Thế giới cần hệ thống tiền tệ quốc tế khác Sự tương đồng chế độ “bản vị đôla” với hệ thống Bretton Woods nguyên cho thấy nhiều vấn đề nảy sinh khứ Thế giới cần hệ thống tiền tệ quốc tế khác Ngồi tích lũy ngoại hối, cịn nhiều biện pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô khác Những học lịch sử Sự tương đồng chế độ “bản vị đôla” với hệ thống Bretton Woods nguyên cho thấy nhiều vấn đề nảy sinh khứ Barry Eichengreen từ ĐH California, Berkeley viết điều “Đặc quyền đắt giá” khứ tương lai hệ thống tiền tệ quốc tế Ví dụ căng thẳng nhu cầu dự trữ ngoại hối kinh tế với nỗi lo đồng tiền dự trữ (USD) giá, lưỡng nan lần đầu nhà kinh tế Bỉ Robert Triffin nhắc tới năm 1947 Triffin cho giới dựa vào đồng tiền dự trữ nhất, quốc gia phát hành đồng tiền phải phát hành thật nhiều tài sản (thường trái phiếu phủ) để bôi trơn thương mại quốc tế đáp ứng nhu cầu dự trữ Nhưng phát hành nhiều trái phiếu, lại nhiều khả chúng không tốn Cuối cùng, nhu cầu vơ độ giới với tài sản dự trữ “phi rủi ro” khiến tài sản khơng cịn “phi rủi ro” Nếu khát USD tiếp diễn với tốc độ theo tính tốn IMF tổng dự trữ toàn cầu tằng từ 60% GDP Mỹ lên 200% năm 2020 700% năm 2035 Nếu kho dự trữ chủ yếu dạng trái phiếu phủ nay, Mỹ phải vật lộn với gánh nặng nợ nần Trừ họ hạn chế bớt cách mua lại tài sản nước ngoài, khơng Mỹ thấy ngày ngập sâu gánh nặng nợ nần với nước Giải pháp Triffin đề xuất tạo tài sản dự trữ nhân tạo neo vào rỏ hàng hóa Vài năm trước John Maynard Keynes nghĩ tới tài sản tương tự với tên gọi “Bancor” Ý tưởng Keynes bị Mỹ gạt họ người chịu thiệt Ý kiến Triffin bị lờ suốt 20 năm Nhưng vào năm 1969, tình hình thâm hụt ngân sách tỷ giá quy đổi vàng-USD trở nên căng thẳng, tài sản dự trữ nhân tạo đời: Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) IMF Giá trị SDR dựa rỏ USD, EUR, GBP JPY Các thành viên IMF đồng thuận định kỳ phân bổ SDR, nước đổi đồng tiền khác cần Tuy vậy, SDR chưa sử dụng phổ biến Đồng tiền chiếm 5% dự trữ tồn cầu khơng có chứng khoán tư nhân phát hành đồng SDR Một số người muốn thay đổi điều Thống đốc NHTW Trung Quốc Chu Tiểu Xuyên gây xôn xao dư luận vào tháng 03/2009, ông cho SDR nên trở thành tài sản dự trữ toàn cầu thay cho USD TT Sarkozy nghĩ tương tự kêu gọi giải pháp đa phương hệ thống tiền tệ Nếu hàng hóa định giá SDR giá xáo động Và nước dự trữ SDR, họ thoát khỏi lưỡng nan Triffin Tuy vậy, để SDR thực vai trò này, nguồn cung “đồng tiền” phải dồi IMF đồng ý phân bổ 250 tỷ USD giá trị SDR để đối phó với khủng hoảng tài dự trữ tồn cầu năm tăng tới 700 tỷ USD Kể SDR có nhiều chưa rõ phủ nắm giữ để làm USD hấp dẫn chỗ hỗ trợ thị trường vốn khoản giới Ít quốc gia lại dùng nhiều SDR mà chưa có thị trường tư nhân cho tài sản định