 tiết Thực hành (xêmina), kiểm tra 04 tiết Tổng số 30 tiết/2 đvht V PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC MÔN HỌC Phương pháp dạy - học Giáo viên kết hợp sử dụng phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm hướng dẫn giải tập tình có liên quan kết hợp thực hành dự số phiên tồ (nếu có điều kiện) CTPLTCCN (DT 9) 2 Đánh giá kết thúc môn học - Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung hình thức - Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết vấn đáp) theo kế hoạch - Hình thức đề: tự luận, trắc nghiệm, tập tình huống, - Thang điểm đánh giá: 10/10 VI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Phần kiến thức bắt buộc a) Bài 1: Một số vấn đề Nhà nước (02 tiết) - Bản chất, đặc trưng Nhà nước + Bản chất Nhà nước + Đặc trưng Nhà nước - Chức Nhà nước, Bộ máy Nhà nước + Chức Nhà nước + Bộ máy nhà nước + Nhà nước pháp quyền b) Bài Một số vấn đề pháp luật (02 tiết) - Bản chất, đặc trưng vai trò pháp luật + Bản chất pháp luật + Đặc trưng pháp luật + Vai trò pháp luật - Hệ thống pháp luật + Khái niệm hệ thống pháp luật + Hệ thống cấu trúc + Hệ thống văn quy phạm pháp luật c) Bài Thực pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý (02 tiết) - Thực pháp luật + Thực pháp luật (khái niệm, hình thức) + Áp dụng pháp luật (khái niệm, đặc điểm) - Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý CTPLTCCN (DT 9) + Vi phạm pháp luật (khái niệm, phân loại) + Trách nhiệm pháp lý (khái niệm, đặc điểm, phân loại) d) Bài Ý thức pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa (02 tiết) - Ý thức pháp luật + Khái niệm ý thức pháp luật + Cấu trúc ý thức pháp luật + Nâng cao ý thức pháp luật - Pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) + Khái niệm pháp chế XHCN + Yêu cầu pháp chế XHCN + Các biện pháp tăng cường pháp chế XHCN e) Bài thảo luận ( 01 tiết); kiểm tra (01 tiết) g) Bài Luật Nhà nước - Hiến pháp 1992 (02 tiết) - Luật Nhà nước + Khái niệm + Đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật Nhà nước - Một số nội dung Hiến pháp 1992 + Một số chế định Hiến pháp 1992 (chế độ kinh tế, chế độ trị, chế độ văn hố giáo dục, quyền nghĩa vụ công dân) + Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 1992 h) Bài Luật Hành (02 tiết) - Một số vấn đề chung Luật Hành + Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh (khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh) + Quan hệ pháp luật hành (đặc điểm, chủ thể quan hệ pháp luật hành chính) + Quản lý hành nhà nước (phương thực quản lý, vấn đề cề cải cách hành chính) - Vi phạm hành - Xử lý vi phạm hành + Vi phạm hành (khái niệm, đặc điểm) + Xử lý vi phạm hành (thẩm quyền, ngun tắc, hình thức xử lý vi phạm) CTPLTCCN (DT 9) i) Bài Luật Lao động (02 tiết) - Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật lao động + Khái niệm + Đối tượng phương pháp điều chỉnh (đối tượng, phương pháp) + Quan hệ pháp luật lao động (đặc điểm, nội dung quan hệ pháp luật lao động) - Một số chế định Luật Lao động + Tiền lương + Hợp đồng lao động + Kỷ luật lao động + Bảo hiểm k) Bài Luật Dân (02 tiết) - Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh quan hệ pháp Luật dân + Khái niệm + Đối tượng phương pháp điều chỉnh (đối tượng, phương pháp) + Quan hệ pháp luật dân (đặc điểm, nội dung) - Một số chế định Luật Dân + Quyền dân (quyền nhân thân, quyền sở hữu, quyền thừa kế) + Hợp đồng dân l) Bài Luật Hình (02 tiết) - Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật hình + Khái niệm + Đối tượng phương pháp điều chỉnh (đối tượng, phương pháp) - Tội phạm hình phạt + Tội phạm (khái niệm, dấu hiệu bản, phân loại tội phạm theo Bộ luật hình Việt Nam) + Hình phạt biện pháp tư pháp (khái niệm, hệ thống hình phạt, biện pháp tư pháp) m) Bài 10 Pháp luật tố tụng ( 02 tiết) - Tố tụng hành CTPLTCCN (DT 9) + Quyền khiếu kiện hành + Thẩm quyền giải vụ án hành Tồ án + Thời hiệu khởi kiện vụ án hành - Tố tụng dân + Nguyên tắc tố tụng dân + Người tham gia tố tụng dân + Thủ tục giải vụ án dân - Tố tụng hình + Nguyên tắc tố tụng hình + Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng + Các giai đoạn tố tụng hình n) Bài thảo luận (02 tiết) Kiến thức tự chọn (thời lượng dành cho kiến thức tự chọn 06 tiết) Khi thiết kế chương trình đào tạo cho ngành/chuyên ngành, trường chủ động lựa chọn 03 chuyên đề tổng số chuyên đề giới thiệu sau đây: a) Chuyên đề Pháp luật đất đai - Quản lý nhà nước đất đai - Quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất - Các quy định chuyển quyền sử dụng đất - Thẩm quyền giải tranh chấp khiếu nại đất đai b) Chuyên đề 2: Pháp luật môi trường tài nguyên - Nguyên tắc bảo vệ môi trường - Những hoạt động bảo vệ môi trường Nhà nước khuyến khích - Bảo vệ mơi trường hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ - Một số nội dung Luật bảo vệ phát triển rừng c) Chuyên đề Pháp luật nhân gia đình bình đẳng giới - Một số chế định Luật hôn nhân gia đình (kết hơn, quan hệ pháp luật vợ chồng; quan hệ pháp luật cha, mẹ con; ly hơn) - Khái niệm bình đẳng giới, nội dung bình đẳng giới số lĩnh vực (chính trị, kinh tế, lao động, giáo dục gia đình) CTPLTCCN (DT 9) d) Chuyên đề Pháp luật kinh doanh - Quyền tự kinh doanh - Các loại hình doanh nghiệp - Thủ tục thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh - Chia tách, hợp nhất, giải thể, phá sản tổ chức lại doanh nghiệp e) Chuyên đề Pháp luật Quốc tế - Một số vấn đề Công pháp quốc tế - Một số vấn đề Tư pháp quốc tế g) Chuyên đề Pháp luật du lịch - văn hoá - Một số nội dung Luật du lịch + Nguyên tắc phát triển du lịch + Các loại tài nguyên du lịch + Bảo vệ môi trường du lịch + Quy định chung kinh doanh du lịch + Các hành vi bị nghiêm cấm - Một số nội dung Luật di sản văn hoá + Quyền sở hữu di sản văn hoá + Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân di sản văn hoá + Các hành vi bị nghiêm cấm + Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể h) Chuyên đề Pháp luật giáo dục - Hệ thống pháp luật giáo dục - Giới thiệu Luật Giáo dục 2005 i) Chuyên đề Pháp luật an tồn giao thơng - Ngun tắc bảo đảm an tồn giao thơng đường - Quy tắc tham gia giao thông đường (quy định chung tham gia giao thông, quy định người bộ, người điều khiển xe đạp, xe mô tô; điều kiện người lái xe giới tham gia giao thông, trách nhiệm cá nhân, tổ chức xảy tai nạn) - Xử lý hành vi vi phạm giao thông - Một số nội dung Luật Đường sắt - Một số nội dung Luật Giao thông đường thủy CTPLTCCN (DT 9) k) Chuyên đề Pháp luật thương mại điện tử - Nguyên tắc chung tiến hành giao dịch điện tử - Giá trị pháp lý thông điệp liệu - Chữ ký điện tử chứng thực chữ ký điện tử - Giao kết thực hợp đồng điện tử - An ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật giao dịch điện tử - Các hành vi bị nghiêm cấm giao dịch điện tử l) Chuyên đề 10 Pháp luật khiếu nại, tố cáo - Khiếu nại + Quyền khiếu nại công dân + Quyền, nghĩa vụ người khiếu nại + Thủ tục giải khiếu nại - Tố cáo + Quyền tố cáo công dân + Quyền, nghĩa vụ người tố cáo + Thủ tục giải tố cáo m) Chuyên đề 11 Pháp luật phũng chống tham nhũng - Các hành vi tham nhũng - Nguyên tắc xử lý tham nhũng - Quyền nghĩa vụ cơng dân phịng, chống tham nhũng - Các hành vi bị nghiêm cấm - Nguyễn tắc, nội dung công khai minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; lĩnh vực phải công khai minh bạch - Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức - Chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng - Giải tố cáo hành vi tham nhũng, xử lý hành vi tham nhũng tài sản tham nhũng n) Chuyên đề 12 Pháp luật phòng chống ma tuý, HIV/AIDS - Nguyờn tắc phòng, chống HIV/AIDS - Quyền nghĩa vụ người nhiễm HIV CTPLTCCN (DT 