1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công nghệ mạng PMR và ứng dụng trong băng tần VHF UHF phân kênh 6 25 khz tại thành phố lớn TT

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 462,93 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - TỐNG DUY MINH Công nghệ mạng PMR ứng dụng băng tần VHF/UHF phân kênh 6.25 Khz Tại Thành Phố Lớn Chun ngành: Kỹ thuật viễn thơng Mã số: 8.52.02.08 Khóa 2020-2022 TÓM TẮT VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2021 Luận văn hoàn thành tại: HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Hoài Bắc Phản biện 1: PGS TS Lê Hải Châu Phản biện 2: TS Lê Anh Ngọc Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Công nghệ Bưu Viễn Thơng Vào lúc: ngày 15 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viên Công nghệ Bưu Viễn Thơng Mở Đầu Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ lĩnh vực vơ tuyến điện giúp khai thác tối ưu hiệu quỹ tần số Công nghệ, kỹ thuật cho phép sử dụng hệ thống băng thông rộng cung cấp dịch vụ thơng tin có tốc độ truyền tải liệu cao cho phép khai thác kênh tần số có băng thơng/khoảng cách kênh nhỏ mà đảm bảo chất lượng thông tin Các hệ thống liên lạc vô tuyến di động mặt đất PMR (Private mobile radio) cung cấp thông tin liên lạc hai chiều cho nhiều lĩnh vực nhiều thập kỷ dự kiến phục vụ hàng triệu doanh nghiệp công nghiệp giới Các hệ thống cho phép linh hoạt việc triển khai tận dụng tài nguyên phổ tần hạn chế để đáp ứng nhu cầu khác người dùng Các ứng dụng cho mạng PMR kể đến sử dụng trường học, cảng biển, công trường xây dựng, nhà máy hay dịch vụ bảo vệ, Hiện việc sử dụng Tần số thiết bị PMR băng tần VHF/UHF phụ thuộc nhiều vào phân kênh 12,5 kHz 25 kHz Do diễn tình trạng hao hụt tần số Thành phố lớn (Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh…) nơi có mật độ thơng tin liên lạc sử dụng thiết bị PMR dày đặc Công nghệ mạng PMR băng tần VHF/UHF sử dụng công nghệ 2 Chương Công nghệ mạng PMR băng tần VHF/UHF sử dụng công nghệ 1.1 Giới thiệu chung mạng PMR (Private mobile radio) băng tần VHF/UHF Các hệ thống liên lạc vô tuyến di động mặt đất nội (PMR) cung cấp thông tin liên lạc hai chiều cho nhiều lĩnh vực nhiều thập kỷ dự kiến phục vụ hàng triệu doanh nghiệp công nghiệp giới Các hệ thống cho phép linh hoạt việc triển khai tận dụng tài nguyên phổ tần hạn chế để đáp ứng nhu cầu khác người dùng Các ứng dụng cho mạng PMR kể đến sử dụng trường học, cảng biển, công trường xây dựng, nhà máy hay dịch vụ bảo vệ, Hệ thống PMR phân thành hai cấu hình kết nối gồm: kết nối trực tiếp kết nối đơn giản đàm di động với nhau; kết nối thông qua trạm lặp để mở rộng phạm vi liên lạc Hiện tại, có loại cấu hình mạng điển hình sau: - Mạng nội (LAN): mạng gồm thiết bị (thường máy cầm tay) có cơng suất ≤ W phạm vi hoạt động nhỏ, cấu hình liên lạc đơn cơng - Mạng dùng riêng cấu hình đơn cơng (WAN simplex): mạng PMR điển hình với thiết bị mạng có công suất lớn (cỡ 50 W) phạm vi hoạt động rộng (thường tỉnh/thành phố), cấu hình liên lạc đơn cơng - Mạng dùng riêng cấu hình song cơng (WAN duplex): mạng PMR điển hình với thiết bị mạng có cơng suất lớn (cỡ 50 W) phạm vi hoạt động rộng (thường tỉnh/thành phố), cấu hình liên lạc song cơng - Mạng dùng chung tần số (CC): loại mạng gồm thiết bị (thường máy cầm tay) có cơng suất ≤ W phạm vi hoạt động rộng - Về mặt kỹ thuật điều chế sử dụng cho thiết bị mạng PMR, có hai kỹ thuật thiết bị sử dụng kỹ thuật điều chế tương tự kỹ thuật điều chế số 1.2 Công nghệ PMR tương tự Công nghệ PMR tương tự phát triển từ lâu với số cải tiến để cải thiện chất lượng thông tin Một số đặc điểm công nghệ PMR tương tự: - Khai thác đơn giản: bấm tổ hợp để gọi, nhả để nghe - Thiết lập gọi nhanh, thường khoảng 0.5 s - Gọi theo nhóm - Sử dụng mã tone CTCSS / DSC - Mã hóa thoại đơn giản (Vocoder) - Phương thức liên lạc đơn công bán song công - Dễ vận hành, sử dụng - Công suất phát tối đa (thông thường): + Trạm gốc: 100 W (25 kHz), 50 W (12.5 kHz), 25 W (6.25 kHz) + Máy di động: 50 W + Máy cầm tay: W Tuy nhiên, thiết bị PMR tương tự có số hạn chế mặt kỹ thuật như: - Không phù hợp với kênh truyền có băng thơng nhỏ (6.25 kHz) chất lượng thông tin không đảm bảo - Khả tự chống nhiễu không tốt - Thời gian sử dụng pin chưa tối ưu 1.3 Công nghệ PMR số Xu hướng số hóa tồn cầu áp dụng vào mạng PMR việc áp dụng công nghệ kỹ thuật số phát triển nhanh chóng năm 2010 Vô tuyến di động mặt đất dùng riêng kỹ thuật số tiêu chuẩn phát triển ETSI hệ thống mạng di động mặt đất dùng riêng sử dụng kỹ thuật điều chế số Công nghệ PMR số sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo tần số cung cấp giải pháp thoại liệu số có hiệu chi phí thấp cho PMR Cho đến gần đây, công nghệ PMR sử dụng phương pháp đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA có hiệu sử dụng phổ tốt kênh có độ rộng lớn 25 kHz Tuy nhiên, với việc sử dụng kênh có độ rộng kênh lớn dẫn đến việc sử dụng hết kênh tần số Tiêu chuẩn ETSI dPMR giải vấn đề thiết bị sử dụng kênh có độ rộng 6.25 kHz, phương thức đa truy nhập FDMA với sơ đồ điều chế số 4FSK Công nghệ mang lại hiệu phổ cao so với chi phí thấp Tiêu chuẩn dPMR tiêu chuẩn mở, không độc quyền phát triển ETSI, đưa tài liệu thông số kỹ thuật ETSI TS 102 658 4 1.3.1 Những lợi ích cơng nghệ PMR số Cơng nghệ PMR số hỗ trợ truyền kênh tần số có độ rộng kênh 6.25 kHz so với với kênh truyền 25 kHz 12.5 kHz hệ thống CLMR tương tự Vì PMR số sử dụng hiệu phổ tần tốt Đối với chất lượng âm thanh, đàm số cung cấp vùng phủ tốt so với đàm tương tự, với điều kiện tương tự (ví dụ, mức cơng suất phát, độ cao ăng ten, tạp âm máy thu, băng thông lọc trung tần, địa hình, ) Một thiết bị vơ tuyến tương tự điển hình u cầu phần cứng mã hóa phụ trợ để cung cấp mã hóa giọng nói thiết bị vơ tuyến số cấu hình lập trình để cung cấp mã hóa giọng nói thiết bị Việc sử dụng mã hóa tiếng nói kỹ thuật số trở nên an toàn hiệu nhiều Các đàm kỹ thuật số sử dụng TDMA có hiệu suất sử dụng pin lâu so với đàm tương tự Trong kỹ thuật TDMA, kênh chia thành hai nhiều khe thời gian thiết bị phát khe thời gian Điều cho phép thiết bị kỹ thuật số cung cấp thời lượng pin lâu so với thiết bị tương tự tương đương lần sạc Các ứng dụng phần mềm cài đặt đàm kỹ thuật số để có tính bổ sung, ví dụ mã hóa nâng cao, điều phối, theo dõi vị trí, tích hợp với mạng IP, 1.3.2 Các kỹ thuật công nghệ PMR số Tương tự hệ thống thông tin vô tuyến di động khác, bên cạnh việc sử dụng hiệu phổ tần, công nghệ vô tuyến kỹ thuật số cung cấp khả cải thiện chất lượng âm thanh, hiệu suất pin lâu hơn; bảo mật thơng tin tốt Nói chung, phương thức đa truy nhập sử dụng PMR số là: - TDMA: Thường chiếm độ rộng kênh 12.5 kHz chia kênh 12.5 kHz thành hai khe thời gian (hai kênh logic), với khe thời gian cung cấp đường thông tin liên lạc - FDMA: Cung cấp đường truyền thông tin 6,25 kHz cho kênh vật lý Trong trường hợp thiết bị PMR số sử dụng 12.5 kHz, việc quy hoạch băng tần PMR không thay đổi phần lớn hệ thống PMR tương tự sử dụng phân kênh 12,5 kHz 1.3.3 Các tiêu chuẩn cho thiết bị PMR số Việc áp dụng tiêu chuẩn mở tồn giới tối ưu hóa lợi quy mô việc cung cấp thiết bị cho nhiều nước Nói chung, hệ thống PMR số sử dụng tiêu chuẩn mở giúp đảm bảo khả tương thích ngược (nghĩa thiết bị số liên lạc với thiết bị tương tự) với PMR tương tự Có số tiêu chuẩn cơng nghệ định nghĩa PMR kỹ thuật số Dưới số tiêu chuẩn PMR số Bảng 1.1: Một số tiêu chuẩn tiêu biểu cho thiết bị PMR số TETRA DMR dPMR Cơ quan tiêu chuẩn hóa ETSI ETSI ETSI Chế độ trực tiếp (bộ đàm di động) X X X Phương thức truy nhập kênh TDMA TDMA (4 khe) (2 khe) FDMA Độ rộng kênh 25 kHz 12.5 kHz 6.25 kHz Độ rộng kênh hiệu dụng 6.25 kHz 6.25 kHz 6.25 kHz Dải tần số hỗ trợ (MHz) < 1000 (hiện có 350-470 806-869) 66-900 < 1000 a TETRA Hệ thống TETRA (vô tuyến trung kế mặt đất) ETSI phát triển đặt tên ETSI Project TETRA (nay ETSI Technical Committee (TC) TETRA) TETRA hệ thống vô tuyến di động hiệu suất cao phát triển chủ yếu cho người dùng chuyên nghiệp dịch vụ khẩn cấp phương tiện giao thông công cộng Hệ thống TETRA bao gồm thành phần: - MS: Mobile station - BS: Base Station - TN: Transit network Hệ thống TETRA sử dụng chế độ truy cập TDMA với kênh vật lý sóng mang, phân kênh 25 kHz Mỗi khe thời gian có độ rộng 14,167 ms, truyền thông tin điều chế với tốc độ bit 36kbit/s Hệ thống TETRA sử dụng kênh có độ rộng băng thông 25 kHz hoạt động băng tần 380-390 MHz/390-400MHz; 410-420 MHz/ 420-430 MHz; 450MHz-460MHz/ 460-470 MHz; 870-888MHz/915-933 MHz 6 b DMR Tiêu chuẩn DMR tiêu chuẩn vô tuyến di động kỹ thuật số phát triển ETSI sử dụng sản phẩm thương mại khắp giới DMR với P25 TETRA công nghệ PMR đạt hiệu sử dụng phổ tương đương kênh 6.25 kHz DMR thiết kế với ba phân cấp DMR cấp I II (mạng dùng riêng thông thường) tiêu chuẩn hóa năm 2005, DMR III (trung kế) tiêu chuẩn hóa năm 2012 Mục tiêu tiêu chuẩn định nghĩa hệ thống số với độ phức tạp thấp, chi phí thấp khả triển khai đồng thời thiết bị hãng sản xuất thiết bị khác nhau, tránh việc độc quyền thương hiệu Tiêu chuẩn DMR sử dụng phương thức đa truy nhập TDMA phân chia kênh có độ rộng 12.5 kHz thành hai khe thời gian, tức hai kênh