Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
118,5 KB
Nội dung
Mẫu báo cáo số 01: kèm theo Thông tư số 03/2013/TT-TTCP ngày 10/6/2013 Thanh tra Chính phủ ĐỀ CƯƠNG Báo cáo cơng tác tra Khái qt tình hình kinh tế, xã hội việc thực nhiệm vụ, kế hoạch bộ, ngành, địa phương tác động trực tiếp đến việc thực công tác tra; tóm tắt chương trình, kế hoạch tra phê duyệt I KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC THANH TRA Thanh tra hành a) Việc triển khai tra: - Tổng số thực (kỳ trước chuyển sang; triển khai kỳ báo cáo); - Về hình thức (số cuộc: theo kế hoạch, thường xuyên đột xuất); - Về tiến độ (số cuộc: kết thúc tra trực tiếp đơn vị; ban hành kết luận) b) Kết luận tra: - Phát vi phạm: + Số đơn vị có vi phạm/số đơn vị tra; + Những vi phạm chủ yếu phát qua tra, thuộc lĩnh vực; số tiền, đất, tài sản phát có vi phạm; - Kiến nghị xử lý vi phạm: + Xử lý trách nhiệm kinh tế, xử lý kỷ luật hành chính; + Xử lý hình sự: chuyển quan điều tra xử lý; - Kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ chế, sách, văn quy phạm pháp luật quan quản lý nhà nước; - Số tiền, tài sản thu hồi, xử lý trình tra c) Kết kiểm tra việc thực kết luận tra định xử lý tra: - Số kết luận định xử lý kiểm tra kỳ báo cáo; - Kết thực kiến nghị (về kinh tế, hành chuyển quan điều tra xử lý) d) Kết tra số lĩnh vực: - Quản lý, thực dự án đầu tư xây dựng; - Quản lý, sử dụng đất; - Quản lý sử dụng tài chính, ngân sách; - Lĩnh vực khác (nếu có) Đối với lĩnh vực phải nêu rõ: số tra, số đơn vị tra, nội dung tra chủ yếu, số đơn vị có vi phạm vi phạm điển hình, kiến nghị xử lý (kinh tế, hành chính, hình sự); kết xử lý thông qua kiểm tra việc thực kết luận tra định xử lý tra (kinh tế, hành chính, chuyển quan điều tra xử lý) - Kết tra lại; - Kết tra chuyên đề (nếu có): nêu tóm tắt kết tổ chức, thực theo đạo, hướng dẫn cấp Thanh tra chuyên ngành a) Việc triển khai tra: - Tổng số thực (số có thành lập đồn, số tra độc lập); - Số đối tượng tra (cá nhân, tổ chức); - Những lĩnh vực tra chủ yếu b) Kết tra: - Số cá nhân, tổ chức vi phạm; - Nội dung vi phạm chủ yếu phát qua tra; - Tổng số định xử phạt vi phạm hành ban hành; tổng số tiền vi phạm; số tiền xử lý tài sản vi phạm; số tiền kiến nghị thu hồi; số tiền xử phạt vi phạm, số giấy phép thu hồi, bãi bỏ… - Kết thực định xử phạt vi phạm hành thu hồi Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm việc thực quy định pháp luật tra a) Việc triển khai tra: - Tổng số tra, kiểm tra; số đơn vị tra, kiểm tra trách nhiệm; - Tổng số kết thúc tra, kiểm tra trực tiếp đơn vị; ban hành kết luận b) Kết tra, kiểm tra: - Số đơn vị có vi phạm/số đơn vị tra, kiểm tra; - Những vi phạm chủ yếu phát qua tra, kiểm tra; - Kiến nghị: kiểm điểm rút kinh nghiệm, xử lý hành chính, xử lý khác (nếu có); kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ chế, sách, văn quy phạm pháp luật quan quản lý nhà nước; - Kết thực kiến nghị Kết xây dựng, hoàn thiện thể chế tuyên truyền, phổ biến pháp luật công tác tra - Tổng số văn (hướng dẫn, đạo) công tác tra ban hành; - Tổng số văn (hướng dẫn, đạo) công tác tra sửa đổi, bổ sung; - Số lớp tập huấn, tuyên truyền, giáo dục pháp luật tra tổ chức; tổng số người tham gia II ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT Đánh giá ưu điểm, tồn tại, hạn chế, khuyết điểm việc xây dựng thực kế hoạch công tác tra (về mức độ hoàn thành kế hoạch tra hành chính, tra chuyên ngành, tra trách nhiệm; tra đột xuất, tra lại; đôn đốc, xử lý sau tra nội dung khác có liên quan) Đánh giá ưu điểm, tồn tại, hạn chế, khuyết