1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyen de BD HSG Dia ly 8

44 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyên Đề Bồi Dưỡng HSG Địa Lý 8
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Địa Lý
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2020-2021
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 359 KB

Nội dung

ĐỊA LÍ VIỆT NAM Giáo án bồi dưỡng HSG Môn Địa lí 8 GV Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== BỒI DƯỠNG HSG ĐỊA LÍ LỚP 8 Thời gian thực hiện Tháng 11/2020 Chuyên đề 1[.]

Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== BỒI DƯỠNG HSG ĐỊA LÍ LỚP Thời gian thực hiện: Tháng 11/2020 Chuyên đề 1: I ĐIA LÍ CHÂU Á A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - HS trình bày giải thích đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Á - Trình bày thuận lợi khó khăn thiên nhiên châu Á sx đời sống - Ảnh hưởng dân cư đến phá triển kinh tế- xã hội châu Á Kỹ - Làm số tập thực hành vận dụng kiến thức học - Biết xử lí số liệu vẽ biểu đồ hình cột nhận xét B Nội dung kiến thức I TỰ NHIÊN CHÂU Á VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - Trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo - Giáp đại dương Phía bắc: Bắc Băng Dương, Phía nam: ấn độ dương, Phía đơng:TBD - Giáp châu lục: Châu á, Châu phi * LÃNH THỔ: - Là phận lục địa á- âu, ngăn cách với châu âu qua dãy U-ran, với châu Phi qua kênh đào Xuy- ê - Kích thước khổng lồ, rộng bậc giới Diện tích phần đất liền 41 triệu km2, kể ca đảo rộng tới 44,4 triệu km2 - Trải dài 76 độ vĩ tuyến Chiều rộng nơi lãnh thổ rộng nhất: 8500km Câu hỏi vận dụng: Vị trí, kích thước châu có ảnh hưởng đến khí hậu? Vị trí kích thước lãnh thổ làm cho khí hậu châu phân hố đa dạng mang tính lục địa cao - Vị trí: trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo giúp châu có đầy đủ đới khí hậu trái đất Từ bắc xuống nam là: Cực cận cực.Ôn đới.Cận nhiệt Nhiệt đới Xích đạo - Kích thước rộng lớn làm cho khí hậu phân hố theo chiều Đơng – Tây, tạo nhiều kiểu khí hậu Vd đới khí hậu ơn đới phân hố thành: ơn đới lục địa, ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa - Vùng nằm sâu đất liền, khí hậu mang tính lục địa cao, khơ hạn, mùa hè nóng, mùa đơng lạnh ĐỊA HÌNH CHÂU Á: Gồm đặc điểm - Châu có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ, nhiều đồng rộng bậc giới ================================================== Năm học:2020- 2021 Khí hậu châu Á Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== - Núi chạy theo hướng chính: B-N gần B-N, Đ-T gần Đ-T làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp - Các núi sơn nguyên cao tập trung vùng trung tâm, núi cao có băng tuyết bao phủ quanh năm Câu hỏi vận dụng: Địa hình Châu có ảnh hưởng đến khí hậu sơng ngịi *Địa hình làm cho khí hậu châu phân hố đa dạng - Núi, sơn nguyên cao ngăn chặn ảnh hưởng biển vào đất liền, làm cho khí hậu phân hố theo chiều đơng tây, tạo nhiều kiểu khí hậu Vd ơn đới phân hố thành ơn đới lục địa, ơn đới hải dương, ơn đới gió mùa - Ngồi ra, núi sơn ngun cao khí hậu cịn phân hố theo độ cao *Địa hình có ảnh hưởng đến sơng ngịi: - Các dãy núi chạy theo hướng chính, địa hình bị chia cắt phức tạp nên sơng ngịi châu Á có mạng lưới phát triển -Địa hình nhiều núi, sơn ngun cao, sơng có độ dốc lớn nên có giá trị thuỷ điện mùa lũ gây thiệt hại lớn ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Gồm đặc điểm chính: - Khí hậu châu phân hố đa dạng: + Phân thành nhiều đới ( ) + Phân thành nhiều kiểu (vd …) - Phổ biến kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa: + Nhiệt đới gió mùa: Đơng nam á, nam + Ơn đới gió mùa cận nhiệt gió mùa: Đơng + Các kiểu khí hậu lục địa: Tây nam á, Trung Cận cận cực Đới Ơn đới khí hậu Cận nhiệt đới Lục địaGió mùaHải dươngĐịa trung hảiGió mùaLục địaNúi caoKhơGió mùa Nhiệt đới Xích đạo Câu hỏi vận dụng: Câu Trình bày đặc điểm phân bố miền khí hậu châu Giải thích châu có nhiều loại khí hậu? Miền khí hậu lạnh: ( phía bắc): gồm tồn miền xibia Nga Về mùa đơng lạnh, nhiệt độ trung bình từ -2 đến -500c ================================================== Năm học:2020- 2021 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== Miền khí hậu gió mùa ẩm:( Đông á, Đông Nam á, Nam á) Mùa đông gió từ lục địa thổi ra, lạnh, khơ Mùa hè có gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm Miền khí hậu lục địa:( vùng nội địa): mùa đơng lạnh, khơ Mùa hạ nóng khơ Miền khí hậu cận nhiệt Địa trung hải:( phía tây): mùa đơng mưa nhiều, mùa hạ nóng khơ Giải thích: Châu có kích thước khổng lồ Vị trí trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo Địa hình nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao ngăn chăn ảnh hưởng biển vào đất liền làm cho khí hậu phân hố theo chiều cao Câu Vì nói châu có khí hậu phân hố đa dạng? Hãy giải thích - Khí hậu châu phân hố thành nhiều đới từ bắc xuống nam Gồm đới cực cận cực, ơn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo Vì lãnh thổ châu trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo - Phân thành nhiều kiểu theo chiều đơng tây (vd:Đới cận nhiệt có: cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt Địa Trung Hải, Cận nhiệt lục đia) Nguyên nhân kích thước lãnh thổ rộng lớn, núi sơn nguyên cao ngăn chặn ảnh hưởng biển - Ngồi vùng núi, sơn ngun cao khí hâu cịn phân hố theo độ cao Câu Khí hậu gió mùa ẩm Đơng á, nam á, đơng nam có đặc điểm chung gì? - Mùa hạ: gió từ đại dương thổi vào mang theo nhiều nước, làm cho thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều - Mùa đơng: gió từ lục địa thổi ra, tạo thời tiết khơ lạnh Câu Châu có loại khí hậu phổ biến, nêu đặc điểm vùng phân bố chúng? - Có loại khí hậu phổ biến| + Khí hậu gió mùa: Ơn đới gió mùa cận nhệt gió mùa Đơng á, nhiệt đới gió mùa Đơng Nam á, Nam Đặc điểm: Mùa hạ: gió từ đại dương thổi vào mang theo nhiều nước, làm cho thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều.Mùa đơng: gió từ lục địa thổi ra, tạo thời tiết khơ lạnh + Khí hậu lục địa: gồm cận nhiệt lục địa, ôn đới lục địa, nhiệt đới khô Phân bố Tây Nam á, Vùng nội địa Đặc điểm: mùa hạ nóng khơ, mùa đơng lạnh khô Lượng mưa khoảng 200- 500mm, lượng bốc lớn nên độ ẩm khơng khí thấp Câu Gió mùa gì? Nguồn gốc hình thành gió mùa châu á? Trình bày đổi hướng gió theo mùa Châu - Gió mùa gió thổi theo mùa, có phương ngược hướng tính chất trái ngược - Nguồn gốc hình thành: Sự chênh lệch khí áp theo mùa lục địa Châu với đại dương Thái Bình Dương ấn Độ Dương, làm phát sinh gió thổi thường xuyên đổi hướng theo mùa - Sự đổi hướng gió theo mùa Châu á: ================================================== Năm học:2020- 2021 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== Mùa đơng: Gió từ áp cao xibia thổi hạ áp xích đạo nam TBD, tính chất lạnh khơ Mùa hạ gió từ áp cao nam AĐD, nam TBD hạ áp Iran, tính chất nóng ẩm mưa nhiều Câu Nêu đặc điểm gió mùa Đơng Nam á, Nam Vì chúng có đặc điểm khác vậy? - Đặc điểm: Mùa hạ gió từ áp cao Nam AĐD hạ áp Iran: nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đơng gió từ áp cao Xibia hạ áp XĐ: lạnh khơ - Ng nhân: Mùa hạ gió xuất phát từ đại dương thổi vào mang theo nhiều nước Mùa đơng gió xuất phát từ lục địa lạnh phía Bắc thổi Câu Dựa vào biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa I-an-gun.: a) Nêu nhận xét nhiệt độ, lượng mưa Cho biết biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nào? b) Giải thích I-an-gun lại mưa nhiều vào mùa hạ? HD: a, nhận xét: Nhiệt độ cao quanh năm nhiệt độ tháng thấp khoảng 25 0c(tháng 1) Nhiệt độ cao khoảng 320c (tháng 4, 5) Có lần nhiệt độ cực đại (tháng 4,5 tháng 10,11) Mưa: lượng mưa lớn, mưa phân bố theo mùa, mùa hạ mưa nhiều (tháng 5-10) Mùa đơng mưa Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa b GiảI thích: Do mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào mang nhiều nước E- ri- at: - Nhiệt độ: chênh lệch nhiệt độ lớn (biên độ nhiệt năm lớn) Tháng có nhiệt độ cao khoảng 380C (tháng 7) Tháng có nhiệt độ thấp khoảng 130C (tháng 1) - Lượng mưa: mưa ít, mưa xuất vào tháng mùa đông, tháng mưa cao khoảng 200 mm (tháng 2) Một số tháng khơng có mưa (tháng 7,8,9) => kết luận: Đây khu vực có khí hậu nhiệt đới khô U- lan-ba-to: - Nhiệt độ: chênh lệch nhiệt độ chênh lệch lớn năm Tháng có nhiệt độ cao khoảng 240C (tháng 6) Tháng có nhiệt độ thấp khoảng – 120C (tháng 1) - Lượng mưa: Rất Mưa tập trung vào tháng mùa hạ Tháng mưa nhiều khoảng 500 mm (tháng 6) Một số tháng khơng có mưa (tháng 10,11,12) => kết luận: ơn đới lục địa SƠNG NGỊI CHÂU Á: đặc điểm - Sơng ngịi châu phát triển có nhiều hệ thống sơng lớn Vd: sông Tigơrơ, Ơphrat, S ấn, s Hằng, s Mê Cơng, S Hồng Hà, Trường Giang - Các sơng châu phân bố khơng có chế độ nước phức tạp - Các sơng Bắc có giá trị chủ yếu giao thông thuỷ điện, cịn sơng khu vực khác có giá trị cung cấp nước cho sx đời sống, thuỷ điện, giao thông, du lịch, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Đặc Mạng lưới sông Hướng chảy điểm Chế độ nước ================================================== Năm học:2020- 2021 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== Khu vực Có mạng lưới Nam lên + Mùa đơng: sơng bị sơng ngịi dày đặc Bắc đóng băng kéo dài với nhiều sông lớn: + Mùa xuân: nước sơng BẮC Á sơng Ơ bi, sơng Ilên nhanh (do băng nê-nit-xây, sông Lê tuyết tan ) gây lũ Na… băng lớn Có mạng lưới - Đơng Chế độ nước phụ sơng ngịi dày đặc Tây thuộc chế độ mưa ĐƠNG NAM Á với nhiều sơng lớn: - Bắc - Nam + Mùa mưa: sơng có NAM Á sơng A-mua, sơng nước lớn ĐƠNG Á Hồng Hà, sơng + Mùa khô: nước sông Trường Giang, sông cạn Mê Kông, sơng Hằng… Sơng ngịi Gần Đơng – + Mùa khô: nước sông phát triển Tây cạn kiệt TÂY NAM Á + Mùa mưa: nước TRUNG Á không lớn (do mưa, tuyết băng tan từ núi cao) Câu hỏi vận dụng: Câu Vì nói sơng ngịi châu phân bố khơng có chế độ nước phức tạp? - Sông Bắc á: + Khá phát triển + Chảy theo hướng Nam lên Bắc + Mùa đơng sơng đóng băng, lũ lớn vào mùa xuân + Nguồn cung cấp: Băng tuyết tan - Sông Đông á, Đông Nam á, Nam á: + Rất phát triển + lũ cuối hạ đầu thu, cạn vào cuối đông đầu xuân + Nguồn cung cấp: phụ thuộc vào chế độ mưa mùa - Sông Tây Nam á, Trrung á: + Kém phát triển + Lưu lượng nước hạ lưu giảm, có số sơng “chết” hoang mạc + Nguồn cung cấp: Băng tuyết tan Câu Cho biết giá trị bất lợi sơng ngịi châu á? Các sơng Bắc có giá trị chủ yếu giao thông thuỷ điện, cịn sơng khu vực khác có giá trị cung cấp nước cho sx đời sống, thuỷ điện, giao thông, du lịch, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Bất lợi: Lũ lụt gây thiệt hại lớn người NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA THIÊN NHIÊN CHÂU Á: ================================================== Năm học:2020- 2021 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== - Thuận lợi: + Nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn ( Than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc ) + Các tài nguyên Đất, nước, khí hậu, rừng, biển đa dạng, nguồn lượng ( địa nhiệt, mặt trời, gió, nước) dồi Tíh đa dạng tài nguyên sở đẻ tạo tính đa dạng sản phẩm Khó khăn: + Các vùng núi cao hiểm trở, hoang mạc khô cằn, vùng lạnh giá chiếm diện tích lớn gây trở ngại cho giao thơng, mở rộng diện tích trồng trọt, chăn ni dân tộc + Các thiên tai ( động đất, núi lửa, bão, lũ ) gây thiệt hại lớn người Thực hiện: Tháng 12/2020 B ĐỊA LÍ DÂN CƯ, KINH TẾ – XÃ HỘI CHÂU Á CHÂU Á LÀ MỘT CHÂU LỤC ĐƠNG DÂN Giải thích Châu có dân số đơng giới? - Dân số châu chiếm 60% dân số giới ( năm 2002) - Gấp lần dân số châu âu, gấp 117 lần dân châu đại dương, gấp lần châu mĩ châu phi - Có nước đơng dân nhất, nhì giới Trung Quốc ấn Độ * Nguyên nhân Châu đông dân: - ĐK tự nhiên: thuận lợi cho sinh sống sản xuất: + Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều chiếm diện tích lớn + Nhiều đồng rộng lớn, màu mỡ + Nguồn nước dồi + Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản phong phú - ĐK kinh tế – xh: + Tập quán trồng lúa nước cần nhiều lao động + Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, nôi nhiều văn minh + Hầu có kinh tế phát triển, cần nhiều lao động + Quan niệm trai gái nặng nề 2, Dân cư thuộc nhiều chủng tộc: Mơngơlơit, Ơrơpêơit, Ơxtralơit, người lai 3, Nơi đời tôn giáo lớn: -An độ giáo: đời kỉ đầu, thiên niên kỉ thứ trước công nguyên ấn Độ - Phật giáo: thé kỉ 6, tr CN ấn Độ - Kitô giáo: Đầu CN Palestin - Hồi giáo: Thế kỉ sau CN, arâpxêut * ý nghĩa tôn giáo đời sống, xã hội Châu á; - Tạo đa dạng, độc đáo văn hoá, kiến trúc, phong tục tập qn, - Các giáo lí tốt đẹp góp phần giáo dục ngưòi hướng thiện - Tuy nhiên tục ăn kiêng, giáo lí khắt khe, đa dạng tơn giáo gây khó khăn cho sx, dễ xảy mâu thuẫn tranh chấp lẫn PHÂN BỐ DÂN CƯ: ================================================== Năm học:2020- 2021 10 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== Trình bày giải thích phân bố dân cư châu Không đồng - Tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển thuộc Đông á, Đông Nam á, Nam (Một số nơi mật độ dân số 100ng/ km2 phía đơng Trung Quốc, đồng ven biển Việt Nam, án Độ )Do địa hình phẳng, giao thơng thuận lợi, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều - Thưa thớt: vùng núi, cao nguyên thuộc Tây Nam á, vùng trung tâm nội địa (vd phía tây Trung Quốc,Irac,Arâpxêut chưa đến 1ng/km2) Vùng lạnh giá phía bắc Do lại khó khăn, khí hậu khơ hạn, lạnh giá ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CHÂU Á: Các nước Châu có trình phát triển sớm trải qua nhiều giai đoạn: - Thời cổ, trung đại kinh tế - xh châu phát triển đạt trình độ cao so với giới: + Có nhiều văn minh nổ tiếng, nhiều dân tộc đạt trình độ phát triển cao giới + Người dân biết khai thác, chế biến khoáng sản, nghề thủ công, trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng + Họ tạo nhiều mặt hàng tiếng, phương Tây ưa chuộng (như Gốm,sứ,tơ lụa TQ, đồ thuỷ tinh, trang sức vàng, bạc Ân Độ, Thảm len, đồ da, vũ khí Tây Nam á, ) nhờ thương nghiệp phát triển, xuất đường tơ lụa từ TQ sang nước phương Tây, đường biển, nhờ việc tìm đường sang bn bán với ấn Độ mà Cơlơmbơ tìm Châu Mĩ - Thế kỉ 16-19: + Hỗu châu bị thực dân xâm chiếm phong kiến kìm hãm, kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài, tụt hậu so với giới + Riêng Nhật Bản nhở cải cách Minh Trị nên phát triển nhanh chóng - Sau chiến tranh TG thứ đến nay: + Sau chiến tranh giới thứ 2, hầu kiệt quệ, người dân cực khổ + Nhưng từ cuối kỉ XX đến nay, kinh tế nước châu vươn lên mạnh mẽ phát triển không Câu hỏi: Câu Vì nói sau chiến tranh giới 2, kinh tế nước châu vươn lên mạnh mẽ phát triển không đồng đều? ( BT nhà) Sau chiến II, kinh tế nước châu rơi vào kiệt quệ,, người dân vô cực khổ Đến nửa cuối kỉ XX, kinh tế châu vươn lên mạng mẽ phát triển khơng đều, chia nhóm nước sau: Nước phát triển: Nhật Bản Kinh tế xã hội phát triển tồn diện, cường quốc cơng nghiệp đứng thứ TG Các nước lãnh thổ công nghiệp (NICS): Có trình độ cơng nghiệp hố cao nhanh Như Xingapo, Đài loan, Hàn Quốc, Hồng Kông ================================================== Năm học:2020- 2021 11 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== Các nước Công – nông nghiệp: Công nghiệp phát triển nhanh nơng nghiệp cịn đóng vai trị quan trọng (Trung quốc, ấn độ, Thái Lan, Malaixia, Việt nam) Các nước Nông nghiệp: Mianma, lào, Campuchia Các nước giàu lên nhờ dầu mỏ kinh tế xã hội phát triển chưa cao : Brunây, arâpxêut, Côoet Hiện nay, châu á, Các nước có thu nhập thấp, đời sơng người dân nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÂU Á: a, Nơng nghiêp * Thành tựu nông nghiệp châu á? - Chiếm 93% sản lượng lúa gạo, 39% sản lượng lúa mì giới - Trung Quốc, ấn Độ hai nước đông dân giới cung cấp đủ lương thực cho người dân thừa để xk - Thái Lan, Việt Nam từ chỗ nước phải nhập lương thực, xuất gạo đứng nhì giới - Các vật ni đa dạng: Vùng kh gió mùa ni trâu bị, lợn, gà, vịt Vùng kh khơ hạn ni dê, bị, ngựa cừu Vùng kh lạnh nuôi tuần lộc - Châu tếng với loại công nghiệp bông, chè, cao su , cà phê, dừa, cọ dầu * Nhờ đk giúp châu sx lúa gạo nhiều giới? - Đk tự nhiên: + Nhiều đồng rộng lớn, màu mỡ ( ấn hằng, Đb lưỡng hà, đb sông cửu long ) + Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều đặc biệt vùng kh gió mùa thuộc đơng á, nam á, đơng nam thích hợp với đặc điểm sinh thái lúa nước + Sơng ngịi phát triển, nguồn nước dồi vừa bồi đắp phù sa màu mỡ vừa cung cấp nước cho tưới tiêu - Đk Kinh tế – xh: + Lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước + Dân số đông thị trường tiêu thụ rộng lớn, + Người dân có tập quán ăn nhiều lương thực, đặc biệt bữa ăn thiếu cơm b, Cơng nghiệp * Vì nói cơng nghiệp châu đa dạng phát triển chưa đều? - Cơ cấu CN châu đa dạng gồm: CN khai khống, CN luyện kim, Cơ khí chế tạo, Điện tử, sx hàng tiêu dùng - CN khai khoáng phát triên hầu - CN luyện kim, khí chế tạo, điện tử: phát triển nước có trình độ KHKT Nhật , Trung Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan - CN sx hàng tiêu dùng: phát triển hầu * Vì nước châu phát triển mạnh ngành công nghiệp nhẹ? - Các ngành công nghiệp nhẹ (công nghiệp sx hàng tiêu dung), phát triển hầu châu Với nhiều ngành khác như: dệt may, giày da, chế biến lương thực ================================================== Năm học:2020- 2021 12 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== - Sở dĩ nước châu ưu tiên phát triển nhóm ngành vì: + Có nguồn lao động dồi dào, thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp nhẹ ngành cần nhiều lao động, vừa phát triển sx vừa tạo nhiều việc làm cho người dân + Châu có nguồn ngun liệu từ trồng trọt, chăn ni, từ rừng, biển dồi thuận lợi cho cn chế biến lttp + Phần lớn nước Châu trình độ phát triển, vốn cần quay vịng vốn nhanh, trình độ KHKT chưa cao nên chủ yếu họ đầu tư cho CN nhẹ Thời gian thực hiện: Tháng 12/2020 ĐỊA LÍ CÁC KHU VỰC CỦA CHÂU Á A TÂY NAM Á Câu hỏi Đặc điểm vị trí địa lí Tây Nam á? ý nghĩa phát triển kt-xh? - Vị trí: Nằm vỹ tuyến: khoảng từ 120B - 420B Giáp nhiều biển, vịnh biển: Vịnh pec-xich, biển Arap, biển đen, biển Đỏ, biển Caxpi, Địa Trung Hải Giáp Nam Á, Trung Á, ngăn cách với châu Phi qua kênh đào xuy- ê - ý nghĩa: Vị trí chiến lược quan trọng Nằm đường giao thông hàng hải quốc tế, ngả châu lục Âu- á- Phi Nằm túi dầu mỏ giới (65% trữ lượng dầu mỏ TG) Vừa thuận lợi để phát triển cơng nghiệp hố dầu, giao lưu kinh tế với giới địa bàn nhạy cảm, dễ xảy tranh chấp Sự phân bố miền địa hình Tây nam á? - Địa hình tây nam a chủ yếu núi sơn nguyên, đồng nhỏ hẹp ven biển - phía Đơng Bắc có dãy núi cao, chạy từ bờ Địa Trung hải, nối hệ An-pi với hệ hima-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì sơn nguyên I-ran - Phía tây nam sơn nguyên A-rap rộng lớn - đồng lưỡng hà Khí hậu: Tây Nam Á nằm đới khí hậu nhiệt đới cận nhiệt, gồm kiểu nhiệt đới khô, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt Địa Trung Hải Khí hậu khơ hạn, mưa ít, độ bốc lớn, độ ẩm khơng khí thấp cảnh quan chủ yếu hoang mạc, bán hoang mạc ================================================== Năm học:2020- 2021 13 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== Sơng ngịi: phát triển, sông lớn khu vực Ti-gơ-rơ ơphrat Chế độ nước sơng ngịi phụ thuộc lớn vào chế độ nước băng tuyết tan từ đỉnh núi cao Tài nguyên: Giàu tài nguyên dầu mỏ bậc giới, nơi chiếm 65% trữ lượng dầu mỏ, 25% trữ lượng khí đốt giới Dầu mỏ khí đốt tập trung chủ yếu khu vực đồng Lưỡng Hà, ven vịnh Pec-xich Các nước giàu dầu mỏ Cô-oét, A-rập-xê-út, Irắc Dân cư - Điều kiện tự nhiên khó khăn nên Tây Nam Á khu vực dân châu á, dân só khoảng 286 triệu người - Dân cư tập trung chủ yếu vùng ven biển, đồng bằng,vùng có nhiều mưa nơi đào giếng lấy nước ngầm cho sinh hoạt sx - Phần lớn người dân theo đạo Hồi Kinh tế Trình độ phát triển kinh tế chênh lệch nước khu vực Những nước giàu dầu mỏ nước có thu nhập cao Dựa vào điều kiện tự nhiên, trước người dân chủ yếu làm nông nghiệp, trồng lùa mì, chà là, chăn ni du mục dệt thảm Ngày nay,nhiều nước phát triển công nghiệp va thương nghiệp, đặc biệt cộng khiệp khai thác chế biến dầu khí Mỗi năm khai thác 1,1 tỉ dầu, 1/3 sản lượng dầu mỏ năm giới Các nước có sản lượng dầu mỏ lớn Arập-xê-ut, Cơ-oet, I-rắc Chính trị Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, nằm ngả châu lục Âu- Á -Phi, nằm đường giao thơng hàng hải quốc tế, có kênh đào Xuy-ê chạy qua nối biển Địa Trung Hải Biển Đỏ, thông Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Lại có nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có nên địa bàn thường xuyên xảy tranh chấp, xung đột tộc, dân tộc, ngồi khu vực Tình hình trị xã bất ổn định * Giải thích Tây Nam Á có nhiều biển bao quanh khí hậu lại khô hạn, cảnh quan hoang mạc bán hoang mạc phổ biến? - Nằm đường chí tuyến nam, vùng áp cao động lực, nóng khơ - Địa hình nhiều núi sơn nguyên cao ngăn chặn ảnh hưởng biển ================================================== Năm học:2020- 2021 14 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== − Lượng mưa trung bình năm nước ta từ 500 đến 000 mm, sườn núi đón gió biển khối núi cao, lượng mưa trung bình năm lên đến 500 − 000 mm Độ ẩm khơng khí cao, 80%, cân ẩm ln ln dương Hãy trình bày hoạt động gió mùa mùa đông nước ta Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đơng bắc, nên thường gọi gió mùa Đơng Bắc − Gió