9) - Những hành vi bị nghiêm cấm - Các biện pháp xã hội phòng, chống HIV/AIDS - Phòng, chống HIV/AIDS gia đình, nơi làm việc, sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, nhóm người di biến động, cộng đồng dân cư - Các biện pháp xã hội khác phòng, chống HIV/AIDS o) Chuyên đề 13 Pháp luật sở hữu trí tuệ - Quyền sở hữu trí tuệ - Quyền tác giả quyền liên quan - Quyền sở hữu công nghiệp - Quyền giống trồng - Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ p) Chuyên đề 14 Pháp luật xây dựng - Nguyên tắc hoạt động xây dựng - Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động xây dựng - Giấy phép xây dựng - An toàn bảo đảm vệ sinh môi trường thi công xây dựng cơng trình - Bảo hành bảo trì cơng trình xây dựng - Thanh tra xây dựng VII TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC; YÊU CẦU VỀ GIÁO VIÊN Trang thiết bị dạy học Giáo trình học phần; loại phương tiện đồ dùng dạy học (máy chiếu Overhead, Media projector, máy vi tính, băng tư liệu, đĩa hình, giấy chịu nhiệt, ) có liên quan đến nội dung Chương trình mơn học u cầu giáo viên Giáo viên có trình độ đại học trở lên ngành/chuyên ngành luật, có kiến thức khoa học sư phạm, có thực tiễn cơng tác tư cách cơng dân tốt Những giáo viên có đại học khơng chun luật, ngồi u cầu có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, phải có chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO DÙNG CHO MÔN HỌC CTPLTCCN (DT 9) Ngồi giáo trình mơn học, tài liệu dùng để tham khảo bao gồm: - Sách Bình luận pháp luật; - Các tài liệu lý luận pháp luật; - Hệ thống văn pháp luật mới; - Các báo, tạp chí pháp luật có liên quan đến chương trình đào tạo; - Các luật Phần HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH I MỘT SỐ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Thời điểm thực chương trình - Đối với hệ tuyển học sinh tốt nghiệp THPT tương đương: thực Chương trình năm học thứ nhất, song song với Chương trình Chính trị TCCN; - Đối với hệ tuyển học sinh tốt nghiệp THCS tương đương: thực Chương trình năm học thứ (sau học xong phần văn hóa phổ thơng đào tạo TCCN theo nhóm ngành häc) Chương trình dùng đào tạo TCCN cho hình thức: giáo dục quy vừa làm vừa học Cấu trúc chương trình (gồm phần: phần bắt buộc phần tự chọn) a) Phần kiến thức bắt buộc (24 tiết), gồm kiến thức phải thực chương trình đào tạo TCCN tất ngành/chuyên ngành, gồm nhóm kiến thức: - Nhóm kiến thức lý luận chung nhà nước pháp luật gồm từ đến Sau Bài 4, có thảo luận (01 tiết); - Nhóm kiến thức pháp luật thực định gồm từ đến 10 Sau Bài 10, có thảo luận (02 tiết) b) Phần tự chọn dành cho Chương trình đào tạo TCCN 06 tiết Phạm vi lĩnh vực kiến thức đưa vào phần tự chọn thay đổi tuỳ theo yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ TCCN Nội dung chương trình a) Phần kiến thức bắt buộc CTPLTCCN (DT 9) 10 - Kiến thức lý luận chung: gồm hệ thống tri thức phổ thông lý luận nhà nước pháp luật như: Một số vấn đề Nhà nước; Một số vấn đề pháp luật; thực pháp luật, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý; ý thức pháp luật pháp chế XHCN - Kiến thức pháp luật thực định: Giới thiệu số ngành luật chủ yếu hệ thống pháp luật Việt Nam gắn với tổ chức máy nhà nước, hoạt động quản lý nhà nước như: Luật Nhà nước (Hiến pháp), Luật Hành chính; Luật Lao động, Luật Dân sự, Luật Hình giới thiệu số nội dung pháp luật tố tụng b) Phần kiến thức tự chọn Gồm 14 chuyên đề giới thiệu quy định pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội có liên quan đến ngành đào tạo trung cấp chuyên nghiệp Tuỳ theo tính chất, mục tiêu ngành nghề đào tạo, trường lựa chọn bố trí thời lượng cho chuyên đề (ít 01 tiết/chuyên đề) Việc đưa kiến thức tự chọn vào chương trình học phần tạo tính linh hoạt chương trình, tạo điều kiện cho việc lồng ghép nội dung chương trình sở kết hợp nội dung giáo dục