1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cảm nhận về chí làm trai trong

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cảm nhận về chí làm trai trong “Lưu biệt khi xuất dương” “Con người viết văn, con người làm thơ trong Phan Bội Châu nhất trí với con người chính trị Ngòi bút Phan Bội Châu sáng ngời chủ nghĩa yêu nước[.]

Cảm nhận chí làm trai “Lưu biệt xuất dương” “Con người viết văn, người làm thơ Phan Bội Châu trí với người trị Ngòi bút Phan Bội Châu sáng ngời chủ nghĩa yêu nước, lí tưởng anh hùng” Phan Bội Châu người ni ý tưởng tìm đường cứu nước mới, đời văn chương ông đời cách mạng sáng ngời “Nhân sinh trăm năm giọt nước vương nơi mi mắt, nhẹ lông hồng lại nặng thái sơn” Một kiếp người, ta chọn sống khơng phải lo nghĩ tận mắt chứng kiến cảnh đất nước lầm than ta n lịng Phan Bội Châu lựa chọn đến Nhật Bản để tìm đường cứu nước, ơng khơng thể nhìn để thân trở thành nơ lệ Bằng giọng thơ tâm huyết có sức lay động mạnh mẽ, “Lưu biệt xuất dương” khắc họa rõ nét chí làm trai vẻ đẹp hào hùng nhà chí sĩ cách mạng năm đầu kỉ XX Phan Bội Châu (1867-1940), quê huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, xuất thân gia đình Nho học, từ nhỏ ơng thể tài học vấn người Sau trưởng thành, với tinh thần yêu nước lòng tự tôn dân tộc sâu sắc, ý thức việc nước nhà tan Phan Bội Châu hăng hái tham gia vào phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Tuy nhiên tính chất nhỏ lẻ chưa có đường lối đắn nên hầu hết khởi nghĩa theo kiểu cũ thất bại, lúc Phan Bội Châu người nung nấu ý tưởng cứu nước theo đường tư sản - đường mà Nhật Bản thành cơng, từ thành lập hội Duy Tân, phát động phong trào Đông Du, cử niên ưu tú sang nước bạn học tập Ngồi vai trị danh sĩ với nhiều hoạt động cách mạng sơi Phan Bội Châu cịn biết đến nhà văn, nhà thơ lớn nửa đầu kỷ 20, đóng góp phần khơng nhỏ vào văn học nước nhà Có thể nói Phan Bội Châu xem người ươm mầm mống cho văn học mang khuynh hướng trữ tình trị Việt Nam lúc Bài thơ “Lưu biệt xuất dương” tác phẩm tiêu biểu cho tinh thần nhiệt huyết, tráng chí rộng lớn cao đẹp người chí sĩ yêu nước, trước buổi lên đường sang nước bạn học tập, với niềm hy vọng, niềm tin mãnh liệt tương lai tươi sáng đất nước “Lưu biệt xuất dương" Phan Bội Châu sáng tác vào năm 1905, trước lên đường sang Nhật để từ giã bạn bè đồng chí, thơ vừa mang ý nghĩa cổ vũ, động viên tinh thần người đi, vừa thúc, củng cố niềm tin tinh thần người lại tương lai tốt đẹp dân tộc, với đường cứu nước mẻ, nhiều hứa hẹn, Phan Bội Châu bắt đầu bước Hình tượng người chí sĩ u nước lên trước tiên quan điểm danh sĩ chí làm trai thời đại mới, hoàn cảnh đất nước có nhiều biến động, thù giặc ngồi Bài thơ thể sinh động tư thế, ý nghĩ Phan Bội Châu buổi xuất dương tìm đường cứu nước Hai câu đề nói rõ nhận thức nhà thơ chí làm trai - nhận thức làm sở cho hành động: “Làm trai phải lạ đời Há để càn khôn tự chuyển dời” Cái chí làm trai mà nhà thơ nói đến thơ trước hết “phải lạ đời” Đó lí tưởng sống, khát vọng lớn lao Thời phong kiến, chí làm trai tức phải tề quốc, trị gia bình