mùa Đơng Bắc tạo nên mùa đơng lạnh miền Bắc Nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khơ, cịn nửa sau mùa đơng thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn vùng ven biển đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ − Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đơng Bắc suy yếu dần, bớt lạnh bị chặn lại dãy Bạch Mã Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đơng bắc chiếm ưu thế, gặp địa hình núi chắn gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, Nam Bộ Tây Nguyên mùa khô Hãy cho biết ngun nhân hình thành gió mùa mùa đơng ? Vào mùa đơng, bán cầu Bắc hình thành cao áp Xibia, khối khí cực lục địa từ trung tâm cao áp Xibia chịu lực hút hạ áp lục địa Ôxtrâylia bán cầu Nam (đang mùa hạ) kéo sâu xuống phương Nam Khối khí di chuyển vào Việt Nam theo hướng đông bắc, tạo thành gió mùa mùa đơng (cịn gọi gió mùa Đơng Bắc) Gió mùa mùa đơng mang lại thuận lợi khó khăn cho nước ta ? − Thuận lợi : Gió mùa mùa đơng hình thành miền Bắc nước ta mùa đơng có − tháng lạnh, thời tiết thích hợp để miền Bắc phát triển loại rau, vụ đơng có nguồn gốc cận nhiệt ơn đới, làm cho cấu trồng nước ta đa dạng − Khó khăn : Có lúc gió mùa mùa đông kéo dài, nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển trồng, vật nuôi, ảnh hưởng đến sức khoẻ người, sinh dịch bệnh ; hoạt động sản xuất bị ngưng trệ, sinh hoạt gặp nhiều khó khăn Như đợt rét mùa đơng năm 2007 − 2008 miền Bắc nước ta làm gia súc chết hàng loạt, sức khoẻ người dân không đảm bảo, học sinh phải nghỉ học, Hãy trình bày hoạt động gió mùa mùa hạ nước ta Vào mùa hạ, có hai luồng gió hướng tây nam thổi vào Việt Nam − Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp gây mưa lớn cho đồng Nam Bộ, Tây Nguyên Khi vượt dãy Trường Sơn dãy núi chạy dọc biên giới Việt − Lào, tràn xuống vùng đồng ven biển Trung Bộ phần nam khu vực Tây Bắc, khối khí trở nên khơ nóng (gió Lào) − Vào cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (Tín phong bán cầu Nam) hoạt động mạnh lên Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí trở nên nóng ================================================== Năm học:2020- 2021 34 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== ẩm, thường gây mưa lớn kéo dài cho vùng đón gió Nam Bộ Tây Nguyên Hoạt động gió mùa Tây Nam với dải hội tụ nhiệt đới nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho hai miền Nam − Bắc mưa vào tháng IX cho Trung Bộ Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí di chuyển theo hướng đơng nam vào Bắc Bộ tạo thành “gió mùa Đơng Nam” vào mùa hạ miền Bắc nước ta Gió mùa mùa hạ mang đến cho nước ta thuận lợi khó khăn ? − Thuận lợi : Gió mùa mùa hạ mang đến cho nước ta lượng mưa lớn, cung cấp lượng nước lớn cho sản xuất, phát triển thuỷ điện cho sinh hoạt Lượng mưa gió mùa mùa hạ mang lại làm dịu bớt khơng khí oi mùa hạ, làm cho thời tiết dễ chịu hơn, mát mẻ − Khó khăn : Vào tháng V, VI, VII có gió Lào khơ nóng, làm nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người sản xuất Từ tháng VI đến tháng X thường có mưa lớn, có lúc mưa lớn, lại tập trung nhiều ngày gây lũ lụt, đặc biệt vùng Trung Bộ Đồng sơng Cửu Long Hoạt động gió mùa dẫn tới phân chia mùa khí hậu khác khu vực nước ta ? Trong chế độ khí hậu, miền Bắc có phân chia thành mùa đơng lạnh, mưa mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều Ở miền Nam có hai mùa : mùa mưa mùa khô rõ rệt Giữa Tây Nguyên đồng ven biển Trung Trung Bộ có đối lập hai mùa mưa, khơ THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tiếp theo) Hãy nêu biểu địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta − Xâm thực mạnh miền đồi núi : Trên sườn dốc lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mịn rửa trơi, nhiều nơi trơ sỏi đá ; mưa lớn xảy tượng đất trượt, đá lở Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxtơ với hang động ngầm, suối cạn, thung khô Tại vùng thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành đồi thấp xen thung lũng rộng − Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sơng : Hệ q trình xâm thực, bào mịn mạnh mẽ bề mặt địa hình miền đồi núi bồi tụ, mở mang nhanh chóng đồng hạ lưu sơng Rìa phía đơng nam đồng châu thổ sơng Hồng phía tây nam đồng châu thổ sông Cửu Long hàng năm lấn biển từ vài chục đến gần trăm mét Có thể nói, q trình xâm thực − bồi tụ q trình hình thành biến đổi địa hình Việt Nam Vì vùng đồi núi nước ta lại phát triển địa hình xâm thực ? − Với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, có hai mùa mưa khô rõ rệt, tác động gió mùa, ) q trình học, vật lí, hố học, sinh học diễn mạnh làm biến đổi bề mặt địa hình Vùng đồi núi nước ta lại có địa hình cao, dốc, cấu trúc địa chất phức tạp, nên trình xâm thực diễn mạnh ================================================== Năm học:2020- 2021 35 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== − Lớp phủ thực vật vùng đồi núi bị chặt phá nhiều làm tăng trình xâm thực Hãy nêu biểu sơng ngịi nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta − Mạng lưới sơng ngịi dày đặc : Chỉ tính sơng có chiều dài 10 km tồn lãnh thổ có 360 sơng Dọc bờ biển 20 km lại gặp cửa sông Sông ngịi nước ta nhiều, phần lớn sơng nhỏ − Sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa : Sơng ngòi nước ta chứa lượng nước lớn, tổng lượng nước 839 tỉ m 3/ năm (trong 60% lượng nước từ phần lưu vực bên lãnh thổ) Tổng lượng cát bùn hàng năm sơng ngịi nước ta vận chuyển Biển Đông 200 triệu − Sơng có chế độ nước theo mùa : Nhịp điệu dòng chảy theo sát nhịp điệu mưa Mưa theo mùa, lượng dòng chảy theo mùa Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khơ Tính thất thường chế độ mưa quy định tính thất thường chế độ dịng chảy Nhân tố tạo đặc điểm sơng ngịi nước ta ? − Lượng mưa địa hình quy định phân bố mạng lưới sơng ngịi nước ta Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều nước hàng năm nước ta nhận lượng mưa lớn Sơng ngịi nước ta phần lớn nhỏ, ngắn dốc địa hình nước ta chủ yếu đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), nhiều dãy núi lan sát biển − Sơng ngịi nước ta bắt nguồn chảy qua miền đồi núi cao nguyên, vùng đồi núi nước ta lại có trình xâm thực mạnh sơng ngịi giàu phù sa − Do lượng mưa nước ta phân theo mùa (mùa mưa mùa khô) nên sông nước ta có chế độ nước theo mùa Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô Hãy nêu biểu đất nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta Q trình feralit q trình hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, q trình phong hố diễn với cường độ mạnh, tạo nên lớp đất dày Mưa nhiều rửa trôi chất badơ dễ tan (Ca 2+, Mg2+, K+), làm đất chua, đồng thời có tích tụ ơxit sắt (Fe 2O3) ôxit nhôm (Al2O3) tạo màu đỏ vàng Vì loại đất gọi đất feralit (Fe-Al) đỏ vàng Đất feralit có đặc tính ảnh hưởng đến trồng trọt ? Đất feralit có đặc tính chua nghèo dinh dưỡng khơng thích hợp cho phát triển lương thực, thích hợp cho việc phát triển số loại công nghiệp, đặc biệt công nghiệp lâu năm số loại ăn quả, bên cạnh phát triển đồng cỏ để chăn nuôi trồng rừng Do đất feralit chua nghèo chất dinh dưỡng nên trình trồng trọt phải ý cải tạo đất Phần lớn đất feralit phân bố địa hình cao nên dễ bị xói mịn, q trình sản xuất cần có biện pháp thích hợp để bảo vệ đất Hãy nêu biểu sinh vật nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta − Ở Việt Nam, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng khí hậu nóng ẩm rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh Hiện rừng nguyên sinh lại ít, mà phổ biến rừng thứ sinh với hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến ================================================== Năm học:2020- 2021 36 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== dạng khác nhau, từ rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khơ rụng tới xavan, bụi gai hạn nhiệt đới − Trong giới sinh vật, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu Thực vật phổ biến loài thuộc họ nhiệt đới Đậu, Vang, Dâu tằm, Dầu Động vật rừng loài chim, thú nhiệt đới, nhiều công, trĩ, gà lôi, khỉ, vượn, nai, hoẵng,… Ngồi ra, lồi bị sát, ếch, nhái, côn trùng phong phú − Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển đất feralit cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp nước ta ? − Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, thâm canh, đa dạng hố trồng vật ni Cần tận dụng mặt thuận lợi để không ngừng nâng cao suất trồng nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật đất trống mô hình nơng − lâm nghiệp kết hợp − Tuy nhiên, hoạt động gió mùa với tính thất thường chế độ nhiệt ẩm gây khơng trở ngại cho sản xuất nơng nghiệp : mùa mưa thừa nước mùa khô thiếu nước ; năm rét sớm, năm rét muộn ; năm ngập úng, năm hạn hán ; nơi chống úng, nơi khác phải chống hạn Tính khơng ổn định yếu tố khí hậu thời tiết cịn gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cấu trồng, kế hoạch thời vụ, phòng trừ sâu bệnh,… sản xuất nơng nghiệp Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến ngành sản xuất công nghiệp − xây dựng, lâm nghiệp, thuỷ sản, giao thông vận tải, du lịch ? − Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo nhiều thuận lợi cho ngành sản xuất nước ta Với nhiệt độ cao, độ ẩm lớn điều kiện thuận lợi cho rừng loài thuỷ sản sinh trưởng, phát triển Nhiệt độ cao, nắng quanh năm (đặc biệt mùa khô), biển khơng đóng băng nên đánh bắt quanh năm, điều kiện thuận lợi để phơi sấy sản phẩm thuận lợi cho tất hoạt động sản xuất diễn liên tục, đặc biệt ngành du lịch, giao thông vận tải, xây dựng, khai khống − Tuy nhiên, tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên gây khó khăn trở ngại khơng nhỏ : + Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp phân mùa khí hậu, mùa nước sơng, hoạt động ngành bị hạn chế thời gian định + Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị nơng sản + Các thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán hàng năm gây tổn thất lớn cho ngành sản xuất, làm ngưng trệ hoạt động sản xuất gây thiệt hại tài sản + Các tượng thời tiết bất thường dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khơ nóng… gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất ================================================== Năm học:2020- 2021 37 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== + Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thối, điều ảnh hưởng trực tiếp đến ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp du lịch THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG Nguyên nhân tạo nên phân hoá thiên nhiên theo Bắc − Nam ? Thiên nhiên nước ta có phân hố theo Bắc − Nam chủ yếu thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam (mà khí hậu nước ta có thay đổi từ Bắc vào Nam lãnh thổ nước ta trải dài theo Bắc − Nam, nhiều vĩ độ) phần ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Hãy trình bày biểu cho thấy khí hậu nước ta có phân hoá theo Bắc − Nam − Nhiệt độ trung bình năm miền Nam lớn miền Bắc (nhiệt độ trung bình năm Hà Nội 23,5 , TP Hồ Chí Minh 27,1 ) − Biên độ nhiệt độ miền Bắc lớn miền Nam nhiều (biên độ nhiệt độ Hà Nội 12,5 0, TP Hồ Chí Minh 3,1 0) − Miền Bắc chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cận chí tuyến, có mùa đơng lạnh ; miền Nam chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cận xích đạo với mùa mưa mùa khô rõ rệt Sự phân bố nhiệt độ nước ta từ Bắc vào Nam ? Giải thích phân bố − Nhiệt độ trung bình tổng nhiệt độ năm tăng dần từ Bắc vào Nam Các tỉnh phía Nam, nhiệt độ trung bình ln ln cao tỉnh phía Bắc biên độ nhiệt tháng nóng tháng lạnh miền Bắc cao miền Nam nhiều − Sở dĩ có khác lãnh thổ nước ta trải dài nhiều vĩ độ, miền Nam nằm gần Xích đạo, góc nhập xạ lớn mà nhiệt độ trung bình năm cao, cịn miền Bắc nằm gần chí tuyến mùa đơng lại chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ trung bình năm thấp Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) Thiên nhiên đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh − Nền khí hậu nhiệt đới thể nhiệt độ trung bình năm từ 20 0C Do ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên có mùa đơng lạnh, với − tháng nhiệt độ < 180C, thể rõ trung du, miền núi Bắc Bộ đồng Bắc Bộ Biên độ nhiệt trung bình năm lớn − Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu đới rừng nhiệt đới gió mùa Sự phân mùa nóng, lạnh làm thay đổi cảnh sắc thiên nhiên : mùa đông bầu trời nhiều mây, tiết trời lạnh, mưa ít, nhiều loài bị rụng ; mùa hạ trời nắng nóng, mưa nhiều, cối xanh tốt Trong rừng, thành phần loài thực vật, động vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngồi cịn có lồi cận nhiệt đới dẻ, re lồi ơn đới ================================================== Năm học:2020- 2021 38 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== sa mu, pơ mu lồi thú có lông dày gấu, chồn,… Ở vùng đồng vào mùa đông trồng rau ôn đới Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) Thiên nhiên mang sắc thái vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa − Nền nhiệt thiên khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm 250C khơng có tháng 20 0C Khí hậu gió mùa thể phân chia thành hai mùa mưa khô, đặc biệt rõ từ vĩ độ 14 0B trở vào − Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu đới rừng xích đạo gió mùa với thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo nhiệt đới từ phương Nam (nguồn gốc Mã Lai − Inđơnêxia) lên từ phía tây (Ấn Độ − Mianma) di cư sang Trong rừng xuất nhiều loài chịu hạn, rụng vào mùa khơ lồi thuộc họ Dầu Có nơi lại hình thành rừng thưa nhiệt đới khơ, nhiều Tây Nguyên Động vật tiêu biểu lồi thú lớn vùng nhiệt đới xích đạo voi, hổ, báo, bị rừng,… Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu,… Sự phân hoá thiên nhiên nước ta theo Bắc − Nam có ý nghĩa ? − Sự phân hoá theo Bắc − Nam làm cho thiên nhiên cảnh quan nước ta đa dạng hơn, nước ta khơng có lồi sinh vật nhiệt đới mà cịn có sinh vật cận nhiệt ơn đới − Sự phân hố thiên nhiên theo Bắc − Nam tạo cho hai miền Bắc − Nam nước ta có mạnh riêng biệt, tăng thêm phong phú cho tập đoàn trồng vật nuôi, tăng đa dạng cho sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản,… nhằm đáp ứng