Tài liệu Hardware ppt

8 130 0
Tài liệu Hardware ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần cứng máy tính Bài 1: Cấu trúc và chi tiết các thiết bị trong máy 1. Cấu trúc máy tính Máy tính về cơ bản đợc chia thành 3 phần chính nh sau: + CPU (Control Proccessing Unit): - Một số thành phần đi kèm CPU: MainBoard (Chứa các vi mạch hỗ trợ hoạt động của CPU), Các thiết bị Card Monitor (Thiết lập đờng truyền DL ra màn hình), Các cổng COM1, COM2, LPT1, LPT2 cho phép nối ghép mối liên hệ DL giữa CPU và ngời xử dụng + Các thiết bị ngoại vi: Là toàn bộ các thành phần không thuộc CPU nhng có mối liên hệ hoạt động đối với CPU (Thiết lập giao diện làm việc giữa ngời sử dụng và CPU) - Các thiết bị vào (Bàn phím, Chuột, máy quét ảnh, Camera số, ): Có chức năng chuyển tải lợng thông tin từ ngời sử dụng vào CPU - Các thiết bị ra (Màn hình, máy in, máy chiếu, ): Có chức năng hiển thị các thông tin đợc nhập vào từ ngời sử dụng hoặc kết quả tính toán của CPU + Các thiết bị nhớ: Có chức năng lu trữ lợng thông tin nhập vào từ ngời sử dụng hoặc kết quả tính toán của CPU (trợ giúp cho quá trình xử lý thông tin của ngời sử dụng) - Bộ nhớ trong RAM (Random Access Memory): Là bộ nhớ lu trữ ngẫu nhiên, đợc gắn sẵn trong MainBoard và chỉ có khả năng lu trữ khi máy đang hoạt động (Bộ nhớ RAM có tốc độ truy xuất thông tin cao) - Bộ nhớ ngoài (ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD-ROM, ): Có khả năng lu trữ thông tin kể cả khi máy ngừng hoạt động ổ đĩa mềm (A:): Có khả năng lu trữ lợng thông tin nhỏ (1.44 MB), nhng thuận tiện trong quá trình lu chuyển thông tin giữa các máy tính. ổ đĩa cứng (C:, D:, E:, ): Có khả năng lu trữ lợng thông tin lớn, đợc gắn sẵn trong máy, có tốc độ truy xuất cao->Thờng đợc dùng để lu trữ các chơng trình ứng dụng hoặc dữ liệu lớn ổ CD-ROM (D:, E:, ): Chỉ có khả năng đọc thông tin trong đĩa CD-ROM (Đối với các ổ CD- WRITER có thể khả năng ghi thông tin vào đĩa CD-Blank) 2. Chi tiết các thành phần trong máy tính + CPU: Đơn vị xử lý trung tâm - Chủng loại: 486-DX2.66, 486-DX4.100, 486-DX4.133 586x75, 586x100, 586x133 Pentium: Px75, Px100, Px133, Px150 Pentium MMX hoặc 686: MMXx166, MMXx200, MMXx233, MMXx266, K5x100, K5x133, Pentium II, Celeron, K6: Cex300A, Cex333, K6x266, K6x350, K6x400, PIIx300, PIIx350, PIIx400, IBMx233, IBMx266, IBMx300 Pentium III: PIIIx400, PIIIx450, PIIIx500 - Hãng sản xuất: Win chip (ứng dụng kém hiệu quả đối với các phàn mềm đồ hoạ) IBM (Hãng sản xuất Chíp USA) K5, K6 của AMD Intel + MainBoard: Thiết bị chứa các thành phần hỗ trợ quá trình hoạt động của chíp - Chủng loại: MainBoard cho chíp 486 MainBoard cho chíp 586 