giá SDR Chỉ IMF trở thành NHTW toàn cầu với khả phát hành nhanh chóng, SDR thực trở thành tài sản dự trữ Đây điều khó xảy Eichengreen viết: “Khơng có phủ tồn cầu … nghĩa khơng có NHTW tồn cầu, khơng có đồng tiền tồn cầu Chấm hết.” Cũng chưa rõ có thực cần SDR thay cho USD EUR ứng cử viên sáng giá Bất chấp khủng hoảng tài khóa năm nay, quốc gia chuyển dự trữ sang EUR Mỹ mắc sai lầm quản lý tài giới lo sợ điều xảy Tốc độ chuyển đổi nhanh, ông Eichengreen năm 1914 USD chẳng có vai vế trường quốc tế đến năm 1925, số dự trữ USD qua mặt Bảng Anh (GBP) Trung Quốc tạo đối thủ USD họ để NDT sử dụng giao dịch nước Trung Quốc tiến bước theo hướng này, ví dụ cho phép công ty phát hành trái phiếu định giá NDT Hong Kong Tuy vậy, đồng tiền quốc tế cần thay đổi mạnh mẽ Một số nhà quan sát cho Trung Quốc ủng hộ SDR có ẩn ý họ: NDT trở thành cấu phần rỏ tính tốn SDR nước khác phải chịu rủi ro với tài sản NDT Nhiều khả Trung Quốc tìm cách hạn chế rủi ro tỷ giá dự trữ USD Khi NDT lên giá so với USD (chắc chắn thế), số dự trữ giá Nếu Trung Quốc hốn đổi USD lấy SDR, phần rủi ro tỷ giá chuyển cho thành viên khác IMF Một ý tưởng tương tự vào thập niên 70 bị lãng quên thành viên IMF khơng thể đồng thuận người gánh chịu rủi ro Khi bây giờ, Mỹ từ chối Thay tạo tài sản dự trữ toàn cầu, theo hướng giảm nhu cầu dự trữ thành cơng Điều thực cách tăng khả tiếp cận với nguồn vốn khủng hoảng Hiện G20 đạt nhiều tiến lãnh đạo Hàn Quốc Các thể thức cho vay IMF cải tổ để quốc gia lãnh đạo tốt bơm vốn không hạn chế hai năm Vượt qua “thói” hà tiện Cho đến vài kinh tế Mexico Ba Lan đăng ký, đặc biệt họ phải xấu mặt có nhận khoản vay từ IMF Có lẽ thuyết phục nước khác gia nhập (tốt theo nhóm lớn) Phục hồi thể chế hóa thỏa thuận hốn đổi FED kinh tế tạm thiết lập khủng hoảng tài giảm nhu cầu dự trữ với mục đích bảo hiểm Nỗ lực gộp chung kho dự trữ khu vực khiến nước an tồn Tuy vậy, tiếp cận với dịng vốn khẩn cấp, phủ muốn tích trữ họ tâm định giá thấp đồng tiền Đó lý nhiều nhà cải cách nghĩ hệ thống tiền tệ quốc tế cần có chế tài phạt IMF Tổ chức thương mại giới (WTO) áp dụng chống lại nước “thao túng” đồng tiền liên tục có thặng dư Sáng kiến có lịch sử riêng Cùng với Bancor, Keynes muốn nước có thặng dư mức bị phạt, đặc biệt xảy thời Đại suy thoái chiến tranh tiền tệ động thái tích trữ vàng khiến giới thêm lao đao Ý kiến chẳng đến đâu Mỹ kinh tế có thặng dư người định hội nghị Bretton Woods năm 1944 Ngày thể chẳng khác, trừ việc Mỹ nước chịu thâm hụt Giống Mỹ hồi thập niên 1940, Trung Quốc chẳng đồng ý cải cách theo hướng phạt nước có thặng dư Dù quy tắc có lẽ khơng thể thực thi Trong thỏa thuận kinh tế quốc tế, chuyện phạt chẳng hiệu (hãy nhớ lại Hiệp định Ổn định Tăng trưởng Châu Âu mà xem) Đồng thuận phần lại có triển vọng Giống Hiệp ước Plaza năm 1985 nhằm làm USD yếu thu hẹp thâm hụt tài khoản vãng lai Mỹ, G20 đề kế hoạch tái cấn đối kinh tế giới, có lẽ nhắm tới mục tiêu cân đối tài khoản vãng lai tỷ giá thực Kế hoạch hỗ trợ sức ép đa phương thay chế tài phạt công khai Một kế hoạch tái cân đối bao gồm NDT tăng giá nhanh làm dịu căng thẳng hệ thống tiền tệ Nhưng phải có thời gian chuyển nguồn lực Trung Quốc quốc gia có thặng dư khác từ xuất sang tiêu dùng Trong đó, dịng vốn đổ vào thị trường có lẽ cịn mạnh mẽ Một phần sách “nới lỏng định lượng” Mỹ: lãi suất thấp khuyến khích giới đầu tư kiếm tìm lợi suất cao Một phần chênh lệch tốc độ tăng trưởng kinh tế động nước giàu trì trệ Nó phản ánh việc tài sản thị trường diện danh mục giới đầu tư Trong thập kỷ qua, kinh tế đối phó với dịng vốn cách tăng cường tích trữ Họ cần có lựa chọn khác Một giải pháp Brazil, Hàn Quốc, Thái Lan nhiều nước khác áp dụng áp tăng thuế quy định để làm chậm lại dòng vốn Một số học giả cho nên đưa danh sách biện pháp chấp nhận tương tự danh sách hàng rào thương mại hợp pháp WTO Đây bước thơng minh khơng phải khơng có hạn chế Kiểm sốt dịng chu chuyển vốn tạm thời ngăn dòng vốn ngoại Nhưng kinh nghiệm cho thấy việc kiểm sốt làm thay đổi cấu trúc khơng phải lượng vốn ngoại; khơng phát huy tác dụng mãi Khi quan hệ thương mại trở nên chặt chẽ hơn, tài phải hội nhập sâu rộng Cũng có số cơng cụ khác Ví dụ thắt chặt sách tài khóa kinh tế làm giảm nguy kinh tế tăng trưởng nóng Các quy tắc tài nội địa nghiêm ngặt giảm khả bùng nổ tín dụng Các nước từ Singapore đến Israel thắt chặt thêm quy tắc ví dụ tỷ lệ tiền vay giá trị nhà tối đa Nhưng cần để đồng nội tệ biến động linh hoạt Bộ ba bất khả thi cho rằng: vốn tự di chuyển, đồng nội tệ biến động cuối dẫn tới lạm phát bong bóng tài sản Trừ nước sẵn sàng sống chung với đợt bùng nổ (mà theo sau suy thối), Bretton Woods phát triển thành hệ thống tương tự nước giàu nay, với thị trường vốn hội nhập sâu rộng đồng nội tệ thả Áp lực dòng chu chuyển vốn phụ thuộc vào tương lai kinh tế phát triển, đặc biệt Mỹ Các kinh tế có sẵn sàng thả đồng tiền hay khơng cịn tùy vào Trung Quốc Vì Trung Quốc kiểm sốt vốn mạnh mẽ hiệu nước khác, nên neo tỷ giá họ vững Nếu kinh tế Mỹ phục hồi triển vọng ngân sách trung hạn tốt lên, vốn đổ vào nước với tốc độ chậm Nếu Trung Quốc để NDT biến động linh hoạt bớt kiểm soát tài khoản vốn, hệ thống tiền tệ quốc tế đối phó tốt với q trình tồn cầu hóa tài tiếp diễn chênh lệch tăng trưởng nước giàu nước Nhưng kinh tế lớn giới đình trệ kinh tế lớn thứ hai giữ đồng tiền mức giá thấp kiểm soát chặt tài khoản vốn, hệ thống tiền tệ cứng nhắc có ngày sụp đổ Minh Tuấn Theo Economist