Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
141,5 KB
Nội dung
MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM NĂM 2005 Dầu thô * Thị trường giới Sản lượng dầu thơ tồn giới năm 2005 đạt khoảng 30,2 tỷ thùng, mức sản lượng cao từ tìm thấy nguồn vàng đen Tổng nhu cầu dầu năm 2005 ước đạt 85 triệu thùng/ngày, tiêu thụ dầu toàn giới năm 2005 ước đạt 83,8 triệu thùng/ngày, tăng 1,94% so với năm 2004, Mỹ nước tiêu thụ lớn giới, sau Trung Quốc Tiêu thụ dầu thơ Mỹ năm 2005 trung bình ước đạt 20 triệu thùng/ngày, tăng 1% so với năm 2004 Tiêu thụ dầu Trung Quốc năm 2005 tăng khoảng 15%, trung bình đạt 6,4 triệu thùng/ngày Tiêu thụ dầu nước OECD năm 2005 đạt khoảng 50 triệu thùng/ngày, tăng 1,1% so với năm 2004 Dự báo mức tiêu thụ dầu nước OECD năm 2006 giảm xuống Theo báo cáo Tổ chức Xuất dầu mỏ OPEC, tính trung bình giá dầu mỏ giới năm 2005 tăng 42% so với năm 2004 Giá dầu mỏ tăng cao có lợi cho nước xuất dầu, ước tính tổng doanh thu từ xuất dầu mỏ nước sản xuất Trung Đông đạt khoảng 300 tỷ USD năm 2005 Báo cáo Liên Hợp Quốc cho rằng, mức doanh thu từ dầu mỏ năm 2006 tương tự năm 2005, đó, Bộ Năng lượng Mỹ dự báo, nguồn thu quốc gia xuất dầu mỏ kể tăng lên mức cao kỷ lục 522 tỷ USD Trong bối cảnh giá dầu mỏ tăng cao, nước nhập dầu mỏ bị tác động thiệt hại * Dầu thô Việt Nam Theo Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam), năm 2005 ngành dầu khí khai thác 18,6 triệu dầu thô, thu gom, khai thác vận chuyển vào bờ 6,6 tỷ m3 khí cung cấp cho nhà máy chế biến khí, sản xuất điện, phân đạm ngành kinh tế khác Trong năm 2005, toàn ngành dầu khí xuất 18,1 triệu dầu thô, đạt kim ngạch xuất 7,37 tỷ USD, tăng mức kỷ lục đạt năm 2004 gần 1,33 tỷ USD Hiện nay, thị trường tiêu thụ dầu thô Việt Nam chủ yếu khu vực châu Á - Thái Bình Dương như: Trung Quốc, Xingapo, Ôxtrâylia, Inđônêxia, Thái Lan, Nhật Bản Các khách hàng mua dầu chủ yếu hãng tập đoàn dầu khí lớn giới như: Shell (Hà Lan); BP (Anh); Exxon Mobil Chevron (Mỹ); Chinaoil, Sinopec Sinochem (Trung Quốc); Sumitomo, Sojitz Mitsubishi (Nhật Bản) Dệt may * Thị trường hàng dệt may giới Thực Hiệp định Dệt may (ATC) ký kết Vòng đàm phán Uruguay, kể từ ngày 01/01/2005 hạn ngạch dệt may bãi bỏ hoàn toàn Sự kiện đánh dấu bước quan trọng ngành dệt may giới, đồng thời đánh dấu bước quan trọng xu tự hóa thương mại quốc tế Tuy nhiên, điều có tác động khác đến quốc gia liên quan Nó mở hội thách thức cho nước sản xuất, kinh doanh hàng dệt may thị trường dệt may giới: mặt, nước phải đối phó với hình thức bảo hộ mà Mỹ Liên minh Châu Âu (EU) áp dụng, mặt khác lại phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt với dẫn đến thiệt hại nặng nề thị phần, suy giảm giá trị kim ngạch xuất tăng tỷ lệ thất nghiệp Kể từ chế độ hạn ngạch dỡ bỏ nước thành viên WTO (trong có Trung Quốc, Ấn Độ Pakixtan), tranh thị trường dệt may giới có thay đổi rõ nét, mà phần thắng chủ yếu thuộc ngành dệt may Trung Quốc, doanh nghiệp dệt may nhiều nước khác lao đao khơng thể cạnh tranh, hàng nghìn cơng nhân việc kéo theo nhiều vấn đề xã hội khác Theo nghiên cứu chuyên gia kinh tế, năm 2005 Trung Quốc đứng đầu giới lĩnh vực xuất sản phẩm dệt may, chiếm khoảng 50% thị phần nhập dệt may Mỹ 29% châu Âu; Ấn Độ đứng thứ hai với 15% 9% hai thị trường Chính vậy, thị trường EU Mỹ, hàng dệt may Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh lớn * Hàng dệt may Việt Nam thị trường giới Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mở hội to lớn cho ngành dệt may Việt Nam, đồng thời đặt nhiều khó khăn, thách thức mà doanh nghiệp đơn lẻ khó vượt qua Tuy Việt Nam đạt thỏa thuận với EU Canađa chịu hạn ngạch hàng dệt may, kim ngạch xuất vào nước có hạn ngạch chiếm đến 70% tổng kim ngạch hàng dệt may Việt Nam Các chuyên gia cho biết tỷ trọng hàng dệt may Việt Nam vào nước năm 2005 giảm xuống so với năm trước, kể thị trường truyền thống cạnh tranh thị phần liệt hơn, đặc biệt với nước có kim ngạch xuất lớn Trung Quốc, Ấn Độ… Dù phải gồng cạnh tranh, ngành