điểm việc đạo, điều hành, thực chức quản lý nhà nước cơng tác tra: + Việc rà sốt, chỉnh sửa, ban hành văn phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tra; + Công tác tuyên truyền, hướng dẫn, tập huấn cho cán bộ, công chức thực pháp luật tra; + Về tra, kiểm tra trách nhiệm thực pháp luật tra; + Công tác tổ chức xây dựng lực lượng: xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, đội ngũ cán bộ, nhân viên tra; hợp tác quốc tế cơng tác tra (nếu có); Đánh giá vai trò quan tra việc phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội việc chấp hành sách, pháp luật, nhiệm vụ kế hoạch nhà nước quan, tổ chức, cá nhân tra; Nguyên nhân ưu điểm, tồn tại, hạn chế, khuyết điểm (chủ quan, khách quan) kinh nghiệm rút qua tổ chức, đạo thực công tác tra III PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ (HOẶC CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM) CỦA CÔNG TÁC THANH TRA TRONG KỲ TIẾP THEO Nêu định hướng, mục tiêu bản, giải pháp, nhiệm vụ cụ thể công tác tra tập trung thực kỳ báo cáo IV KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT - Kiến nghị quan có thẩm quyền nghiên cứu bổ sung, điều chỉnh sách, pháp luật cơng tác tra (nếu phát có sơ hở, bất cập); - Kiến nghị quan có thẩm quyền hướng dẫn thực quy định pháp luật công tác tra (nếu có vướng mắc); - Đề xuất giải pháp, sáng kiến nâng cao hiệu công tác tra; - Các nội dung cụ thể khác cần kiến nghị, đề xuất Mẫu báo cáo số 02: kèm theo Thông tư số 03/2013/TT-TTCP ngày 10/6/2013 Thanh tra Chính phủ ĐỀ CƯƠNG Báo cáo cơng tác giải khiếu nại, tố cáo Khái quát chung tình hình khiếu nại, tố cáo địa bàn (tăng, giảm) đạo cấp uỷ, quyền cơng tác tiếp dân, xử lý đơn thư, giải khiếu nại, tố cáo cơng dân I KẾT QUẢ CƠNG TÁC TIẾP CÔNG DÂN, XỬ LÝ ĐƠN THƯ, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TƠ CÁO Cơng tác tiếp cơng dân a) Kết tiếp công dân (tiếp thường xuyên, định kỳ đột xuất) trụ sở tiếp công dân, chủ tịch Uỷ ban nhân dân, thủ trưởng cấp, ngành quan tra (số lượt, người); số vụ việc (cũ, phát sinh); số đồn đơng người (báo cáo cụ thể đồn đơng người có tính chất phức tạp); b) Nội dung tiếp công dân (số vụ việc khiếu nại, tố cáo nội dung khiếu nại, tố cáo lĩnh vực: hành chính; tư pháp; trị, văn hố, xã hội; tố cáo tham nhũng) c) Kết phân loại, xử lý qua tiếp công dân (số vụ việc chưa giải quyết, giải quyết) Tiếp nhận, phân loại xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo a) Tiếp nhận (số đơn tiếp nhận kỳ, đơn chưa xử lý kỳ trước chuyển sang); b) Phân loại đơn (Theo loại đơn: khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Theo nội dung: lĩnh vực hành chính; tư pháp; trị, văn hố, xã hội, tố cáo tham nhũng Theo thẩm quyền: đơn thuộc thẩm quyền, đơn khơng thuộc thẩm quyền Theo trình tự giải quyết: chưa giải quyết; giải lần đầu; giải nhiều lần) c) Kết xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo nhận được: (số đơn chuyển đến quan có thẩm quyền; số lượng văn đôn đốc việc giải quyết; số đơn trả lại hướng dẫn công dân đến quan có thẩm quyền; số đơn thuộc thẩm quyền; số đơn lưu đơn trùng lắp, đơn không rõ địa chỉ, không ký tên, đơn mạo danh, nặc danh….) Kết giải đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền a) Giải đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền: - Tổng số: đơn khiếu nại; vụ việc thuộc thẩm quyền; số vụ việc giải (thông qua giải thích, thuyết phục; giải quyết định hành chính); số vụ việc giải lần 1, lần lần - Kết giải quyết: số vụ việc khiếu nại đúng, số vụ việc khiếu nại sai, số vụ việc khiếu nại