1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Du thao Quyet dinh cua TTCP phe duyet Quy hoach bao ton DDSH

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 565,5 KB

Nội dung

Nhận xét Tài liệu kỹ thuật Dự án “VN/06/011/(2007 2008) THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số /QĐ TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2013 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê d[.]

Dự thảo THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc /QĐ-TTg Hà Nội, ngày tháng năm 2013 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến 2030 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008; Xét theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến 2030 với nội dung chủ yếu sau: I QUAN ĐIỂM QUY HOẠCH Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH nước phải phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước, Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường, Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực; quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực; Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu theo hướng bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên sinh vật phạm vi nước; Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học phải xây dựng theo phương pháp tiếp cận hệ sinh thái; mở rộng diện tích hệ thống khu bảo tồn, kết hợp bảo tồn chỗ với bảo tồn chuyển chỗ hình thức bảo tồn khác nhằm bảo đảm hiệu cho công tác bảo tồn; bảo đảm tính thống nhất, phù hợp với điều kiện vùng phạm vi nước Kết hợp hài hòa bảo tồn khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật với việc xóa đói, giảm nghèo; trọng khai thác giá trị dịch vụ sinh thái, môi trường, cảnh quan đa dạng sinh học; bảo đảm tham gia thành phần xã hội cộng đồng địa phương trình xây dựng thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; đảm bảo nguyên tắc chia sẻ, hài hịa lợi ích bên liên quan Tăng cường lực quản lý nhà nước đa dạng sinh học, giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học phạm vi nước Bảo đảm nguồn lực để thực quy hoạch; đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học; tăng cường hội nhập hợp tác quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học II MỤC TIÊU QUY HOẠCH Mục tiêu tổng quát Bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, loài nguồn gen nguy cấp, quý, hiếm; trì phát triển dịch vụ hệ sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước Mục tiêu cụ thể a) Xác định tiêu chí phân vùng sinh thái phạm vi nước; bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, hệ sinh thái nhạy cảm, dễ bị tổn thương; phục hồi hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái Nâng cao chất lượng tăng diện tích hệ sinh thái tự nhiên bảo vệ phạm vi nước b) Thống hệ thống khu bảo tồn rừng đặc dụng, biển, vùng nước nội địa đề xuất hệ thống khu bảo tồn Việt Nam Nâng tổng diện tích khu bảo tồn lên triệu ha, tương đương 9% tổng diện tích lãnh thổ 0,24% diện tích vùng biển tự nhiên nước c) Thành lập hệ thống sở bảo tồn đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch phát triển d) Thành lập hành lang đa dạng sinh học nhằm kết nối sinh cảnh tăng cường khả thích ứng với biến đổi khí hậu hệ sinh thái lồi sinh vật đ) Huy động tối đa nguồn lực giải pháp thực quy hoạch Một số tiêu quy hoạch đến năm 2020 a) Phục hồi 15% diện tích hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị suy thoái Nâng độ che phủ rừng đạt 45%, đó: - Bảo tồn có kế hoạch bảo vệ hiệu 0,57 triệu diện tích rừng nguyên sinh vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Bắc Trung Bộ; - Bảo vệ, phục hồi phát triển bền vững 60,822 triệu diện tích rừng ngập mặn tự nhiên - Bảo vệ, phục hồi 15% diện tích hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển vùng Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Đồng sông Hồng (Cù Lao Chàm, vịnh Nha Trang, Ninh Hải, Cà Ná, Côn Đảo, Phú Quốc) - Phục hồi 50% diện tích hệ sinh thái đầm phá ven biển vùng Bắc Trung bộ, Nam Trung Đông Nam (gồm: Tam Giang, Cầu Hai, Thị Nại, Trà Ơ, Cù Mơng, Ơ Loan, Nha Phu Đầm Nại) - Khơi phục 2.000 diện tích rừng núi đá vôi vùng Đông Bắc (Cao Bằng Hà Giang) b) Đề xuất 41 khu vực tiềm để thành lập khu bảo tồn với tổng diện tích khoảng 780.000 ha, tăng tổng diện tích hệ thống khu bảo tồn phạm vi nước đạt khoảng 3.070.000 c) Phát triển 25 sở bảo tồn đa dạng sinh học với loại hình: vườn thực vật vùng địa lý: Đông bắc, Đồng sông Hồng Đông nam bộ; vườn thuốc quốc gia vùng: Đông bắc, Tây bắc, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Đông Nam bộ; vườn động vật quốc gia vùng: Đồng sông Hồng Đông Nam bộ; 11 trạm/trung tâm cứu hộ động vật vùng phạm vi nước; ngân hàng gen vùng Đồng sông Hồng d) Thành lập 04 hành lang đa dạng sinh học vùng Đông Bắc Nam Trung Bộ với tổng diện tích khoảng 120.000 đ) Huy động nguồn lực đủ để thực dự án ưu tiên quy hoạch Định hướng quy hoạch đến năm 2030 Giai đoạn đến năm 2030, phục hồi 25% diện tích hệ sinh thái tự nhiên có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia 40% hệ sinh thái rạn san hô thảm cỏ biển bị suy thoái Độ che phủ rừng nước đạt 51% Các hệ thống khu bảo tồn, sở bảo tồn hành lang đa dạng sinh học phát triển bền vững vận hành hiệu quả, thích ứng với biến đổi khí hậu mang lại lợi ích cho cộng đồng góp phần phát triển bền vững đất nước III QUY HOẠCH TỔNG THỂ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Vùng Đông Bắc: Đến năm 2020: - Bảo vệ phục hồi 15% diện tích hệ sinh thái rừng phịng hộ vùng núi phía Bắc (lưu vực sông Đà, sông Hồng, sông Lô, sông Gâm, ); - Phục hồi đưa nguyên trạng 15% diện tích phân khu phục hồi sinh thái KBT thành lập vùng Đông Bắc; - Bảo vệ, khôi phục kiểu rừng núi đá vôi (rừng Hạt trần Pơ mu, Bách xanh, Sa mu dầu, Du sam, rừng nghiến ) - Bảo vệ sinh cảnh loài linh trưởng quý, hiếm; - Bảo vệ vùng chim quan trọng (IBA): Chế Tạo (Yên Bái) - VN018, Bản Bung (Tuyên Quang) - VN 027, Sinh Long (Tuyên Quang) - VN028, Bản Thi - Xuân Lạc, Tam Đảo - VN032: Tây Côn Lĩnh - VN054, Du Già - VN055, Fan Si Pang - VN057, Văn Bàn - VN058; khôi phục 2.000 diện tích rừng núi đá vơi (Cao Bằng Hà Giang) - Đề xuất thành lập 05 khu bảo tồn với tổng diện tích dự kiến khoảng 121.500 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 42 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng 457.558 để bảo vệ hệ sinh thái rừng núi đá vôi, hệ sinh thái rừng lùn hay rừng rêu độc đáo; bảo vệ loài động vật, thực vật quý, hiếm: Vọoc mũi hếch, hươu xạ, sóc bay, gấu ngựa, báo gấm, sơn dương, vù hương, hoàng liên chân gà, thông lá, pơ mu, bách xanh, ngọc lan, v.v… nguy cấp, quý, có sách đỏ Việt Nam Danh lục đỏ IUCN - Nâng cấp thành lập 03 sở bảo tồn đa dạng sinh học: 01 trung tâm cứu hộ động vật; 01 vườn thực vật; 01 vườn thuốc hỗ trợ cứu hộ động vật bảo tồn nguồn gen nguy cấp, quý, vùng - Quy hoạch chi tiết, thành lập 01 hành lang với tổng diện tích dự kiến khoảng 500 để kết nối sinh cảnh khu bảo tồn Na Hang Bắc Cạn Đến năm 2030: - Bảo vệ phục hồi 25% diện tích hệ sinh thái rừng phịng hộ vùng núi phía Bắc (lưu vực sơng Đà, sơng Hồng, sông Lô, sông Gâm) - Phục hồi đưa nguyên trạng 50% diện tích phân khu phục hồi sinh thái KBT thành lập vùng Đông Bắc - Đề xuất thành lập 01 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng 5.300 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 43 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng 462.858 - Nâng cấp thành lập 04 sở bảo tồn đa dạng sinh học: 03 vườn thực vật 01 vườn thuốc để đáp ứng nhu cầu bảo tồn nguồn gen thực vật thảo dược nguy cấp, quý, phong phú vùng; - Quy hoạch chi tiết, thành lập 04 hành lang với tổng diện tích dự kiến khoảng 31.000 Vùng Tây Bắc: Đến năm 2020: - Bảo vệ rừng đai cao 1.500m; - Bảo vệ phục hồi 15% diện tích hệ sinh thái rừng phịng hộ vùng núi phía Bắc; - Phục hồi đưa nguyên trạng 15% diện tích phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn thành lập vùng Tây Bắc; - Bảo vệ phát triển loài lâm sản gỗ, đặc biệt loài thuốc quý; - Đề xuất thành lập 03 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng 46.456 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 16 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng 215.939 để bảo vệ loài động vật, thực vật nguy cấp, quý, số loài thực vật đặc hữu, sâm pơ mu (Fokienia hodginsii); - Nâng cấp, thành lập 02 sở bảo tồn đa dạng sinh học: 01 Trung tâm cứu hộ động vật 01 vườn thuốc Đến năm 2030: - Bảo vệ phục hồi 25% diện tích hệ sinh thái rừng phịng hộ vùng núi phía Bắc; - Phục hồi đưa nguyên trạng 50% diện tích phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn thành lập vùng Tây Bắc; - Đề xuất thành lập khu bảo tồn với tổng diện tích dự kiến khoảng 19.615 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 18 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng 235.555 - Quy hoạch chi tiết, thành lập 02 hành lang với tổng diện tích dự kiến khoảng 19.700 Vùng Đồng sông Hồng: Đến năm 2020: - Bảo vệ, phục hồi phát triển bền vững 30 triệu diện tích rừng ngập mặn tự nhiên; bảo vệ vùng đất ngập nước tự nhiên quan trọng - Phục hồi đưa nguyên trạng 15% diện tích phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn cạn, đất ngập nước biển thành lập vùng Đồng sông Hồng - Bảo vệ vùng chim quan trọng (IBA): Nghĩa Hưng - VN0012, Tiền Hải - VN013, Thái Thuỵ - VN014, Tiên Lãng - VN015, An Hải - VN016, Xuân Thuỷ - VN017, Cúc Phương - VN034 - Đề xuất thành lập 05 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng 66.575 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 16 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng 103.900 để bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh; - Nâng cấp, thành lập 