hoặc Pentium hoặc K(AMD) MainBoard cho các chíp tốc độ cao K6, IBM, PII, Ce, PIII Chú ý: -> đối với các dòng Main cũ khi thay đổi chíp phải kiểm tra (Sách đi kèm với Main) xem khả năng tối đa có thể lắp đợc loại chíp nào và chú ý đến việc sét Jumb cho loại chíp đó. -> Các MainBoard mới tự động Detect chíp và điện áp cho chíp - Hãng sản xuất: ALI, SYS chủ yếu dùng cho các chíp 4 VIA, Intell cho cả các dòng máy cũ hoặc mới tuỳ theo khả năng có thể ghi trê sách đi kèm Chú ý: Các chíp tốc độ cao chỉ có thể nắp vào MainBoard Socket7 hoặc Socket 370 (IMB, K6, Ce) + Bộ nhớ RAM - RAM thờng (4Mb, 8 Mb, 16 Mb): Có thể cắm vào Slot SIMM RAM trên MainBoard (PIN 72) - RAM EDO (8 Mb, 16 Mb): Hoàn toàn giống nh RAM thờng nhng công nghệ chủ yếu ứng dụng cho các dòng máy 586 (PIN 72) - DIMM RAM (16 Mb, 32 Mb, 64 Mb, ): Chỉ có thể cắm trên các dòng MainBoard mới (Có Slot DDIM RAM - Pin 128) Chú ý: Đối với các MainBoard mới cần xét đến thông số làm việc của Main để cắm RAM cho phù hợp (BUS: PC-66 Hoặc PC-100). Cần kiểm tra BUS của RAM xem có phù hợp với BUS của MAIN + Card monitor (Card cho màn hình): Phân tích và chuyển tải thông tin xử lý trong CPU ra màn hình - Dung lợng nhớ: 512Kb, 1Mb, 2Mb, 4 Mb, (Bộ nhớ màn hình càng cao thì chất lợng ảnh càng tôt) - Hãng sản xuất: Triden, Logic, S3 (Chủ yếu hiện nay dùng Card chuẩn S3) + Bàn phím hoặc chuột: Đợc lắp với máy quả cổng Bàn phím (Keyboard) và COM1 hoặc COM2 + Card âm thanh: YAMAHA( Line In, Line Out, MicroPhone, GamesPort) + Card Video: Có chức năng phân tích thông tin dạng số sang tuần tự (TV chỉ có thể hiển thị đợc dữ liệu dới dạng tuần tự) + MODEM: + ổ đĩa cứng - Dung lợng: 640Mb, 820Mb, 1.2Gb, 1.6Gb, 2.1Gb, 3.2Gb, 4.3Gb, 6.4 Gb, - Hãng sản xuất chính: Seagate, Quantium + CASE: Là hộp khung để lắp các thiết bị trên Có hai loại CASE chính: - CASE 2 tầng (Normal) - CASE 3 tầng (Lắp cho các Server, hoặc máy cấu hình cao) Bài 2: Lý thuyết lắp ráp máy tính 1. Nguồn điện + CASE có hai chức năng chính: - Dùng làm giá cho các thiết bị nắp trong (MainBoard, Cards, ổ đĩa, ) - Cung cấp nguồn điện cho các thiết bị + Các mức điện áp ra của nguồn: Điện áp từ nguồn chuyển ra theo nhiều mức và đi theo cặp phù hợp với mức điện áp cần thiết của các thiết bị (Cặp điện áp nuôi MainBoard - Hai bộ dây, mỗi dây có 6 đờng; Các cặp điện áp nuôi ổ đĩa cứng hoặc CD-ROM - Mộ bộ dây có 4 đờng; Các cặp điện áp nuôi ổ đĩa mềm - một bộ dây nhỏ có 4 đờng) + Chỉ thị màu dây cho điện áp: - Dây xanh có điện áp 3.2 Vol - Dây màu cam có điện áp 2.9 Vol hoặc 4.3 Vol - Dây màu vàng có điện áp 6 Vol - Dây màu đỏ có điện áp 12 Vol - Dây đen - điện trung tính (âm) Khi