1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TM KIEM TINH

71 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN I. KẾT QUẢ KIỂM TRA

    • CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG

      • 1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH

      • 1.2. MỤC ĐÍCH. PHẠM VI VÀ NGUYÊN TẮC KIỂM TÍNH

        • 1.2.1. Mục đích kiểm tính

        • 1.2.2. Yêu cầu kiểm tính

      • 1.3. NỘI DUNG THỰC HIỆN KIỂM TÍNH CÔNG TRÌNH

        • 1.3.1. Khảo sát thông tin hồ sơ công trình

        • 1.3.2. Tính toán và kiểm tra kết cấu cải tạo sữa chữa

        • 1.3.3. Phương pháp thực hiện

      • 1.4. BÁO CÁO KIỂM TÍNH CÔNG TRÌNH

    • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ KIỂM TRA

      • 1.1. CĂN CỨ PHÁP LÝ

        • - Căn cứ vào những hồ sơ do đơn vị yêu cầu cung cấp:

        • Căn cứ yêu cầu kiểm tính chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tư.

        • - Công việc kiểm tính chất lượng công trình xây dựng tuân theo các qui phạm và các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu do nhà nước Việt Nam qui định đối với ngành xây dựng.

      • 1.2. DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN CƠ BẢN ÁP DỤNG

        • Những tiêu chuẩn sau đây được sử dụng trong quá trình kiểm kiểm định chất lượng công trình:

    • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ KIỂM TRA

      • 3.1. KẾT QUẢ KIỂM TRA KẾT CẤU CẢI TẠO THEO TCVN 5574-2018

    • CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

      • Hiện trạng trước cải tạo.

      • Kiểm tính kết cấu hiện trạng sau cải tạo và đánh giá khả năng nâng tầng.

  • PHẦN II. PHỤ LỤC KIỂM TRA KẾT CẤU HIỆN HỮU THEO TCVN 5574-2018

    • CHƯƠNG 1. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

      • 1.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

        • - Công trình “Nhà Ở Gia Đình”

        • - Giải pháp kết cấu: Kết cấu khung bê tông cốt thép toàn khối

        • - Mô hình kết cấu của công trình bao gồm: Kết cấu thượng tầng là một hệ khung không gian được cấu tạo từ các phần tử dầm, cột, sàn, cầu thang làm việc đồng thời phản ánh chính xác sự làm việc thực tế của hệ khung kết cấu.

      • 1.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC:

      • 1.3. ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU:

        • 1.3.1. Bê tông:

        • 1.3.2. Cốt thép:

      • 1.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG

        • 1.4.1. TẢI TRỌNG ĐỨNG

          • Do chương trình SAP tính toán, hệ số tin cậy k=1.1

          • Quy thành tải phân bố trên dầm mái đỡ xà gồ trục A, B:

          • Q = 15.41x3.55/2 = 27.35 (daN/m)

          • Quy thành tải phân bố trên dầm mái đỡ xà gồ trục 1’:

          • Q = 15.41x5.77/2 = 44.46 (daN/m)

          • Trọng lượng xây tường đầu hồi lên dầm mái, tường 100 xây cao 0.6m: 118.80 (daN/m)

        • 1.4.2. Tải trọng gió:

          • Tải trọng gió được tính dựa theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737 – 1995

          • Công trình xây dựng tại TP. Cần Thơ. thuộc vùng gió IIA: áp lực gió tiêu chuẩn Wo=83daN/m2

          • Hệ số độ tin cậy của tải trọng: γ = 1.2.

          • Áp lực gió tĩnh truyền lực phân bố trên dầm:

          • Trong đó:

      • 1.5. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG

        • 1.5.1. Các trường hợp tải trọng

        • 1.5.2. Tổ hợp tải trọng

    • CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẢI TẠO SỮA CHỮA

    • THEO TCVN 5574-2018

      • 2.1. Mô hình công trình

      • 2.2. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG

      • 2.3. KẾT QUẢ NỘI LỰC KHUNG

    • CHƯƠNG 3. KIỂM TRA KẾT CẤU SÀN HIỆN HỮU THEO TCVN 5574-2012 & TCVN 9381-2012

      • 3.1. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN

        • 3.1.1. Sự làm việc của bản sàn

        • 3.1.2. Tính toán nội lực sàn một phương ( khi ) :