phần; tổng số tiền, đất (tài sản) kiến nghị thu hồi cho Nhà nước trả lại cho công dân; phát kiến nghị xử lý vi phạm qua giải khiếu nại (kiến nghị xử lý hành chính, kiến nghị chuyển quan điều tra xử lý); chấp hành thời hạn giải theo quy định; - Việc thi hành kết luận, định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật (tổng số định giải khiếu nại phải tổ chức thực hiện; số định thực xong) - Kết thực kết luận, định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật (về kinh tế, hành chuyển quan điều tra xử lý) b) Giải đơn tố cáo thuộc thẩm quyền: - Tổng số: đơn tố cáo; vụ việc thuộc thẩm quyền; số vụ việc giải quyết; - Kết giải quyết: số vụ việc tố cáo đúng, số vụ việc tố cáo sai, số vụ việc tố cáo phần; tổng số tiền, đất, tài sản kiến nghị thu hồi cho Nhà nước trả lại cho công dân; phát kiến nghị xử lý vi phạm qua giải tố cáo (hành chính, chuyển quan điều tra xử lý); việc chấp hành thời gian giải theo quy định; - Việc thi hành định xử lý tố cáo (tổng số định phải tổ chức thực hiện; số định thực xong); - Kết thực định xử lý tố cáo (về kinh tế, hành chuyển quan điều tra xử lý) Kết tra, kiểm tra trách nhiệm thực pháp luật khiếu nại, tố cáo a) Việc triển khai tra: - Tổng số tra, kiểm tra; số đơn vị tra, kiểm tra trách nhiệm; - Tổng số kết thúc tra, kiểm tra trực tiếp đơn vị; ban hành kết luận b) Kết tra, kiểm tra: - Số đơn vị có vi phạm/số đơn vị tra, kiểm tra; - Những vi phạm chủ yếu phát qua tra, kiểm tra; - Kiến nghị: kiểm điểm rút kinh nghiệm, xử lý hành chính, xử lý khác (nếu có); kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ chế, sách, văn quy phạm pháp luật quan quản lý nhà nước; - Kết thực kiến nghị Kết xây dựng, hoàn thiện thể chế tuyên truyền, phổ biến pháp luật khiếu nại, tố cáo - Tổng số văn (hướng dẫn, đạo) công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư, giải khiếu nại, tố cáo ban hành; - Tổng số văn (hướng dẫn, đạo) công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư, giải khiếu nại, tố cáo sửa đổi, bổ sung; - Số lớp tập huấn, tuyên truyền, giáo dục pháp luật khiếu nại, tố cáo tổ chức; tổng số người tham gia II ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TÌNH HÌNH KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Đánh giá a) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khiếu nại, tố cáo b) Đánh giá ưu điểm, tồn tại, hạn chế, khuyết điểm thực nhiệm vụ tiếp công dân, xử lý đơn thư giải khiếu nại, tố cáo c) Đánh giá ưu điểm, tồn tại, hạn chế, khuyết điểm việc đạo, điều hành, thực chức quản lý nhà nước công tác giải khiếu nại, tố cáo: + Việc rà soát, chỉnh sửa, ban hành văn phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực khiếu nại, tố cáo; việc ban hành văn đạo, kế hoạch thực hiện; + Công tác tuyên truyền, hướng dẫn, tập huấn cho cán bộ, công chức nhân dân thực pháp luật khiếu nại, tố cáo; tra, kiểm tra trách nhiệm thực thực pháp luật khiếu nại, tố cáo; + Công tác tổ chức xây dựng lực lượng: xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư, giải khiếu nại, tố cáo c) Đánh giá vai trò quan tra công tác giải khiếu nại, tố cáo; công tác phối hợp Trung ương địa phương công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo nội dung khác có liên quan d) Nguyên nhân ưu điểm, tồn tại, hạn chế, khuyết điểm kinh nghiệm rút qua tổ chức, đạo thực công tác giải khiếu nại, tố cáo Dự báo Tình tình khiếu nại, tố cáo công dân kỳ (diễn biến; mức độ phức tạp; khiếu kiện đông người, vượt cấp…) III PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ (HOẶC CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM) CỦA CÔNG TÁC TIẾP CÔNG DÂN, XỬ LÝ ĐƠN THƯ VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG KỲ TIẾP THEO Nêu định hướng, mục tiêu bản, giải pháp, nhiệm vụ cụ thể công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư giải khiếu nại, tố cáo tập trung thực kỳ báo cáo IV KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT - Kiến nghị quan có thẩm quyền nghiên cứu bổ sung, điều chỉnh sách, pháp luật công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư giải khiếu nại, tố cáo (nếu phát có sơ hở, bất cập); - Kiến nghị quan có thẩm quyền hướng dẫn thực quy định pháp luật công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư giải khiếu nại, tố cáo (nếu có vướng mắc); - Đề xuất giải pháp, sáng kiến nâng cao hiệu công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư giải khiếu nại, tố cáo; - Các nội dung cụ thể khác cần kiến nghị, đề xuất Mẫu báo cáo số 03: kèm theo Thông tư số 03/2013/TT-TTCP ngày 10/6/2013 Thanh tra Chính phủ ĐỀ CƯƠNG Báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng I KẾT QUẢ CƠNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Việc quán triệt, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật phịng, chống tham nhũng; cơng tác lãnh đạo, đạo việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng phạm vi trách nhiệm bộ, ngành, địa phương a) Các hình thức cụ thể thực để quán triệt, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật phịng, chống tham nhũng; b) Việc ban hành văn bản, hướng dẫn triển khai thực văn quy phạm pháp luật, văn đạo, điều hành cấp cơng tác phịng, chống tham nhũng; c) Tình hình tổ chức, máy, phân công trách nhiệm tổ chức thực cơng tác phịng, chống tham nhũng; tình hình hoạt động quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng (nếu có quan, đơn vị chuyên trách) d) Các kết khác thực để quán triệt, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật phòng, chống tham nhũng; lãnh đạo, đạo thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Kết thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng a) Việc thực quy định công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; b) Việc xây dựng, ban hành thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn; c) Việc cán bộ, công chức, viên chức nộp lại quà tặng; d) Việc xây dựng, thực quy tắc ứng xử cán bộ, cơng chức, viên chức; đ) Việc chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức, viên chức nhằm phòng ngừa tham nhũng; e) Việc thực quy định minh bạch tài sản thu nhập; f) Việc xem xét, xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách; g) Việc thực cải cách hành chính; h) Việc tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ quản lý, điều hành hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; i) Việc đổi phương thức toán, trả lương qua tài khoản; k) Các nội dung khác thực nhằm phịng ngừa tham nhũng (nếu có) Kết phát hiện, xử lý tham nhũng a) Kết phát hiện, xử lý tham nhũng qua hoạt động tự kiểm tra nội quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý bộ, ngành, địa phương; b) Kết công tác tra việc phát hiện, xử lý vụ việc tham nhũng qua hoạt động tra; c) Kết giải khiếu nại, tố cáo việc phát hiện, xử lý tham nhũng qua giải khiếu nại, tố cáo; d) Kết điều tra, truy tố, xét xử vụ tham nhũng phạm vi theo dõi, quản lý bộ, ngành, địa phương; đ) Kết rà soát, phát tham nhũng qua hoạt động khác Kết tra, kiểm tra trách nhiệm thực pháp luật phòng, chống tham nhũng a) Việc triển khai tra: - Tổng số tra, kiểm tra; số đơn vị tra, kiểm tra trách nhiệm; - Tổng số kết thúc tra, kiểm tra trực tiếp đơn vị; ban hành kết luận b) Kết tra, kiểm tra: - Số đơn vị có vi phạm/số đơn vị tra, kiểm tra; - Những vi phạm chủ yếu phát qua tra, kiểm tra; - Kiến nghị: kiểm điểm rút kinh nghiệm, xử lý hành chính, xử lý khác (nếu có); kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ chế, sách, văn quy phạm pháp luật quan quản lý nhà nước; - Kết thực kiến nghị Phát huy vai trò xã hội, hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng a) Các nội dung thực nhằm nâng cao vai trò tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, quan báo chí, ngơn luận tổ chức, đồn thể khác phịng, chống tham nhũng; 10 b) Những kết quả, đóng góp tổ chức trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp, quan báo chí, ngơn luận, doanh nghiệp tổ chức, đồn thể khác phịng, chống tham nhũng; c) Các hoạt động hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng (nếu có) Kết thực Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Kế hoạch thực thi Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng a) Công tác đạo, triển khai, cụ thể hố, kiểm tra, đơn đốc việc thực b) Kết thực nhiệm vụ cụ thể Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao chiến lược quốc gia kế hoạch thực thi Công ước c) Kết thực nhiệm vụ cụ thể mà bộ, ngành, địa phương đề kế hoạch nhằm thực thi Chiến lược, Cơng ước II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THAM NHŨNG, CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG VÀ DỰ BÁO TÌNH HÌNH Đánh giá tình hình tham nhũng a) Đánh giá tình hình tham nhũng phạm vi quản lý bộ, ngành, địa phương nguyên nhân b) So sánh tình hình tham nhũng kỳ với kỳ năm trước Đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng a) Đánh giá chung hiệu lực, hiệu công tác phòng, chống tham nhũng lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý bộ, ngành, địa phương b) So sánh hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng kỳ với kỳ năm trước c) Tự đánh giá mức độ hồn thành mục tiêu cơng tác phịng, chống tham nhũng; d) Đánh giá khó khăn, vướng mắc, tồn tại, hạn chế cơng tác phịng, chống tham nhũng - Nêu cụ thể khó khăn, vướng mắc, tồn tại, hạn chế bộ, ngành, địa phương cơng tác phịng, chống tham nhũng; - Phân tích rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan khó khăn, vướng mắc, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Dự báo tình hình tham nhũng a) Dự báo tình hình tham nhũng thời gian tới (khả tăng, giảm số vụ việc, số đối tượng, tính chất, mức độ vi phạm ) b) Dự báo lĩnh vực, nhóm hành vi tham nhũng dễ xảy nhiều, cần phải tập trung giải pháp phòng ngừa phát hiện, xử lý tham nhũng 11 III PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ (HOẶC CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM) CỦA CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG KỲ TIẾP THEO Nêu định hướng, mục tiêu bản, giải pháp, nhiệm vụ cụ thể cơng tác phịng, chống tham nhũng tập trung thực kỳ báo cáo nhằm đạt mục tiêu cơng tác phịng, chống tham nhũng đề IV KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT - Kiến nghị quan có thẩm quyền nghiên cứu bổ sung, điều chỉnh sách, pháp luật phịng, chống tham nhũng (nếu phát có sơ hở, bất cập); - Kiến nghị quan có thẩm quyền hướng dẫn thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng (nếu có vướng mắc); - Đề xuất giải pháp, sáng kiến nâng cao hiệu công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, khắc phục khó khăn, vướng mắc; - Các nội dung cụ thể khác cần kiến nghị, đề xuất./ 12 13