thoại kênh tần số Tiêu chuẩn phát triển sửa đổi mà có nhiều hệ thống triển khai cải tiến Tiêu chuẩn DMR định nghĩa cho thiết bị hoạt động dải tần từ 66 MHz đến 960 MHz ETSI DMR định sử dụng hai khe TDMA kênh 12.5 kHz c dPMR Tiêu chuẩn dPMR tiêu chuẩn khác để định nghĩa hệ thống PMR số Tiêu chuẩn dPMR tiêu chuẩn mở, không độc quyền phát triển ETSI tiêu chuẩn hóa ETSI TS 102 658 Một phiên đơn giản công nghệ dPMR cho thiết bị miễn cấp phép ETSI tiêu chuẩn hóa TS 102 490 Đặc điểm kỹ thuật dPMR: - Phương thức truy nhập: FDMA - Tốc độ truyền: 4800 bit/s - Phương thức điều chế: FSK mức - Độ rộng kênh truyền: 6.25 kHz Thiết bị dPMR tuân thủ theo tiêu chuẩn Châu Âu ETSI EN 301 166 dPMR hỗ trợ số thuật tốn mã hóa giọng nói Thiết bị với thuật tốn mã hóa giọng nói khác với thuật tốn dPMR khơng thể tương tác chế độ số với thiết bị theo chuẩn dPMR phải chuyển chế độ FM tương tự Tiêu chuẩn dPMR chia thành chế độ sau: - Bộ đàm dPMR446 sản phẩm miễn giấy phép sử dụng băng tần 446,1446,2 MHz Châu Âu Đây phiên đàm PMR446 hỗ trợ điều chế số Theo định ECC (05)12, đàm dPMR446 tuân thủ tiêu kỹ thuật ETSI TS 102 490 giới hạn mức công suất phát sóng 500mW với ăng ten tích hợp dPMR446 phù hợp cho người dùng nghiệp dư chuyên nghiệp phạm vi sử dụng hẹp Thiết bị dPMR446 cung cấp liên lạc thoại, tin nhắn văn (SMS), liệu định vị vị trí GPS, - dPMR chế độ chế độ liên lạc trực tiếp (không qua trạm lặp) không bị hạn chế mức cơng suất thấp Nó hoạt động tất băng tần PMR điển hình khơng giới hạn cơng suất phát sóng dPMR446 - dPMR chế độ hoạt động bao gồm trạm lặp sở hạ tầng khác để mở rộng vùng phủ sóng dPMR chế độ cung cấp hệ thống vô tuyến trung kế đa kênh, đa trạm; cho phép sử dụng tốt phổ tần quản lý lưu lượng vô tuyến 1.3.4 Tiêu chuẩn DMR phát triển Hiệp hội vô tuyến di động kỹ thuật số (DMR) Hiệp hội vô tuyến di động kỹ thuật số (DMR Association) bao gồm công ty, tổ chức cá nhân hoạt động, nghiên cứu ứng dụng để hỗ trợ ETSI q trình hồn thiện tiêu chuẩn DMR Tiêu chuẩn DMR phê chuẩn vào năm 2005 có nhiều lợi ích so với hệ thống tương tự trước so với cách tiếp cận kỹ thuật số khác Các nhà thiết kế DMR xem xét yêu cầu thị trường chọn sử dụng TDMA công nghệ cho tiêu chuẩn mang lại số lợi ích rõ ràng - Dung lượng tăng gấp đôi kênh 12.5 kHz cấp phép có - Khả tương thích phổ ngược với hệ thống tương tự cũ - Sử dụng hiệu thiết bị sở hạ tầng sẵn có - Tuổi thọ pin dài hiệu sử dụng lượng tốt - Sử dụng đơn giản, dễ dàng - Tính linh hoạt hệ thống thơng qua việc sử dụng đồng thời gọi thoại gọi liệu - Có thêm tính điều khiển nâng cao - Hiệu suất âm vượt trội so với hệ thống tương tự (giống dPMR) Một lợi ích DMR cho phép kênh 12.5 kHz hỗ trợ hai gọi đồng thời độc lập với nhau, cách sử dụng TDMA Theo tiêu chuẩn DMR, TDMA giữ lại độ rộng kênh 12.5 kHz chia thành hai khe thời gian A B, khe thời gian hoạt động đường thơng tin riêng biệt Trong hình 1.5, đàm sử dụng khe thời gian đàm sử dụng khe thời gian Tổng kết lại, hai hệ thống FDMA TDMA sử dụng giao thức PMR số, lý thuyết, hiệu sử dụng phổ việc sử dụng TDMA tiêu chuẩn DMR mang lại lợi khả tương thích với giấy phép có giới không gây vấn đề nhiễu 1.3.5 Tiêu chuẩn dPMR hoàn thiện hiệp hội dPMR Hiệp hội dPMR nghiên cứu ứng dụng để hỗ trợ ETSI q trình hồn thiện tiêu chuẩn dPMR Các đàm hỗ trợ kênh 6.25 kHz lần giới thiệu thị trường vào năm 2006 Đến có 13 nhà sản xuất có sản phẩm FDMA 6.25 kHz (dPMRTM, NXDNTM sản phẩm dựa tiêu chuẩn ARIB Nhật Bản) nhiều nhà sản xuất nghiên cứu phát triển sản phẩm Các sản phẩm hoạt động mạng kỹ thuật số dùng riêng thông thường mạng trung kế Để kích hoạt khả tương thích ngược, thiết bị hoạt động kênh 25 kHz 12.5 kHz Các thông số kỹ thuật chung: - Phương thức truy nhập: FDMA - Tốc độ truyền: 4800 bps - Điều chế: FSK mức - Mã hóa giọng nói: AMBE+2TM - Tốc độ giải mã: 3600 (Giọng nói 2450 + sửa lỗi 1150 bps) Tỷ lệ lỗi bit (BER: Bit Error Rate) tín hiệu FDMA tốt so với Project 25 Pha thị trường chấp nhận đàm kỹ thuật số chất lượng Công nghệ 6.25 kHz dPMR cung cấp chất lượng tín hiệu âm cải thiện so với P25 Các kỹ sư thử nghiệm sử dụng Mẫu ý kiến trung bình (MOS: Mean Opinion Sample) nhận thấy chất lượng âm tốt hơn, từ điều kiện “sạch” đến 5% tỷ lệ lỗi bit Điều đạt thơng qua sử dụng mã hóa giọng nói AMBE+2TM 9 1.4 Hiện trạng sử dụng tần số mạng PMR 1.4.1 Hiện trạng sử dụng tần số mạng PMR theo cấu hình mạng Tính đến 10/2021, Cục Tần số vô tuyến điện cấp 2237 giấy phép sử dụng 876 tần số theo quy hoạch dải tần VHF 5287 giấy phép sử dụng 863 tần số dải tần UHF Bảng 1.2: Số lượng giấy phép, tần số thiết bị