      • 3.2. KẾT QUẢ KIỂM TRA KẾT CẤU SÀN

        • 3.2.1. Nội Lực Sàn Trệt

        • 3.2.2. Nội Lực Sàn Lầu

        • 3.2.3. Nội Lực Sàn Mái

        • 3.2.4. Bảng Tính Kiểm Tra Cốt Thép Sàn Trệt

          • Chiều dày sàn: 100mm; abv= 15mm

        • 3.2.6. Bảng Tính Kiểm Tra Cốt Thép Sàn Lầu

          • Chiều dày sàn: 100mm; abv= 15mm

        • 3.2.7. Bảng Tính Kiểm Tra Cốt Thép Sàn Lầu

    • CHƯƠNG 4. KIỂM TRA KẾT CẤU DẦM HIỆN HỮU THEO TCVN 5574-2012 & TCVN 9381-2012

      • 4.1. Cấu tạo cốt thép dầm và lý thuyết tính toán:

        • 4.1.1. Tính Toán Dầm :

          • Cốt dọc:Chọn lớp bảo vệ chung cho dầm là a(cm). Ta tính được chiều cao làm việc của sàn: h0=h-a(cm).

          • Cốt đai: Ta lấy lực cắt max trên mỗi đoạn dầm hoặc lực cắt max trên toàn dầm để tính cốt đai. Nếu lực cắt trên toàn bộ dầm ít thay đổi thì cho phép lấy lực cắt lớn nhất trong tất cảcác nhịp tính cốt đai và bố trí chung cho toàn bộ dầm. nếu khác nhau nhiều thì nên tính vàbố trí cốt đai khác nhau.

          • Cắt thép:Ta cắt thép theo cấu tạo và dựa vào biểu đồ nội lực :

      • 4.2. KÍ HIỆU DẦM CÁC TẦNG

      • 4.3. KẾT QUẢ KIỂM TRA THÉP DẦM LẦU 1

        • 4.3.1. BẢNG TÍNH KIỂM TRA THÉP CHỦ DẦM ĐÀ KIỀNG

        • 4.3.2. BẢNG TÍNH KIỂM TRA THÉP CHỦ DẦM LẦU 1

        • 4.3.3. KẾT QUẢ KIỂM TRA THÉP CHỦ DẦM MÁI

    • CHƯƠNG 5. KIỂM TRA KẾT CẤU HỆ KẾT CẤU CỘT HIỆN HỮU THEO TCVN 5574-2012 & TCVN 9381-2012

      • 5.1. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CỘT THÉP.

        • 5.1.1. Tính toán cột :

          • Thép cột được tính như cấu kiện chịu nén lệch tâm. để tính cốt dọc ta cần tính với 2 cặp lực là Nmax – Mtư và Mmax – Ntư . trường hợp Ntư và Mtư có nghĩa là lực dọc và momen tương ứng với trường hợp tải gây ra Mmax và Nmax. Với 2 cặp nội lực này ta tính được 2 giá trị As và ta sẽ lấy giá trị lớn hơn để bố trí thép cho cột.

          • Tiến hành tính toán cho cả hai phương và chọn thép theo phương lớn bố trí đối xứng toàn bộ tiết diện.

          • Mỗi phần tử cột ta chỉ cần tính với 1 mặt cắt tại chân cột hoặc đầu cột. bởi vì momen ở đầu cột hoặc chân cột là lớn nhất. còn lực dọc thì lớn nhất ở chân mỗi đoạn cột.

          • Cốt đai cột thông thường không được tính toán mà chỉ bố trí theo cấu tạo bởi vì lực cắt trên cột thường rất nhỏ so với tiết diện cột. nếu ta có tính toán cũng chỉ cho kết quả là giá trị cấu tạo.