dệt may Việt Nam năm 2005 vươn lên đạt kim ngạch xuất 4,83 tỷ USD, tăng gần 10% so với năm 2004 Tại thị trường EU Thị trường EU thị trường truyền thống khó tính, đơn hàng thường nhỏ lẻ, chi phí cao, khó sản xuất, thị trường chưa thực hấp dẫn doanh nghiệp Việt Nam Nhưng nguyên nhân quan trọng hàng dệt may Việt Nam chưa cạnh tranh với hàng dệt may Trung Quốc thị trường Năm 2005, Việt Nam xuất sang thị trường EU đạt 882,6 triệu USD, chiếm thị phần 18,24% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam Tháng 6/2005 EU ký hiệp định với Trung Quốc, theo áp đặt hạn ngạch nhập 10 mặt hàng dệt may Trung Quốc, hạn chế mức tăng mặt hàng khoảng 8-12,5% năm Hiệp định có hiệu lực đến năm 2007 điều thuận lợi cho doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam tăng cường xuất vào thị trường EU Mặc dù hàng dệt may Trung Quốc bị EU hạn chế, nửa cuối năm 2005 Việt Nam chưa thực tận dụng hội để mở rộng xuất sang EU Tại thị trường Mỹ Hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ phải chịu hạn ngạch Năm 2005, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ đạt 2,60 tỷ USD (thị phần lớn nhất), chiếm 53,74% tổng kim ngạch xuất mặt hàng này, giảm nhẹ so với năm 2004 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xuất hàng dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ tăng chậm lại Hoa Kỳ thực bỏ hạn ngạch nước thành viên WTO Các nước này, đặc biệt Trung Quốc tăng mạnh xuất hàng dệt may vào Hoa Kỳ kèm theo mặt giá nhập vào Hoa Kỳ giảm mạnh Theo Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ, năm 2006 hạn ngạch dệt may dỡ bỏ xuất hàng dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ đạt tới tỷ USD/năm Tại thị trường Nhật Bản Thị trường Nhật Bản có nhu cầu nhập hàng dệt may từ nước lớn (nhập đến 95% hàng dệt may tiêu thụ thị trường nội địa nước này) Các nước xuất hàng dệt may vào Nhật Bản nhiều Trung Quốc, nước ASEAN (trong có Việt Nam), Hàn Quốc, Pháp, Ý Mỹ Kể từ tháng 5/2005, nhiều nhà nhập hàng dệt may Nhật Bản có hướng chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam Theo tính tốn, cần nhận 10% số đơn hàng dệt may Nhật Bản sản xuất Trung Quốc Việt Nam tăng xuất lên tỷ USD Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần có chuẩn bị tốt để nắm bắt thơng tin đẩy mạnh xuất vào thị trường Nhật Bản Hiện Nhật Bản trở thành thị trường xuất hàng dệt may lớn thứ ba Việt Nam (sau Mỹ EU) Năm 2005 xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đạt 603,9 triệu USD, chiếm 12,48% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may, tăng 14,8% so với kỳ năm 2004 Da giày Trong năm gần đây, sản phẩm da giày xuất Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao với kim ngạch xuất tăng bình quân hàng năm tăng 20% so với kỳ năm trước Năm 2005, kim ngạch xuất hàng da giày Việt Nam sang thị trường châu Á châu Mỹ tăng so với kỳ năm 2004, lại giảm mạnh thị trường EU (đặc biệt Đức Pháp) Trong 10 thị trường xuất lớn nước ta khu vực châu Âu, có xuất sang Italia, Tây Ban Nha đạt tốc độ tăng trưởng xuất sang Hà Lan tăng nhẹ so với kỳ năm 2004 Mặt hàng da giày thị trường giới tiếp tục gặp phải thách thức cạnh tranh lẫn Tại thị trường EU Trung Quốc xuất giày dép vào thị trường EU trung bình loại tăng đến 30%, cá biệt có chủng loại tăng từ 681% - 1.000% Tại thị trường này, giày dép Việt Nam đối mặt với hàng Trung Quốc mà phải cạnh tranh với sản phẩm nhiều nước bị ảnh hưởng đợt sóng thần miễn thuế xuất vào thị trường Năm 2005, xuất sang EU gặp nhiều khó khăn, kim ngạch xuất giày dép nước ta đạt gần 3,04 tỷ USD, thấp 60 triệu USD so với kế hoạch Trong năm 2005, Việt Nam xuất mặt hàng giày dép loại sang nước EU với thị phần lớn đạt 1.783,4 triệu USD - chiếm 58,67% tổng kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam Trong đó, gần 80% sản phẩm giày mũ da Việt Nam xuất sang thị trường EU Vụ kiện bán phá giá diễn biến phức tạp, số lượng đơn hàng từ đối tác EU thưa thớt Thị trường EU không giảm nhu cầu sử dụng sau doanh nghiệp sản