1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Thế nào là người tiêu dùng có trách nhiệm - Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường: Phần 1

87 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 871,6 KB

Nội dung

Nội dung cuốn sách gồm 3 phần với 85 câu hỏi và trả lời nhằm cung cấp cho bạn đọc các kiến thức cơ bản về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến tiêu dùng có trách nhiệm và sản phẩm thân thiện môi trường; việc sản xuất, sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường,... Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tìm hiểu phần 1 cuốn sách.

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịc h Hộ i đồ ng PGS.TS PHẠM VĂN LINH Phó Chủ tịc h Hộ i đồ ng PHẠM CHÍ THÀNH Thành viên TRẦN QUỐC DÂN TS NGUYỄN ĐỨC TÀI TS NGUYỄN AN TIÊM NGUYỄN VŨ THANH HẢO Chỉ đạo biên so ạn TS BÙI THẾ ĐỨC Tham gia b iên so ạn PGS TS PHẠM NGỌC LINH TS PHAN VIỆT PHONG TS NGƠ ĐÌNH SẢNG ThS KHUẤT THỊ YẾN ThS LÊ THỊ NGÂN ThS PHẠM ĐỨC TIẾN Thư ký ThS LÊ THỊ NGÂN LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trong trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm lãnh đạo, đạo công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, coi vấn đề cốt yếu Hiện nay, với phát triển kinh tế - xã hội, cải tiến công nghệ phục vụ sản xuất tiêu dùng, nhiều nơi gây tượng thiên nhiên bị tàn phá ô nhiễm với nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, lượng lớn túi ni lông, đồ tiêu dùng nhựa khó tiêu hủy xả thải môi trường; việc sử dụng nhiều sản phẩm cơng nghiệp, sử dụng lãng phí tài ngun dẫn đến hậu không lường biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường tượng nước biển dâng cao gây sạt lở, đất, cạn kiệt tài nguyên, lũ lụt hạn hán, Để giúp cho bạn đọc hiểu rõ tiêu dùng có trách nhiệm, vai trị sản phẩm thân thiện với môi trường phát triển kinh tế - xã hội, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Hỏi - đáp tiêu dùng có trách nhiệm Sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường Nội dung sách gồm ba phần với 85 câu hỏi trả lời nhằm cung cấp cho bạn đọc kiến thức chủ trương, sách Đảng Nhà nước liên quan đến tiêu dùng có trách nhiệm sản phẩm thân thiện môi trường; việc sản xuất, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường, thực hành tiêu dùng có trách nhiệm, Hy vọng sách cẩm nang hữu ích giúp bạn đọc hiểu biết cách sử dụng cho sản phẩm thân thiện với mơi trường, tiêu dùng có trách nhiệm, góp phần bảo vệ mơi trường sống cho người xung quanh Trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 11 năm 2016 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊQUỐC GIA SỰ THẬT LỜI NÓI ĐẦU Theo đánh giá Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc, hệ sinh thái Trái đất tiến tới mức suy thoái bị biến đổi, nguyên nhân gia tăng dân số phát triển kinh tế Vào năm 2050, với đa số mơ hình sản xuất tiêu dùng tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên nay, cộng với gia tăng dân số - tổng mức dân số giới dự kiến chạm tới ngưỡng 9,6 tỷ người, phải cần tới ba Trái đất đáp ứng thói quen sinh hoạt mức tiêu dùng Ở Việt Nam nhiều nước giới, tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Sản xuất công nghiệp với công nghệ lạc hậu làm mức tiêu hao nguyên liệu, lượng lớn kéo theo tỷ suất phát thải chất ô nhiễm cao, cộng với nhu cầu phát triển nóng kinh tế, nhu cầu tiêu dùng tăng nhiều thói quen tiêu dùng trở thành nguyên nhân chủ yếu khiến cho nguồn tài (3) Khuyến khích hỗ trợ cộng đồng phát triển mơ hình thị sinh thái, nơng thơn xanh, mơ hình nhà xanh, mơ hình phân loại rác thải nguồn theo phương pháp giảm thiểu - tái chế - tái sử dụng (3R), cải thiện hiệu suất sử dụng lượng - Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Việt Nam đề giải pháp để nâng cao hiệu suất hiệu sử dụng lượng, giảm mức tiêu hao lượng hoạt động sản xuất, vận tải, thương mại sau: (1) Đổi cơng nghệ, áp dụng quy trình quản lý, vận hành tiên tiến bảo đảm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sản xuất, truyền tải tiêu dùng, đặc biệt với sở sản xuất công suất lớn, tiêu thụ nhiều lượng (2) Xây dựng, công bố mức tiêu chuẩn suất tiêu hao nhiên liệu, lộ trình loại bỏ công nghệ cũ, lạc hậu tiêu tốn nhiên liệu khỏi hệ thống sản xuất sử dụng lượng (3) Xây dựng sở pháp lý chuẩn bị cho việc áp dụng công nghệ thu hồi, lưu trữ thương mại dạng khí nhà kính - Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Việt Nam Chương