          • Bước 1 : Chọn a = a’ suy ra ho

          • Chiều cao tính toán cột: Lo = 0.7*H

          • Bước 2: Kiểm tra độ mảnh:

          • Trường hợp: << 31

          • Bước 3: Chọn

          • Tính moment quán tính của tiết diện bê tông: Ib = (cm4)

          • Tính moment quán tính của thép

          • Bước 4: Tính e =+ 0.5h – a’; e’ = - 0.5h + a’ (giữ nguyên dấu của e’ trong tính toán )

          • Bước 5: Kiểm tra lệch tâm:

          • Nếu x <: trường hợp lệch tâm lớn .

          • Nếu x : trường hợp lệch tâm bé.

          • Bước 6: Tính

          • Quy định thép dọc cột:

            • Hàm lượng cốt thép được qui định như sau:

      • 5.2. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỘT

    • CHƯƠNG 6. KIỂM TRA KẾT CẤU MÓNG BĂNG

    • CẢI TẠO SỮA CHỮA THEO TCVN 9362-2012

Nội dung

BÁO CÁO KIỂM TÍNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG (PHỤC VỤ CÔNG TÁC THIẾT KẾ CẢI TẠO SỮA CHỮA CƠNG TRÌNH) CƠNG TRÌNH: NHÀ Ở GIA ĐÌNH HẠNG MỤC CẢI TẠO SỮA CHỮA CƠNG TRÌNH CHỦ ĐẦU TƯ ƠNG (BÀ): ………………………………… ĐỊA ĐIỂM THỬA SỐ 59, TỜ BẢN ĐỒ SỐ 10, Đ NGUYỄN THẦN HIẾN, P AN CƯ, Q NINH KIỀU, TP CẦN THƠ CẦN THƠ – 3/2022 BÁO CÁO KIỂM TÍNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG (PHỤC VỤ CÔNG TÁC THIẾT KẾ CẢI TẠO SỮA CHỮA CÔNG TRÌNH) CƠNG TRÌNH: NHÀ Ở GIA ĐÌNH HẠNG MỤC CẢI TẠO SỮA CHỮA CƠNG TRÌNH CHỦ ĐẦU TƯ ƠNG (BÀ): ………………………………… ĐỊA ĐIỂM THỬA SỐ 59, TỜ BẢN ĐỒ SỐ 10, Đ NGUYỄN THẦN HIẾN, P AN CƯ, Q NINH KIỀU, TP CẦN THƠ Cơng trình: Nhà Ở Gia Đình CẦN THƠ – 3/2022 PHẦN I KẾT QUẢ KIỂM TRA Báo Cáo Kiểm Tính Chất Lượng Cơng Trình Xây Dựng CHƯƠNG THÔNG TIN CHUNG 1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH  Cơng trình: NHÀ Ở GIA ĐÌNH  ĐĐXD: THỬA SỐ 59, TỜ BẢN ĐỒ SỐ 10, ĐƯỜNG NGUYỄN THẦN HIẾN, PHƯỜNG AN CƯ, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ  Chủ đầu tư: ÔNG (BÀ)……………………………………………… 1.2 MỤC ĐÍCH PHẠM VI VÀ NGUYÊN TẮC KIỂM TÍNH 1.2.1 Mục đích kiểm tính - Kiểm tính để đánh giá chất lượng thực tế cơng trình thời điểm kiểm tra: Bao gồm chất lượng phận cấu kiện cột, dầm sàn chịu lực nhằm phục vụ cho việc cải tạo, nâng cấp cơng trình dựa sở yêu cầu thiết kế nâng nâng cấp, cải tạo Chủ đầu tư 1.2.2 Yêu cầu kiểm tính - Kiểm tra, tính tốn, đánh giá khả chịu lực cơng trình cải tạo sữa chữa để có kết luận khả chịu lực phận, cấu kiện cơng trình để Chủ đầu tư có phương án nâng cấp, cải tạo phù hợp 1.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN KIỂM TÍNH CƠNG TRÌNH 1.3.1 Khảo sát thơng tin hồ sơ cơng trình - Hồ sơ thiết kế: Những tư liệu đầu vào thiết kế - Lịch sử khai thác cơng trình: giai đoạn sử dụng, thay đổi tương ứng 1.3.2 Tính tốn kiểm tra kết cấu cải tạo sữa chữa - Cơng tác tính tốn kiểm tra tập trung kết cấu chịu lực điển hình, quan trọng khả chịu lực, tính an tồn cơng trình Trong đầu vào tính tốn