xuất giày da Việt Nam bị điều tra bán phá giá, đối tác nước chuyển sang mua sản phẩm da giày từ nước Thái Lan, Inđônêxia, Campuchia Tại thời điểm cuối quý II/2005, có 20 doanh nghiệp chuyên sản xuất da giày xuất khơng có đơn hàng xuất cho tháng Thị trường tiêu thụ gần bị phong tỏa, EU áp thuế giày mũ da mức tối đa Để khắc phục vấn đề này, doanh nghiệp đưa hướng sản xuất bán sản phẩm thị trường nội địa, đồng thời tìm thêm hội bán hàng nước Song thực tế, làm điều khơng dễ lâu doanh nghiệp trọng vào thị trường xuất khẩu, gia cơng hay sản xuất tồn sản phẩm xuất sang thị trường EU, Mỹ, Đông Âu… thị trường nội địa lại bị bỏ ngỏ Mặc dù vậy, từ đầu năm 2005 xuất vào thị trường EU gặp khó khăn, doanh nghiệp Việt Nam tích cực xúc tiến xuất vào thị trường lớn EU Mỹ, Nhật Bản, châu Phi Tại thị trường Mỹ, kim ngạch xuất giày dép Việt Nam năm 2005 đạt 611,05 triệu USD, chiếm 20,1% tổng kim ngạch xuất Năm 2005, Việt Nam vượt qua Inđônêxia trở thành nước xuất lớn thứ giày dép vào Hoa Kỳ (năm 2004, Việt Nam xếp thứ sau Trung Quốc, Italia, Braxin Inđơnêxia) Ngun nhân dẫn đến tăng trưởng xuất giày dép Việt Nam sang Hoa Kỳ khả cung số lượng cạnh tranh chất lượng giá sản phẩm Việt Nam nâng cao, nhiều doanh nghiệp nước chọn Việt Nam nguồn cung để nhập vào Hoa Kỳ Mặt khác, nhu cầu nhập giày dép Hoa Kỳ tiếp tục tăng, dự báo năm 2006 tăng so với năm 2005 Thị trường Mỹ có nhu cầu lớn nhiều chủng loại giày dép khác nhau, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội để khai thác Một điểm thuận lợi nay, nhiều hàng giày tiếng giới Mỹ Nike, Reebok chọn Việt Nam nơi gia công sản phẩm để xuất nước khác ngày tin tưởng vào lực doanh nghiệp da giày Việt Nam Thủy sản Năm 2005, kim ngạch xuất toàn ngành thủy sản đạt 2,74 tỷ USD, tăng 14% so với năm ngoái Hàng thủy sản Việt Nam xuất tới 105 nước vùng lãnh thổ, thị trường Mỹ, Nhật, EU chiếm 69,8% giá trị 55,8% sản lượng hàng xuất Tổng giá trị kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam kỳ kế hoạch năm 2001-2005 đạt 11 tỷ USD, tăng 32% so với kỳ 1996-2000, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10,5%/năm Năm 2005, thị trường giới có nhu cầu lớn sản phẩm thuỷ sản, dịch cúm gia cầm có nguy bùng phát Nhờ vậy, phải trải qua nhiều khó khăn rắc rối vụ kiện bán phá giá tôm gây ra, hàng rào kỹ thuật nước nhập dựng lên giá trị kim ngạch xuất ngành thủy sản Việt Nam năm 2005 tăng mạnh Các hoạt động tiếp thị, xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm thuỷ sản Việt Nam thị trường nước mang lại hiệu thiết thực, đặc biệt việc kích thích hoạt động mua bán hàng thuỷ sản Việt Nam Theo số liệu 10 tháng đầu năm 2005 cho thấy, xuất vào số thị trường tăng lên mạnh mẽ Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống tăng 108%, Nga tăng 196%, Bỉ tăng 53%, Pháp tăng 55% Hà Lan tăng 82% so với kỳ năm trước Nổi bật cú bứt phá ngoạn mục thủy sản Việt Nam vượt qua rào cản thuế quan phi thuế quan hai thị trường lớn Mỹ EU Năm 2005 mặt hàng thuỷ sản Việt Nam gặp khó khăn thị trường Mỹ, bù lại phát triển thị trường tiêu thụ hải sản nước EU, tăng trưởng xuất thị trường cao, khoảng 65% so với năm 2004 Gạo * Thị trường giới Sản lượng gạo toàn cầu niên vụ 2005/2006 đạt khoảng 405,3 triệu Tiêu thụ gạo niên vụ 2005/2006 đạt 413,6 triệu Tồn kho kết thúc niên vụ 2005/2006 khoảng 66,5 triệu tấn, thấp 11% so với kết thúc niên vụ trước Các nước xuất gạo châu Á Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ Pakistan gia tăng sản lượng thị phần gạo xuất giới Thái Lan nước xuất gạo lớn giới, năm 2005 xuất 7,27 triệu Xuất gạo Ấn Độ - nước sản xuất gạo lớn thứ giới - đạt khoảng 4,5 đến triệu tài khóa 2005/06 (kết thúc vào tháng 3) so với 4,7 triệu niên vụ trước, xuất gạo basmati đạt khoảng 1,2-1,5 triệu tấn, so với 1,2 triệu năm ngoái Hàng năm, Ấn Độ sản xuất khoảng 85-90 triệu tấn, tiêu thụ hết thị trường nội địa Những đối thủ cạnh tranh Ấn Độ thị trường gạo Thái Lan, Việt Nam Pakixtan Xuất gạo basmati nước liên tiếp tăng lên nhu cầu gạo chất lượng cao tăng thị trường giới Còn xuất gạo phi basmati nước ổn định mức khoảng triệu năm sau dao động năm qua Ấn Độ nước xuất gạo basmati lớn giới, chủ yếu sang Ảrập Xêút, nước Trung Đông khác, châu Âu Mỹ Những thị trường tiêu thụ gạo phi Basmati Ấn Độ Bănglađét, Inđônêxia, Philippin, Nigiêria, Nam Phi… Theo Viện nghiên cứu Gạo Quốc tế, tốc độ tăng sản lượng gạo châu Á giảm 60%, từ mức trung bình 2,7% năm thập niên 70 xuống 1,1% năm, sở để chuyên gia lương thực cảnh báo tương lai thiếu gạo trầm trọng Thực tế giá gạo tăng mạnh năm qua Giá tham khảo gạo xuất Thái Lan năm 2005 tăng 30 USD/tấn hay gần 12% so năm 2004 Do cung nước không đủ cầu, Trung Quốc chuyển từ nước xuất gạo sang nước nhập mặt hàng Trung Quốc chiếm tới 40% nguồn cung gạo châu Á Ở Philippin, sản lượng gạo tăng, song dân số tăng nhanh nên phải nhập nhiều gạo * Thị trường nước Năm 2005, Việt Nam xuất 5,2 triệu gạo, đạt kim ngạch 1,4 tỷ USD Giá bán trung bình 268 USD/tấn, tăng 21% so với năm 2004 Giá gạo xuất Việt Nam thấp nhiều so với giá gạo xuất Thái Lan (giá bình quân gạo xuất Thái Lan gần 300 USD/tấn) Ngành nông nghiệp Việt Nam cần có sách phát triển nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm gạo để cạnh tranh với gạo Thái Lan đứng vững thị trường gạo giới Chất lượng gạo Việt Nam thường không ổn định, loại gạo đặc sản, độ đồng hạt gạo khơng có, chất lượng vụ đơng xn khác vụ hè thu điều làm cho giá trị hạt gạo Việt Nam thua xa gạo Thái Lan Chính vậy, chừng chưa giải toán chất lượng cho hạt gạo khó xây dựng giữ thương hiệu gạo Việt Nam thị trường giới Hiện nay, khâu yếu lĩnh vực xuất gạo chưa xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam Mặc dù nước xuất gạo lớn chưa có thương hiệu nhãn hiệu gạo tiếng đặc trưng cho gạo Việt Nam, thương hiệu gạo "hương nhài - Jasmine", gạo basmati gắn liền với quốc gia sản xuất Thái Lan, Ấn Độ Pakixtan thị trường giới Cà phê * Thị trường cà phê giới Thị trường cà phê giới năm qua biến động thất thường Giá cà phê robusta năm 2004 trung bình đạt 703 USD/tấn, giảm 3,7% so với năm trước Giá cà phê năm 2005 không giảm mạnh năm trước mà hồi phục dần Tổng nguồn cung cà phê nước sản xuất vụ 2004/05 đạt 143,2 triệu bao, tăng 1% so với vụ 2003/2004, xuất lại giảm 2% (xuống 90 triệu bao) nhu cầu tiêu dùng nội địa nước tăng lên Dự kiến cầu cà phê giới tăng lên 146 triệu bao vào năm 2015 (so với gần 119 triệu bao nay) Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) cho biết, sản lượng cà phê toàn cầu vụ 2005/2006 đứng mức 108 triệu bao (loại 60 kg/bao), giảm khoảng 7% so với niên vụ trước Braxin, Côlômbia, Guatêmala, Ấn Độ, En Xanvađo, Mêhicô, Việt Nam nước sản xuất cà phê lớn toàn cầu Theo Bộ Nông nghiệp Braxin, nước dự kiến giữ vững thị phần 40% xuất cà phê giới; nước dự kiến nâng sản lượng lên cao để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ toàn cầu ngày tăng Năm 2005, ước tính sản lượng cà phê Braxin đạt khoảng 33,3 triệu bao, chiếm 31% tổng sản lượng cà phê giới Xuất cà phê năm 2005 Braxin ước đạt khoảng tỷ USD Liên đoàn nhà trồng cà phê Quốc gia Cơlơmbia dự đốn, sản lượng cà phê niên vụ 2005-2006 đạt 11,7 triệu bao loại 60kg, tăng 1,7% so với niên vụ trước xuất dự đốn đạt 10,2 triệu bao Theo Liên đồn người trồng cà phê Guatêmala (Anacafe), xuất cà phê nước niên vụ 2005/06 (T10/05 – T9/06) dự kiến đạt 3,37 triệu bao, giảm 3,2% so với niên vụ trước Sản lượng cà phê niên vụ 2005/06 Ấn Độ giảm mưa lớn sâu bệnh Dự kiến mức sản lượng năm tài khóa 2005/06 (từ tháng 4/05 đến tháng 3/06) giảm khoảng 15-30% so với số dự đoán 294.000 hồi tháng 7/2005 Ấn Độ sản xuất cà phê chiếm 4,5% sản lượng cà phê giới Ấn Độ thường xuất tới 70-80% sản lượng sản xuất Cà phê Ấn Độ xuất chủ yếu sang châu Âu Mỹ: lượng xuất sang Nga Trung Quốc tăng mạnh Trong niên vụ 2005/06, sản lượng cà phê En Xanvađo dự kiến tăng 5% Nhiều đồn điền cà phê En Xanvađo lâm vào tình trạng thê thảm sau giá cà phê giới giảm mạnh vào cuối thập niên 90 Sự phục hồi giá cà phê giới vào cuối năm 