nhu cầu phong phú người dân nước xuất THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (tiếp theo) Hãy nêu biểu để chứng tỏ thiên nhiên nước ta có phân hố theo Đơng − Tây − Xét cách tổng thể, thiên nhiên nước ta có phân chia thành dải rõ rệt, : vùng biển thềm lục địa, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi − Địa hình nước ta có phân hố theo Đơng − Tây, từ Đơng sang Tây nước ta có dạng địa hình chủ yếu : phía đơng dạng địa hình bờ biển, tiếp đến (ở giữa) địa hình đồng bằng, phía tây vùng đồi núi − Khí hậu có phân hố theo Đơng − Tây, cụ thể tính chất khí hậu hải dương giảm dần từ Đơng sang Tây − Từ phân hố khí hậu địa hình theo Đơng − Tây dẫn đến đất đai, sinh vật có thay đổi từ đơng sang tây, cụ thể : ven biển nơi tập trung đất cát, cát pha rừng ngập mặn ; đồng chủ yếu đất phù sa thích hợp với trồng hàng năm, đặc biệt lúa nước ; vùng đồi núi phía tây nơi tập ================================================== Năm học:2020- 2021 39 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== trung hệ thống đất badan thích hợp với công nghiệp, ăn phát triển rừng Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên vùng biển thềm lục địa − Vùng biển nước ta lớn gấp lần diện tích đất liền có khoảng 000 hịn đảo lớn nhỏ Độ nơng − sâu, rộng − hẹp vùng biển thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên thay đổi theo đoạn bờ biển − Thiên nhiên vùng biển đa dạng giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Thiên nhiên vùng đồng ven biển có đặc điểm ? − Thiên nhiên vùng đồng nước ta thay đổi tuỳ nơi thể mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây vùng biển phía đơng − Đồng Bằng Bắc Bộ đồng Nam Bộ mở rộng với bãi triều thấp, phẳng, thềm lục địa mở rộng, nông ; phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi, thay đổi theo mùa − Dải đồng ven biển Trung Bộ hẹp ngang bị chia cắt thành đồng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu (như dải đồng Nam Trung Bộ) Các dạng địa hình bồi tụ, mài mịn xen kẽ nhau, cồn cát, đầm phá phổ biến hệ tác động kết hợp chặt chẽ biển vùng đồi núi phía tây dải đồng ven biển Thiên nhiên có phần khắc nghiệt, đất đai màu mỡ giàu tiềm du lịch thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế biển Thiên nhiên vùng đồi núi có đặc điểm ? − Sự phân hố thiên nhiên theo Đơng − Tây vùng đồi núi phức tạp, chủ yếu tác động gió mùa với hướng dãy núi − Trong thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa vùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống vùng ôn đới − Khi sườn Đông Trường Sơn đón nhận luồng gió từ biển thổi vào tạo nên mùa mưa vào thu đơng, vùng Tây Nguyên lại mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuất cảnh quan rừng thưa Vào mùa mưa Tây Ngun bên sườn Đơng lại chịu tác động gió Tây khơ nóng Hãy nêu biểu khác thiên nhiên vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc Giải thích khác − Biểu khác biệt rõ thiên nhiên vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc khác biệt khí hậu Ở vùng núi thấp Đơng Bắc mùa đơng lạnh đến sớm ; cịn vùng núi thấp Tây Bắc mùa đông bớt lạnh khô hơn, mùa hạ đến sớm, đơi có gió Tây, lượng mưa giảm Khí hậu vùng Tây Bắc lạnh chủ yếu địa hình núi cao So với vùng Tây Bắc, vùng Đông Bắc chịu tác động biển nhiều − Có khác biệt chắn dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ, mà Tây Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, Đơng Bắc ================================================== Năm học:2020- 2021 40 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== lại chịu ảnh hưởng cách trực tiếp sâu sắc Và dãy núi Hoàng Liên Sơn ngăn cản tác động gió mùa Đơng Bắc từ biển thổi vào nên vùng Tây Bắc thường bị khô vào mùa đông Sự khác thiên nhiên hai vùng Tây Bắc Đơng Bắc phần vị trí gần biển, xa biển mang lại Nguyên nhân tạo nên phân hoá thiên nhiên theo độ cao ? Sự phân hoá theo độ cao biểu rõ thành phần tự nhiên nước ta ? − Thiên nhiên nước ta có phân hố theo độ cao địa hình nước ta đa dạng, bao gồm địa hình đồng bằng, trung du, núi già, núi trẻ ; có nhiều dãy núi cao Hoàng Liên Sơn, Bạch Mã, Trường Sơn,… Với độ cao địa hình khác làm thay đổi khí hậu theo độ cao (cứ lên cao 100 m giảm khoảng 0,6 0C) kéo theo thay đổi thành phần tự nhiên khác − Sự phân hoá theo độ cao biểu rõ thành phần tự nhiên : khí hậu, đất đai, sinh vật Theo độ cao, thiên nhiên nước ta chia làm đai ? Đó đai ? Theo độ cao, thiên nhiên nước ta chia làm đai : − Đai nhiệt đới gió mùa : Ở miền Bắc có độ cao trung bình 600 − 700 m, miền Nam lên đến độ cao 900 − 000 m − Đai cận nhiệt đới gió mùa núi : Ở miền Bắc có độ cao từ 600 − 700 m đến 600 m, miền Nam từ 900 − 000 m đến 600 m − Đai ơn đới gió mùa núi : có độ cao từ 600 m trở lên (chỉ có Hồng Liên Sơn) Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên đai nhiệt đới gió mùa − Khí hậu nhiệt đới biểu rõ rệt nhiệt độ cao, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng 25 0C) Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi : từ khô, khô, ẩm đến ẩm − Trong đai có hai nhóm đất : + Nhóm đất phù sa chiếm gần 24% diện tích đất tự nhiên nước, bao gồm : đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất cát, + Nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp chiếm 60% diện tích đất tự nhiên nước, phần lớn diện tích feralit đỏ vàng, tốt loại đất feralit nâu đỏ phát triển đá mẹ badan đá vôi − Sinh vật gồm hệ sinh thái nhiệt đới : + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh hình thành vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khơ khơng rõ, rừng có cấu trúc nhiều tầng với tầng gỗ, có cao tới 30 − 40 m, phần lớn loại nhiệt đới xanh quanh năm Giới động vật nhiệt đới rừng đa dạng phong phú + Ngồi cịn có hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa : rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô Các hệ sinh thái rừng phát triển loại thổ nhưỡng đặc biệt hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh đá vôi ; hệ sinh thái rừng rộng thường xanh ngập mặn đất mặn, đất phèn (chua mặn) ven biển ; hệ sinh thái xavan, bụi gai nhiệt đới khô cát, đất thối hố vùng khơ hạn ================================================== Năm học:2020- 2021 41 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên đai cận nhiệt đới gió mùa núi − Khí hậu mát mẻ, khơng có tháng nhiệt độ 25 0C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng − Ở độ cao từ 600 − 700 m đến 600 − 700 m, khí hậu mát mẻ độ ẩm tăng tạo điều kiện hình thành hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới rộng kim Nhiệt độ giảm làm hạn chế trình phân giải chất hữu cơ, mùn tích luỹ, hình thành đất feralit có mùn với đặc tính chua Đồng thời q trình phong hố yếu nên tầng đất mỏng Trong rừng xuất loài chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc ; lồi thú có lơng dày gấu, sóc, cầy, cáo − Ở độ cao 600 − 700 m, nhiệt độ thấp, hình thành đất mùn Rừng sinh trưởng kém, thực vật thấp nhỏ, đơn giản thành phần lồi ; rêu, địa y phủ kín thân, cành Trong rừng có mặt lồi chim di cư thuộc khu hệ Himalaya 10 Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên đai ơn đới gió mùa núi − Khí hậu có nét giống với khí hậu ôn đới, quanh năm nhiệt độ 15 0C, mùa đơng xuống 0C, có lồi thực vật ôn đới đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam Đất chủ yếu đất mùn thơ − Nhóm đất mùn đai cận nhiệt gió mùa núi đai ôn đới gió mùa núi chiếm khoảng 11% diện tích tự nhiên Diện tích cịn lại núi đá, mặt nước sơng hồ 11 Sự phân hố thiên nhiên theo đai cao có ý nghĩa ? Thiên nhiên nước ta phân hoá theo đai cao tạo nên đa dạng phong phú cho tài nguyên sinh vật, cho cấu trồng, vật ni Nhờ có phân hoá thiên nhiên theo đai cao mà khí hậu nhiệt đới, nước ta có sinh vật cận nhiệt ơn đới Đó nguồn thực phẩm phong phú cung cấp cho nhu cầu người dân nguồn nguyên liệu đa dạng cho ngành công nghiệp chế biến THIÊN NHIÊN PHÂN HỐ ĐA DẠNG (tiếp theo) Nước ta có miền địa lí tự nhiên ? Đó miền ? Nước ta có miền địa lí tự nhiên, : − Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ − Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ − Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Tại Đông Bắc Tây Bắc nằm liền kề lại khơng nằm miền địa lí tự nhiên ? Đông Bắc Tây Bắc nằm liền kề nhau, khơng nằm miền địa lí tự nhiên hai miền có khác số đặc điểm tự nhiên Sự khác rõ quan trọng khác khí hậu, địa chất, địa hình ; sau kéo theo khác thành phần tự nhiên khác sinh vật, sông ngòi, đất đai, ================================================== Năm học:2020- 2021 42 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== Hãy trình bày đặc điểm tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có hai đặc điểm : quan hệ mật thiết với Hoa Nam (Trung Quốc) cấu trúc địa chất − kiến tạo chịu tác động mạnh gió mùa Đơng Bắc Các đặc điểm thể qua thành phần tự nhiên miền − Địa hình chủ yếu đồi núi thấp với độ cao trung bình 600 m Hướng vịng cung dãy núi thung lũng sông nét bật cấu trúc sơn văn miền Địa hình đá vôi phổ biến Hướng nghiêng chung tây bắc − đơng nam với địa hình bề mặt thấp dần biển hợp lưu dịng sơng lớn khiến cho đồng mở rộng − Địa hình bờ biển đa dạng : nơi thấp phẳng ; nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo Vùng biển đáy nơng, lặng gió (tuy nhiên có vịnh nước sâu) thuận lợi cho phát triển kinh tế biển nhiều mặt − Tài nguyên khoáng sản : giàu than, vật liệu xây dựng, sắt, thiếc, vonfram, chì, bạc, kẽm, Vùng thềm vịnh Bắc Bộ có bể dầu khí Sơng Hồng − Sự xâm nhập mạnh gió mùa Đơng Bắc tạo nên mùa đông lạnh Đặc điểm thể hạ thấp đai cao cận nhiệt đới (với nhiều loài phương Bắc) thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo mùa − Khí hậu, dịng chảy sơng ngịi có bất thường nhịp điệu, thời tiết có tính bất ổn định cao Hãy trình bày đặc điểm tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có hai đặc điểm chung : có mối quan hệ với Vân Nam (Trung Quốc) cấu trúc địa chất − kiến tạo suy yếu, giảm sút ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc − Đặc điểm thể hướng tây bắc − đông nam hệ thống núi sơng ngịi ; địa hình núi cao núi trung bình chiếm ưu tính chất nhiệt đới tăng dần với có mặt thành phần thực vật phương Nam − Đây miền Việt Nam có địa hình núi cao với đầy đủ ba đai cao Địa hình núi chiếm ưu thế, vùng núi có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo thung lũng rộng − Các dãy núi thuộc Trường Sơn Bắc ăn lan biển thu hẹp dần diện tích đồng − Đoạn từ đèo ngang đến đèo Hải Vân, ven biển có nhiều cồn cát, nhiều bãi tắm đẹp ; nhiều đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản − Vai trò chắn dải Trường Sơn với hai mùa gió nghịch hướng đơng bắc tây nam làm cho mùa mưa chậm dần sang thu đông hình thành thời tiết gió Tây khơ nóng đồng Bắc Trung Bộ vào mùa hạ −Rừng tương đối nhiều núi Nghệ An, Hà Tĩnh (chỉ sau Tây Ngun) − Khống sản có sắt, thiếc, apatit, crôm, titan, vật liệu xây dựng − Bão lũ, trượt lở đất, hạn hán thiên tai thường xảy miền ================================================== Năm học:2020- 2021 43 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== Hãy trình bày đặc điểm tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ − Miền có cấu trúc địa chất − địa hình phức tạp, gồm khối núi cổ, bề mặt sơn nguyên bốc mòn bề mặt cao nguyên badan, đồng châu thổ lớn Nam Bộ đồng nhỏ, hẹp ven biển Sự tương phản địa hình, khí hậu, thuỷ văn hai sườn Đông, Tây Nam Trường Sơn biểu rõ rệt − Bờ biển Nam Trung Bộ khúc khuỷu, nhiều vịnh biển che chắn đảo ven bờ − Đặc điểm chung miền khí hậu cận xích đạo gió mùa Điều thể nhiệt cao, biên độ nhiệt độ năm nhỏ khí hậu có hai mùa mưa, khơ rõ rệt Khí hậu thuận lợi cho phát triển rừng họ Dầu với loài thú lớn voi, hổ, bị rừng, trâu rừng ; trước có tê giác bị tót vùng Tây Ngun Ven biển phát triển rừng ngập mặn với loài trăn, rắn, cá sấu đầm lầy, loài chim tiêu biểu vùng ven biển nhiệt đới, xích đạo ẩm Dưới nước giàu cá, tôm − Thềm lục địa tập trung mỏ dầu khí có trữ lượng lớn ; Tây Ngun có nhiều bơxit − Những khó khăn lớn : xói mịn, rửa trơi đất vùng đồi núi ; ngập lụt đồng Nam Bộ ; thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khơ Hãy trình bày thuận lợi khó khăn tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường − Những thuận lợi : + Khí hậu có mùa đơng lạnh thuận lợi cho phát triển trồng, vật nuôi cận nhiệt ôn đới, tạo nên cấu trồng vật ni đa dạng + Địa hình đồi núi thấp thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, trồng ăn công nghiệp + Đồng mở rộng thuận lợi cho phát triển trồng hàng năm, đặc biệt lúa nước + Vùng biển đáy nơng, lặng gió thuận lợi cho phát triển kinh tế biển nhiều mặt + Giàu tài nguyên khoáng sản : than, vật liệu xây dựng, sắt, thiếc, vofram, chì, kẽm, dầu khí, sở để phát triển ngành cơng nghiệp − Những khó khăn : + Sự bất thường nhịp điệu mùa khí hậu, dịng chảy sơng ngịi tính bất ổn định cao thời tiết trở ngại lớn trình sử dụng tự nhiên miền + Vào mùa đơng tác động gió mùa Đơng Bắc nên nhiều lúc nhiệt độ xuống thấp, kéo dài nhiều ngày dẫn đến rét đậm, rét hại, sương muối, sương giá, ảnh hưởng đến sức khoẻ người sản xuất Tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường ? − Những thuận lợi : ================================================== Năm học:2020- 2021 44 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== + Đây miền Việt Nam có địa hình núi cao với đầy đủ ba đai cao Vì thế, sinh vật miền có phong phú thành phần lồi, có lồi nhiệt đới, cận nhiệt ơn đới + Nhiều dạng địa hình khác thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng công nghiệp, phát triển nông − lâm nghiệp kết hợp + Đoạn từ Đèo Ngang đến đèo Hải Vân, ven biển có nhiều cồn cát, nhiều bãi tắm đẹp, nhiều cửa sông thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế biển + Rừng tương đối nhiều vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh (chỉ đứng sau Tây Ngun) + Khống sản có : thiếc, sắt, apatit, crôm, titan, vật liệu xây dựng − Những khó khăn : + Địa hình núi cao hiểm trở, giao thơng lại khó khăn + Các dãy núi ăn lan biển nên diện tích đồng nhỏ, hẹp, bị chia cắt nên khó canh tác + Mùa hạ có gió Tây khơ nóng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người sản xuất + Các mỏ khống sản thường nằm vùng núi sâu, khó khai thác + Bão lũ, trượt lở đất, hạn hán thiên tai thường xảy miền Tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường ? − Những thuận lợi : + Có đồng Nam Bộ rộng lớn thuận lợi cho phát triển hàng năm, đặc biệt lúa nước Các cao nguyên badan thích hợp cho phát triển cơng nghiệp ăn + Bờ biển Nam Trung Bộ khúc khuỷu, nhiều vịnh biển che chắn đảo ven bờ thuận lợi cho việc xây dựng hải cảng Biển giàu tơm, cá + Khí hậu cận xích đạo gió mùa, với nhiệt ẩm lớn thuận lợi cho phát triển rừng, loài động vật phong phú, trồng vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt + Rừng Tây Nguyên giàu có, độ che phủ lớn nước, rừng có nhiều lồi động vật quý Ven biển có rừng ngập mặn với thành phần loài đa dạng + Vùng thềm lục địa tập trung mỏ dầu khí có trữ lượng lớn Tây Ngun có bơxit − Những khó khăn : Xói mịn, rửa trôi đất vùng đồi núi, lũ lụt diện rộng đồng Nam Bộ hạ lưu sông lớn mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ Yêu cầu chung a Vẽ biểu đồ : ================================================== Năm học:2020- 2021 45 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== Biểu đồ hình vẽ cho phép mô tả cách dễ dàng động thái phát triển tượng (như trình phát triển công nghiệp qua năm), mối tương quan độ lớn gữa đối tượng (như so sánh sản lượng lương thực vùng), cấu thành phần tổng thể ( ví dụ cấu ngành kinh tế) Các loại biểu đồ : hình cột (thanh ngang, cột chồng), hình trịn, đường biểu diễn, biểu đồ kết hợp cột- đường, bđ miền Yêu cầu : vẽ biểu đồ phải đảm bảo yêu cầu sau : Khoa học (chính xác) Trực quan (rõ ràng, dễ đọc) Thẩm mỹ (đẹp) Để đảm bảo tính trực quan thẫm mỹ nên dùng kí hiệu để phân biệt đối tượng biểu đồ Các kí hiệu thường dùng: - Gạch (gạch dọc, ngang, chéo, ô vuông) - Các ước hiệu toán học (dấu cộng, trừ, nhân) b Nhận xét biểu đồ: Khi nhận xét biểu đồ cần dựa vào bảg số liệu, hình vẽ biểu đồ, kiến thức lý thuyết học để nhận xét Cần từ nhận xét chung đến riêng ngược lại, cần có số liệu kèm giải thích nguyên nhân Các loại biểu đồ a Biểu đồ hình cột: - Chức năng: + Thể động thái phát triển, thay đổi quy mô số lượng đối tượng + So sánh tương quan độ lớn + Thể cấu thành phần tổng thể - Phân loại: Biểu đồ cột gồm loại: cột đơn, cột gộp nhóm, ngang, cột chồng - Lưu ý vẽ: Độ cao cột cần chuẩn xác, độ rộng cột phải Khoảng cách năm nhìn chung cần tỷ lệ, nhiên có trường hợp cần vẽ khoảng cách cột để đảm bảo tính thẩm mỹ (vd vẽ nhiều cột biểu đồ khoảng cách năm chênh lệch) b Biểu đồ hình trịn - Chức năng: thể cấu thành phần tổng thể - Phân loại: bđ hình trịn, bđ bán nguyệt - Lưu ý: vẽ nan quạt nên tia 12giờ vẽ theo chiều kim đồng hồ Thứ tự đối tượng biểu đồ cần giống thứ tự bảng số liệu cho để tiện cho việc so sánh, nhận xét c Biểu đồ đường biểu diễn - Chức năng: thể tiến trình phát triển, biến thiên đối tượng qua thời gian ================================================== Năm học:2020- 2021 46 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== - Phân loại: bđ hệ trục toạ độ, bđ hệ trục toạ độ, bđ đường biểu diễn, bđ nhiều đường biểu diễn - Lưu ý: khoảng cách năm cần tỉ lệ Nếu số liệu thuộc đơn vị khác trở lên ta cần chuyển chung loại đơn vị (thành số liệu tuyệt đối), cách lấy năm dầu tiên làm gốc (bằng 100%) Số liệu năm tỉ lệ % so với năm d Biểu đồ kết hợp cột - đường: Là dạng biểu đồ kết hợp biểu đồ cột bđ đường biểu diễn Do phải biểu đối tượng có đơn vị khác lại có mối quan hệ định với (vd biểu đồ nhiệt độ lượng mưa) Bài tập thực hành Bài Cho bảng số liệu Bình quân GDP đầu người số nước Châu năm 2001 đv USD Quốc gia Cô-oét Hàn Quốc Trung Quốc Lào GDP/người 19.040 8.861 911 317 a, Hãy vẽ biểu đồ thể mức thu nhập bình quân đầu người số nước Châu b, Nhận xét giải thích Bài Dựa vào bảng số liệu sau: Khu vực Diện tích(nghìn km2) Dân số(Triệu người) Châu 43.608 3.548 Nam 4.495,6 1.298,2 a, Tính tỉ lệ diện tích dân số Nam so với Châu b, Tính mật độ dân số Châu Nam c, Vẽ biểu đồ so sánh tỉ lệ diện tích dân số Nam so với châu Bài Dựa vào bảng số liệu nhiệt độ lượng mưa địa phương dưói đây: 10 11 12 Tháng Yếu tố Nhiệt độ 3,2 4,1 8,0 13,5 18,8 23,1 27,1 27,0 22,8 17,4 11,3 5,8 (0C) Lượng 59 59 83 93 93 76 145 142 127 71 52 37 mưa (mm) A, Vẽ biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa theo số liệu cho B, Xác định địa phương thuộc miền khí hậu nào? Bài Dựa vào bảng số liệu 5.1 SGK trang 16 A, vẽ biểu đồ (hình cột) biểu diễn phát triển dân số Châu từ năm 1950 dến 2002 ================================================== Năm học:2020- 2021 47 Tb năm 12,5 1037 Giáo án bồi dưỡng HSG Môn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ================================================== B, Vẽ biểu đồ thể tỉ lệ dân số châu lục, năm 2002 C, Qua biểu đồ nhận xét số lượng, tỉ lệ dân số châu so với châu lục khác toàn giới Bài Dựa vào bảng 7.2 tr 22 SGK A, Hãy vẽ biểu đồ so sánh bình quân GDP/người nước bảng Bài Dựa vào bảng 8.1, tr 27 SGK A, Hãy vẽ biểu đồ so sánh sản lượng khai thác, sản lượng tiêu thụ than dầu mỏ nước bảng B, qua biểu đồ em có nhận xét gì? Bài Dựa vào bảng 7.2, tr 22 SGK, em A, Vẽ biểu đồ cấu GDP cuả Nhật Bản Lào B, Nêu nhận xét mối quan hệ tỉ lệ giá trị dịch vụ cấu GDP với GDP theo đầu ngườicủa Nhật Lào Bài Dựa vào bảng số liệu đây: Khu vực Diện tích (nghìn km2) Dân số (triệu Mật độ (người/km2) người) Đơng 11.762 1.503 Nam 4.489 1.356 Đông Nam 4.495 519 Trung 4.002 56 Tây nam 7.016 286 A, tính mật độ dân số khu vực B, Vẽ biểu đồ so sánh mật độ dân số số khu vực châu theo bảng Bài Dựa vào bảng 11.2, tr 39 SGK, em A, vẽ biểu đồ cấu GDP ấn Độ B, Qua biểu đồ, nhạn xét vè chuyển dịch cấu ngành kinh tế án độ, chuyển dịch phản ánh xu hướng phát triển kinh tế ấn độ nào? ================================================== Năm học:2020- 2021 48 ... mưa địa phương dưói đây: 10 11 12 Tháng Yếu tố Nhiệt độ 3,2 4,1 8, 0 13,5 18, 8 23,1 27,1 27,0 22 ,8 17,4 11,3 5 ,8 (0C) Lượng 59 59 83 93 93 76 145 142 127 71 52 37 mưa (mm) A, Vẽ biểu đồ nhiệt độ,... Dựa vào bảng số liệu sau: Khu vực Diện tích(nghìn km2) Dân số(Triệu người) Châu 43.6 08 3.5 48 Nam 4.495,6 1.2 98, 2 a, Tính tỉ lệ diện tích dân số Nam so với Châu b, Tính mật độ dân số Châu Nam c,... Ngô Nhĩ, Ta-rim ================================================== Năm học:2020- 2021 18 Giáo án bồi dưỡng HSG Mơn Địa lí GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy ==================================================

Ngày đăng: 17/04/2022, 13:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Địa hình Châ uá có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu và sông ngòi - Chuyen de BD HSG Dia ly 8
1. Địa hình Châ uá có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu và sông ngòi (Trang 2)
Địa hình Là miền núi và sơn nguyên cao hiểm trở, xen với các bồn địa rộng. - Chuyen de BD HSG Dia ly 8
a hình Là miền núi và sơn nguyên cao hiểm trở, xen với các bồn địa rộng (Trang 14)
Bài 2. Dựa vào bảng số liệu sau: - Chuyen de BD HSG Dia ly 8
i 2. Dựa vào bảng số liệu sau: (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w