thiên hạ Người trai phải có nghiệp, cơng danh, giúp dân giúp nước Nhưng với Phan Bội Châu, ông lại muốn “làm trai phải lạ đời” Cái “lạ” tức ông muốn đấng nam nhi phải làm việc lớn lao, phi thường, phải chủ động xoay chuyển trời đất, không trời đất tự chuyển vần Như đọc hai câu thơ ý thơ chí làm trai tựu chung lại chữ “lạ”, chữ khác nhằm bổ nghĩa cho “lạ” Phan Bội Châu quan niệm rằng, nam nhi, sức dài vai rộng, sống đời phải có hồi bão, lý tưởng cao đẹp, vượt lên tầm thường cơm, áo, gạo, tiền, có lĩnh mưu đồ việc lớn, làm mà không dám làm, với lòng kiên định niềm tin vững Đặc biệt người nam nhi phải tự đưa thân khỏi chốn yên bình, hạn hẹp, “ao tù nước đọng”, phải vượt qua mối lo ngại được, mà vươn biển lớn, mưu đồ việc phi thường hiển hách cho xứng với hai chữ nam nhi Mà Xuân Diệu có câu thơ hay: “Thà phút huy hoàng tắt Cịn buồn le lói suốt trăm năm” Thì đây, người nam nhi vậy, đời ngắn ngủi, phải có lần sáng, vĩ đại, cịn cam chịu đời bình lặng, đằng đẵng uổng phí: “Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng” (Nguyễn Công Trứ) Để củng cố bổ sung cho quan điểm chí làm trai Phan Bội Châu làm rõ ý câu thơ tiếp “Há để càn khơn tự chuyển dời” Rằng nam nhi chí bốn phương, phải nắm giữ làm chủ vận mệnh mình, để mặc trời đất, tạo hóa kiến sinh, buông trôi vận mệnh xuôi theo dịng nước khơng biết lạc lõng đâu Phải bậc hào kiệt đời có quan điểm mang tầm vóc Nội lực mạnh mẽ phi thường Con người muốn tham gia vào vận động vũ trụ Nhận thức mối quan hệ người vũ trụ, tác động người vũ trụ suy nghĩ tích cực, cách mạng Câu thơ làm thức dậy nội lực người để họ tham gia cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Ý thơ khích lệ Phan Bội Châu dành cho niên trẻ tuổi, phải dám đặt ngang tầm vóc thân với trời đất, với tạo hóa, giành lấy chủ động định vận mệnh mình, chí thay đổi càn khơn khí vô mạnh mẽ, tự tin táo bạo Con người nhỏ bé ý chí, tư hào hùng khiến tầm vóc người sánh ngang tầm vũ trụ Nếu Nguyễn Công Trứ có “Chí làm trai nam bắc đơng tây/ Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể”, Phan Bội Châu lại muốn thay đổi càn khôn, không chịu khuất phục đặt trời đất Vần xoay vũ trụ theo ý chí mình, bước qua khỏi ranh giới an tồn, tìm chân trời Nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu mang đến quan niệm chí làm trai thời đại mới, tạo ý tưởng thật lớn lao, mạnh mẽ Đó lời khẳng định sức mạnh người vũ trụ bao la Thực chí làm trai đến Phan Bội Châu khẳng định Trước đó, thơ trung đại, ta thấy Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Cơng Trứ nhắc đến Nhưng điều khơng có nghĩa thơ Phan Bội Châu, lý tưởng nhân sinh lạ, thơi thúc Nó điều nung nấu bao năm tác giả nói ra, trước hết lời tự vấn, tự nhủ, tự nâng cao tinh thần mình: “Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau mn thuở há khơng ai?” Sau hai câu đề quan niệm chung chí nam nhi, đến hai câu thực, Phan Bội Châu tiếp tục đưa quan điểm vai trò trách nhiệm đấng nam nhi trước thời cuộc, phận với đất nước, đặc biệt giai đoạn đất nước có nhiều biến động người nam nhi lại phải đứng thể rõ ràng vai trị, chí khí phụng cho Tổ quốc Hình tượng người chí sĩ lên với khoảng thời gian dài: “trăm năm”, để đời người, sau kỷ nhiều biến động đất nước Người chí sĩ nhận thức rõ ràng nhấn mạnh trách nhiệm thân, phải đứng lên đấu tranh cho lý tưởng, trở thành người có trọng trách vai trò to lớn, phục hưng đất nước Làm cho xứng với đặt tạo hóa, vận mệnh đem đến cho ta kỷ nguyên đầy chơng gai, thân nam nhi phải xác định đất nước cần ta thân ta rường cột nước nhà Nhà thơ chuyển chữ “ta” thành chữ “tớ” Từ “tớ” phản ánh hăm hở, lạc quan, trẻ trung Hai câu thơ dường có chút ngơng nghênh tự phụ thực bộc lộ sâu sắc tơi cá nhân tích cực Cái tơi khẳng định trách nhiệm tại, với vận mệnh hơm đất nước mà cịn khẳng định nghĩa vụ với lịch sử Đó tư người có chí khí lớn, muốn vươn tới đỉnh cao lịch sử “Giữa sống tối tăm đất nước lúc đó, có ý thức “tôi” thể, cứng cỏi, đẹp vơ cùng, có ý thức lưu danh thiên cổ cứu nước cần thiết, cao vơ cùng” (Nguyễn Đình Chú) Ngồi người chí sĩ cịn lên khơng tự nhận thức mà lên với tầm nhìn xa trơng rộng, lo nghĩ cho mai sau, cho đường cứu quốc việc lay động thức tỉnh hệ niên tiếp nối, cổ vũ họ tráng chí, lý tưởng nhà cách mạng tiên tiến Câu hỏi “Sau muôn thuở há không ai?”, hỏi tất hệ Việt Nam hệ mai sau, kéo người chìm vũng lầy bế tắc khỏi cảnh bất lực trước thời Đồng thời khích lệ tinh thần yêu nước, lý tưởng sống, tráng chí tung hồnh bốn bể cho xứng với phận nam nhi, hướng họ đến nhận thức mới, niềm tin niềm hy vọng mới, khơi dậy tâm hồn họ tự tin, đoán bậc đại trượng phu Tác giả không hướng riêng khứ mà cịn tại, tương lai Đó học dành cho hệ trẻ đất nước, ln phải có tơi mạnh mẽ, dám hi sinh dân tộc Nếu trước cổng Trạng sân Trình niềm khát khao, niềm tự hào nhiều người; đặc biệt nam nhi, đường gây dựng nghiệp Phan Bội Châu biết thở dài: “Non sơng chết sống thêm nhục Hiền thánh cịn đâu học hồi” Ở hai câu luận, chí làm trai bậc chí sĩ lại lên với nhận thức số phận đất nước, dân tộc Nho học vốn tùng huy hoàng khứ Phan Bội Châu viết “Non sông chết”, chết chết chủ quyền dân tộc, đất nước bị giày xéo lũ giặc ngang tàn Trong kẻ vốn coi đầu não xương sống, kinh mạch đất nước lại hèn nhát, sợ hãi, biết lo đến vinh hoa phú quý phù phiếm thân mà quên vận mệnh dân tộc, chấp nhận sống đê hèn, nhục nhã kiếp thuộc địa, để dân phải lầm lũi thở than Một đất nước quyền tự chủ, dân tộc khơng có người lãnh đạo có phải “chết” hay không, chẳng khác vỏ rỗng tuếch, giá trị truyền thống, văn hóa dân tộc bị đàn áp chế độ thực dân Cũng giống chí làm trai Phạm Ngũ Lão, “Lưu biệt xuất dương” thể rõ quan niệm trung quân quốc Khi đất nước phải chịu chèn ép, bóc lột tự kẻ nam nhi cảm thấy nhục nhã với Trách nhiệm họ đất nước chưa hồn thành, họ sống khơng, giống kẻ tầm thường, vô dụng Sách thánh hiền chẳng rửa vết nhơ nô lệ Việc nước nỗi nhục nhã dân tộc, đặc biệt tư tưởng truyền thống kẻ đọc sách thánh hiền, đấng nam nhi, nỗi nhục đau đớn dằn vặt gấp bội lần Nhất danh sĩ xuất thân Nho học, nhận giáo dục truyền thống từ thuở bé, việc phủ nhận ý thức rõ ràng Nho học lỗi thời, lạc