trình hành động quốc gia sản xuất tiêu dùng bền vững đề số nhiệm vụ giải pháp để đẩy mạnh hoạt 71 động tái chế, tái sử dụng chất phế thải nước sau: (1) Xây dựng ban hành Luật tái chế, coi chất thải nước tài nguyên, hướng tới giảm thiểu tối đa lượng chất thải phải xử lý cách chôn lấp (2) Phát triển ngành công nghiệp tái chế đại thân thiện với môi trường, nghiên cứu đưa ngành vào quy hoạch ngành công nghiệp môi trường (3) Ảp dụng công nghệ phân loại, tái chế rác thải khu đô thị công nghiệp thành lượng, vật liệu xây dựng phân vi sinh (4) Hỗ trợ kỹ thuật tài để đại hóa hoạt động tái chế làng nghề Đến năm 2020, loại bỏ công nghệ cũ lạc hậu, độc hại sức khỏe người lao động gây ô nhiễm môi trường làng nghề tái chế (5) Tổ chức hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức tái chế, tái sử dụng chất thải cho cộng đồng doanh nghiệp; (6) Thực quản lý tổng hợp chất thải rắn theo chế thị trường, thu phí theo khối lượng chất thải rắn phát sinh; (7) Hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật thực hoạt động giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt, sản xuất thương 72 mại, dịch vụ; tăng cường kiểm soát việc nhập phế liệu; (8) Thực thí điểm nhân rộng mơ hình thực giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải cộng đồng, doanh nghiệp Câu hỏ i 37: Việt Nam đề mục tiêu cụ thể cho việc sản xuất tiêu dùng bền vững? Trả lờ i: - Theo Quyết định số 76/QĐ-TTg, ngày 11-1-2016 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia sản xuất tiêu dùng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đề mục tiêu cụ thể sau: I Mục tiêu Giai đoạn 2016 - 2020: (1) Hồn thiện chế, sách thực sản xuất tiêu dùng bền vững; (2) Phấn đấu tỷ lệ doanh nghiệp ngành sử dụng nhiều lượng, có nguy nhiễm mơi trường cao, xây dựng thực lộ trình áp dụng đổi công nghệ theo hướng công nghệ đạt 60%-70%; tỷ lệ sở sản xuất công nghiệp áp dụng giải pháp sản 73 xuất hơn, tiết kiệm lượng đạt 50%; hoạt động đổi sinh thái triển khai thí điểm thành cơng doanh nghiệp, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, bước mở rộng quy mô phạm vi áp dụng; tỷ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp xanh, công nghiệp môi trường, tái chế chất thải GDP đạt 42%-45%; (3) Giảm thiểu việc phát sinh chất thải hoạt động phân phối Phấn đấu khoảng 50% doanh nghiệp lĩnh vực phân phối có nhận thức, hướng dẫn thực áp dụng giải pháp sản xuất hơn, tiết kiệm lượng; giảm đến khoảng 65% tỷ lệ sử dụng bao bì khó phân hủy siêu thị, trung tâm thương mại đến khoảng 50% chợ dân sinh; thực chứng nhận mơ hình phân phối xanh; phát triển thành công bước nhân rộng mơ hình chuỗi cung ứng bền vững, chuỗi giá trị xanh cho số nhóm sản phẩm; (4) Nâng dần tỷ trọng sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường cấu hàng xuất trọng điểm Việt Nam; doanh nghiệp xuất cung cấp thông tin, hướng dẫn, hỗ trợ áp dụng hệ thống quản lý, tiêu chuẩn môi trường phát triển bền vững nhà nhập khẩu; 74 (5) Người tiêu dùng cộng đồng cung cấp thông tin đầy đủ sản phẩm thân thiện với môi trường, hoạt động sản xuất tiêu dùng bền vững; nâng tỷ trọng sản phẩm, dịch vụ thân thiện mơi trường cấu chi tiêu cơng Chính phủ; hoàn thiện khung pháp lý quy định, hướng dẫn thực mua sắm công xanh; (6) Phấn đấu 90% phế liệu nhựa, giấy, dầu thải sắt thép nước tái chế; 85% chất thải rắn sinh hoạt đô thị tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu cơ; 75% chất thải rắn công nghiệp không nguy hại thu hồi để tái sử dụng tái chế 50% chất thải rắn xây dựng phát sinh đô thị thu hồi để tái sử dụng tái chế Giai đoạn 2021 - 2030: Triển khai đồng hoạt động thúc đẩy sản xuất tiêu dùng bền vững; mơ hình, thực hành sản xuất tiêu dùng bền vững phổ biến áp dụng rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp Cơ chuyển đổi mơ hình sản xuất tiêu dùng theo hướng bền vững II Giải pháp - Chương trình hành động quốc gia sản 75 xuất tiêu dùng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đề số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bền vững sau: (1) Khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; đẩy mạnh việc thay sử dụng nguồn tài nguyên cạn kiệt nguồn tài nguyên, lượng mới, tái tạo; (2) Tiếp tục thực sản xuất hơn, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ thân thiện môi trường; đổi công nghệ loại bỏ theo lộ trình cơng nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều ngun nhiên liệu, gây ô nhiễm môi trường; phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu triển khai hoạt động sản xuất bền vững; (3) Ảp dụng phương thức tiếp cận vòng đời sản phẩm triển khai hoạt động đổi sinh thái doanh nghiệp, khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, phòng ngừa giảm thiểu chất thải; (4) Phát triển sản xuất sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường; tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển ngành công nghiệp môi trường - Chương trình hành động quốc gia sản 76 xuất tiêu dùng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đề số giải pháp để thúc đẩy việc thay đổi hành vi tiêu dùng, thực lối sống bền vững sau: (1) Tuyên truyền, vận động xây dựng lối sống thân thiện môi trường, tiêu dùng bền vững, hình thành ý thức bảo vệ mơi trường, tiến tới xây dựng xã hội chất thải, bon thấp, hài hịa, thân thiện mơi trường; (2) Tổ chức kênh thông tin thực quảng bá sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường tới người tiêu dùng; tăng cường đào tạo phổ biến kiến thức, sách, pháp luật sản xuất tiêu dùng bền vững cho cán bộ, doanh nghiệp người lao động để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho thực hoạt động thực hành sản xuất tiêu dùng bền vững; (3) Nâng cao vai trò hỗ trợ tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức sản xuất tiêu dùng bền vững cho người tiêu dùng; (4) Tiếp tục thực hoạt động dán Nhãn xanh Việt Nam, nhãn tiết kiệm lượng loại nhãn sinh thái khác; đẩy mạnh hoạt động đánh giá, chứng nhận sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường; 77 (5) Thực hoạt động mua sắm xanh, ưu tiên đẩy mạnh hoạt động mua sắm công xanh; nghiên cứu triển khai áp dụng thí điểm nhân rộng mơ hình mua sắm công xanh; (6) Phát triển phổ biến mơ hình thực hành lối sống bền vững Câu hỏi 38: Nhà nướ c có sách sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả? Trả lờ i: Nhà nước có sách sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, cụ thể sau: (1) Ảp dụng thực biện pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ưu tiên hàng đầu (2) Hỗ trợ tài chính, giá lượng sách ưu đãi cần thiết khác để thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu (3) Tăng đầu tư, áp dụng đa dạng hình thức huy động nguồn lực để đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; phát triển lượng tái tạo phù hợp với tiềm năng, điều kiện Việt Nam, góp phần bảo đảm an ninh lượng, bảo vệ mơi trường (4) Khuyến khích sử dụng phương tiện, thiết bị tiết kiệm lượng; thực lộ trình áp 78 dụng nhãn lượng; bước loại bỏ phương tiện, thiết bị có cơng nghệ lạc hậu, hiệu suất lượng thấp (5) Khuyến khích phát triển dịch vụ tư vấn; đầu tư hợp lý cho công tác tuyên truyền, giáo dục, hỗ trợ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả1 Câu hỏ i 39: Những mục tiêu c ụ thể đề đố i vớ i việc tái sử dụng tái c hế c hất thải rắn? Trả lờ i: Với quan điểm quản lý chất thải rắn phải thực theo phương thức tổng hợp, nhằm phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải nguồn nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, tăng cường tái sử dụng, tái chế để giảm khối lượng chất thải phải chôn lấp2, Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 đề mục tiêu cụ thể việc quản lý chất thải rắn sau: Điều 5, Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu năm 2010 Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17-12-2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 79 Năm 2015 - 85% tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý bảo đảm mơi trường, 60% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu - 50% tổng lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh đô thị thu gom xử lý, 30% thu hồi để tái sử dụng tái chế - 30% bùn bể phốt đô thị từ loại II trở lên 10% thị cịn lại thu gom xử lý bảo đảm môi trường - Giảm 40% khối lượng túi ni lông sử dụng siêu thị trung tâm thương mại so với năm 2010 - 50% thị có cơng trình tái chế chất thải rắn thực phân loại hộ gia đình - 80% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại phát sinh thu gom xử lý bảo đảm mơi trường, 70% thu hồi để tái sử dụng tái chế - 60% tổng lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh khu công nghiệp xử lý bảo đảm môi trường - 85% lượng chất thải rắn y tế không nguy hại 70% lượng chất thải rắn y tế nguy hại thu gom xử lý bảo đảm môi trường 80 - 40% lượng chất thải rắn phát sinh điểm dân cư nông thôn 50% làng nghề thu gom xử lý bảo đảm môi trường Đến năm 2020 - 90% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý bảo đảm mơi trường, 85% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu - 80% tổng lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh đô thị thu gom xử lý, 50% thu hồi tái sử dụng tái chế - Giảm 65% khối lượng túi ni lông sử dụng siêu thị trung tâm thương mại so với năm 2010 - 80% thị có cơng trình tái chế chất thải rắn thực phân loại hộ gia đình - 90% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại phát sinh thu gom xử lý bảo đảm mơi trường, 75% thu hồi để tái sử dụng tái chế - 70% tổng lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh khu công nghiệp xử lý bảo đảm môi trường Đến năm 2025 - 100% thị có cơng trình tái chế chất thải rắn thực phân loại hộ gia đình 81 - 100% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý bảo đảm mơi trường, 90% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu - 90% tổng lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh đô thị thu gom xử lý, 60% thu hồi để tái sử dụng tái chế - Giảm 85% khối lượng túi ni lông siêu thị trung tâm thương mại so với năm 2010 Câu hỏ i 40: Những mục tiêu c ụ thể đề đ ể tăng c ườ ng kiểm so át ô nhiễm mô i trườ ng sử dụng túi ni lơ ng khó phân hủy sinh ho ạt? Thay bước việc sử dụng túi ni lông tự phân hủy sử dụng loại sản phẩm thân thiện môi trường đời sống sinh hoạt cộng đồng Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 11-4-2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án tăng cường kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng túi ni lơng khó phân hủy sinh hoạt đến năm 2020, với mục tiêu sau: - Giảm dần việc sử dụng túi ni lơng khó phân hủy sinh hoạt; - Tăng cường thu gom, tái chế chất thải túi ni lơng khó phân hủy Cụ thể: Năm 2015 82 - Giảm 40% khối lượng túi ni lơng khó phân hủy sử dụng siêu thị, trung tâm thương mại so với năm 2010; - Giảm 20% khối lượng túi ni lơng khó phân hủy sử dụng chợ dân sinh so với năm 2010; - Thu gom tái chế 25% khối lượng chất thải túi ni lơng khó phân hủy phát sinh sinh hoạt Đến năm 2020 - Giảm 65% khối lượng túi ni lơng khó phân hủy sử dụng siêu thị, trung tâm thương mại so với năm 2010; - Giảm 50% khối lượng túi ni lông khó phân hủy sử dụng chợ dân sinh so với năm 2010; - Thu gom tái sử dụng 50% tổng số lượng chất thải túi ni lông khó phân hủy phát sinh sinh hoạt Câu hỏ i 41: Những ho ạt độ ng bảo vệ mô i trườ ng đượ c khuyến khíc h Việt Nam? Trả lờ i: Có 12 hoạt động bảo vệ mơi trường khuyến khích là: (1) Truyền thơng, giáo dục vận động người tham gia bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học 83 (2) Bảo vệ, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (3) Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng tái chế chất thải (4) Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ôzôn (O3) (5) Đăng ký sở, sản phẩm thân thiện với môi trường; sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường (6) Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường (7) Đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường; thực kiểm tốn mơi trường; tín dụng xanh; đầu tư xanh (8) Bảo tồn phát triển nguồn gen địa; lai tạo, nhập nội nguồn gen có giá trị kinh tế có lợi cho mơi trường (9) Xây dựng thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, khu dân cư thân thiện với môi trường (10) Phát triển hình thức tự quản tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh mơi trường cộng đồng dân cư (11) Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn 84 vệ sinh mơi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến mơi trường (12) Đóng góp kiến thức, cơng sức, tài cho hoạt động bảo vệ mơi trường; thực hợp tác công tư bảo vệ môi trường 85 ... hành tiêu dùng có trách nhiệm gắn với việc sản xuất sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường CẢC TẢC GIẢ Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Câu hỏ i 1: Tiêu dùng c ó trách nhiệm gì? Trả lờ i: Tiêu dùng. .. liên quan đến sản phẩm tiêu dùng loại bỏ nhờ sản phẩm thân thiện với môi trường Đồng thời, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường người tiêu dùng gián tiếp thực hành vi bảo vệ mơi 14 trường Bởi... người tiêu dùng thân thiện với môi trường; mua 41 sản phẩm thân thiện với môi trường Cụ thể, người tiêu dùng tránh mua sản phẩm gây hại đến sức khỏe họ hay người khác; sản phẩm gây nguy hiểm cho môi

Ngày đăng: 17/04/2022, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w