là: + Sơ đồ làm việc kết cấu, điều kiện liên kết thực tế; + Kích thước, cấu tạo, đặc tính lý vật liệu thu trực tiếp kết cấu kiểm tra; + Kể đến điều kiện liên kết yếu tố ảnh hưởng làm việc kết cấu Báo Cáo Kiểm Tính Chất Lượng Cơng Trình Xây Dựng 1.3.3 Phương pháp thực - Tính tốn kiểm tra kết cấu cơng trình 1.4 BÁO CÁO KIỂM TÍNH CƠNG TRÌNH - Báo cáo kiểm tính cải tạo sữa chữa thể nội dung sau: + Danh mục tài liệu cần thiết làm lập báo cáo; + Mô tả kết cấu nhà, đặc trưng tình trạng làm việc nó; + Xác định tải trọng tác dụng tính tốn kiểm tra kết cấu chịu lực; + Phân tích nhận xét ban đầu + Kết luận khả chịu lực cơng trình Báo Cáo Kiểm Tính Chất Lượng Cơng Trình Xây Dựng CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ KIỂM TRA 1.1 CĂN CỨ PHÁP LÝ - Căn vào hồ sơ đơn vị yêu cầu cung cấp:  Căn u cầu kiểm tính chất lượng cơng trình xây dựng chủ đầu tư - Cơng việc kiểm tính chất lượng cơng trình xây dựng tn theo qui phạm tiêu chuẩn thiết kế kết cấu nhà nước Việt Nam qui định ngành xây dựng 1.2 DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN CƠ BẢN ÁP DỤNG ▪ Những tiêu chuẩn sau sử dụng trình kiểm kiểm định chất lượng cơng trình: [1]- TCVN 2737 - 1995: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG - TIÊU CHUẨN THIẾT KỀ [2]- TCVN 5574 - 2018: KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ [3]- TCVN 9362 - 2012: TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ NỀN NHÀ VÀ CƠNG TRÌNH [4]- TCVN 4453 - 1995: TIÊU CHUẨN BẮT BUỘC ÁP DỤNG TỪNG PHẦN - KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TƠNG CỐT THÉP TỒN KHỐI – QUY PHẠM THI CƠNG VÀ NGHIỆM THU Báo Cáo Kiểm Tính Chất Lượng Cơng Trình Xây Dựng CHƯƠNG KẾT QUẢ KIỂM TRA 3.1 KẾT QUẢ KIỂM TRA KẾT CẤU CẢI TẠO THEO TCVN 5574-2018 LOẠI CẤU KIỆN CẤU KIỆN SÀN CẤU KIỆN DẦM CẤU KIỆN CỘT Tầng Tầng Lầu Mái Tầng Lầu Mái Tầng Lầu Mái KẾT CẤU CẢI TẠO SỮA CHỮA KHẢ NĂNG CHỊU SỐ LỰC LƯỢNG (Cấu kiện) (Cấu KHÔNG ĐẠT kiện) ĐẠT TỶ LỆ (%) ĐẠT KHÔNG ĐẠT 6 100% 0% 4 0 100% 100% 0% 0% 14 14 100% 0% 15 10 15 10 0 100% 100% 0% 0% 6 100% 0% 6 100% 0% Báo Cáo Kiểm Tính Chất Lượng Cơng Trình Xây Dựng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết tính tốn điều kiện làm việc thực tế hệ kết cấu công trình, đơn vị kiểm tính có số kết luận kiến nghị sau: ◦ Hiện trạng trước cải tạo Trong điều kiện làm việc tại, hệ khung kết cấu hữu cơng trình đảm bảo an tồn chịu lực, sức chịu tải móng theo cường độ đất đảm bảo với kết cấu trạng, đề nghị chủ đầu tư đơn vị thiết kế cải tạo sữa chữa có biện pháp thiết kế nâng cấp, cải tạo sữa chữa kết cấu phù hợp để đảm bảo an tồn chịu lực cho cơng trình; + Kết cấu trạng (cột, dầm, sàn) trước cải tạo đảm bảo khả chịu lực với yêu cầu sử dụng (chưa cải tạo) + Sức chịu tải móng theo đất đảm bảo khả chịu tải với tải trọng trạng ◦ Kiểm tính kết cấu trạng sau cải tạo đánh giá khả nâng tầng Thơng qua việc kiểm tính chất lượng cơng trình xây dựng cải tạo sữa chữa, kết cấu hữu đảm bảo an toàn chịu tải trọng tác dụng điều kiện làm việc cơng trình; đủ điều kiện để thực phương án nâng cấp, cải tạo sữa chữa theo phương án kiểm tính thực Khi cải tạo sữa chữa nâng cấp, mở rộng cơng trình, để đảm bảo an tồn chịu lực cho q trình sử dụng lâu dài kiến nghị chủ đầu tư đơn vị thiết kế cải tạo có phân chia lại cơng sử dụng phòng khu vực sàn tầng cho phù hợp để giảm thiểu tải trọng bất lợi tác dụng lên hệ khung kết cấu hạn chế gia tăng tải trọng tức thời tác dụng lên kết cấu móng bên có biện pháp gia cố tăng cường khả chịu lực hệ kết cấu chịu lực móng cơng trình + Kết cấu trạng sau cải tạo đảm bảo với yêu cầu nâng tầng (nâng tầng thay đổi công năng) theo phương án yêu cầu chủ đầu tư cung cấp Tuy nhiên kết cấu sau cải tạo, chủ đầu tư cần phối hợp với đơn vị thiết kế, kiểm tính lại kết cấu nâng tầng phù hợp với công năng, yêu cầu tải trọng, sở số liệu từ hồ sơ kiểm tính cải tạo sữa chữa + Sức chịu tải móng đảm bảo yêu cầu cải tạo nâng tầng thay đổi công Trên kết báo cáo đơn vị kiểm tính chất lượng cơng trình xây dựng cơng trình Báo Cáo Kiểm Tính Chất Lượng Cơng Trình Xây Dựng PHẦN II PHỤ LỤC KIỂM TRA KẾT CẤU HIỆN HỮU THEO TCVN 5574-2018 Báo Cáo Kiểm Tính Chất Lượng Cơng Trình Xây Dựng CHƯƠNG TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG …………………… 1.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU CƠNG TRÌNH - Cơng trình “Nhà Ở Gia Đình” - Giải pháp kết cấu: Kết cấu khung bê tơng cốt thép tồn khối - Mơ hình kết cấu cơng trình bao gồm: Kết cấu thượng tầng hệ khung không gian cấu tạo từ phần tử dầm, cột, sàn, cầu thang làm việc đồng thời phản ánh xác làm việc thực tế hệ khung kết cấu  Quy mơ cơng trình cải tạo sữa chữa: Tầng trệt, tầng lầu mái (nội dung xem phụ lục vẽ - chủ đầu tư cung cấp kèm theo) 1.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC: Phương pháp xác định nội lực cho công phương pháp phần tử hửu hạn thông qua việc sử dụng phần mềm SAP 2000 (Chương trình có khả thực phân tích tốn tĩnh, động lực học, phi tuyến, thiết kế kết cấu thép, bê tông cốt thép.….) dùng phần mềm office khác để hỗ trợ việc tính tốn kiểm tra kết cấu cơng trình 1.3 ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU: Căn vào kết thí nghiệm trường phịng thí nghiệm thu số liệu đặc trưng vật liệu sau: 1.3.1 Bê tông:  Cấu kiện cột, dầm, sàn: Bê tông B15 (M200)     Cường độ tính tốn chịu nén: Rb= 85 [ daN/cm2 ] Cường độ tính toán chịu kéo : Rbt= 7.5 [ daN/cm2 ] Modul đàn hồi : Eb = 2.4105 [ daN/cm2 ] Hệ số Poisson µ = 0.2 1.3.2 Cốt thép:  Cấu kiện cột, dầm, sàn: Loại CB240-T có cường độ tính toán Rs = 2100 [daN/cm2] Rsw =1600 [daN/cm2] Loại CB300-V có cường độ tính tốn Rs = 2600 [daN/cm2] Rsw =2100 [daN/cm2]

Ngày đăng: 16/04/2022, 15:10

w