hậu, không cịn phù hợp bối cảnh thời đại nỗi đau đớn khó chấp nhận “Hiền thánh cịn đâu học hồi” - câu thơ ngun tác trực cảm mãnh liệt “Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si”, (Hiền thánh vắng có đọc sách ngu thơi) Viết cụ Huỳnh Thúc Kháng nói “đầy mặt giấy mưa tn sấm nổ” Không nên hiểu cụ Phan phủ định sách thánh hiền, mà nên hiểu cụ Phan hành đạo thánh hiền cách sáng suốt, sáng suốt nhà cách mạng Ta nhận thấy rằng có xót xa, người chí sĩ khơng nản chí, mà giọng thơ mạnh mẽ, liệt sẵn sàng từ bỏ thứ khơng cịn giá trị để tiến tới chân trời với tư hiên ngang mạnh mẽ, tâm hồn tự phóng khống: “Muốn vượt bể Đơng theo cánh gió Mn trùng sóng bạc tiễn khơi” Những hình ảnh lớn lao, kì vĩ “Bể Đơng”, “cánh gió”, “mn trùng sóng bạc” tạo cho Phan Bội Châu tư bay lên, vượt lên gơng cùm, xiềng xích nơ lệ để tìm tới chân trời giải phóng Hình ảnh người chí sĩ lên với cảnh người vượt biển thực lý tưởng cao đẹp mình, cống hiến phụng cho Tổ quốc với tầm vóc vĩ đại, sánh ngang trời đất Khơng gian rộng lớn, khống đạt gợi từ hình ảnh miêu tả vẻ đẹp hùng tráng thiên nhiên từ “bể Đông” đến “muôn trùng sóng bạc”, điều thể khát vọng hành động mạnh mẽ người chí sĩ yêu nước Từng đợt sóng vừa thể tráng chí sục sơi trái tim yêu nước, vừa thể khó khăn trùng trùng phía trước, ngồi cụm từ “tiễn khơi” thể ủng hộ thiên nhiên với định lý tưởng đắn người anh hùng dân tộc Người chí sĩ yêu nước đứng trước thiên nhiên rộng lớn, đứng trước thời đầy biến động, giữ cho tráng chí ngất trời, phong thái tự tin, kiêu hãnh tìm đường cho Tổ quốc dân tộc, thực hình ảnh đẹp đẽ vơ Lời thơ kết thơ với hai câu tuyệt đẹp, đầy cảm hứng lãng mạn Con đại bàng tung cánh bay biển khơi, bay vào thời đại “Thiên trùng bạch lãng tề phi” Bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, chữ Hán, với giọng thơ trang nghiêm hào hùng mạnh mẽ, lôi tốt lên chí lớn phi thường khơng cam tâm làm nơ lệ, tìm đường cứu nước Đó khơng cịn lời nói mà biến thành hành động vượt bể Đông ông Bài thơ khúc anh hùng ca kêu gọi lên đường cứu nước mang giá trị khích lệ động viên, tuyên truyền cách mạng không hệ niên giai đoạn mà cịn lời nhắn nhủ chung niên hệ sau Chí làm trai Phan Bội Châu khơng có ý nghĩa thời điểm mà đến kỉ XXI hay mãi sau, học, gương cho lớp lớp hệ tinh thần dân tộc, ý thức trách nhiệm; biết đương đầu với khó khăn, thử thách; loại bỏ cá nhân để hoàn thành nghĩa vụ với Tổ quốc ... đường cứu nước Hai câu đề nói rõ nhận thức nhà thơ chí làm trai - nhận thức làm sở cho hành động: ? ?Làm trai phải lạ đời Há để càn khôn tự chuyển dời” Cái chí làm trai mà nhà thơ nói đến thơ trước... lao Thời phong kiến, chí làm trai tức phải tề quốc, trị gia bình thiên hạ Người trai phải có nghiệp, cơng danh, giúp dân giúp nước Nhưng với Phan Bội Châu, ông lại muốn ? ?làm trai phải lạ đời” Cái... Trứ) Để củng cố bổ sung cho quan điểm chí làm trai Phan Bội Châu làm rõ ý câu thơ tiếp “Há để càn khơn tự chuyển dời” Rằng nam nhi chí bốn phương, phải nắm giữ làm chủ vận mệnh mình, để mặc trời

Ngày đăng: 17/04/2022, 15:33

Xem thêm:

w