2004 khuyến khích nơng dân nước đầu tư nhiều vào cà phê, sản lượng thu hoạch vụ 2005/06 đạt tới 1,46 triệu bao (loại 60 kg) cao so với mức 1,39 triệu bao vụ 2004/05 Sản lượng cà phê Mêhicô niên vụ 2005/06 ước tăng 14% Dự đoán sản lượng cà phê niên vụ 2005/06 Mêhicô đạt triệu bao loại 60 kg, tăng 14% so với 3,5 triệu bao niên vụ 2004/05 Theo Bộ Nông nghiệp Mêhicô, tổng khối lượng cà phê xuất nước từ tháng 10/2004 đến tháng 7/2005 giảm 26% so với 1,6 triệu bao kỳ niên vụ trước * Thị trường cà phê Việt Nam Từ năm 2000, Việt Nam trở thành nước xuất cà phê đứng thứ giới (chỉ sau Braxin) đứng đầu xuất cà phê robusta Cà phê mặt hàng xuất mạnh Việt Nam với mức khoảng 800.000 tấn/năm đạt giá trị xuất gần 650 triệu USD/năm, tỉnh Đắc Lắc chiếm gần 80% sản lượng Năm 2005 giá cà phê xuất đứng vững mức cao sản lượng số nước xuất cà phê lớn bị giảm mạnh Giá cà phê loại Việt Nam dao động mức 970 - 980 USD/tấn (FOB- TP Hồ Chí Minh), tăng 30% so với đầu niên vụ, giá cà phê arabica đứng mức 2.000 USD/tấn Các nhà giao dịch hy vọng, giá cà phê xuất niên vụ 2005/06 tăng - 10% so với tháng cuối niên vụ 2004/05 dự trữ cà phê giới giảm Năm 2005, Việt Nam xuất 892 ngàn cà phê, giảm 13,6 ngàn so với năm 2004 đạt giá trị xuất 735,485 triệu USD cao năm 2004 141,48 triệu USD; mức giá bình quân 824 USD/tấn – cao 169 USD/tấn so với mức giá bình quân năm 2004 Đến năm 2005 Việt Nam xuất cà phê sang 39 nước Hoa Kỳ thị trường xuất cà phê lớn Việt Nam Năm 2005, Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ 117 nghìn cà phê với kim ngạch xuất 97 triệu USD, chiếm 13,25% tổng kim ngạch xuất cà phê Việt Nam Sản phẩm gỗ Tiêu thụ đồ gỗ nội thất gia tăng tất thị trường lớn Sự mở cửa thị trường nhập tác động mạnh lên hoạt động giao dịch đồ gỗ nội thất tồn cầu Chính điều tạo hội cho Việt Nam xuất gỗ sản phẩm gỗ, đóng góp thêm vào tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất chung nước Với tốc độ tăng trưởng bình quân 57,5%/năm hai năm gần đây, đồ gỗ trở thành mặt hàng xuất trọng điểm Việt Nam Năm 2005, kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam đạt 1,56 tỷ USD, tăng khoảng 40% so với năm 2004 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Việt Nam nhiều quốc gia giới biết đến nơi sản xuất sản phẩm gỗ có chất lượng cao Hiện thị trường tiêu thụ đồ gỗ lớn Việt Nam Mỹ, Nhật Bản EU Thị trường Mỹ hai thị trường (cùng với Nhật Bản) nhập đồ gỗ nội thất lớn giới Năm 2004, kim ngạch xuất đồ gỗ nội thất Việt Nam sang thị trường Mỹ đạt xấp xỉ 360 - 365 triệu USD Các sản phẩm chủ yếu giường, tủ, bàn ghế, bàn dùng gia đình văn phịng, tốc độ tăng nhanh đồ gỗ dùng phòng ngủ (tăng 156% so với kỳ năm 2003) Năm 2004, Mỹ áp mức thuế chống bán phá giá cao cho hàng Trung Quốc Năm 2005 số công ty Mỹ có xu hướng khai thác thêm nguồn hàng ngồi Trung Quốc để đối phó với thuế chống bán phá giá Thuế nhập đồ gỗ từ Việt Nam vào thị trường Mỹ giảm mạnh (trung bình từ 50-55% xuống cịn 0-3%) Có thể nói, hội thuận lợi cho xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ Năm 2005, kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ đạt 566,96 triệu USD, tăng khoảng 50% so với năm 2004 Tại thị trường Nhật Bản, 90% sản phẩm đồ gỗ nhập năm gần có xuất xứ từ nước châu Á, Trung Quốc dẫn đầu thị phần xuất vào Nhật Bản, chiếm 32%; Thái Lan chiếm 17,4%; Malaixia đạt 9,2% Việt Nam nằm tốp nước dẫn đầu với thị phần khoảng 7,3% Sản phẩm đồ gỗ Việt Nam xuất vào thị trường Nhật Bản tăng năm gần nhờ biết tận dụng nguồn lao động rẻ, chi phí vận chuyển thấp, mức độ tinh xảo ngày cao sản phẩm dần thu hút thị hiếu tiêu dùng người Nhật Một nguyên nhân quan trọng nhà đầu tư Nhật Bản chuyển hướng chia sẻ đầu tư từ vùng khác khu vực Đông Nam Á (như từ Malaixia, Inđơnêxia) sang Việt Nam, góp phần tạo sản phẩm xuất cạnh tranh cho doanh nghiệp nước Năm 2005 kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đạt 240,87 triệu USD Dự báo kim ngạch xuất gỗ Việt Nam vào thị trường Nhật tăng từ 5-7% giai đoạn từ 2006 đến 2010 