cắm điện áp vào MainBoard (Hai cặp) - Ghép hai dây đen sát nhau; Khi cắm điện áp vào ổ đĩa cứng hoặc mềm - phải đúng chiều Đối với các dòng máy mới 586 có thêm quạt chip (gắn trên chíp - toả nhiệt) cũng sử dụng điện của nguồn cho ổ đĩa cứng 2. Các loại cáp dữ liệu + Quy ớc: Trên bất kỳ một loại cáp nào đều có đánh dấu một vạch đỏ - ứng với số 1; Trên MainBoard hoặc các ổ đĩa cứng, mềm, CD-ROM đều có đánh số bắt đầu từ 1 + Các loại cáp trên máy: - Cáp ổ đĩa cứng, CD-ROM: là loại cáp dẹt 42 chân (IDE1, IDE2) - Cáp ổ đĩa mềm: Là cáp dẹt 36 chân (FFD) - Cáp cho cổng chuột, games: Là cáp dẹt 9 chân (COM1, COM2) - Cáp cho cổng máy in: Cáp dẹt 24 chân (LPT1), ngoài ra còn có cáp cho cổng song song thứ 2 (LPT2) Yêu cầu khi nối các thiết bị qua cáp phải đúng số Vạch đỏ <-> 1 3. Các loại Card thông dụng + Card màn hình: Thông dụng theo chuẩn PCI ->Cắm vào Slot PCI (Khe cắm trắng) trên MainBoard + Card âm thanh: Nếu theo chuẩn VESA ->Cắm vào Slot VESA (Khe cắm đen) trên MainBoard; Nếu theo chuẩn PCI ->Cắm vào Slot PCI (Khe cắm trắng) trên MainBoard + Các cổng chuột, bàn phím, máy in: Có cáp dữ liệu trực tiếp -> Cắm đúng với Jumb trên MainBoard 4. Lắp RAM vào MainBoard Tuy thuộc vào các dòng MainBoard mà ta có nhiều hoặc it chân cắm RAM (Có hại loại chân cắm: SIMM RAM - 72 Pin hoặc DIMM RAM - 128 Pin) Khi cắm phải đặt khớp đúng chiều (Có loại MainBoard phải cắm RAM theo cặp) Chú ý: Tránh các bụi vào chân cắm RAM 5. Lắp chip vào MainBoard Trên Socket cắm chíp có chỉ thị quy ớc chân 1 và trên chíp có chỉ thị quy ớc chân số 1-> Ta phải nắp chân đồng nhất theo chỉ thị Nếu các máy từ 586 trở lên cần phải có quạt tản nhiệt cho chíp Bài 3: Thiết lập cấu hình máy và xử lý các lỗi thông dụng 1. Thiết lập cấu hình máy Sau khi nắp đặt các thiết bị cho một máy mới yêu cầu ta phải có thao tác thiết lập cấu hình cho máy. Ngoài bộ nhớ RAM, MainBoard có một bộ nhớ khác ROM (Read Only Memory) đợc dùng để lu lại cấu hình máy. Bộ nhớ ROM dùng để lu trữ thông tin về các thiết bị và cấu hình có trong máy, các thông tin này đợc bảo quản bởi nguồn điện từ Pin CMOS Để thiết lập lại cấu hình máy: Ngay sau khi bật máy tính gõ phím Delete sẽ chuyển vào chơng trình SetUp của máy gồm có các thành phần chính nh sau: + Standard Cmos Setup: - Ngày tháng (Có thể sửa) - Số lợng và dung lợng của các ổ đĩa cứng (mỗi máy có thể lắp tối đa 4 ổ đĩa cứng - Hai ổ đĩa chủ và hai ổ đĩa phụ) - Khai báo về ổ đĩa mềm (thông thờng chỉ chọn ổ đĩa A: 1.44Mb 3.5 In) - Khai báo về chế độ màn hình (Thông thờng là VGA/CGA) - Khai báo về bộ nhớ chuẩn và bộ nhớ mở rộng + Load Bios Defaults: Trả lại các thông số chuẩn về cấu hình máy + Load Setup Defaults: Trả lại các thông số chuẩn về giao thức cài đặt của máy + Supervisor Password: Thiết lập lại hoặc đặt mật khẩu khi vào kiểm tra, thay thế thông tin trong SETUP (gõ vào mật khẩu hai lần) + User Password: Thiết lập lại hoặc đặt mật khẩu cho ngời sử dụng máy tính (gõ vào mật khẩu hai lần) + IDE HDD Auto Detection: Tự động nhận diện các thông tin về số lợng ổ cứng có trong máy (Sau mỗi lần Detect máy nhận diện đợc thông số của một ổ đĩa -> Bấm Y để chấp nhận thông số Detect đợc - Số lần nhận diện sẽ là 4 lần) Chú ý: - Tuỳ thuộc vào số lợng ổ lắp trong máy mà ta có kết quả Detect trong Setup mỗi lần khác nhau. - Tuyệt đối sau khi Detect thông số ổ đĩa cứng không đợc sử dụng HDD Low Level Format trong Setup + Save And Exit Setup: Ghi lại các thông tin đã thay đổi trong CMOS và thoát khỏi chơng trình thờng trú SETUP của máy + Exit WithOut Saving: Thoát khỏi SETUP mà không ghi lại các thông số đã thay đổi 2. Một số lỗi thông dụng khi nâng cấp hoặc lắp đặt máy + Lỗi RAM: - Hiện tợng: Màn hình không có tín hiệu, phát tiếng BIP kéo dài - Khắc phục: Tháo RAM, tạo tiếp xúc tốt trên khe SIMM hoặc DIMM + Lỗi sai dây DL hoặc ch a cấp điện cho ổ cứng - Hiện tợng: Đèn HDD bật (đỏ) hoặc không Detect đợc thông số ổ cứng - Khắc phục: Đảo ngợc dây DL của HDD hoặc cấp điện Chú ý: Trong trờng hợp đấu hai ổ cứng theo nguyên tắc Master-Slaver thì ổ Slaver phải đợc Set lại Jump (theo chuẩn Slaver - Có nghi hớng dẫn trên mặt đĩa) + Lỗi không tiếp xúc Card màn hình - Hiện tợng: Màn hình không có tín hiệu hoặc màn hình nhay đồng thời báo hiệu 3 tiếng BIP - Khắc phục: Tạo tiếp xúc tốt cho khe cắm Card Monitor + Máy không nhận diện đ ợc cổng chuột - Hiện tợng: Không khởi động đợc Driver của Mouse - Khắc phục: Kiểm tra lại dây tín hiệu của cổng COM1 hoặc chuyển sang cắm dây tín hiệu chuột vào COM2 + Không khởi động đ ợc máy: - Hiện tợng: Sau khi khởi động máy báo lỗi "Missing Operating System" hoặc một số lỗi khác không thể khởi động đợc máy (Lỗi hỏng các File hệ thống) - Khắc phục: Khởi động máy bằng ổ đĩa mềm có chứa File "SYS.COM", tại dấu nhắc A:\> gõ SYS C: và Enter 3. Lý thuyết lắp ổ đĩa cứng a. Lắp một ổ đĩa - Sử dụng cáp truyền dữ liệu cho ổ đĩa cứng 42 chân (có thể là cáp đơn hợc đôi) - Lắp đầu 1 vào khe cáp của ổ cứng, đầu 2 vào chân cắm của MainBoard (Lu ý cắm đúng chiều quy định) - Khởi động máy: Gõ Delete -> Vào SetUp của MainBoard. Đa vệt sáng đến IDE HDD Auto Detection gõ Enter để MainBoard tự động Detect các thông số của ổ đĩa cứng -> Chọn Yes để chấp nhận các thông số Detect đợc (kể cả các Detect thông số rỗng) - Chọn Save And Exit SetUp và khởi động lại máy. b. Lắp nhiều ổ đĩa (Một máy tính có thể lắp tối đa 4 ổ đĩa cứng) Giả thiết cần lắp 2 ổ đĩa: Cách 1: Lắp ổ đĩa Chủ - Chủ (Master - Master) - Cần có hai dây cáp dữ liệu cho ổ cứng - Lắp mỗi cáp cho một ổ cứng, đầu còn lại của 2 cáp lắp vào hai chân IDE1, IDE2 (Theo đúng chiều) Chú ý: Khi nắp theo dạng này thì cả hai ổ đĩa đều phải đợc Set Jump ở dạng Master - Khởi động máy và Detect các ổ đĩa nh thao tác ở trên (Máy sẽ nhận đợc Prinmary Master (ổ 1) và Secondary Master (ổ 2) Cách 2: Lắp ổ đĩa Chủ - Phụ (Master - Slaver) - Chỉ cần một dây cáp dữ liệu đôi của ổ đĩa cứng - Chân thứ nhất của Cáp cắm vào chân cắm của MainBoard, chân kế tiếp cắm vào ổ đĩa chủ (đợc Set Jump ở dạng Master), chân cuối cắm vào ổ đĩa phụ (đợc Set Jump ở dạng Slaver) - Khởi động máy và Detect các ổ đĩa nh thao tác ở trên (Máy sẽ nhận đợc một ổ dạng Master và ổ còn lại dạng Slaver) - Chọn Save & Exit Setup và khởi động lại máy. Chú ý (Cách Set Jump cho ổ đĩa cứng): Đọc hớng dẫn trên mỗi ổ đĩa và cắm Jump cho đúng với yêu cầu 4. Thiết lập bảng Partition cho ổ đĩa và định dạng đĩa sau khi thiết lập lại bảng Partition Chú ý: Chỉ nên thiết lập lại bảng Partition cho ổ đĩa mới sử dụng, ổ đĩa cần chia lại thành nhiều ổ nhỏ hoặc trờng hợp ổ đĩa bị hỏng do Virus. a. Thiết lập lại bảng Partition - Lắp ổ đĩa cần thiết lập lại bảng Partition (ở dạng ổ Master) - Detect lại ổ đĩa và khởi động máy bằng ổ đĩa A (Đĩa mềm khởi động A cần có các file chơng trình: Fdisk.com, Format.com) - Sau khi khởi động tại dấu nhắc của ổ A gõ: Fdisk và Enter -> Chuyển vào màn hình của chơng trình Fdisk gồm có các thao tác nh sau: Lựa chọn 3: Delete Partition or Logical Dos Drive <-> Xoá các bảng Partition cũ (nêu ổ đĩa chia thành 2 ổ thì phải xoá cả ổ đĩa Extended Partition, sau đó mới xoá các bảng Partition thực còn lại) Lựa chọn 4: Display Partition Information <-> Hiện các thông tin về các bảng Partition của ổ đĩa Lựa chọn 1: Create Dos Partition or Logical Dos Drive <-> Tạo ra bảng Partition mới -> Phải lựa chọn theo đúng trình tự tạo lập Lựa chọn 2: Set Active Partition <-> Đặt thuộc tính cho bảng Partition thứ nhất tạo đợc (có thể khởi động máy)0 - Sau khi đã tạo đợc bảng Partition, phải khởi động lại máy tính -> Nhận đợc các ổ tơng ứng với số l- ợng bảng Partition đã thiết lập cho ổ đĩa b. Định dạng các ổ đĩa vừa đợc thiết lập bảng Partition Sau đặt lại bảng Partition và khởi động máy bằng ổ đĩa A, tại dấu nhắc A:\> gõ Format <Tên ổ đĩa cần định dạng>/Tham số Nếu ổ đĩa đợc tạo 2 bảng Partition <-> C: và D: Tham số: - /q: Format nhanh - /u: Không cho phép khôi phục - /s: Tạo ổ đĩa thành khởi động sau khi định dạng Ví dụ: Định dạng ổ C: Format c:/s (Thao tác thực hành còn có bổ xung thêm) Bài 4: Cài đặt các thiết bị phần cứng 1. Cài đặt thêm phần cứng Yêu cầu: - Xác định phần cứng cần cài thêm (Chủng loại) - Có đầy đủ bộ cài đặt Window và Driver của phần cứng Cài đặt: - Lắp thiết bị mới vào máy tính - Khởi động lại máy, Window sẽ tự Detect thiết bị mới -> Nếu Detect đợc máy sẽ hỏi Driver của phần cứng (ta phải chỉ gõ nơi chứa Driver của phần cứng tơng ứng) - Sau khi nhận diện xong, Khởi động lại máy. Trong trờng hợp Win không Detect đợc: - Vào My Computer -> Nháy kép vào Control Panel -> Nháy kép vào Add New Hardware -> Chọn No, Next - Tại hộp thoại liệt kê các thể loại phần cứng: Bấm chọn phần cứng tơng ứng với thiết bị vừa lắp thêm -> Chọn Next -> Bấm chọn Browse, tìm đến nơi chứa Driver của phần cứng mới (thông thờng trong ổ đĩa CD-ROM\ Th mục Win95/98) -> OK -> Sẽ có liệt kê các Driver của thiết bị -> Bấm chọn Driver tơng ứng, Finish. 2. Các phơng án nâng cấp máy tính a. Nâng cấp ổ đĩa cứng * Trong trờng hợp máy tính có khả năng lu trữ lợng thông tin nhỏ (ổ đĩa cứng nhỏ) ta có hai phơng án nâng cấp: + Ph ơng án 1: Thay ổ đĩa cứng hiện hành bằng một ổ đĩa mới có dung lợng lu trữ cao hơn (Nên chọn chủng loại ổ: Quantium FiveBall, Seagate, Fujisu) + Ph ơng án 2: Lắp thêm một ổ mới vào Chân cắm IDE2 (Đồng thời dùng 2 ổ đĩa nối song song) + Ph ơng án 3: Sử dụng chơng trình tiện ích để nén toàn bộ ổ đĩa (khả năng nén đợc 2->3 lần) b. Nâng cấp RAM * Kiểm tra số lợng Bank SIMM hoặc DIMM có trên MainBoard -> Lắp thêm SIMM, DIMM để nâng cấp c. Nâng cấp tốc độ máy (Tốc độ chíp) * Kiểm tra khả năng có thể quản lý Chip của MainBoard hiện thời (dựa trên Catalogue đi kèm hoặc trực tiếp trong chơng trình SETUP của MainBoard) -> Có thể thay đổi chíp có tốc độ phù hợp. Chú ý: Đối với các dòng MainBoard cũ, khi thay chíp khác ta phải cắm lại Jumb trên MainBoard (Theo hớng dẫn sách đi kèm). Đối với các MainBoard đời mới (Auto set Jumb) tự động Detect đợ chíp mới. d. Nâng cấp Card màn hình * Thay card mới hoặc cắm thêm Shadow RAM cho card màn hình (số khe tối đa là 2) . truy xuất cao->Thờng đợc dùng để lu trữ các chơng trình ứng dụng hoặc dữ liệu lớn ổ CD-ROM (D:, E:, ): Chỉ có khả năng đọc thông tin trong đĩa CD-ROM. năng phân tích thông tin dạng số sang tuần tự (TV chỉ có thể hiển thị đợc dữ liệu dới dạng tuần tự) + MODEM: + ổ đĩa cứng - Dung lợng: 640Mb, 820Mb, 1.2Gb,

Ngày đăng: 19/02/2014, 02:20

Mục lục

  • Cấu trúc và chi tiết các thiết bị trong máy

  • Lý thuyết lắp ráp máy tính

  • Cài đặt các thiết bị phần cứng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan