Luận văn Thạc sĩ Luật học: Công tác điều tra cơ bản của lực lượng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội phục vụ hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm trên địa bàn

124 27 0
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Công tác điều tra cơ bản của lực lượng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội phục vụ hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm trên địa bàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn là làm rõ hơn trong nhận thức chung về công tác điều tra cơ bản; đánh giá được thực trạng công tác điều tra cơ bản của lực lượng Cảnh sát nói chung và lực lượng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội nói riêng tại Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua; rút ra được những ưu điểm, kinh nghiệm, tồn tại, vướng mắc và nguyên nhân. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hồ Chí Minh xác định trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, thương mại, dịch vụ nước khu vực Trong năm qua, Thành phố phát triển nhanh mặt Theo đó, gia tăng dân số học, hình thành nhiều loại hình kinh tế đa dạng, hòa nhập với quốc tế, nảy sinh nhiều thuận lợi khó khăn kinh tế thị trường … Cũng thế, tình hình tội phạm vi phạm pháp luật ngày diễn biến phức tạp; trà trộn ẩn náu tội phạm, tiềm ẩn nhiều nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm, xuất nhiều yếu tố khách quan chủ quan làm ảnh hưởng tới công tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm Tồn Thành phố Hồ Chí Minh có 24 quận, huyện (19 quận 05 huyện), với 259 phường, 58 xã 05 thị trấn Theo thống kê Phòng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, đến hết tháng năm 2007, địa bàn TP.HCM có 1.244.176 hộ thực tế cư trú, với 6.443.638 nhân khẩu, đó, riêng số nhân tạm trú diện KT4 (vãng lai, thời vụ, không cố định …) 862.322 người; người nước ngồi khu vực có 1326 hộ, với 4636 người -Về quản lý đối tượng thuộc hệ quản lý hành thực tế cư trú: Có 149.005 đối tượng, 94.752 đối tượng trị, 36.314 đối tượng hình sự, 1830 đối tượng kinh tế, 7782 đối tượng ma tuý, 4913 đối tượng tệ nạn xã hội, 2534 thiếu niên hư, phạm pháp … -Có 5304 đối tượng sưu tra (3393 hình sự, 469 kinh tế, 1473 ma tuý) -Có 31.315 đối tượng tù tha (26.974 hình sự, 860 kinh tế, 3481 ma tuý) … Trong biện pháp công tác lực lượng Cơng an nói chung Cảnh sát nhân dân nói riêng, cơng tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân hệ thống hoạt động nghiệp vụ có tính cốt lõi, sở, tảng cho việc thực chức năng, nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội lực lượng Cảnh sát nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đạt được, góp phần to lớn cho cơng tác giữ gìn an ninh trật tự, thời gian qua công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân bộc lộ hạn chế, tồn qui trình, quy định, lẫn việc tổ chức thực Trên sở đó, ngày 06/06/2003, Bộ Cơng an có Chỉ thị số 05/CT-BCA(C11), việc chấn chỉnh, tăng cường công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình Kèm theo Quyết định số 360/QĐ (Qui định công tác điều tra bản), 361/QĐ (Qui định công tác sưu tra, công tác xác minh hiềm nghi), 362/QĐ (Qui định công tác đấu tranh chuyên án) 363/QĐ (Qui định cơng tác xây dựng, sử dụng mạng lưới bí mật) Mục đích để nâng cao hiệu mặt công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân, đáp ứng yêu cầu phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm tình hình Bên cạnh đó, xuất phát từ yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, đảm bảo trật tự an tồn xã hội; q trình xây dựng dân chủ, pháp chế xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp … đòi hỏi hoạt động nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân phải đổi mới, phù hợp thực tiễn Trên sở lý luận thực tiễn cho thấy, điều tra hoạt động có tính chất khởi nguồn đóng vai trị định hướng cho mặt nghiệp vụ khác Kết điều tra phục vụ tốt cho hoạt động nghiệp vụ ngành mà cịn phục vụ cho Đảng, quyền đạo công tác cách đồng hiệu Nếu thực tốt công tác này, vừa tạo điều kiện thực tốt công tác khác thực chức quản lý nhà nước phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, vừa tạo điều kiện, hỗ trợ đắc lực cho cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm Trong năm vừa qua, tinh thần văn Bộ Công an, dựa vào điều kiện thực tiễn, công tác nghiệp vụ nói chung cơng tác điều tra nói riêng Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm có văn tổ chức thực thực cụ thể Theo đánh giá chung Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, kết điều tra lực lượng Cảnh sát nói chung lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội thực theo Hướng dẫn số 32/HDCATP(PC13) công tác nghiệp vụ phục vụ tốt cho công tác quản lý nhà nước nói chung cơng tác an ninh trật tự nói riêng, góp phần cho phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội Thành phố, tạo ổn định để phát triển mặt Tuy nhiên, lý khách quan chủ quan, công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đơi chưa cập nhật sát thực tiễn, độ xác số liệu vướng mắc, yếu tố khoa học kỹ thuật chưa ứng dụng nhiều … Do vậy, xảy tình huống, vụ việc nghiêm trọng, bất ngờ ta chưa kịp nắm đuợc nguyên nhân, điều kiện, biểu từ ban đầu Cụ thể, qua tìm hiểu đánh giá cơng tác nghiệp vụ 06 tháng đầu năm 2007 Công an Thành phố, cho thấy công tác điều tra cịn mang tính hành hầu hết thực bước thu thập tài liệu đăng ký hồ sơ; chưa triển khai việc hệ thống hóa, đánh giá, phân tích tài liệu, việc đề xuất biện pháp phòng chống tội phạm hạn chế Một số Cán chiến sỹ nhận thức công tác điều tra chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa phân biệt rõ nội dung điều tra với nội dung sưu tra chuyên đề nhầm lẫn hệ loại đối tượng điều tra hệ loại đối tượng sưu tra Chất lượng hồ sơ điều tra chưa đáp ứng yêu cầu; tình hình, số liệu tài liệu thu thập tản mạn chưa bổ sung thường xuyên Công tác điều tra tốn nhiều thời gian công sức, chưa đáp ứng yêu cầu phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Từ thực trạng trên, để đáp ứng yêu cầu, địi hỏi cơng tác giữ gìn an ninh trật tự tình hình Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phục vụ hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp” làm Luận văn thạc sỹ luật học địi hỏi thực cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Trong năm gần đây, có số đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học, viết chun đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài luận văn như: - Quản lý nhà nước nhân khẩu, hộ tình hình – Thực trạng giải pháp (Đề tài khoa học cấp Bộ Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an – năm 1996) - Sự phối hợp lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội với lực lượng Cảnh sát nghiệp vụ khác điều tra phòng ngừa tội phạm (Luận án Tiến sỹ luật học Đỗ Thái Học – bảo vệ năm 2001) - Hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội địa bàn Thành phố Hải Phòng – Thực trạng giải pháp (Luận án tiến sỹ luật học Trần Vĩnh - bảo vệ Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2004) - Vai trị lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Công an Thành phố Hà Nội điều tra vụ án hình (Luận văn thạc sỹ luật học Chữ Đức Trường, bảo vệ Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2005) - Bài viết chuyên đề “Nội dung kết thực chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm” (Năm 2005, người biên soạn: PGS.TS Trần Phương Đạt, Học viện Cảnh sát nhân dân) Ngồi ra, cịn có số viết có liên quan đến đề tài đăng báo, tạp chí lực lượng Công an nhân dân kỷ yếu số hội thảo, hội nghị cấp Bộ Tuy nhiên, cơng trình cơng bố nghiên cứu vấn đề khác cơng tác quản lý hành trật tự xã hội, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phục vụ hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, đề tài khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố từ trước đến Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn làm rõ nhận thức chung công tác điều tra bản; đánh giá thực trạng công tác điều tra lực lượng Cảnh sát nói chung lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua; rút ưu điểm, kinh nghiệm, tồn tại, vướng mắc nguyên nhân Trên sở đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phục vụ hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn là: - Làm rõ vấn đề công tác điều tra sở pháp lý, qui định có liên quan Bộ, Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh công tác điều tra phục vụ phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm - Đánh giá thực trạng công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; rút nhận xét ưu, khuyết điểm nguyên nhân công tác - Trên sở đó, dự báo tình hình diễn liên quan đến công tác điều tra bản, để đề xuất đưa giải pháp góp phần làm cho công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm tồn diện hơn, hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề công tác điều tra nói chung, cơng tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội nói riêng, nhằm phục vụ cho cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm Do đó, phạm vi nghiên cứu đề tài công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội mà chủ yếu cấp quận phường (cấp sở), Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh; thời gian khảo sát, nghiên cứu từ năm 2002 đến tháng 06 năm 2007 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối, sách Đảng, Pháp luật nhà nước; qui định Bộ Công an công tác điều tra, công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân đấu tranh, phòng chống tội phạm lý luận chung tội phạm học điều tra tội phạm - Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận, trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu Cụ thể là: Tiến hành thu thập, nghiên cứu văn pháp luật đề tài có liên quan đến cơng tác điều tra Nghiên cứu báo cáo, tổng kết, tài liệu tập huấn … công tác điều tra địa bàn thành phố Hồ Chí Minh + Phương pháp thống kê Cụ thể là: Thu thập, hệ thống, phân tích, đánh giá tổng hợp số liệu, tình hình cơng tác an ninh trật tự nói chung cơng tác điều tra nói riêng Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, có hoạt động lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cụ thể là: Thông qua tài liệu, khảo sát hoạt động thực tiễn điều tra phục vụ cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Qua rút vấn đề thực trạng, để làm sở dự báo tình hình đề giải pháp Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài luận văn Về mặt lý luận, phạm vi khả nghiên cứu, tác giả mong mỏi góp phần nhỏ làm tài liệu tham khảo giảng dạy, nghiên cứu trường Công an nhân dân Về mặt thực tiễn, góp phần thúc đẩy cơng tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, có Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh Đảm bảo việc thực yêu cầu, pháp luật, kịp thời tiến độ, phục vụ tốt cho cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn Cấu trúc đề tài luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kèm theo, nội dung đề tài luận văn trình bày theo Chương, 09 tiết Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CƠ BẢN CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN NÓI CHUNG VÀ CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI NÓI RIÊNG 1.1 Nhận thức chung công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân 1.1.1 Vai trị cơng tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân Công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân hệ thống hoạt động nghiệp vụ có tính cốt lõi, sở, tảng cho việc thực chức năng, nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội theo chức lực lượng Cảnh sát nhân dân Đây hoạt động nghiệp vụ có tính đặc thù mà Đảng Nhà nước giao cho lực lượng Cảnh sát nhân dân tiến hành nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời phát hiện, điều tra, khám phá tội phạm Trên sở xác định rõ vai trò, tổng kết thực tiễn, ngày 06/06/2003 Bộ trưởng Bộ Cơng an có Chỉ thị số 05/CT-BCA(C11) chấn chỉnh, tăng cường công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình Trong Chỉ thị có nêu rõ: “Trong trình triển khai thực định 31/QĐ-BNV(C11) ngày 28/02/1995, Quyết định 225/QĐ-BNV(C11) ngày 17/08/1994 Quyết định 658, 659/QĐBCA(C11) ngày 10/10/1998 Bộ, công tác sưu tra, xác minh hiềm nghi, xây dựng sử dụng mạng lưới bí mật lực lượng Cảnh sát nhân dân chấn chỉnh, bước nâng cao chất lượng, phục vụ có hiệu cơng tác phòng, chống tội phạm, từ triển khai thực Chỉ thị 13/1998/CT-BCA(C11) Bộ trưởng tăng cường công tác sưu tra, xác minh hiềm nghi, xây dựng sử dụng mạng lưới bí mật tình hình mới, nhận thức cán bộ, chiến sỹ công tác nghiệp vụ nâng cao, q trình thực có nhiều chuyển biến phù hợp với tình hình yêu cầu thực tiễn, chủ động kết hợp công tác nghiệp vụ với việc thực Nghị số 09/NQ-CP, chương trình Quốc gia phịng chống tội phạm, phát động đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội …” [ ] Trên sở lý luận thực tiễn, cần có nhận thức vai trị cơng tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân, : - Thực công tác nghiệp vụ cụ thể hoá quan điểm, đường lối đạo Đảng nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác Cơng an tình hình theo Nghị số 40/NQ-TW ngày 08/11/2004 Bộ Chính trị Theo đó, lực lượng Cơng an nhân dân thực biện pháp công tác: Vận động quần chúng, pháp luật, ngoại giao, kinh tế, khoa học-kỹ thuật, nghiệp vụ, vũ trang Tại điểm 6, Điều 14, Chương II Luật Cơng an nhân dân có qui định vấn đề - Công tác nghiệp vụ nội dung công tác trọng tâm đặc biệt quan trọng hoạt động nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân, đảm bảo cho lực lượng Cảnh sát nhân dân thực vai trị nịng cốt phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, đảm bảo trật tự an toàn xã hội Đây vấn đề khẳng định từ trước đến tình hình phải nhấn mạnh để trọng, tập trung thực cho với tầm quan trọng 10 - Chứng khoán vấn đề liên quan, ảnh hưởng đến an ninh trật tự Từ đó, thu thập thêm tài liệu phục vụ điều tra - Vấn đề tự tín ngưỡng, phương châm hoạt động số tơn giáo chính; vi phạm xảy lĩnh vực này, dấu hiệu nó, biện pháp giải … - Các hoạt động mạng, internet, game … - Một số luật pháp nước khác vần đề cư trú tự cư trú - Tâm lý, quan điểm sống thiếu niên điều kiện sống đô thị … Mỗi đơn vị, địa phương lại có đặc điểm khác kinh tế – xã hội nhiều yếu tố khác Do vậy, phải có kế hoạch khảo sát, đánh giá u cầu kinh phí cho cơng tác điều tra để đề xuất cấp, phân bổ, tạo điều kiện cho cấp có nhìn tổng qt hơn, phân bổ xác, phù hợp hơn, góp phần thúc đẩy hiệu thực cơng tác Ví dụ Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 8/3003-8/2005, triển khai biểu mẫu phục vụ chế độ hồ sơ gặp nhiều khó khăn, kinh phí Bộ cấp đáp ứng khoảng 31% số thực chi (410.000.000/1.321.978.000 đồng), phần thiếu phải xin UBND Thành phố hỗ trợ Việc hỗ trợ kinh phí cần xuất phát theo yêu cầu giai đoạn công tác, địa bàn cụ thể, cần đảm bảo kịp thời, đủ theo nhu cầu 3.3 Một số kiến nghị Trên sở nghiên cứu tài liệu, văn quy Bộ, Cơng an Thành phố, sở nghiên cứu riêng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội nói chung hoạt động lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội TP Hồ Chí Minh nói riêng Đồng thời qua cơng tác thực tiễn, đúc rút vấn đề liên quan Để góp phần thực tốt cơng tác điều 110 tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phục vụ hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn TP Hồ Chí Minh, chúng tơi đề xuất số kiến nghị sau: Một là, hệ thống thông tin, tài liệu cần thu thập công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội rộng, đa dạng, liên quan nhiều lĩnh vực, nhiều phận, thu từ nhiều nguồn khác Do vậy, nên nghiên cứu, xây dựng mẫu hồ sơ điều tra thống nhất, phục vụ việc thu thập, xếp, nghiên cứu hồ sơ, hệ thống hoá, đánh giá, phân tích … nhanh chóng, đồng Ví dụ, mẫu thống kê, rà sốt, phân tích theo: Tình hình dân số; tình hình tơn giáo; tình hình lực lượng an ninh sở; tình hình hệ, loại đối tượng; tình hình phạm pháp hình sự, vi phạm pháp luật … Hai là, hàng năm, lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Công an phường, xã, thị trấn, Cảnh sát khu vực, Công an viên phải đăng ký thực tiêu công tác, đến 06 tháng cuối năm phải báo cáo kết thực tiêu công tác đăng ký Do vậy, để chủ động thực công tác điều tra bản, để thể tính trách nhiệm cụ thể, nên xây dựng mẫu đăng ký tiêu, mẫu báo cáo kết thực tiêu mà có u cầu, địi hỏi cụ thể công tác này, như: Kết điều tra năm trước; tồn tại, hạn chế; nội dung điều tra đăng ký thực hiện; tiến độ thực 06 tháng, năm; tự đăng ký mốc thực hiện, hoàn thành … Ba là, thời gian qua, Công an Thành phố có tổ chức số buổi hội thảo, ban hành số tài liệu, hướng dẫn công tác nghiệp vụ nói chung cơng tác điều tra nói riêng Để thúc đẩy tiến độ thực hiện, tạo quan tâm cần thiết, ý thức tìm hiểu, nghiên cứu, tổ chức hình thức thi, tìm hiểu cơng tác điều tra bản; hàng tháng 111 gửi xuống Công an quận, huyện, phường, xã, thị trấn số câu hỏi công tác điều tra bản, qui định thời hạn bắt buộc trả lời kèm theo kiến nghị, đề xuất, nhận xét, có thơng báo định kỳ hàng tháng nội dung toàn lực lượng Cơng an Thành phố Theo cần biểu dương đơn vị, cá nhân thực tốt công tác có phát hiện, kiến nghị có giá trị; có hình thức xử lý kịp thời trường hợp sai phạm, thiếu tinh thần trách nhiệm thực hiện; xem tiêu chuẩn bình xét kết thi đua hiệu cơng tác Ngồi ra, giao trách nhiệm cho đơn vị quản lý, sử dụng hồ sơ điều tra hàng tháng phát 01 vấn đề từ kết điều tra bản, qua có đề xuất, kiến nghị gửi phận chức Bốn là, thực chất công tác điều tra nắm tổng qt tình hình, sau phân tích, đánh giá yếu tố liên quan công tác an ninh trật tự Do vậy, riêng lực lượng Cơng an khơng thể nắm hết tình hình được, mảng dân sự, văn hoá, giáo dục … Do vậy, lực lượng Cơng an tham mưu cho cấp uỷ Đảng, quyền đạo ban ngành, đồn thể tham gia, hỗ trợ thực điều tra mức độ Thậm chí, ban ngành, đồn thể, chọn người có lực, phẩm chất tốt để tập huấn, hướng dẫn thực số nội dung Tất nhiên phải đảm bảo không để lộ nghiệp vụ, tôn trọng pháp luật, tôn trọng qui định hoạt động ngành, lực lượng Năm là, vào ngày 15/11/2006 Giám đốc CATP.HCM có Quyết định: Quyết định số 32/QĐ-CATP(TCCB) cấu tổ chức Công an phường, thị trấn; Quyết định số 33/QĐ-CATP(TCCB) chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổ tổng hợp, thuộc Công an phường, thị trấn; Quyết định 34/QĐ-CATP(TCCB) chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổ Cảnh sát khu vực, thuộc Công an phường, thị trấn; Quyết định 35/QĐ-CATP(TCCB) chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổ Cảnh sát phịng chống tội phạm, 112 thuộc Cơng an phường, thị trấn Trong định trên, có Quyết định số 34 có nêu: Tổ Cảnh sát khu vực phải tiến hành công tác điều tra địa bàn phường, cịn tổ khác khơng nêu cụ thể Điều dẫn tới cán chiến sỹ Tổ tổng hợp, Tổ phòng chống tội phạm xem nhẹ cơng tác điều tra bản, coi công việc Cảnh sát khu vực qui định Do đó, cần bổ sung cụ thể vào Quyết định số 33, 35 có hướng dẫn thêm nội dung Tổ tổng hợp Tổ phịng chống tội phạm có trách nhiệm phối hợp tổ Cảnh sát khu vực thực công tác điều tra địa bàn phường Bên cạnh đó, TP Hồ Chí Minh cịn huyện xã, tức cịn lực lượng Cơng an phụ trách xã Tuy nhiên, có nhiều xã lại phát triển khơng thua phường, thị trấn, đồng thời xã thành phố quy mơ, phức tạp xã tỉnh Thực tế, xã có 01 đ/c Cơng an phụ trách (của Cơng an huyện), cịn lại Cơng an viên, khơng có nghiệp vụ chun mơn Do đ/c Cơng an phụ trách xã khó thực tốt cơng tác điều tra địa bàn xã, so với phường Trưởng Cơng an phường đạo Cảnh sát khu vực tham gia thực Như vậy, cần xem xét lại trách nhiệm khả thực công tác điều tra xã, thêm quân số, huy động lực lượng khác, có qui định kèm theo … Sáu là, khó khăn khách quan ảnh hưởng tới cơng tác báo cáo, đánh giá nói chung báo cáo, đánh giá cơng tác điều tra nói riêng thời gian qua việc xác định mốc thời gian để thực hiện, tổng hợp Trong thực tế, nội dung cần báo cáo đơn vị báo cáo theo mốc này, đơn vị khác lại báo cáo theo mốc khác Cùng yêu cầu, quan yêu cầu theo mốc thời gian theo ý họ, cịn quan khác u cầu theo mốc thời gian khác; vấn đề, quan, lực lượng lại có tiêu chí đánh giá, địi hỏi 113 khác … điều gây ảnh hưởng cho tiến độ thực hiện, gây khó khăn cho việc thống kê, đánh giá, so sánh, phân tích … Chính thế, cần có thống lực lượng, đơn vị, ngành chế độ thống kê, báo cáo, tạo đồng bộ, ăn khớp thời hạn, mốc báo cáo, tiêu chí đánh giá … thuận lợi cho phận thực thu thập, thống kê, phân tích, đánh giá Bảy là, biết, theo văn hướng dẫn, cán làm công tác kiểm tra, hướng dẫn công tác nghiệp vụ phải có lực, đào tạo nghiệp vụ Nhưng kinh nghiệm trải qua thực tiễn quan trọng Do vậy, lựa chọn, bố trí cán hướng dẫn, kiểm tra công tác điều tra nên đồng chí qua cơng tác thực tế, bám địa bàn … có vậy, họ phát sơ hở, thiếu sót từ thực tế, hiểu hỗ trợ tốt cho lực lượng cơng tác sở Tóm lại, với phát triển chung mặt giới nước, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều chuyển biến tích cực kinh tế - văn hố – xã hội, có vai trị việc giữ gìn, đảm bảo tình hình an ninh trật tự Tuy nhiên, theo quy luật khách quan đời sống xã hội, phát triển có mặt trái định Sự mở cửa, phát triển nhanh Thành phố Hồ Chí Minh kéo theo vấn đề đáng ý : giao lưu quốc tế rộng rãi hơn, dân cư tăng nhanh, thị hố mạnh, thành phần kinh tế đa dạng, phân hoá giàu nghèo xã hội; với phức tạp, nguy hiểm, tinh vi hoạt động loại tội phạm, đối tượng, tệ nạn xã hội ngồi nước… Chính thế, cơng tác giữ gìn an ninh trật tự, mà lực lượng Cơng an có vai trị mũi nhọn, phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức từ bên bên Từng cán chiến sỹ, mặt công tác Công an phải có chuyển biến, sắc bén hơn, hiệu Trong lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội cần phải tăng cường đội ngũ, nâng chất nội 114 dung công tác mình, có cơng tác điều tra Do chủ yếu thực biện pháp công tác công khai, nên qua công tác điều tra tốt, lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội có sở xác để triển khai thực nội dung công tác khác cho phù hợp; đồng thời nguồn quan trọng cho mặt công tác nghiệp vụ Công an khác Bên cạnh kết qua đạt được, cần phải khắc phục tồn tại, hạn chế thời gian qua công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phục vụ phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, phạm vi đề tài, chúng tơi có đưa số giải pháp kiến nghị cụ thể, mong góp phần tốt cho cơng tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh Để góp phần cho mục tiêu giữ gìn an ninh trật tự 115 KẾT LUẬN Quản lý hành trật tự xã hội biện pháp công tác lực lượng Công an nhân dân, mà lực lượng thực chủ yếu Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Trong trình thực nhiệm vụ mình, lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phải thực kết hợp nhiều nội dung, biện pháp công tác cụ thể khác có cơng tác nghiệp vụ bản, điều tra Hệ thống công tác nghiệp vụ nói chung, có cơng tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội nói riêng thể hiện, quy định đầy đủ văn bản, hướng dẫn Qua nghiên cứu lý luận nói chung, đánh giá ưu, khuyết điểm thực công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Công an Thành phố Hồ Chí Minh, cho thấy việc nghiên cứu đề tài: “Cơng tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phục vụ hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng giải pháp” vấn đề cần thiết, có đóng góp định mặt lý luận thực tiễn Trước hết, cơng trình nghiên cứu có tính tập trung cơng tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, cụ thể công tác điều tra lực luợng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề phức tạp mới, có đặc thù riêng Dù có văn bản, hướng 116 dẫn thực hiện, hoạt động nghiên cứu khác nhau, đề tài sâu nghiên cứu quy định, hướng dẫn liên quan thực công tác điều tra cho lực luợng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh Tiếp đó, đề tài đánh giá, làm rõ số tình hình có liên quan cơng tác giữ gìn an ninh trật tự Thành phố hồ chí Minh, làm rõ thực trạng công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm Việc đánh giá, làm rõ thực trạng sâu vào vấn đề tổ chức thực hiện, lực lượng thực hiện, trách nhiệm thực hiện, hiệu đem lại tồn tại, nguyên nhân Đảm bảo việc đánh giá xác, phản ánh tình hình thực tiễn diễn Đề tài nghiên cứu dự báo tìm số nhấn tố tác động đến việc thực công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm Kết hợp với nghiên cứu lý luận, đề tài mạnh dạn đề nghị số giải pháp kiến nghị cho việc thực công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phục vụ hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đúc kết lại, trách nhiệm lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội nói chung cần tích cực nghiên cứu, nắm vững hướng dẫn, nội dung, yêu cầu … , biết áp dụng hiệu vào thực tiễn Theo tinh thần đạo chung: “Công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân xác định vấn đề cốt lõi, xuyên suốt toàn hệ thống hoạt động nghiệp vụ phịng, chống tội phạm, đảm bảo trật tự an tồn xã hội; sở 117 chủ yếu cho việc tiến hành mặt công tác nghiệp vụ khác Đây hoạt động nghiệp vụ có tính đặc thù mà Đảng, Nhà nước giao cho lực lượng Cảnh sát nhân dân tiến hành nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời phát hiện, điều tra, khám phá tội phạm Thực tốt công tác nghiệp vụ thể tính chến đấu sắc bén cơng tác đảm bảo an ninh trật tự, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác Công an tình hình theo Nghị 40/NQ-TW ngày 08/11/2004 Bộ Chính trị; đồng thời yếu tố quan để xây dựng lực lượng Cảnh sát nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại theo tinh thần Nghị Đảng” Thực công tác nghiệp vụ bản, có điều tra trách nhiệm lực lượng Công an nhân dân Lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phải thực tốt với quy định, hướng dẫn, yêu cầu cụ thể.Với khoảng thời gian nghiên cứu khơng thật nhiều, cịn hạn chế định nhận thức, kinh nghiệm thực tiễn, nghiên cứu đề tài cách trình bày Bản thân tơi có nhiều nỗ lực, cố gắng, giúp đỡ Nhà trường, giảng viên, người hướng dẫn, đơn vị nghiệp vụ, đồng nghiệp, khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết định Tuy vậy, hy vọng với mà thân tìm tịi, nghiên cứu, trình bày lý luận thực tiễn liên quan công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh góp phần nhỏ cho cơng tác thực ngày tốt hơn, phục vụ cho mục tiêu chung đảm bảo an ninh trật tự địa bàn Thành phố 118 Danh mục tài liệu tham khảo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2001) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Từ điển bách khoa Công an nhân dân Một số vấn đề quản lý nhà nước an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội (của PGS.PTS Nguyễn Xuân Yêm – nhà xuất CAND, 1998) Giáo trình mơn quản lý nhà nước an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội (Học viện CSND, 2005) Giáo trình mơn tội phạm học (Học viện CSND, 2002) Chỉ thị số 05/CT-BCA(C11) ngày 06/06/2003 Bộ trưởng Bộ Công an chấn chỉnh, tăng cường công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình Luật Công an nhân dân, ngày 29/11/2005 Quyết định số 360/2003/QĐ-BCA(C11) ngày 06/06/2003 ban hành Quy định công tác điều tra lực lượng Cảnh sát nhân dân 10 Hướng dẫn số 1026/HD-C13(P4) ngày 30/09/2003 Tổng cục Cảnh sát hướng dẫn thực công tác nghiệp vụ theo chức lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội 11 Hướng dẫn số 2400/HD-C11(C12) ngày 30/09/2003 Tổng cục Cảnh sát Hướng dẫn thực Quyết định số 360, 361, 362, 363 Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Quy định công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân 119 12 Quyết định số 1404/QĐ-BCA(C11) ngày 01/12/2004 Bộ trưởng Bộ Công an v/v ban hành “Quy chế phân công trách nhiệm trao đổi, cung cấp xử lý thông tin để thực công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân” 13 Tài liệu văn qui định hướng dẫn công tác nghiệp vụ lực lượng CSND (của Tổng cục CSND – Nhà xuất CAND, năm 2003) 14 Tài liệu tập huấn chế độ công tác hồ sơ, tàng thư, thông tin nghiệp vụ Cảnh sát Bộ trưởng Bộ Công an (tháng 02/2004) 15 Tài liệu văn qui định hướng dẫn công tác nghiệp vụ lực lượng CSND (của Tổng cục CSND – tháng 06/2006) 16 Bài phát biểu đồng chí Bộ trưởng Lê Hồng Anh, Hội nghị tổng kết công tác nghiệp vụ lực lượng CSND (Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2002) 17 Bài phát biểu đồng chí Thứ trưởng Lê Thế Tiệm, tổng kết bế mạc Hội nghị chuyên đề nghiệp vụ lực lượng CSND (Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2002) 18 Bài phát biểu đồng chí Thượng tướng Lê Thế Tiệm, UV BCH TW Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an: Tổng kết Hội nghị sơ kết 02 năm triển khai thực thị 05/CT Quyết định Bộ công tác nghiệp vụ lực lượng CSND (Hà Nội, ngày 28/03/2006) 19 Bài viết chuyên đề “nội dung kết thực chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm” (năm 2005, người biên soạn: PGS.TS Trần Phương Đạt, Học viện CSND) 20 Bài giảng chuyên sâu Cục CS QLHC-TTXH “Phạm vi trách nhiệm mối quan hệ phối hợp lực lượng Cảnh sát QLHC 120 TTXH thực Chỉ thị 05 Quyết định Bộ công tác NVCB lực lượng CSND” 21 Sách chuyên khảo: “Hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội” (TS Trần Phương Đạt TS Trần Vĩnh – Nhà xuất CAND, năm 2005) 22 Tài liệu: “Các văn quy định hướng dẫn công tác hồ sơ, tàng thư thông tin nghiệp vụ Cảnh sát” (Bộ Công an, năm 2007) 23 Tài liệu hướng dẫn công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát QLHC TTXH (CATP Hồ Chí Minh – tháng 09/2004) 24 Kế hoạch số 152/KH-CATP(PV11) ngày 26/08/2003 Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh triển khai thực Chỉ Thị 05 Quyết định Bộ Công an công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát 25 Tài liệu tập huấn lực lượng QLHC Công an phường, thị trấn (CATP Hồ Chí Minh – Tháng 05/2005) 26 Tài liệu tập huấn chuyên sâu công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát QLHC TTXH (Phòng PC13-CATP Hồ Chí Minh – tháng 10/2006) 27 Báo cáo sơ kết 02 năm thực công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát QLHC TTXH CATP Hồ Chí Minh (Tháng 08/200308/2005) 28 Báo cáo kết thực Kế hoạch 132/CATP củng cố lực lượng CSKV, Công an phường, thị trấn (2004-2006) 29 Kế hoạch số 14/KH-PC13 ngày 18/05/2007 tổ chức Hội thảo công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát QLHC TTXH 30 Hướng dẫn số 32/HD-CATP(PC13) ngày 08/09/2004 Công an Thành phố hướng dẫn thực Quyết định Bộ trưởng Bộ Công 121 an quy định công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân lực lượng Cảnh sát QLHC TTXH 31 Văn số 05/HD-CATP(PV11) ngày 08/04/2005 Giám đốc Công an Thành phố hướng dẫn thực trách nhiệm trao đổi, cung cấp xử lý thông tin để thực công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát 32 Qui định số 03/QĐ-CATP(PC27) ngày 16/05/2005 Công an thành phố v/v chấm điểm, phân loại chất lượng hồ sơ nghiệp vụ Cảnh sát 33 Kế hoạch số 132/KH-CATP(PC13) ngày 13/07/2004 Công an Thành phố củng cố hoạt động lực lượng CSKV, Công an phường, xã, thị trấn, từ năm 2004-2009 34 Các Quyết định Giám đốc Công an Thành phố: Quyết định số 32/QĐ-CATP(TCCB) ngày 15/11/2006 cấu tổ chức Công an phường, thị trấn; Quyết định số 33/QĐ-CATP(TCCB) ngày 15/11/2006 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổ tổng hợp, thuộc Công an phường, thị trấn; Quyết định 34/QĐ-CATP(TCCB) ngày 15/11/2006 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổ Cảnh sát khu vực, thuộc Công an phường, thị trấn; Quyết định 35/QĐ-CATP(TCCB) ngày 15/11/2006 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổ Cảnh sát phịng chống tội phạm, thuộc Cơng an phường, thị trấn 35 Báo cáo kết công tác lực lượng Cảnh sát Công an Thành phố hàng năm (2002 -2006) Phòng PV11 36 Báo cáo kết công tác Cảnh sát khu vực, Công an viên Quí IV hàng năm (2002 – 2007) Phịng PC13 Cơng an thành phố 37 Báo cáo số 463/BC-CATP(PC13) ngày 28/08/2007 Công an thành phố kết thực Kế hoạch 132/KH-CATP củng cố lực lượng CSKV, Công an phường, thị trấn (2004-2006) 122 38 Báo cáo số 252/BC-PC13 ngày 09/05/2006 Phòng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Cơng an Thành phố tổng kết 05 năm thực chuyên đề an ninh sở (2002-2006) phường hướng thực đến năm 2010 lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội 39 Báo cáo số 581/BC-CATP(PC13) ngày 15/11/2006 Công an Thành phố tổng kết năm thực công tác quản lý ngành, nghề kinh doanh có điều kiện ANTT theo Nghị định 08/2001/NĐ-CP Chính phủ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 123 PHẦN PHỤ LỤC 124 ... thực công tác nghiệp vụ theo chức lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội: Đối tượng công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội bao gồm: - Địa bàn công tác Cảnh sát. .. trạng công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phục vụ hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 50 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CƠ... CƠ BẢN CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA, ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Một số tình hình liên quan đến cơng

Ngày đăng: 17/04/2022, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan