Hướng dẫn thực sách hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp đào tạo tháng (*) Căn Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng văn khác có liên quan, ngày 10 tháng năm 2016, Liên Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài ban hành Hướng dẫn số 530/LN-SLĐTBXH-SNNPTNTSTC thực sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng địa bàn tỉnh Tiền Giang Hướng dẫn áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 thay Hướng dẫn số 371/LN-SLĐTBXH-SNNPTNT-STC ngày 21 tháng năm 2015 Liên Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài việc hướng dẫn thực sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn Một số nội dung Hướng dẫn số 530/LN-SLĐTBXHSNNPTNT-STC sau: Về đối tượng hỗ trợ Người lao động có nhu cầu học nghề có độ tuổi từ đủ 15 tuổi đến 60 tuổi nam từ đủ 15 tuổi đến 55 tuổi nữ thuộc dạng đối tượng theo thứ tự ưu tiên sau: 1.1 Người khuyết tật; 1.2.Người thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng theo quy định pháp luật; 1.3 Người thuộc dân tộc thiểu số; 1.4 Người thuộc hộ nghèo; 1.5 Người thuộc hộ cận nghèo; 1.6 Người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nơng nghiệp, đất kinh doanh; 1.7 Lao động nữ bị việc làm; 1.8 Ngư dân; 1.9 Phụ nữ; 1.10 Lao động nông thôn khác Điều kiện hỗ trợ : Người học nghề phải thuộc dạng đối tượng nêu phải có đăng ký hộ thường trú địa bàn tỉnh Tiền Giang, chưa có việc làm, thiếu việc làm, có nhu cầu học nghề đủ điều kiện xét tuyển vào khóa đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng sở đào tạo nghề hỗ trợ chi phí đào tạo Mỗi người hỗ trợ chi phí đào tạo lần theo sách này; trường hợp hỗ trợ đào tạo nghề theo sách khác Nhà nước khơng hỗ trợ theo sách Riêng người hỗ trợ đào tạo bị việc làm cần chuyển đổi nghề nghiệp nguyên nhân khách quan Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét, định tiếp tục hỗ trợ đào tạo để chuyển đổi việc làm tối đa không ba lần Nội dung hỗ trợ mức hỗ trợ 3.1 Hỗ trợ học phí a) Người khuyết tật: mức tối đa 06 triệu đồng/người/khóa học b) Người thuộc hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo; người thuộc hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn: mức tối đa 04 triệu đồng/người/khóa học c) Người thuộc dân tộc thiểu số, người thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, người thuộc hộ nghèo, người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh, lao động nữ bị việc làm, ngư dân: mức tối đa 03 triệu đồng/người/khóa học d) Người thuộc hộ cận nghèo: mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học đ) Người học phụ nữ, lao động nông thôn không thuộc đối tượng quy định điểm a, b, c, d nêu trên: mức tối đa 02 triệu đồng/người/khóa học e) Riêng ngư dân học nghề gồm vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới, kỹ thuật khai thác, bảo quản sản phẩm theo công nghệ tàu có tổng cơng suất máy từ 400CV trở lên hỗ trợ 100% chi phí đào tạo thực theo quy định Nghị định Chính phủ Trường hợp người học đồng thời thuộc nhiều dạng đối tượng hưởng mức hỗ trợ chi phí đào tạo cao 3.2 Hỗ trợ tiền ăn, tiền lại a) Đối tượng hỗ trợ: người thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có công với cách mạng, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nơng nghiệp, đất kinh doanh, lao động nữ bị việc làm tham gia học chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng b) Mức hỗ trợ - Mức hỗ trợ tiền ăn 30.000 đồng/người/ngày thực học - Mức hỗ trợ tiền lại 200.000 đồng/người/khóa học địa điểm đào tạo xa nơi cư trú từ 15 km trở lên Hồ sơ đề nghị hỗ trợ chi phí đào tạo Người lao động có nhu cầu học nghề thuộc số dạng đối tượng hỗ trợ chi phí đào tạo phải thực theo mẫu loại văn sau: - Đơn đăng ký học nghề có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú, - Giấy đề nghị hỗ trợ tiền lại có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú (nếu có) Ủy ban nhân dân cấp xã vào sổ hộ hồ sơ, giấy tờ có liên quan để xác nhận xác nơi đăng ký thực tế thường trú đối tượng hỗ trợ vào Đơn đăng ký học nghề người làm đơn; khoảng cách từ nơi cư trú đến địa điểm học để xác nhận vào Giấy đề nghị hỗ trợ tiền lại Riêng người mù, Đơn đăng ký học nghề Tỉnh Hội Huyện Hội người mù xác nhận Một số quy định chi tiết đối tượng hỗ trợ 5.1 Người thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng bao gồm: - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động thời kỳ kháng chiến; thương binh, người hưởng sách thương binh, thương binh loại B; - Con người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945; người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng năm 1945; Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động kháng chiến; liệt sĩ; thương binh, người hưởng sách thương binh, thương binh loại B, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học 5.2 Người khuyết tật: người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn cấp giấy chứng nhận khuyết tật giấy chứng nhận Hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp xã 5.3 Người thuộc diện hộ nghèo: hộ Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền tỉnh Tiền Giang cấp Giấy chứng nhận hộ nghèo giá trị 5.4 Người thuộc diện hộ cận nghèo: hộ cận nghèo Ủy ban nhân dân tỉnh định công nhận 5.5 Người thuộc diện hộ bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh: hộ có định thu hồi đất nơng nghiệp, đất kinh doanh chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện 5.6 Lao động nữ bị việc làm: lao động nữ có việc làm việc cần học để tìm việc làm 5.7 Lao động nơng thơn: người lao động có hộ thường trú xã người lao động có hộ thường trú phường, thị trấn trực tiếp làm nông nghiệp thuộc hộ gia đình có đất nơng nghiệp bị thu hồi Danh mục nghề đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo tháng hỗ trợ chi phí đào tạo 6.1 Đào tạo cho người lao động bình thường: 32 nghề gồm Hàn, Tiện, Sửa chữa máy nổ, Sửa chữa xe gắn máy, Điện dân dụng, Điện Công nghiệp, Điện lạnh, Sửa chữa điện tử dân dụng, May công nghiệp, Uốn tóc, hớt tóc, Sửa chữa thiết bị may cơng nghiệp, Sửa chữa, cài đặt, bảo trì thiết bị máy tính, Nấu ăn, Làm sạch, sơn, đắp móng tay, móng chân, Sửa chữa điện thoại di động, Đồ họa máy tính, Tiểu thủ cơng nghiệp (Đan lục bình, bàng, bng, thảm sơ dừa, thảm vải, dệt chiếu, bó chổi, đan len, thêu…), Làm hoa giả, Lái xe từ hạng B2 trở lên, Kết cườm, Kỹ thuật trồng ăn quả, Kỹ thuật trồng, chọn giống sản xuất giống lúa, Kỹ thuật trồng rau an toàn, Kỹ thuật trồng nấm, Kỹ thuật chăn nuôi đại gia súc, Kỹ thuật chăn nuôi gia súc, Kỹ thuật chăn nuôi gia cầm, Kỹ thuật chăn nuôi sản xuất giống thủy