08 sở bảo tồn đa dạng sinh học: 02 trung tâm cứu hộ động vật; 01 vườn thực vật; 01 vườn động vật; 01 vườn thuốc; 03 ngân hàng gen Đến năm 2030: - Bảo vệ, phục hồi phát triển 25% diện tích rừng ngập mặn tự nhiên vùng ven biển; - Phục hồi đưa nguyên trạng 50% diện tích phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn cạn, đất ngập nước biển thành lập vùng Đồng sông Hồng - Đề xuất thành lập khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng 16.700 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 20 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng 120.600 ha; - Nâng cấp, thành lập 01 vườn thực vật; - Quy hoạch chi tiết, thành lập 01 hành lang với tổng diện tích dự kiến khoảng 20.000 Loại hình hành lang khơng liên tục, chủ yếu nhằm mục tiêu bảo tồn loài chim nước Vùng Bắc Trung Bộ: Đến năm 2020: - Đầu tư bảo vệ trì 15% diện tích hệ sinh thái rừng nguyên sinh; - Bảo vệ phục hồi 15% diện tích hệ sinh thái rừng phịng hộ lưu vực sơng Mã, sơng Cả, sông Gianh - Phát triển phục hồi 15% diện tích rừng ngập mặn vùng ven biển - Bảo vệ hệ sinh thái kiểu rừng nhiệt đới thường xanh, núi thấp trung bình; kiểu rừng núi đá vơi Thanh Hố Quảng Bình - Bảo vệ sinh cảnh loài thú, chim đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm: la, mang lớn, vọoc quần đùi, voọc Hà Tĩnh, trĩ sao, gà lôi lam mào tím - Bảo vệ vùng chim quan trọng (IBA): Kẻ Gỗ - VN019, Phong Điền VN021, Vũ Quang- VN022, Da krong - VN 031, Khe Nét - VN035, Phong Nha - VN039, Kẻ Bàng -VN040, Truong Son (Quảng Bình) - VN041, Pù Mát VN042; - Phục hồi đưa nguyên trạng 15% diện tích phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn cạn, đất ngập nước biển thành lập vùng Bắc trung bộ; phục hồi 50% diện tích hệ sinh thái đầm phá Tam Giang, Cầu Hai - Đề xuất thành lập khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng 140.902 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 26 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng 772.261 để bảo vệ rừng nhiệt đới thường xanh vùng đất thấp, loài đặc hữu hẹp vùng thấp Trường Sơn: loài thú nguy cấp, quý, Đặc biệt loài mang lớn, vượn má trắng, vọoc Hà Tĩnh, chà vá chân nâu, cheo cheo, tê tê, gà lôi lam mào đen (Lophura imperialis), gà lôi Hà Tĩnh (Lophura hatinhensis), trĩ sao, khướu mỏ dài, khướu bạc má xám xếp vào vùng chim đặc hữu Thế giới; - Nâng cấp, thành lập 02 trung tâm cứu hộ động vật 01 vườn thuốc Đến năm 2030: - Đầu tư bảo vệ trì 25% diện tích hệ sinh thái rừng nguyên sinh; - Bảo vệ phục hồi 25% diện tích hệ sinh thái rừng phịng hộ lưu vực sông Mã, sông Cả, sông Gianh - Phát triển phục hồi 40% diện tích rừng ngập mặn vùng ven biển; - Phục hồi đưa nguyên trạng 50% diện tích phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn cạn, đất ngập nước biển thành lập vùng Bắc trung - Đề xuất thành lập 03 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng 28.590 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 29 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng 800.851 ha; - Nâng cấp, thành lập 01 trung tâm cứu hộ động vật 01 vườn thực vật; - Quy hoạch chi tiết, thành lập 05 hành lang với tổng diện tích dự kiến khoảng 244.700ha Vùng Nam Trung Bộ: Đến năm 2020: - Đầu tư bảo vệ phục hồi 15% diện tích HST rừng phịng hộ lưu vực sơng Cái, sông Côn, sông Đà Rằng, Sông Ba, sông Trà Khúc, sông Thu Bồn - Bảo vệ khu rừng giàu đa dạng sinh học giáp vùng Tây Nguyên - Bảo vệ sinh cảnh loài thú lớn cảnh quan đẹp ven biển - Bảo vệ vùng chim quan trọng (IBA): Phước Bình (Ninh Thuận) VN038, Lị Xo (Quảng Nam) - VN046 - Phát triển phục hồi 15% diện tích rừng ngập mặn vùng ven biển - Bảo vệ, phục hồi 15% diện tích hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển (Cù Lao Chàm, vịnh Nha Trang, Ninh Hải); phục hồi 50% diện tích hệ sinh thái đầm Thị Nại Trà Ổ, Cù Mơng, Ơ Loan, Nha Phu - Phục hồi đưa nguyên trạng 15% diện tích phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn cạn, đất ngập nước biển thành lập vùng Nam trung - Đề xuất thành lập 09 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng 272.057 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 29 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng 531.907 để bảo vệ lồi q, khơi phục tài nguyên sinh vật bị cạn kiệt, đặc biệt bảo tồn loài đặc hữu khu vực trường Sơn: quần thể vượn má trắng (Nomascus gabriellae); vọoc xám (Pygarthrix cinerea) vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae), Cheo cheo (Tragulus kanchii), mang lớn mang Trường Sơn; - Quy hoạch chi tiết, thành lập 03 hành lang với tổng diện tích dự kiến khoảng 118,700 Đến năm 2030: - Đầu tư bảo vệ phục hồi 25% diện tích HST rừng phịng hộ lưu vực sông Cái, sông Côn, sông Đà Rằng, Sông Ba, sông Trà Khúc, sông Thu Bồn - Phát triển phục hồi 40% diện tích rừng ngập mặn vùng ven biển - Bảo vệ, phục hồi 40% diện tích hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển (Cù Lao Chàm, vịnh Nha Trang, Ninh Hải) - Phục hồi đưa nguyên trạng 50% diện tích phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn cạn, đất ngập nước biển thành lập vùng Nam trung - Đề xuất thành lập 04 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng 10.070 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 33 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng 541.977 - Nâng cấp, thành lập 01 trung tâm cứu hộ động vật 01 vườn động vật - Quy hoạch chi tiết, thành lập 02 hành lang với tổng diện tích dự kiến khoảng 12.000 Vùng Tây Nguyên: Đến năm 2020: - Đầu tư bảo vệ trì 15% diện tích hệ sinh thái rừng ngun sinh - Bảo vệ phục hồi 15% diện tích hệ sinh thái rừng phịng hộ lưu vực sơng Sê San, sông Ba, sông Đồng Nai - Phục hồi đưa nguyên trạng 15% diện tích phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn thành lập vùng Tây Nguyên - Bảo vệ hệ sinh thái kiểu rừng nguyên sinh đặc trưng Tây Nguyên: rừng núi trung bình (Ngọc Linh, Chư Yang Sin); rừng nửa rụng (rừng bàng lăng), rừng rụng họ Dầu (rừng khộp) - Bảo vệ sinh cảnh loài nguy cấp, quý, - Bảo vệ vùng chim quan trọng (IBA): Chư Prông - VN 023, A Yn Pa - VN024, Kon Cha Răng - VN025, Chư yang Sin (Dac Lak) - VN030, EA Sô VN033, Yok Đon - VN044, Dak Dam (Dak Lak) - VN045, Ya Lop (Dak Lak) VN047, Kon Plong - VN049, Chu Ma Lanh -VN050 - Đề xuất thành lập 03 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng 56.450 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 18 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng 544.963 để bảo tồn loài đặc hữu Đông Dương: vọoc chà vá chân đen (Pygathrix nemaeus nemaeus); vượn (Hylobates gabriellae), loài thú bị đe doạ mức độ toàn cầu Đây, bảo vệ vùng chim quan trọng, đặc biệt công (Pavo muticus) - Nâng cấp, thành lập 02 trung tâm cứu hộ động vật cho vùng Tây Nguyên Đến năm 2030: - Đầu tư bảo vệ trì 25% diện tích hệ sinh thái rừng nguyên sinh; - Bảo vệ phục hồi 25% diện tích hệ sinh thái rừng phịng hộ lưu vực sông Sê San, sông Ba, sông Đồng Nai - Phục hồi đưa nguyên trạng 50% diện tích phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn thành lập vùng Tây Nguyên - Đề xuất thành lập 03 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng 7.199 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 21 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng 552.162 - Nâng cấp, thành lập 01 vườn thực vật - Quy hoạch chi tiết, thành lập 01 hành lang với tổng diện tích dự kiến khoảng 9.500 Vùng Đông Nam Bộ: Đến năm 2020: - Đầu tư bảo vệ trì 15% diện tích hệ sinh thái rừng ngun sinh; - Bảo vệ, phục hồi 15% diện tích cá hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển (Cà Ná, Cơn Đảo); phục hồi 50% diện tích hệ sinh thái Đầm nại - Bảo vệ HST rừng ngập mặn hệ sinh thái rừng Tràm Cần Giờ - Bảo vệ sinh cảnh loài thú lớn nguy cấp, q, tê giác, bị tót, voi - Phục hồi đưa nguyên trạng 15% diện tích phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn thành lập vùng Đông nam - Bảo vệ vùng chim quan trọng (IBA): Bi Doup - VN 936, Lang Biang - VN037, Tuyền Lâm - Lâm Đồng - VN048, Cần Giờ - VN051, Cát Lộc VN052, Nam Cát Tiên - VN053, Cổng Trời (Lâm Đồng) - VN055, Lò Gò Xa Mát - VN059 - Đề xuất thành lập 04 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng 32.332 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 18 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng 299.342 - Nâng cấp, thành lập 06 sở bảo tồn đa dạng sinh học: 02 trung tâm cứu hộ động vật; 02 vườn thực vật; 01 vườn thuốc; 01 vườn động vật Đến năm 2030: - Đầu tư bảo vệ trì 25% diện tích hệ sinh thái rừng ngun sinh - Bảo vệ, phục hồi 25% diện tích cá hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển (Cà Ná, Côn Đảo) - Bảo vệ HST rừng ngập mặn hệ sinh thái rừng Tràm Cần Giờ - Bảo vệ vùng chim quan trọng - Phục hồi đưa nguyên trạng 50% diện tích phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn thành lập vùng Đông nam - Đề xuất thành lập 01 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng 700 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 19 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng 300.042 - Nâng cấp, thành lập 01 vườn thực vật - Quy hoạch chi tiết, thành lập 01 hành lang với tổng diện tích dự kiến khoảng 16.700 Vùng Đồng sông Cửu Long: Đến năm 2020: - Bảo vệ, phục hồi phát triển bền vững 30 triệu diện tích rừng ngập mặn tự nhiên - Bảo vệ, phục hồi 15% diện tích hệ sinh thái rạn san hơ, thảm cỏ biển (Phú Quốc) - Bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái rừng Tràm Tràm Chim, U Minh - Bảo vệ sinh cảnh loài chim quý: sếu đầu đỏ; bảo vệ vùng chim quan trọng (IBA): Bãi Bồi - VN001, Đất mũi - VN002, Hà Tiên - VN003, U Minh Thượng - VN004, Kiên Lương - VN005, Tràm Chim - VN006, Láng Sen - VN007, Bạc Liêu - VN008, Trà Cú - VN009, Chùa Hang - VN010, Cà Mau - VN011, Bình Đại (Bến Tre) - VN062, Ba Tri (Bến Tre) - VN063 - Phục hồi đưa nguyên trạng 15% diện tích phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn cạn, đất ngập nước biển thành lập vùng Đồng sông Cửu Long - Đề xuất thành lập 07 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng 38.629 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 26 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng 144.894 - Nâng cấp, thành lập 01 trung tâm cứu hộ động vật Đến năm 2030: - Bảo vệ, phục hồi phát triển bền vững 25% diện tích phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển - Bảo vệ, phục hồi 25% diện tích hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển (Phú Quốc) - Bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái rừng Tràm Tràm Chim, U Minh - Phục hồi đưa nguyên trạng 50% diện tích phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn cạn, đất ngập nước biển thành lập vùng Đồng sông Cửu Long - Đề xuất thành lập 05 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng 6.150 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 31 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng 151.045 - Quy hoạch chi tiết, thành lập 01 hành lang với tổng diện tích dự kiến khoảng 90.200 Đây kiểu hành lang không liên tục (step-stone) kết nối khu bảo tồn Mũi Cà Mau, sân chim Đầm Dơi, Thạnh phú Cần Giờ Danh mục khu bảo tồn, sở bảo tồn đa dạng sinh học, hành lang đa dạng sinh học Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến 2030 chi tiết Phụ lục 1, kèm theo Quyết định IV CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN Danh mục dự án ưu tiên Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến 2030 thể Phụ lục kèm theo Quyết định V CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN QUY HOẠCH Nhóm giải pháp chế, sách a) Sửa đổi, bổ sung luật liên quan đến đa dạng sinh học nhằm thống quy định hành bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Việt Nam Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý khu bảo tồn, sở bảo tồn hành lang đa dạng sinh học; hướng dẫn định mức kinh tế-kỹ thuật xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh; hướng dẫn kỹ thuật xây dựng quản lý hành lang đa dạng sinh học (theo loại hình hành lang); tiêu thống kê, đánh giá trạng đa dạng sinh học khu bảo tồn; tiêu thống kê, đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng suy giảm đa dạng sinh học theo định kỳ năm/lần; xây dựng thí điểm ban hành sách tăng cường vai trò cộng đồng quản lý khu bảo tồn, hành lang đa dạng sinh học b) Kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước đa dạng sinh học theo hướng phân định rõ chức quản lý nhà nước bảo tồn với chức khai thác, sử dụng đa dạng sinh học từ trung ương tới địa phương; rà soát chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức quan quản lý nhà nước đa dạng sinh học để bảo đảm đạo thống sử dụng hiệu nguồn lực; xây dựng thực chế phối hợp quan quản lý đa dạng sinh học; củng cố tăng cường quản lý nhà nước đa dạng sinh học địa phương c) Tăng cường lực cho quan quản lý nhà nước đa dạng sinh học, đầu tư trang thiết bị đại cho quan để thực tốt chức nhiệm vụ mình; xây dựng, thực chế phối hợp quan quản lý đa dạng sinh học với quan có liên quan d) Tăng cường công tác thực thi pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học; chế tài xử phạt, xử lý nghiêm vi phạm; đào tạo chuyên nghiệp, tập huấn kỹ cho đội ngũ cán kiểm lâm, kiểm ngư, cảnh sát môi trường, quản lý thị trường, hải quan đ) Có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân lập dự án thành lập khu bảo tồn, sở bảo tồn hành lang đa dạng sinh học phù hợp quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học khai thác sử dụng hợp lý đa dạng sinh học khu vực quy hoạch 10 Loại hình sở bảo tồn Cơ quan chủ quản Tỉnh, thành phố 12 Hệ thống bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật quốc gia Ngân hàng gen Trung tâm Tài nguyên thực vật nông nghiệp (25 Viện, trung tâm nghiên cứu khác, gồm ngân hàng gen hạt giống, 24 Ngân hàng gen đồng ruộng( vườn sưu tập trồng) số Ngân hàng gen invitro) Hà Nội tỉnh 13 Hệ thống ngân hàng lưu trữ nguồn gen (ngân hàng gen hạt giống ngân hàng gen invitro) Ngân hàng gen 14 Thảo Cầm viên Vườn động vật UBND TP Hồ Chí Minh 15 Thảo cẩm Viên Sài Gịn Vườn thực vật UBND thành phố TP Hồ Chí Minh STT 16 17 Tên sở bảo tồn đa dạng sinh học Trạm cứu hộ động vật Hòn Me Vườn Bách thảo Hà Nội Viện Dược liệu Trung tâm cứu hộ động vật Chi cục Kiểm lâm Kiên Giang Vườn thực vật Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viênCông ty xanh Hà Nội 29 Hà Nội Vùng địa lý Diện tích quy hoạch (ha) 100 Đồng sơng Hồng TP Hồ Đơng Chí Minh Nam Bộ 200 TP Hồ Chí Minh 33 Đơng Nam Bộ Đơng Nam Bộ Kiên Giang Hà Nội 0.1 Đồng sông Hồng 10 STT Tên sở bảo tồn đa dạng sinh