pháp luật chung với giáo dục pháp luật chuyên ngành, phù hợp với mục tiêu, đáp ứng nhu cầu khác kiến thức pháp luật tương ứng với ngành nghề đào tạo Các trường chủ động lựa chọn 06 tiết (ít chuyên đề) số chuyên đề đưa vào chương trình cho phù hợp với mục tiêu đào tạo ngành/chuyên ngành Một số nguyên tắc thực chương trình a) Nguyên tắc chung - Một là: Tiếp cận sát mục tiêu chương trình mục tiêu chung giáo dục TCCN (kiến thức, kỹ thực hành vi pháp luật thái độ hay hành vi cơng dân), mang tính đặc thù học phần hướng tới chuẩn bị cho người học hành trang pháp luật để chuẩn bị hội nhập kinh tế giới - Hai là: Việc thực nội dung phải đảm bảo: + Tính kế thừa (những nội dung hành mang tính kinh điển giữ nguyên khai thác theo hướng mới); + Tính cập nhật đại; CTPLTCCN (DT 9) 11 + Tính liên thơng kiến thức phần chương trình liên thơng bậc học; + Tính vừa sức; + Tính thực tiễn, phù hợp với ngành nghề đào tạo - Ba là: Về thời lượng phải đảm bảo quy định phân bố thời lượng chương trình; cân đối phần chương trình - Bốn là: Trong trình giảng dạy, hướng dẫn phải đảm bảo tính logic khai thác phù hợp phát triển nhận thức học (kiến thức phần sau phải phát triển logic kiến thức phần trước; kiến thức phần trước phải điều kiện tiên quyết, tiền đề để nhận thức lĩnh hội kiến thức phần sau) - Năm là: Việc thực chương trình phải đảm bảo đảm bảo tính hài hịa thời lượng nội dung, bám sát mục tiêu chương trình để đảm bảo tính thống tồn quốc, dễ kiểm định đánh giá chất lượng đào tạo TCCN b) Nguyên tắc thực - Phần kiến thức bắt buộc gồm có 10 phần kiến thức chung cho tất Chương trình đào tạo trình độ TCCN; - Phần kiến thực tự chọn giới thiệu 14 chuyên đề, chuyên đề có nội dung đề cập tới kiến thức luật pháp điều chỉnh đến lĩnh vực khác đời sống xã hội Khi xây dựng chương trình đào tạo, nhà trường vào đặc điểm ngành nghề mục tiêu đào tạo để lựa chọn 03 chuyên đề phù hợp, đáp ứng mục tiêu đào tạo ngành nghề đào tạo II TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Chng trỡnh môn học pháp luật dùng cho đào tạo trình độ TCCN c a vo thc hin bt buộc khoá học tuyển sinh sau ngày Quyết định Ban hành Chương trình có hiệu lực thi hành Bộ Giáo dục Đào tạo giao cho Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp trực tiếp đạo thực quản lý thống nước trình thực Chương trình Các sở giáo dục đào tạo theo dõi, giám sát việc thực chương trình trường TCCN, sở giáo dục khác có đào tạo TCCN (TW địa phương) đóng địa bàn, tập hợp phản ánh Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề khó khăn, vướng mắc q trình thực CTPLTCCN (DT 9) 12 Các trường TCCN, sở giáo dục khác có đào tạo TCCN, xây dựng chương trình đào tạo TCCN, vào mục tiêu đào tạo ngành nghề đào tạo để lựa chọn chuyên đề cho phù hợp Việc lựa chọn chuyên đề phần kiến thức tự chọn phải thể nội dung Chương trình đào tạo TCCN đăng ký với Bộ Đối với ngành/chuyên ngành đăng ký đào tạo từ trước ngày Quyết định Ban hành Chương trình có hiệu lực thi hành, trường lập kế hoạch bổ sung, điều chỉnh Chương trình đào tạo thống kê báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Việc tổ chức đánh giá chất lượng đào tạo học phần tiến hành theo Quy chế đào tạo hành Số kiểm tra (01 tiết) đinh kỳ 01 bài, số lần kiểm tra không định kỳ khác, giáo viên chủ động thực Sau 02 năm thực Chương trình mơn học pháp luật dùng cho đào tạo trình độ TCCN, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm tính phù hợp, hiệu việc thực Chương trình tiếp tục bổ sung (nếu cần thiết) Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, cần trao đổi, phản ảnh kịp thời quan quan lý (lãnh đạo trường, sở giáo dục đào tạo) trực tiếp phản ảnh Bộ Giáo dục Đào tạo để tập hợp, xử lý KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG THƯỜNG TRỰC (Đã ký) Bành Tiến Long CTPLTCCN (DT 9) 13

Ngày đăng: 17/04/2022, 22:25

w