cấp phép Dải tần Tiêu chí Số lượng GP 2237 2015 216 1742 1595 145 Số lượng thiết bị 92592 439 84873 7280 39653 16 37485 2152 Giấy phép Sử dụng kênh 6.25 kHz Sử dụng kênh 12.5 kHz Sử dụng kênh 25 kHz Mạng nội (≤5W) Sử dụng kênh 6.25 kHz Sử dụng kênh 12.5 kHz VHF Sử dụng kênh 25 kHz Mạng dùng chung tần số 39 2822 (Sử dụng kênh 12.5 kHz) Mạng diện rộng 456 49872 Sử dụng kênh 6.25 kHz 423 Sử dụng kênh 12.5 kHz 381 44566 Sử dụng kênh 25 kHz 71 4883 Giấy phép 5285 230378 Sử dụng kênh 6.25 kHz 69 4722 Sử dụng kênh 12.5 kHz 5084 212427 Sử dụng kênh 25 kHz 130 13229 Mạng nội (≤5W) 4362 111154 Sử dụng kênh 6.25 kHz 41 1677 Sử dụng kênh 12.5 kHz 4235 105696 UHF Sử dụng kênh 25 kHz 86 3781 Mạng dùng chung tần số 220 11980 (Sử dụng kênh 12.5 kHz) Mạng diện rộng 703 107244 Sử dụng kênh 6.25 kHz 28 3045 Sử dụng kênh 12.5 kHz 629 94751 Sử dụng kênh 25 kHz 46 9448 Qua số liệu bảng 1.2, thấy tồn dải tần phổ biến dành cho PMR, 138 – 174 MHz (33.5 MHz) 406.1 – 470 MHz (53.9 MHz), số lượng giấy phép 10 (tương đương số lượng mạng PMR) tương ứng số thiết bị PMR hoạt động phổ biến phân kênh 12.5kHz Số lượng giấy phép phân kênh 25kHz giảm dần có nhiều mạng hoạt động phân kênh 6.25kHz 1.4.2 Hiện trạng sử dụng tần số mạng PMR theo đoạn băng tần Qua số liệu bảng 1.3, thấy số thiết bị PMR hoạt động phổ biến phân kênh 12.5kHz Vì vậy, phần này, luận văn sâu thống kê, tổng hợp phân tích, đánh giá theo đoạn băng tần V/UHF cấp phép sử dụng cho PMR theo phân kênh 12.5kHz Bảng 1.3: Số liệu sử dụng dải tần VHF UHF toàn quốc Dải tần Số kênh khả dụng Số kênh ấn Tỷ lệ tái sử dụng (*) định tần số trung bình VHF 1093 5725 5.24 UHF 1587 8704 5.48 Tổng số V/UHF 2680 14429 5.38 (*) Số kênh khả dụng số lượng kênh sử dụng để ấn định tần số, khơng tính đến kênh tần số sử dụng cho mạng dùng chung tần số Các mạng PMR sử dụng tần số dải VHF UHF có khả tái sử dụng phạm vi toàn quốc (hiện ấn định cách tỉnh với cự ly tái sử dụng khoảng > 140 km), điều thể qua tỷ lệ tái sử dụng tần số trung bình bảng 1.3 1.4.3 Hiện trạng sử dụng tần số mạng PMR thành phố lớn Luận văn chọn Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng để phân tích khu vực có nhu cầu mật độ sử dụng tần số cho PMR cao toàn quốc Trong đó, số kênh ấn định thành phố dải tần VHF chiếm 26.63% dải tần UHF chiếm 36.27% so với toàn quốc Bảng 1.4: Mật độ sử dụng tần số Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Dải TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh VHF 0.12 tần số/km2 0.38 tần số/km2 0.25 tần số/km2 0.019 tần số/km2 UHF 0.26 tần số/km2 0.79 tần số/km2 0.51 tần số/km2 0.026 tần số/km2 tần TP Đà Nẵng Toàn quốc 11 Trong ba thành phố lớn, mật độ sử dụng TP Hồ Chí Minh cực lớn với khoảng 0.79 tần số km vuông dải tần UHF cao 30 lần so với mật độ sử dụng toàn quốc, 0.38 tần số km vuông dải tần VHF cao 20 lần so với toàn quốc 1.5 Kết luận Trong Chương này, Luận văn đưa giới thiệu chung công nghệ sử dụng mạng liên lạc nội bộ, mạng dùng riêng giới Việt Nam Qua Chương này, ta thấy rằng, việc phát triển thiết bị hỗ trợ phân kênh 6.25 kHz ngày lớn hiệu mặt sử dụng phổ tần, chất lượng thoại ngày tốt lên so với phân kênh lớn 12.5 kHz 25 kHz Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp sử dụng số loại thiết bị hỗ trợ phân kênh 6.25 kHz sử dụng kỹ thuật FDMA, hỗ trợ phân kênh 6.25 kHz sử dụng kỹ thuật TDMA Vì vậy, việc nghiên cứu phương án ấn định tần số cho mạng phân kênh 6.25 kHz cần thiết Trong chương sau, Luận văn tiếp tục phân tích trạng sử dụng kinh nghiệm Quốc tế phương án ấn định cho phân kênh Chương Phương pháp ấn định xác khoảng cách tái sử dụng tần số cho mạng PMR băng tần VHF/UHF sử dụng công nghệ theo phân kênh 6.25 kHz 2.1 Phương pháp xác định khoảng cách tái sử dụng tần số 2.1.1 Tính tốn can nhiễu Việc xác định can nhiễu phụ thuộc vào hai yếu tố phổ tần số không gian Phổ tần phụ thuộc vào đặc tính phổ máy phát gây nhiễu đáp ứng tần số máy thu bị nhiễu Mật độ phổ cơng suất tín hiệu gây nhiễu phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật điều chế băng thơng tín hiệu (hệ thống tương tự) tốc độ liệu (hệ thống kỹ thuật số) Đối với máy thu bị nhiễu, đặc tính đáp ứng tần số IF tương đương máy thu, thông số kỹ thuật Nhà sản xuất, chẳng hạn băng thông dB hay 40 dB tín hiệu IF sử dụng làm sở để mơ hình hóa hàm đáp ứng tần số IF máy thu Phổ tần số biểu thị hệ số loại bỏ kênh OCR (∆f) Giá trị OCR hệ số loại bỏ kênh phân tách tần số theo Δf giá trị suy giảm sử dụng để bù cho việc giảm công suất ∆f tần số máy phát gây nhiễu máy thu bị nhiễu Vì 12 tất công suất vào lọc máy thu Khi