Cao su * Thị trường cao su giới Giá cao su thiên nhiên cao su tổng hợp thời gian gần liên tục trì mức cao tác động giá dầu thô, nhu cầu cao nguồn cung hạn hẹp Trong năm 2005, lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên cao su tổng hợp thị trường giới tăng doanh số bán ô tô Trung Quốc, Ấn Độ số nước khác tăng lên làm tăng nhu cầu lốp tơ Chính điều làm cho nhu cầu cao su thiên nhiên năm 2006 tăng so với năm trước Tại thị trường cao su châu Á, trước tình trạng thiếu hụt ngun liệu thơ, nhu cầu tăng, giá cao su tự nhiên gần tăng tới mức cao kỷ lục có triển vọng giảm tương lai gần Ngồi ra, ảnh hưởng giá dầu cao làm cho cao su tổng hợp đắt hơn, nên nguồn cung cấp muốn chuyển sang sử dụng cao su tự nhiên Giá cao su RSS3 Thái Lan giao dịch mức 189 US cent/kg, mức cao kể từ năm 1994 Giá cao su SMR20 Malaixia giao dịch mức 176,85 US cent/kg Cao su SIR20 Inđônêxia thường rẻ đứng mức 180 US cent/kg, mức cao 11 năm qua * Thị trường cao su Việt Nam Hoạt động xuất cao su Việt Nam liên tục sôi động từ đầu năm 2005, đặc biệt sang nước Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản Hàn Quốc Mặt hàng cao su SVR3L tiếp tục chiếm tỷ trọng cao cấu mặt hàng xuất khẩu, chiếm 45,8% tổng lượng cao su xuất nước Giá xuất cao su không ngừng tăng, đạt khoảng 1.580-1.658 USD/tấn Xuất mủ cao su có chiều hướng chậm lại Năm 2005, doanh nghiệp Trung Quốc nhập khoảng 28.000 mủ cao su Việt Nam Sau Việt Nam ngừng xuất mủ cao su nguyên khai, khu vực tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), thị trường tiêu thụ mặt hàng trở nên khan nguyên liệu cao su Diễn biến dẫn đến việc giá loại mủ cao su có khả tăng trở lại Ngoài thị trường Trung Quốc, giá cao su Việt Nam xuất sang thị trường khác mức cao cao su SVR CV60 xuất sang Mỹ đạt 1.305 USD/tấn (FOB), giá cao su sang Canađa cao xuất sang Mỹ 40-50 USD/tấn, cao su dạng lỏng latex xuất sang Bỉ đạt 670 USD/tấn (FOB), cao su SVR 3L xuất sang Hàn Quốc đạt 1.263 USD/tấn Dự báo giá cao su xuất năm 2006 tiếp tục tăng nguồn cung từ ba nước sản xuất cao su hàng đầu giới Thái Lan, Inđônêxia Malaixia bị ảnh hưởng thiên tai Giá dầu thô tăng tạo thuận lợi cho giá cao su tăng theo Các doanh nghiệp Việt Nam qua kinh nghiệm buôn bán với khách hàng quen thuộc tạm nhập tái xuất nguồn cao su từ Campuchia, Thái Lan, Malaixia Ngoài yếu tố thuận lợi thị trường, doanh nghiệp tích cực thay đổi cấu sản phẩm xuất khẩu, chủ động đầu tư đưa vào hoạt động nhiều dây chuyền chế biến mủ cao su ly tâm - latex, sản phẩm có giá trị cao thị trường ưa chuộng Năm 2005, Việt Nam thu từ xuất sản phẩm cao su 804 triệu USD với sản lượng 587,11 ngàn tấn, vượt kế hoạch đề sản lượng giá trị Sản phẩm cao su xuất Việt Nam đa dạng hóa theo hướng giảm bớt sản phẩm cao su khối có giá trị khơng cao loại cao su có giá trị xuất cao, mủ latex tăng từ 7,6% năm 2002 lên 15,96% năm 2005 Mặt khác, tăng cường sản xuất loại cao su CVR CV50 CVR CV 60 - loại cao su cao cấp dùng làm gối đỡ cho cầu, nhà cao tầng công nghệ xây dựng tiên tiến giới để phòng chống động đất Hiện nay, Việt Nam chiếm tới 60% sản lượng cao su loại thị trường giới chất lượng tốt nhiều khách hàng quốc tế tín nhiệm Hạt điều hạt tiêu a Hạt điều * Thị trường giới Trên thị trường giới, sản lượng xuất hạt điều nước xuất lớn Ấn Độ Braxin giảm mạnh dự đốn cịn tiếp tục giảm Nhu cầu tiêu dùng loại hạt béo (hạnh nhân, hạt dẻ, hạt điều…) tăng mạnh toàn cầu Nhu cầu hạt điều thị trường Mỹ, Trung Quốc Ấn Độ dự đoán tiếp tục tăng Đây yếu tố quan trọng hỗ trợ giá hạt điều tiếp tục đứng vững mức cao Giá điều giới năm 2005 diễn biến thất thường, giảm mạnh tháng đầu năm, từ 6.000 USD/tấn xuống 4.000 USD/tấn, song lại tăng dần để đạt 5.800 USD/tấn vào tháng 5, giảm trở lại xuống 3.000 USD/tấn vào cuối tháng sau liên tục tăng lên khoảng 5.200-5.800 USD/tấn Việc thu hoạch chậm Braxin Inđônêxia đẩy giá điều giới tăng tháng cuối năm 2005 Hạt điều tiêu thụ toàn giới Sản lượng hạt điều giới tăng gấp hai lần kể từ 1994, đạt 1,9 triệu Việt Nam vượt Ấn Độ sản xuất điều chiếm 28% sản lượng điều giới, Ấn Độ chiếm 25%, Nigiêria 10%, Braxin 8%, Tanzania 6%, Inđơnêxia 4%, Ghinê Bítxao 4%, Cốt Đivoa 4% Mơdămbích 3% Ấn Độ có thị phần lớn thị trường xuất hạt điều giới, với khoảng 60%, tiếp đến Braxin với 31% Song tại, ngành chế biến hạt điều Ấn Độ gặp khó khăn thiếu điều nguyên liệu Sản lượng hạt điều nước năm 2004/05 đạt 544.000 tấn, tăng so với 535.000 niên vụ trước, song đáp ứng nửa nhu cầu điều nguyên liệu Bởi nay, Ấn Độ nước nhập điều hàng đầu giới Ghinê Bítxao nước sản xuất điều lớn châu Phi đứng thứ giới Hạt điều sản phẩm xuất Ghinê Bítxao Mỗi năm, nước xuất khoảng 70.000 hạt điều, đem lại khoảng 60 triệu USD ngoại tệ Mỹ nước tiêu thụ điều lớn giới, chiếm 55% tổng lượng nhập hạt điều giới, tiếp đến Hà Lan với 10%, Đức với 7%, Nhật Bản Anh với 5% Tiêu thụ hạt điều Mỹ liên tiếp tăng lên, điều coi loại thực phẩm có lợi cho sức khoẻ * Hạt điều thị trường nội địa Năm 2005, Việt Nam xuất 108.794 hạt điều với giá trị kim ngạch xuất 501,5 triệu USD, tăng gần 18% kim ngạch xuất so với kỳ năm trước (trong 12% giá tăng) Hiện Việt Nam đứng thứ giới xuất hạt điều, sau Ấn Độ Đến năm 2005 Việt Nam xuất điều 31 nước Những thị trường tiêu thụ điều Việt Nam là: Mỹ, Trung Quốc, Ôxtrâylia, Hà Lan, Anh, Canađa, Nga… Trong số thị trường Việt Nam, Mỹ chiếm 33% tổng khối lượng xuất điều Việt Nam, tiếp đến Trung Quốc với 18%, Hà Lan 11% Ôxtrâylia 10% Theo Hiệp hội Điều Việt Nam, năm 2005 sản lượng điều nước đạt khoảng 350.000 tấn, giảm khoảng 50.000 so với nhận định từ đầu vụ Để có nguồn nguyên liệu sản xuất đáp ứng đơn hàng ký, doanh nghiệp chế biến hạt điều tiếp tục tăng sản lượng điều thô nhập từ nước châu Á châu Phi Tuy nhiên, giá điều thô nhập mức cao, lên tới 17.500 -18.000 đồng/kg b Hạt tiêu * Thị trường giới Sản lượng hạt tiêu giới năm 2005 ước tính giảm khoảng 20-30% so với mức 294.000 năm 2004, xuống khoảng 235.000 tấn, sau giảm 11% năm 2004 Nguyên nhân thời tiết khô hạn người trồng tiêu giảm diện tích sau giá hạt tiêu thấp triền miên năm qua, chi phí sản xuất lại tăng cao Mặc khác, thị trường hạt tiêu tình trạng dư thừa sản lượng Tổng cung hạt tiêu giới năm 2005 ước tính đạt 300.000 (năm 2004 380.000 tấn), nhu cầu tiêu thụ khoảng 200.000 Song tình trạng sản lượng giảm kéo dài thêm vài năm nữa, cung - cầu dần cân đối trở lại Dự đoán sản lượng hạt tiêu In-đô-nê-xia tăng lên 60.000 năm 2005 so với 55.000 năm 2004, sản lượng hạt tiêu Việt Nam năm 2005 ước đạt 95.000 tấn, giảm so với 100.000 năm 2004 Thời tiết hạn hán làm giảm sản lượng hạt tiêu Việt Nam, tác động thị trường toàn cầu lại nhỏ, thị trường giới dư cung khoảng 100.000 Sản lượng hạt tiêu Ấn Độ năm 2005 tương đối ổn định, mức 70.00075.000 Hàng năm, khoảng 60.000 hạt tiêu Ấn Độ sản xuất tiêu thụ nội địa Chủ tịch Ủy ban Gia vị Nhà nước Ấn Độ cho biết, Ấn Độ - nước xuất hạt tiêu lớn thứ giới - tăng lượng xuất niên vụ 2005/2006 (tính tới tháng 3/2006) gấp lần, lên tới 30.000 Chính phủ trợ giá cước vận chuyển Hạt tiêu xuất Ấn Độ bị cạnh tranh gay gắt giá thành sản xuất hạt tiêu Việt Nam rẻ Hạt tiêu Ấn Độ chủ yếu xuất sang Mỹ, châu Âu Nhật Bản * Thị trường nội địa Hạt tiêu Việt Nam xuất đến 63 nước vùng lãnh thổ giới Năm 2005, bốn nước nhập hạt tiêu Việt Nam nhiều (từ 10 triệu USD trở lên) Mỹ, Ấn Độ, Đức Hà Lan Trong đó, Mỹ đứng đầu với lượng nhập gần 20 nghìn đạt giá trị 29 triệu USD, chiếm 30% số lượng nhập mặt hàng thị trường Mỹ Tuy nhiên, hầu hết lượng hạt tiêu xuất không xuất trực tiếp vào thị trường mà phải xuất cho công ty trung gian, công ty tiếp tục xuất vào nước với thương hiệu họ Đơn cử, Ấn Độ nước xuất tiêu lại nước nhập tiêu lớn thứ nhì Việt Nam; công ty Ấn Độ tạm nhập tiêu Việt Nam sau tái xuất với thương hiệu Ấn Độ Sản phẩm hạt tiêu Việt Nam vào thị trường EU hầu hết phải qua công ty trung gian nước Lý khâu chế biến doanh nghiệp Việt Nam yếu kém, chất lượng không đảm bảo, tạp chất nhiều, độ ẩm thường cao mức cho phép Những nhà buôn lớn giới mua tiêu Việt Nam với giá rẻ, sơ chế lại tái xuất bán thu lợi nhuận cao Chính vậy, dù Việt Nam có sản lượng tiêu xuất đứng đầu giới thương hiệu hồ tiêu Việt Nam chưa có mặt thị trường giới, giá hồ tiêu thấp so với hồ tiêu nhiều nước khác Năm 2005, Việt Nam xuất đạt 108.970 hạt tiêu với tổng kim ngạch xuất 150,48 triệu USD 10 Máy tính, sản phẩm điện tử linh kiện * Thị trường giới Theo Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn (SIA), năm 2004 tổng doanh thu sản phẩm bán dẫn toàn cầu tăng 18,5%, từ 166,4 tỷ USD (năm 2003) lên 213,8 tỷ USD (năm 2004) Sau giữ ổn định mức tương đương năm 2005, doanh thu sản phẩm bán dẫn có triển vọng tăng 6,3% năm 2006, lên 227,2 tỷ USD tăng 14,2% năm 2007, lên 259,4 tỷ USD Các nhà sản xuất điện tử châu Á phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt, đặc biệt với lên mạnh mẽ nhà sản xuất Trung Quốc Trung Quốc tiếp tục thị trường bán dẫn phát triển nhanh giới vịng 3-5 năm tới Nhu cầu chíp dự đốn tăng 14% lên 53,5 tỷ USD năm 2005 tiếp tục tăng thêm 7,1% lên 57,5 tỷ USD năm 2006 Thị trường Trung Quốc khổng lồ lợi công ty nước cơng ty sản xuất chíp nhỏ nước ngồi khó có hội phát triển thị trường Hiện nay, công ty đa quốc gia có nhu cầu có thêm nhà cung cấp chíp ngồi Trung Quốc họ thấy Đơng Nam Á hoàn toàn đủ điều kiện để trở thành nguồn gia cơng lớn Thêm vào đó, lực thử nghiệm lắp ráp chíp đối thủ Đơng Nam Á mạnh Trung Quốc, chưa kể đến khả tài dồi chất lượng dịch vụ tốt Nắm bắt cơng nghệ lắp ráp chíp khó khăn cơng nghệ chế tạo nên số công ty bán dẫn Đông Nam Á chưa cảm thấy bị đe dọa trước sức cạnh tranh đối thủ Trung Quốc * Thị trường máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện nội địa Trong kế hoạch phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam năm 2005, tiêu giá trị kim ngạch xuất 1,35 tỷ USD Mục tiêu đánh giá vừa tầm với lực doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 Theo số liệu Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam năm 2005 đạt 1,4 tỷ USD (vượt 6% so với kế hoạch đề ra), nhập đạt 1,7 tỷ USD Mặt hàng đứng danh sách “Câu lạc xuất tỷ USD” Việt Nam Trong năm 2005, xuất mặt hàng máy tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam sang nước tăng đáng kể so với năm 2004 Nhóm mặt hàng nằm danh mục mặt hàng có tổng giá trị kim ngạch xuất đạt tỷ USD Có nước mà Việt Nam đạt kim ngạch xuất mặt hàng 100 triệu USD Thái Lan, Nhật Bản, Philippin Mỹ Theo Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam (VEIA), việc xuất ngành hàng điện tử – công nghệ thông tin (bao gồm hàng điện tử, linh kiện máy tính) Việt Nam năm 1996, với giá trị 90 triệu USD Năm 2000 coi năm đỉnh cao xuất ngành hàng với kim ngạch đạt 782 triệu USD, sản phẩm điện tử – công nghệ thông tin năm xuất 35 nước Sau năm 2000, khủng hoảng kinh tế giới, kim ngạch xuất hàng điện tử – công nghệ thông tin bị giảm sút nghiêm trọng: năm 2001 xuất 595 triệu USD, năm 2002 giảm 492 triệu USD Tuy nhiên, đến năm 2003, tình hình kinh tế giới bắt đầu ổn định, giá trị xuất lại tăng lên 672 triệu USD Năm 2004 đạt 1,34 triệu USD vượt năm 2000 năm có kim ngạch xuất cao trước Kết nâng kim ngạch xuất hàng điện tử – công nghệ thông tin đứng thứ sáu số ngành hàng xuất nước ta Tuy nhiên, theo đánh giá VEIA, giá trị xuất hàng điện tử – cơng nghệ thơng tin ta cịn nhỏ so với nước khu vực Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia ... trường giới Sản lượng gạo toàn cầu niên vụ 200 5 /200 6 đạt khoảng 405,3 triệu Tiêu thụ gạo niên vụ 200 5 /200 6 đạt 413,6 triệu Tồn kho kết thúc niên vụ 200 5 /200 6 khoảng 66,5 triệu tấn, thấp 11% so với... tỷ USD (năm 200 3) lên 213,8 tỷ USD (năm 200 4) Sau giữ ổn định mức tương đương năm 200 5, doanh thu sản phẩm bán dẫn có triển vọng tăng 6,3% năm 200 6, lên 227,2 tỷ USD tăng 14,2% năm 200 7, lên 259,4... giá cà phê xuất niên vụ 200 5/06 tăng - 10% so với tháng cuối niên vụ 200 4/05 dự trữ cà phê giới giảm Năm 200 5, Việt Nam xuất 892 ngàn cà phê, giảm 13,6 ngàn so với năm 200 4 đạt giá trị xuất 735,485