sản nước ngọt, Kỹ thuật chăn nuôi sản xuất thủy sản nước lợ, Kỹ thuật trồng chăm sóc kiểng, Kỹ thuật trồng Bonsai, Kỹ thuật nuôi trùng quế 6.2 Đào tạo dành cho người mù: Bó chổi bơng cỏ, Bó chổi tàu dừa, Se nhang máy, Xoa bóp (massage) Mẫu đơn đăng ký học nghề - Tại sở dạy nghề, người lao động tư vấn, cung cấp mẫu Đơn Đăng ký học nghề hướng dẫn ghi vào Đơn đăng ký học nghề - Người lao động cập nhật Đơn đăng ký học nghề theo mẫu bên dưới, điền thông tin vào đơn, đề nghị Ủy ban nhân dân xã xác nhận vào đơn nộp đơn sở dạy nghề mà muốn đăng ký học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐĂNG KÝ HỌC NGHỀ Họ tên: ., Giới tính: Sinh ngày tháng năm Dân tộc: Tôn giáo: Số Giấy chứng minh nhân dân: Nơi cấp: Nơi đăng ký hộ thường trú: Chỗ nay: .(1) Trình độ học vấn: Điện thoại liên hệ: Thuộc diện đối tượng theo Quyết định 46/2015/QĐ-TTg (đánh dấu vào ô bên dưới): Người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, người bị thu hồi đất, lao động nữ bị việc làm Người thuộc hộ cận nghèo Ngư dân, phụ nữ, lao động nông thôn khác Tôi chưa hỗ trợ học nghề theo sách Quyết định 1956/QĐTTg năm 2009 Thủ tướng phủ; chưa hỗ trợ học nghề theo sách khác Nhà nước Nay làm Đơn đăng ký học nghề (2) (3) tổ chức đào tạo (4) Dự kiến việc làm sau học nghề (đánh dấu vào ô bên dưới): Tự tạo việc làm Được doanh nghiệp, đơn vị bao tiêu sản phẩm Được doanh nghiệp, người sử dụng lao động ký hợp đồng lao động Đi làm việc có thời hạn nước ngồi Nếu tham gia lớp học, tơi xin chấp hành nội quy lớp học quy định khác sở dạy nghề Tôi xin cam đoan thơng tin hồn tồn thật, có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./ , ngày tháng năm 2016 Người viết đơn (Ký, ghi rõ họ tên) Xác nhận UBND xã Xác nhận Ông (bà) ……………… có hộ thường trú/tạm trú ………………… thuộc diện đối tượng (5): ……… TM UBND xã …………………… (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Lưu ý ghi Đơn đăng ký học nghề: - (1): Ghi cụ thể chỗ tại: số nhà, ấp, xã, huyện, tỉnh - (2): Ghi tên nghề cần học theo danh mục nghề nêu mục - (3): Ghi tên sở dạy nghề Ví dụ: Trung tâm Dạy nghề huyện Chợ Gạo - (4): Ghi nơi tổ chức lớp học nghề Ví dụ: Trung tâm Dạy nghề huyện Chợ Gạo xã Bình Phục Nhứt, huyện Chợ Gạo - (5) Ghi cụ thể đối tượng người có đơn đăng ký học nghề (thương binh, liệt sĩ, thương binh, hộ nghèo, người khuyết tật, lao động nữ việc làm, hộ cận nghèo, ngư dân, phụ nữ, lao động nông thôn khác, …) (*): (Nguyễn Văn Dũng - PGĐ Trung tâm Dạy nghề huyện Chợ Gạo tổng hợp từ nguồn tài liệu gồm Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Hướng dẫn số 530/LN-SLĐTBXH-SNNPTNT-STC ngày 10 tháng năm 2016 Liên Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Sở Tài tỉnh Tiền Giang)./ ... bệnh binh, người ho? ??t động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học 5.2 Người khuyết tật: người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh ho? ??t, học tập... thương binh, người hưởng sách thương binh, thương binh loại B; - Con người ho? ??t động cách mạng trước ngày 01/01/1945; người ho? ??t động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng... móng chân, Sửa chữa điện thoại di động, Đồ họa máy tính, Tiểu thủ cơng nghiệp (Đan lục bình, bàng, bng, thảm sơ dừa, thảm vải, dệt chiếu, bó chổi, đan len, thêu…), Làm hoa giả, Lái xe từ hạng B2