máy thu Rx máy phát Tx đồng kênh từ ∆f=0, phần lớn công suất từ máy phát gây nhiễu nhận máy thu bị nhiễu, giả sử hai có băng thơng, OCR = Giá trị OCR tính đến có phân tách tần số máy phát gây nhiễu máy thu bị nhiễu Trong trường hợp vậy, tất cơng suất vào máy thu đặc tính phát xạ đáp ứng tần số lọc máy thu 2.1.2 Tiêu chuẩn can nhiễu Đánh giá mức độ can nhiễu để xác định mức độ can nhiễu có hại mức độ nhiễu chấp nhận Do đó, tiêu chí chung dựa tỷ lệ bảo vệ α (dB) áp dụng Mức độ nhiễu coi chấp nhận bất đẳng thức sau thỏa mãn: Pd - Pi ≥ α Trong đó: Pd: mức tín hiệu mong muốn (dBW) Pi: mức tín hiệu nhiễu (dBW) α: tỷ số bảo vệ (dB) 2.1.3 Quy trình Bước 1: Xác định mức tín hiệu mong muốn Pd (dBW) trước đầu vào máy thu bị nhiễu Bước 2: Tính tốn mức tín hiệu nhiễu trước máy thu bị nhiễu sử dụng công thức: Pi = Pt + Gr - Lp – OCR(Δf ) Trong đó: Pt: Cơng suất xạ đẳng hướng tương đương (EIRP) máy phát gây nhiễu (dBW) Gr: Tăng ích ăng ten thu ăng ten đẳng hướng (dBi) Lp: Suy hao đường truyền OCR(Δf ): hệ số loại bỏ kênh phân tách tần số theo Δf Bước 3: Thay Pd Pi bước bước vào phương trình để rút tính tốn quan hệ Δf phân cách khoảng cách d để mức độ can nhiễu coi chấp nhận 2.2 Kinh nghiệm ITU 13 2.2.1 Các tham số đầu vào ITU Theo khuyến nghị ITU-R M2474 SM 337 ITU đưa khuyến nghị việc ấn định kênh tần số hệ thống mạng nội bộ, mạng dùng riêng Việc lựa chọn kênh tần số liên quan đến việc xác định kênh tần số sử dụng mà không gây nhiễu bị nhiễu từ mạng có Tính tốn dựa mặt nạ phổ độ chọn lọc máy thu kết không phụ thuộc vào kỹ thuật điều chế Các tham số kỹ thuật đầu vào: Bảng 2.1: Các tham số kỹ thuật đầu vào tính tốn ITU Mức tín hiệu mong muốn nhỏ (Pmin) Chiều cao ăng ten trạm gốc (hb) –115 dBm 75 m Công suất EIRP trạm gốc 100 W Tăng ích ăng ten trạm gốc máy thu dBi Hằng số điện môi tương đối tương đương (ɛ) Dẫn suất tương đương (σ) Mô hình truyền sóng 30 10–2 S/m ITU-R P.526 2.2.2 Kết quả tính tốn ITU Khuyến nghị ITU tính tốn dựa mơ hình truyền sóng P.526 Kết tính tốn khoảng cách tái sử dụng tần số sau: Ta có loại mạng gồm mạng Lan, Wan Simplex, Wan Duplex khoảng cách tái sử dụng cho mạng Lan băng thông 6.25 kHz ITU dựa theo bảng tương ứng luận văn 2.2; 2.3 2.4 2.3 Kinh nghiệm tính tốn Úc Cơ quan quản lý Úc vào phương pháp xác định khoảng cách tái sử dụng tần số SM.337 ITU đưa mục 2.1 Tuy nhiên, tham số đầu vào Úc có thay đổi mơ hình truyền sóng áp dụng, tham số đầu vào để phù hợp với địa hình cấu hình thực tế mạng nội bộ, mạng dùng riêng Úc 14 2.3.1 Các tham số đầu vào Úc Các mơ hình mạng liên lạc nội LPMRS (Low Power Land Mobile Radio Systems) bao gồm thiết bị có cơng suất thấp, khoảng 5W bao gồm trạm cố định, mạng dùng riêng LMRS (Land Mobile Radio System) sử dụng thiết bị có cơng suất lớn khoảng từ 50W Như vậy, cấu hình mạng LMPRS có khác chút so với cấu hình mạng nội Việt Nam Mạng liên lạc nội Việt Nam cấp phép có thiết bị di động cầm tay, công suất thấp tối đa 5W khơng có trạm cố định Mạng LMRS có cấu hình giống mạng dùng riêng công suất lớn Việt Nam Theo cấu hình mạng Úc, mạng LMRS có cấu hình hoạt động giống mạng WAN Việt Nam, mạng LPMRS gần giống với Việt Nam, Úc bổ sung thêm trạm cố định Mơ hình truyền sóng Longley-Rice sửa đổi để phù hợp với địa hình Úc để tính tốn tổn hao truyền sóng trạm cố định có chiều cao ăng ten 200 m so với mặt đất Mơ hình truyền sóng Hata sửa đổi để tính tốn tổn hao truyền sóng trạm di động có chiều cao ăng ten 1.5 m so với mặt đất trạm cố định trạm di động 2.3.2 Kết quả khoảng cách tái sử dụng tần số Cơ quan quản lý Úc có cách tính tốn khoảng cách tái sử dụng tần số cho loại mạng gồm mạng Lan, Wan Simplex, Wan Duplex khoảng cách tái sử dụng cho mạng Lan băng thông 6.25 kHz Úc dựa theo bảng tương ứng luận văn 2.6; 2.7 2.8 2.4 Phương án ấn định tần số cho mạng PMR sử dụng phân kênh 6.25 kHz Phương pháp tính tốn khoảng cách tái sử dụng tần số (FD) SM.337 phương pháp quan trọng việc lựa chọn ấn định kênh tần số Các quy tắc có dạng sau: máy phát đồng kênh phải cách d0 (km), máy phát kênh liền kề phải cách d1 (km), máy phát cách hai kênh phải d2 (km)… Quy tắc FD địi hỏi phải tính tốn mức độ nhiễu đầu vào máy thu bị nhiễu xác định mức độ can nhiễu chấp nhận làm tiêu chuẩn Từ tham số đầu vào (khoảng cách, độ cao, công suất,…) sở để tính tốn tần số cho mạng PMR sử dụng phân kênh 6.25kHz Có thể lấy phần mơ để tính tốn khoảng cách độ phủ sóng mạng PMR vị trí xác định Trong đó, sử dụng cơng cụ tính tốn Chirplus để mơ tính tốn khoảng cách tái sử dụng tần số đối 15 với mạng PMR Để đánh giá khoảng cách tái sử dụng tần