học Loại hình sở bảo tồn Cơ quan chủ quản Tỉnh, thành phố Vùng địa lý Diện tích quy hoạch (ha) 18 Vườn thuốc Hà Nội Vườn thuốc Viện Dược liệu Hà Nội Đồng sông Hồng 9,5 19 Vườn thuốc Sa Pa Vườn thuốc Viện Dược liệu Lào Cai Tây Bắc 04 20 Vườn thuốc Tam Đảo Vườn thuốc Viện Dược liệu Vĩnh Phúc Đông Bắc 02 21 Vườn thuốc Thanh Hóa Vườn thuốc Viện Dược liệu Thanh Hóa Bắc Trung Bộ 07 22 Vườn thuốc thành phố Hồ Chí Minh Vườn thuốc Viện Dược liệu Hồ Chí Minh Đơng Nam Bộ 1,2 23 Vườn thú Hà Nội Vườn động vật UBND TP Hà Nội Hà Nội Đồng sông Hồng 220 24 Vườn thực vật Củ Chi Vườn thực vật UBND thành phố TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh Đơng Nam Bộ 219,39 Vườn thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật Vĩnh Phúc Đông Bắc 170 25 Vườn thực vật Mê Linh 30 Đến năm 2030 : STT Tên sở bảo tồn đa dạng sinh học Loại hình sở bảo tồn Công ty giống trồng lâm hàng nghiệp TW (9 đơn vị thành viên) Công ty giống trồng Công viên động vật biển Vườn động vật Cứu hộ động vật Khu BTTN Sông Thanh Cứu hộ động vật VQG Bến En Cứu hộ động vật VQG Chư Mom Ray Trung tâm cứu hộ động vật Trung tâm cứu hộ động vật Trung tâm cứu hộ động vật 10 Ngân gen Vườn thuốc quốc gia Yên Tử Vườn thuốc Vườn thực vật ngoại vi VQG Pù Mát Vườn thực vật Vườn thực vật An phụ Vườn thực vật Cầu Hai Vườn thực vật Côn Sơn Cơ quan chủ quản Vườn thực vật Vườn thực vật Vườn thực vật Tỉnh, thành phố Vùng địa lý Hà Nội tỉnh Đồng sơng Hồng Diện tích quy hoạch (ha) UBND tỉnh Khánh Hoà Nha Trang Nam Trung Bộ Dự kiến thành lập Khu BTTN Sông Thanh Quảng Nam Nam Trung Bộ VQG Bến En Thanh Hoá Bắc Trung Bộ Tây Nguyên 80 Quảng Ninh Đông Bắc 270 Nghệ An Bắc Trung Bộ 53,65 VQG Chư Mom Ray Vườn quốc gia Pù Mát Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tỉnh Hải Dương Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Cầu Hai Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tỉnh Hải 31 Kon Tum Đông Bắc Hải Dương 20 Đông Bắc Phú Thọ Hải Dương 700,8 Đông Bắc 35,5 STT Tên sở bảo tồn đa dạng sinh học Loại hình sở bảo tồn Cơ quan chủ quản Tỉnh, thành phố Vùng địa lý Diện tích quy hoạch (ha) Lâm Đồng Tây Nguyên 105 Hà Nội Đồng sông Hồng Đồng Nai Đông Nam Bộ Dương 11 Vườn thực vật Lang Hanh Vườn thực vật 12 Vườn thực vật Núi Luốt Vườn thực vật 13 Vườn thực vật Trảng Bom Vườn thực vật Trạm Thực nghiệm lâm nghiệp Lang Hanh Trường Đại học lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trung tâm KHSXLN Đông Nam bộ- Viện KHLN Việt Nam 32 100 Phụ lục 3: Danh mục hành lang đa dạng sinh học quy hoạch đến năm 2020 năm 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TTg ngày tháng năm Thủ tướng Chính phủ) Đến năm 2020: STT Vùng/tên hành lang đa dạng sinh học Tỉnh Quảng Trị Vùng địa lý Nam trung Diện tích quy hoạch (ha) Đắc Rơng - Bắc Hướng Hóa Na Hang - Ba Bể Tun Quang Đơng bắc 506 Sao La - Phong Điền Thừa Thiên Huế Nam trung 26.711 Sông Thanh - Sao La Quảng Nam Nam trung 76.579 33 15.451 Mục đích thành lập - Hỗ trợ q trình di chuyển lồi có vùng sống rộng - Bảo tồn biên giới rừng đặc dụng - Hỗ trợ trình di cư tương lai lồi sinh vật tác động BĐKH, đặc biệt nhóm Gà linh trưởng có phạm vi phân bố hẹp Hỗ trợ trình di cư tương lai lồi sinh vật tác động biến đổi khí hậu - Hỗ trợ trình di chuyển lồi có vùng sống rộng - Hỗ trợ lồi tái lập lại quần thể nơi tuyệt chủng cục quần thể bị suy giảm (Ví dụ nhóm Linh trưởng VQG Bạch Mã) - Bảo tồn biên giới rừng đặc dụng - Hỗ trợ q trình di cư tương lai lồi sinh vật tác động biến đổi khí hậu - Hỗ trợ q trình di chuyển lồi có vùng sống rộng - Bảo tồn ngồi biên giới rừng đặc dụng - Hỗ trợ trình di cư tương lai loài sinh vật tác động biến đổi khí hậu Đến năm 2030: STT Vùng/tên hành lang đa dạng sinh học Tỉnh Vùng địa lý Diện tích quy hoạch (ha) Bắc Mê - Du Già Hà Giang Đông bắc Bắc Mê – Khau Ca Hà Giang Đông bắc 7.576 Cát Tiên-Cát Lộc Đồng Nai Đông nam 16.722 Cúc Phương - Ngọc Sơn - Ngổ Lng Hịa Bình Tây bắc 622 Đồng sông Cửu Long Tiền Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau Hành lang ven biển Bắc Thái Bình, Hải phịng, Quảng Ninh Đồng sông Cửu Long Đồng sông 34 5.601 90.222 20.056 Mục đích thành lập Hỗ trợ q trình di cư tương lai loài sinh vật tác động biến đổi khí hậu - Quần thể lồi Voọc mũi hếch KBT Khau Ca đạt sức chứa sinh thái - Hỗ trợ loài tái lập lại quần thể nơi tuyệt chủng cục quần thể bị suy giảm - Hỗ trợ q trình di chuyển lồi có vùng sống rộng (Bị tót) - Hỗ trợ q trình di cư tương lai lồi sinh vật tác động biến đổi khí hậu - Hỗ trợ trình di cư tương lai loài sinh vật tác động biến đổi khí hậu - Diện tích nhỏ, tính khả thi cao - Hỗ trợ q trình trao đổi thơng tin di truyền quần thể Voọc mông trắng bị cách ly - Hành lang không liên tục (step-stone) kết nối KBT Mũi Cà Mau, sân chim Đầm Dơi, Thạnh phú Cần Giờ -Nếu hình thành sớm đẩy nhanh q trình tích tụ vật chất, nâng cao đất giảm thiểu ảnh hưởng