Bí quyếtthuyếtphục cấp trêntănglương
Dù bạn đã sẵn sàng để được tănglương nhưng đừng chắc chắn
rằng sếp bạn sẽ đồng tình ngay lập tức. Anh/ cô ấy sẽ xem xét
nhiều yếu tố trước khi “bật đèn xanh” với yêu cầu tănglương
của bạn.
Vậy làm thế nào để biết khi nào là thời điểm chín muồi để yêu cầu
được tănglương cũng như tăng khả năng được cấptrên đồng ý?
Dưới đây là một số lời khuyên dành cho bạn:
Nghiên cứu thị trường
Chỉ bởi bạn mong muốn được tănglương không có nghĩa là công ty
tin rằng bạn xứng đáng được tăn lương. Dù công ty bạn làm ăn tốt ra
sao, những người lãnh đạo không phải lúc nào cũng hào phóng về
tiền bạc.
Làm thế nào để bạn có thể khiến việc tănglương cho mình sẽ khiến
tất cà mọi người đều hài lòng trong dài hạn? Trước hết, hãy nghiên
cứu thị trường. So sánh mức lương hiện tại của bạn so với mặt bằng
chung của thị trường. Liệu mức lương của bạn có thuộc mức trung
bình hay thấp hơn thị trường?
Tiếp đó, hãy tìm hiểu chính sách về lương của công ty. Bạn có đáp
ứng các điều điện tănglương trong đó hay không? Hãy ghi lại các
luận điểm để chứng tỏ mình xứng đáng.
Nếu công ty bạn không có chính sách rõ ràng về lương thì bạn nên
biết mức tănglương trung bình là 3 - 5%. Nếu muốn tănglương ở
mức cao nhất, hãy chứng tỏ bạn xứng đáng được đến mức đó.
Tự đánh giá bản thân
Đánh giá bản thân không chỉ để bạn biết giá trị của mình ra sao mà
bạn còn cung cấp bằng chứng thuyếtphục cho yêu cầu của mình. Dù
bạn muốn tănglương bây giờ hay trong vài tháng tới, hãy thường
xuyên cập nhật danh sách những thành tựu của mình. Như vậy, bạn
không cần phải lo lắng khi tới gặp sếp để nói chuyện về vấn đề tăng
lương.
Sếp bạn sẽ bịthuyếtphục bởi những con số và thông tin giá trị. Bạn
đã làm thêm những gì? Bạn đã làm công việc việc mà đáng lẽ phải
hoàn thành băng cách tuyển người mới? Nêu lên con số ấn tượng
trong công việc của bạn để thuyếtphụccấp trên.
Lên kế hoạch tiếp cận
Một khi đã sẵn sàng các số liệu, hãy sẵn sàng và chọn đúng thời
điểm để gặp mặt sếp. Hãy cân nhắc tất cả các yếu tố khi chọn đúng
thời điểm. Công ty bạn đã có một năm làm viẹc thành công? Hay
công ty có kế hoạch tănglương cho nhân viên không?
Hãy xem xét cả hiệu quả công việc của sếp. Nếu sếp đang “dặt dẹo”
trong thời gian gần đây hay không nhận được bản đánh giá hiệu quả
công việc tốt, anh/ cô ấy sẽ không thể quyết định việc tănglương cho
bạn. Ngoài ra, kể cả những yếu tố nhỏ về tâm trạng của sếp cũng có
tác động lớn. Tránh nêu vấn đề muốn được tănglương nếu sếp vừa
khỏi ốm hay gặp vừa phải khách hàng khó tính.
Khi nói chuyện với sếp, hãy cởi mở, lịch sự và chuyện nghiệp. Nếu
có thể thuyếtphục sếp bằng những luận điểm giá trị, bạn có thể tự
tin vào một kết quả tích cực.
Chuẩn bị tinh thần cho lời từ chối
Nếu lời đề nghị của bạn bị sếp từ chối, đừng quá thất vọng. Hãy lắng
nghe sếp chia sẻ lý do anh/ cô ấy từ chối lời đề nghị của bạn. Có thể
do tình hình tài chính của công ty không tốt hoặc anh/ cô ấy cho rằng
sự thể hiện của bạn vẫn chưa đủ để được tăng lương. Hãy coi phản
hồi của cô ấy là những đóng góp giá trị. Nó sẽ giúp bạn cải thiện hiệu
quả công việc của mình và hữu ích cho lần yêu cầu tănglương tiếp
theo.
. Bí quyết thuyết phục cấp trên tăng lương
Dù bạn đã sẵn sàng để được tăng lương nhưng đừng chắc chắn
rằng sếp bạn. yêu cầu tăng lương
của bạn.
Vậy làm thế nào để biết khi nào là thời điểm chín muồi để yêu cầu
được tăng lương cũng như tăng khả năng được cấp trên đồng