số, cần phải đưa tham số đầu vào công suất phát, độ nhạy máy thu, độ cao ăng ten sử dụng, mơ hình truyền sóng áp dụng tính tốn suy hao đường truyền, địa hình tỷ số bảo vệ C/I trường hợp đồng kênh hay khác ∆f 2.5 Kết luận Theo CSDL cấp phép Cục Tần số vô tuyến điện, việc cấp phép mạng phân kênh 6.25 kHz ngày tăng, đặc biệt giai đoạn 2018-2020, thiết bị hỗ trợ phân kênh trở nên phổ biến Dẫn đến nảy sinh cần phải có phương án ấn định cho mạng này, trước đây, sử dụng phương án ấn định mạng 12.5 kHz cho mạng 6.25 kHz Ngoài ra, việc tái sử dụng TP lớn, đặc biệt TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng ngày tăng mạnh Như TP Hồ Chí Minh, mật độ sử dụng tần số cao gấp khoảng 20-30 lần so với Tồn quốc Vì vậy, công việc cấp phép cho mạng TP lớn ngày hạn chế mặt tần số Vì vậy, Luận văn đặt việc xem xét tính tốn lại phương án ấn định Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm tính tốn khoảng cách tái sử dụng mạng sử dụng phân kênh 6.25 kHz ITU Úc, hai trường hợp tính tốn theo khuyến nghị SM.337 ITU Bằng cách sử dụng tính tốn suy hao đường truyền theo mơ hình truyền sóng áp dụng P526, Longley-Rice, Hata tính mức tín hiệu máy thu bị nhiễu so sánh với mức tín hiệu mong muốn thu để xác định khoảng cách tái sử dụng tần số Các bảng đây, Luận văn tổng hợp so sánh khoảng cách tái sử dụng mạng băng thông 6.25 kHz với mạng băng thông 6.25 kHz theo cách tính ITU Úc ITU áp dụng mơ hình truyền sóng P.526 mơ hình truyền sóng bị ảnh hưởng nhiễu xạ vật cản che chắn Úc áp dụng mơ hình truyền sóng Longley-Rice Hata có sửa đổi phù hợp với địa hình tham số đầu vào Úc, mơ hình phù hợp với địa hình thành phố, mật độ sử dụng cao Kết tương tự xảy mạng băng thông 6.25 kHz với mạng băng thông 12.5 kHz 25 kHz 16 Chương Giải pháp ấn định tần số cho mạng PMR băng tần VHF/UHF sử dụng công nghệ theo phân kênh 6.25 kHz khu vực thành phố lớn 3.1 Tính tốn khoảng cách tái sử dụng tần số cho mạng PMR phân kênh 6.25 kHz khu vực thành phố lớn 3.1.1 Các tham số đầu vào phục vụ tính tốn, mơ Vùng phủ mạng PMR phụ thuộc lớn vào chiều cao sử dụng Trong chương đưa trạng sử dụng mạng PMR cho thấy rằng, mạng PMR sử dụng nhóm phục vụ cơng việc liên lạc điều hành nhà hàng, bảo vệ tòa nhà, điều hành taxi, liên lạc mặt đất Đối với mạng dùng riêng WAN, độ cao ăng ten trạm cố định sử dụng thường đặt tịa nhà cao tầng có độ cao từ 30-100 m, độ cao thiết bị di động có độ cao 1.5m đặt xe taxi, mạng WAN có cơng suất lớn, vùng phủ đạt hàng chục km Đối với mạng LAN, độ cao ăng ten sử dụng thường sử dụng nhiều độ cao khác từ 1.5-70m, vùng phủ hạn chế phạm vi vài km Chiều cao sử dụng thiết bị mạng LAN, ảnh hưởng nhiều đến vùng phủ mạng Sử dụng độ cao lớn, bị ảnh hưởng địa hình, sử dụng độ cao thấp, bị ảnh hưởng nhiều địa hình Để đo, đánh giá khoảng cách tái sử dụng, phạm vi Luận văn, luận văn thực tính tốn, mơ độ cao sử dụng trường hợp sau: - Trường hợp 1: mạng sử dụng độ cao 50m tương ứng với kịch sử dụng cẩu tháp, khách sạn/nhà hàng/bảo vệ cao tầng tầm nhìn thẳng khơng bị che chắn - Trường hợp 2: mạng sử dụng độ cao khoảng 12-15m tương ứng với kịch sử dụng nhà hàng, karaoke có độ cao khoảng 3-4 tầng, địa hình bị che chắn nhiều khu vực nhà dân, cối, tòa nhà… Các tham số đầu vào phục vụ tính tốn Chirplus đưa bảng 3.1 bên dưới: Bảng 3.1: Các tham số đầu vào phục vụ cho tính tốn đưa bảng Land Mobile Systems Thông số Băng tần Giá trị UHF Ghi 402-470 MHz 17 VHF Băng thông kênh Công suất (W) Modulation 138-174 MHz 6.25 kHz, 12.5 kHz, 25 kHz Trạm cố định 50 Thiết bị di động 50 Thiết bị cầm tay Analog (12.5 25 kHz) & Digital (6.25 kHz) Trạm cố định (áp dụng cho mạng WAN) Thiết bị di động (áp dụng Độ cao ăng ten (m) cho mạng WAN) Thiết bị cầm tay (áp dụng cho mạng LAN) Protection ratio (dB) 100 m 1.5 m 15 50 m Trong phần tính tốn, mơ phỏng, theo Khuyến nghị ITU-R M.1808 điều kiện kỹ thuật khai thác hệ thống di động mặt đất hoạt động 869 MHz, việc tính tốn suy hao đường truyền ngồi khơng gian, tính tốn dựa Mơ hình truyền sóng P.1546 đoạn băng tần 30-4000 MHz Mơ hình truyền sóng phù hợp với địa hình thực tế Việt Nam Ngồi ra, cơng cụ Chirplus hỗ trợ tính tốn mơ hình truyền sóng P.1546 áp dụng để tính tốn Liên quan đến tỷ số bảo vệ tần số (dB) tỷ số bảo vệ sóng mang máy phát mong muốn khơng mong muốn có chênh lệch tần số ∆f Khuyến nghị ITU-R SM 337 ITU phương pháp tính tốn khoảng cách tái sử dụng tần số có đưa dựa vào Khuyến nghị ITU-R BS.560 Nội suy từ đường cong suy giảm tỷ số bảo vệ tần số tuyến theo Khuyến nghị ITU-R BS.560, luận văn đưa bảng tỷ số bảng bên 18 3.1.2 Kết quả tính