nước biển dâng - Phịng tránh thiên tai (sóng biển) - Cung cấp nơi sống sinh sản cho loài sinh vật có giá trị kinh tế - Hỗ trợ q trình di cư tương lai lồi sinh vật tác động BĐKH - Đẩy nhanh q trình tích tụ vật chất, nâng cao đất giảm thiểu ảnh hưởng hồng Hà Giang Đông bắc 360 Khe Nét - Vũ Quang Hà Tĩnh, Quảng Bình Bắc trung 88.786 Kon Ka Kinh - Kon Cha Răng Gia Lai Khau Ca - Du Già 10 Na Hang - Bắc Mê 11 Ngọc Linh ( Quảng Nam) Sông Thanh Tuyên Quang, Hà Giang Quảng Nam Tây Nguyên Đông bắc Nam trung 35 9.511 17.847 9.633 nước biển dâng - Hỗ trợ hình thành khu dự trữ sinh Đồng sông Hồng - Phịng tránh thiên tai (sóng biển) - Cung cấp nơi sống sinh sản cho loài sinh vật có giá trị kinh tế - Hỗ trợ q trình di cư tương lai loài sinh vật tác động biến đổi khí hậu - Quần thể loài Voọc mũi hếch KBT Khau Ca đạt sức chứa sinh thái - Hỗ trợ loài tái lập lại quần thể nơi tuyệt chủng cục quần thể bị suy giảm - Diện tích nhỏ, tính khả thi cao - Hỗ trợ trình di cư tương lai loài sinh vật tác động BĐKH, đặc biệt nhóm Gà lơi đặc hữu có biên độ sinh thái hẹp - Mở rộng vùng sống sinh cảnh ưu tiên bảo vệ cho quần thể Voi châu Á - Đi qua khu vực núi Giăng Màn có tính đa dạng sinh học cao - Hỗ trợ q trình di chuyển lồi có vùng sống rộng - Hỗ trợ trình di cư tương lai loài sinh vật tác động biến đổi khí hậu - Bảo tồn ngồi biên giới rừng đặc dụng, hành lang qua khu vực tồn quần thể Voọc đen má trắng có ý nghĩa bảo tồn - Hỗ trợ q trình di cư tương lai loài sinh vật tác động BĐKH từ tổ hợp Ba Bề - Na Hang - Hỗ trợ trình di chuyển lồi có vùng sống rộng - Bảo tồn biên giới rừng đặc dụng 12 13 14 Ngọc Linh- Ngọc Linh ( Kon Tum) Pù Hoạt – Xuân Liên Pù Huống - Pù Hoạt Kon Tum Nam trung 2.336 Nghệ An Bắc trung 17.318 Nghệ An Bắc trung 23.037 15 Pù Luông – Hang Kia – Pà Cị Hịa Bình Tây bắc 19.141 16 Pù Mát - Pù Huống Nghệ An Bắc trung 35.964 17 Vũ Quang - Pù Mát Hà Tĩnh, Nghệ An Bắc trung 36 79.688 - Hỗ trợ trình di cư tương lai loài sinh vật tác động biến đổi khí hậu - Hỗ trợ q trình di chuyển lồi có vùng sống rộng - Hỗ trợ trình di cư tương lai lồi sinh Hỗ trợ q trình di cư tương lai loài sinh vật tác động biến đổi khí hậu - Hỗ trợ hình thành khu dự trữ sinh Tây Nghệ An - Hỗ trợ trình di cư tương lai loài sinh vật tác động biến đổi khí hậu Hỗ trợ q trình di cư tương lai loài sinh vật tác động biến đổi khí hậu - Hỗ trợ hình thành khu dự trữ sinh Tây Nghệ An - Hỗ trợ trình di cư tương lai loài sinh vật tác động biến đổi khí hậu - Hỗ trợ q trình di chuyển lồi có vùng sống rộng - Hỗ trợ q trình di cư tương lai lồi sinh vật tác động biến đổi khí hậu Phụ lục 4: Danh mục dự án ưu tiên thực Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TTg ngày tháng năm Thủ tướng Chính phủ) TT Mục tiêu QH Chỉ tiêu QH Xác định tiêu chí phân vùng sinh thái phạm vi nước; bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, hệ sinh thái nhạy cảm, dễ bị tổn thương; phục hồi hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái Nâng cao chất lượng tăng diện tích hệ sinh thái tự nhiên bảo vệ phạm vi toàn quốc Phục hồi 15% diện tích hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị suy thoái Nâng độ che phủ rừng đạt 45% Tên chương trình, đề án ưu tiên đề xuất Đề án phục hồi hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, có giá trị đa dạng sinh học cao bị suy thoái nghiêm trọng 37 Tên dự án thành phần/nội dung Cơ quan chủ trì xây dựng trình Cơ quan phối hợp Thời gian thực Điều tra, nghiên cứu sở khoa học thực tiễn lập tiêu chí phân vùng sinh thái để bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam phục vụ công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học bối cảnh biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường Các trường đại học, viện nghiên cứu 2014- 2016 Phục hồi hệ sinh thái rừng tự nhiên, có giá trị đa dạng sinh học cao bị suy thoái nghiêm trọng Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ NN&PTNT Phục hồi HST đầm phá ven biển miền Trung bị suy thoái Bộ Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố; Các trường đại học, viện nghiên cứu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố; Các trường đại học, viện nghiên cứu 2014- 2020 2014- 2020 Thống hệ thống KBT rừng đặc dụng, biển, vùng nước nội địa đề xuất hệ thống KBT Việt Nam Nâng tổng diện tích KBT lên triệu ha, tương đương 9% tổng diện tích lãnh thổ 0,24% diện tích vùng biển tự nhiên nước Thành lập 41 KBT với tổng diện tích khoảng 780.000 ha, tăng tổng diện tích hệ thống KBT phạm vi nước đạt khoảng 3.070.000 Đề án thành lập KBT theo quy định Luật Đa dạng sinh học 38 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố; Các trường đại học, viện nghiên cứu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố; Các trường đại học, viện nghiên cứu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố; Các trường đại học, viện nghiên cứu Khơi phục diện tích rừng núi đá vôi vùng Đông Bắc (Cao Bằng Hà Giang) Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ NN&PTNT Điều tra, đánh giá bảo vệ diện tích rừng nguyên sinh vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Bắc Trung Bộ Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ NN&PTNT Bảo vệ, phục hồi phát triển bền vững HST rừng ngập mặn tự nhiên vùng ĐBSH ĐBSCL Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ NN&PTNT Dự kiến gồm 16 tiểu dự án nghiên cứu, luận chứng quy hoạch chi tiết thành lập 16 KBT đề xuất thành lập (số lượng KBT theo phương án quy hoạch duyệt) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố; Các trường Bộ Tài đại học, viện nguyên nghiên cứu Môi trường; Bộ NN&PT NT 2015- 2020 2015- 2020 2015- 2020 2015-2020 Đề án Xây dựng hệ thống sách hỗ trợ người dân sống hợp pháp khu bảo tồn vùng đệm Thành lập hệ thống sở bảo tồn đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch phát triển Phát triển 25 CSBT ĐDSH với loại hình: vườn thực vật vùng địa lý: ĐB, ĐBSH ĐNB; vườn thuốc quốc gia vùng: ĐB, TB, ĐBSH, BTB ĐNB; vườn động vật quốc gia vùng: ĐBSH ĐNB; 11 trạm/trung tâm cứu hộ động vật vùng phạm vi nước; ngân hàng gen vùng ĐBSH Đề án triển khai kế hoạch phát triển hệ thống sở bảo tồn đa dạng sinh học nước 39 - Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp tổng thể; -Thí điểm sách đồng quản lý; biện pháp khuyến khích kinh tế; -Xây dựng ban hành quy chế quản lý KBT, vùng đệm cho loại hình KBT cạn, ĐNN biển 1) Gồm tiểu dự án đầu tư: -Phát triển vườn thực vật quốc gia vùng ĐB, ĐBSH ĐNB; - Đầu tư, nâng cấp vườn động vật quốc gia vùng ĐBSH ĐNB -Phát triển 11 trung tâm cứu hộ động vật vùng lãnh thổ; - Phát triển ngân hàng gen vùng ĐBSH 2)Xây dựng ban hành văn qppl liên quan Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ NN&PT NT Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố; BQL KBT Ủy ban nhân Các trường dân cấp tỉnh, đại học, viện thành phố; nghiên cứu Bộ NN &PTNT; Bộ KH&CN; Bộ TN&MT 2015-2020 2015-2020 thành lập quản lý sở bảo tồn đa dạng sinh học Thành lập hành lang ĐDSH nhằm kết nối sinh cảnh tăng cường khả thích ứng với BĐKH hệ sinh thái loài sinh vật Thành lập 04 hành lang đa dạng sinh học vùng Đông Bắc Nam Trung Bộ với tổng diện tích khoảng 120.000 Đề án quy hoạch chi tiết hành lang đa dạng sinh học vùng Đông Bắc Nam Trung Bộ Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước ĐDSH Tăng cường lực quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Đề án kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước ĐDSH 40 - Quy hoạch chi tiết 04 hành lang vùng Đông Bắc Nam Trung Bộ - Xây dựng, thí điểm ban hành Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng quản lý hành lang đa dạng sinh học (theo loại hình hành lang); - Xây dựng ban hành Nghị định quản lý hành lang đa dạng sinh học; - Dự án thí điểm sách tăng cường vai trò cộng đồng quản lý hành lang ĐDSH; - Hệ thống VBPL - Hệ thống quản lý - Tăng cường lực - Tăng cường Bộ TN&MT; UBND tỉnh, thành Bộ phố, Ban NN&PTNT Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên liên quan; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, 2016-2020 Huy động tối đa nguồn lực giải pháp thực quy hoạch Tăng cường lực quy hoạch bảo tồn ĐDSH 41 lực thực thi giám sát pháp luật - Nghiên cứu áp dụng phương pháp, công cụ mới: EBA - Nâng cao nhận thức truyền thông - Lồng ghép nội dung BĐKH - Duy trì dịch vụ hệ sinh thái - Chia sẻ thông tin kinh nghiệm; phối hợp quản lý hành lang xuyên biên giới; mở rộng HTQT, etc - Xây dựng trung tâm quan trắc ĐDSH - Xây dựng tiêu chí giám sát thực quy hoạch bảo tồn ĐDSH - Xây dựng hướng dẫn định mức kinh tế-kỹ thuật xây dựng quy hoạch bảo tồn ĐDSH cấp tỉnh - Xây dựng tổ Bộ Tài chức thực ngun chương trình đạo Mơi trường, tạo, tập huấn cho Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, nhóm đối tượng chun ngành cấp (trung ương, địa phương/tỉnh) xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học - Xây dựng, thí điểm tập huấn hướng dẫn kỹ thuật về: quy hoạch BT ĐDSH; lồng ghép BT ĐDSH quy hoạch sử dụng đất; BT ĐDSH bối cảnh BĐKH 42 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; BQL CSBT DDSH ... sinh học g) Xây dựng nội dung, kế hoạch lồng ghép bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển lâm nghiệp; quy hoạch phát triển... cấp có thẩm quy? ??n phê duyệt quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh d) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương có liên quan xây dựng chế sách để tổ chức thực hiệu giải pháp quy hoạch đ)... a) Xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh trình cấp có thẩm quy? ??n phê duyệt b) Chỉ đạo Sở, ban, ngành trực thuộc xây dựng chương trình, đề án dự án phân công theo nội dung hoạt động

Ngày đăng: 17/04/2022, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w