tốn mơ Cấu hình mạng LAN phục vụ di chuyển phạm vi hẹp khoảng 1km Vì luận văn đề xuất bảo đảm vùng phục vụ cho mạng LAN có bán kính vùng phục vụ 1km, theo kết tính tốn vùng phủ bán kính 1km tương đương với Emin= 60 dBµv/m dải tần UHF, Emin= 57 dBµv/m với dải tần VHF, hai trường hợp tính anten thu 1.5m Chương đưa kết tính toán cho mạng Lan, Wan, độ cao 50m, 15m thông qua phần mêm Chirplus b Mạng WAN Luận văn thực tính tốn mơ vùng phủ trạm cố định, khả tái sử dụng trạm cố định với Với tham số đề xuất, vùng phủ trạm cố định có bán kính khoảng 35km cho dải tần VHF 30 km cho dải tần UHF (phụ thuộc địa hình, vị trí đặt trạm) Kết tính tốn phần mềm Chirplus, khoảng cách tái sử dụng tần số cho mạng WAN, có kết tương đồng với Khuyến nghị ITU 3.2 Đo thực tế khoảng cách tái sử dụng tần số cho mạng PMR phân kênh 6.25 kHz khu vực thành phố lớn 3.2.1 Bài đo xác định khoảng cách tái sử dụng tần số a Sơ đồ đo Theo trạng cấp phép, mạng nội sử dụng với mục đích liên lạc nội phạm vi khu vực, vị trí xác định nhà hàng, qn Karaoke, khách sạn, bảo vệ tịa nhà… Vì vậy, thực tế mạng nội sử dụng nhiều độ cao khác Để đo, đánh giá khoảng cách tái sử dụng, phạm vi luận văn, luận văn thực vị trí đặt nguồn phát, nguồn gây nhiễu máy đo độ cao khoảng 12-15m tương ứng với kịch sử dụng nhà hàng, karaoke có độ cao khoảng 3-4 tầng, địa hình bị che chắn nhiều khu vực nhà dân, cối, tòa nhà độ cao 50m tương ứng với kịch sử dụng cẩu tháp, khách sạn/nhà hàng/bảo vệ cao tầng 19 Hình 3.1: Mơ hình đo, đánh giá khảo sát theo trường hợp Hình 3.2: Mơ hình đo, đánh giá khảo sát theo trường hợp b Thiết bị đo, đánh giá khảo sát Bài đo sử dụng thiết bị đàm Kenwood NX 340 hoạt động dải tần UHF, có tham số kỹ thuật theo công bố nhà sản xuất Bảng 3.2 3.2.2 Kết quả đo, đánh giá khoảng cách tái sử dụng 3.2.2.1 Đồng kênh Đối với trường hợp đồng kênh, Luận văn sử dụng 03 đàm bao gồm đàm máy phát, đàm máy thu, đàm máy gây nhiễu Máy phát sử dụng cố định vị trí, máy thu máy gây nhiễu di chuyển để lựa chọn điểm đo, điểm gây nhiễu để xác định khoảng cách tái sử dụng tần số Qua đo, đánh giá khảo sát, nguồn nhiễu di chuyển gần đến nguồn phát, mức tín hiệu gây nhiễu tăng dần Qua khảo sát, luận văn thấy rằng, mức tín hiệu gây nhiễu nhỏ mức tín hiệu mong muốn khoảng 4dB mạng đảm bảo liên lạc mức chấp nhận Khi hệ số bảo vệ nhiễu giảm xuống 4dB, máy thu bắt đầu xuất can nhiễu Theo báo cáo nghiên cứu Úc (RALI LM 08), hệ số bảo vệ nhiễu dB Có thể thấy giá trị dB thực tế tương đồng so với báo cáo Úc có sai số thiết bị đo kết đo Nhận xét: 20 Trường hợp 1: Đối với trường hợp bị che chắn tầm nhìn thẳng độ cao 50m, khoảng cách tái sử dụng thực tế hai mạng hoạt động tần số khoảng 9.4 km hai mạng khơng bị ảnh hưởng lẫn Trường hợp 2: Đối với trường hợp bị che chắn nhiều, mạng hoạt động độ cao 1215m, khoảng cách tái sử dụng thực tế hai mạng hoạt động tần số khoảng 5.6 km hai mạng khơng bị ảnh hưởng lẫn 3.2.2.2 Kênh kề Do đáp tuyến máy thu, việc tính tốn, ấn định tần số cho mạng đàm dùng riêng cần đảm bảo điều kiện nhiễu kênh kề Đó trường hợp mà mạng hoạt động tần số gần kề gây nhiễu cho Nguyên nhân cường độ tín hiệu kênh kề đủ lớn, qua lọc thu, làm lượng máy thu vượt ngưỡng tín hiệu (threshold) bắt đầu thực giải điều chế Đối với trường khảo sát nhiễu kênh kề, nguồn phát phát tần số chính, nguồn gây nhiễu phát tần số kênh kề Trong đo kênh kề, máy thu cần bảo vệ nhiễu, máy thu anten thu phân tích phổ vị trí Nguồn gây nhiễu di chuyển dần từ gần tới xa máy thu bắt đầu hết nhiễu hết nhiễu (mức thu vượt threshold bắt đầu giải điều chế) ghi nhận khoảng cách bảo vệ nhiễu kênh kề mức bảo vệ nhiễu kênh kề So sáng băng thông 6.25 kHz, 12.5 kHz 25 kHz Tại trường hợp che chắt trường hợp nhiều che chắn a Băng thơng 6.25 kHz Trường hợp 1: Trường hợp che chắn Qua đo khảo sát tín hiệu băng thơng 6.25 kHz, trường hợp kênh kề có cơng suất đạt khoảng -98 dBm, máy thu bắt đầu có xuất nhiễu, khoảng cách gây nhiễu 1.9 km Di chuyển vị trí nguồn nhiễu đến 2.3 km, cơng suất kênh -105.7 dBm, máy thu khơng có tượng xảy can nhiễu Như vậy, thấy rằng, khả chống nhiễu kênh kề trường hợp băng hẹp 6.25 kHz hạn chế so với trường hợp băng thông kênh rộng 12.5 kHz 25 kHz 3.3 Đề xuất giải pháp ấn định tần số cho mạng PMR sử dụng phân kênh 6.25 kHz khu vực thành phố lớn 21 3.3.1 Phương án ấn định tần số cho mạng PMR sử dụng phân kênh 6.25 kHz a Mạng LAN Trên thực tế, nhiều mạng sử dụng khu vực bị che chắn sử dụng để điều hành cẩu tháp khu vực có mật độ dân cư thấp Đề xuất phương án ấn định cho phân kênh 6.25 kHz áp dụng cho Toàn quốc Đối với trường hợp mạng LAN sử dụng phân kênh 6.25 kHz, Luận văn đề xuất áp dụng kết tính tốn băng phần mềm Chirplus trường hợp 1, vật cản che chắn, để áp dụng cho trường hợp tổng thể Toàn quốc b Mạng WAN simplex Trong Chương 2, Luận văn có đưa phổ chiều cao mạng WAN Việt Nam, mạng WAN phổ chiều cao tập trung khoảng từ 30-50m Việc khảo sát chiều cao mạng có vai trò quan trọng, vùng phủ mạng phụ thuộc lớn vào chiều cao trạm cố định Đánh giá Úc dựa vào chiều cao trạm cố định cho mạng WAN 200m ITU 75m Kết tính tốn phần mềm Chirplus cho kết tương đồng với kết tính tốn ITU Vì Luận văn đề xuất áp dụng phương án ấn định theo Khuyến nghị ITU đưa c Mạng WAN duplex Tương tự mạng WAN simplex, Luận văn đề xuất áp dụng khoảng cách tái sử dụng tần số cho mạng WAN duplex theo Khuyến nghị ITU 3.3.2 Phương án ấn định tần số cho mạng PMR khu vực thành phố lớn Đối với mạng WAN, TP lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng trạm cố định thường đặt tịa nhà cao tầng, sử dụng bị che chắn, dẫn đến việc bị ảnh hưởng mật độ xây dựng nhà dân hay nhà cao tầng Như trình bày chương trên, cấu hình mạng WAN bao gồm thiết bị di động hoạt động phạm vi lớn Kết tính tốn Chirplus giống kết tính tốn ITU Vì vậy, mạng WAN, luận văn đề xuất áp dụng phương án ấn định tần số sử dụng 22 Về đề xuất phương án ấn định cho mạng LAN 6.25 Đối với mạng LAN TP lớn, luận văn đề xuất áp dụng kết tính tốn Chirplus làm phương án ấn định tần số cho mạng LAN TP lớn theo trường hợp trường hợp tùy thuộc vào độ cao nguồn phát nguồn nhiễu Trường hợp 1: Đối với mạng sử dụng độ cao 15m Trường hợp 2: Đối với mạng sử dụng độ cao nhỏ 15 m 3.4 Kết luận Trong Chương này, Luận văn đưa đề xuất phương án ấn định tần số cho mạng PMR sử dụng phân kênh 6.25 kHz phương án ấn định tần số cho mạng LAN thành phố lớn Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng Mạng WAN mạng có cơng suất lớn, vùng phủ rộng lên đến hàng chục km Ngoài ra, để đánh giá, khảo sát khoảng cách tái sử dụng tần số, cần phải có thiết bị trạm cố định, ăng ten để khảo sát khu vực lớn lên đến hàng trăm km Qua tính tốn phần mềm Chirplus, khoảng cách tái sử dụng tần số cho mạng WAN, có kết tương đồng với Khuyến nghị ITU Vì vậy, Luận văn đề xuất sử dụng phương án ấn định Trước đây, mạng phân kênh 6.25 kHz sử dụng chung với phương án ấn định cho mạng 12.5 kHz, dẫn đến khoảng cách tái sử dụng chưa tối ưu Vì vậy, việc đưa phương án ấn định cho mạng phân kênh 6.25 kHz làm tiền đề để đề xuất phương án ấn định cho mạng vào thực tế công tác ấn định tần số làm tăng phương án hiệu sử dụng tần số đáp ứng nhu cầu phát triển mạng phân kênh 6.25 kHz Luận văn đưa đề xuất điều chỉnh phương án ấn định tần số cho mạng LAN thành phố lớn Tại thành phố lớn, khoảng cách tái sử dụng tần số phụ thuộc lớn vào độ cao sử dụng Khi sử dụng độ cao lớn, vật cản che chắn mạng điều hành cẩu tháp, khách sạn cao tầng khoảng cách tái sử dụng lớn so với trường hợp sử dụng độ cao thấp bảo vệ KCN, quán ăn, cửa hàng Vì vậy, Luận văn chia hai trường hợp để áp dụng ấn định tần số Việc chia làm hai trường hợp theo chiều cao ăng ten sử dụng làm tăng hiệu sử dụng tần số khoảng cách tái sử dụng tần số 23 KẾT LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn hoàn thành đầy đủ mục tiêu đặt theo đề cương, xây dựng phương án ấn định tần số cho mạng nội bộ, mạng dùng riêng băng tần VHF/UHF sử dụng công nghệ theo phân kênh 6.25 kHz điều chỉnh phương án ấn định tần số khu vực thành phố lớn Phương án ấn định tần số cho mạng phân kênh 6.25 kHz, áp dụng vòng tháng đến năm Sau áp dụng, Luận văn tổng hợp, nghiên cứu lại kết đưa cách xác Kết sau để áp dụng công tác cấp phép quy hoạch tần số Cục Tần số vô tuyến điện Ngồi ra, chia sẻ kết nghiên cứu cho đơn vị Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an sử dụng thiết bị liên lạc mạng nội bộ, mạng dùng riêng phục vụ công tác an ninh, quốc phòng ... 9259 2 439 84873 7280 3 965 3 16 37485 2152 Giấy phép Sử dụng kênh 6. 25 kHz Sử dụng kênh 12.5 kHz Sử dụng kênh 25 kHz Mạng nội (≤5W) Sử dụng kênh 6. 25 kHz Sử dụng kênh 12.5 kHz VHF Sử dụng kênh 25. .. Sử dụng kênh 6. 25 kHz 69 4722 Sử dụng kênh 12.5 kHz 5084 212427 Sử dụng kênh 25 kHz 130 13229 Mạng nội (≤5W) 4 362 111154 Sử dụng kênh 6. 25 kHz 41 167 7 Sử dụng kênh 12.5 kHz 4235 10 569 6 UHF Sử dụng. .. liên lạc sử dụng thiết bị PMR dày đặc Công nghệ mạng PMR băng tần VHF/ UHF sử dụng công nghệ 2 Chương Công nghệ mạng PMR băng tần VHF/ UHF sử dụng công nghệ 1.1 Giới thiệu chung mạng PMR (Private

Ngày đăng: 15/04/2022, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN