1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận Doanh Nhân Việt Nam

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

  • KHOA: VIỆT NAM HỌC

  • TÊN ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA VẠN THẾ SƯ BIỂU CHU VĂN AN

  • Sinh viên thực hiện : Nguyễn Dương Tuấn Khanh

  • Lớp : K70-A

  • MSV : 705606058

  • …., tháng 12 năm 2021

  • LỜI CẢM ƠN

  • Để hoàn thành bài thi tiểu luận kết thúc học phần môn văn hóa dân gian về chủ đề “Tư tưởng giáo dục của Vạn Thế Sư Biểu Chu Văn An” Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Quang Hưng đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy em trong suốt quá trình học tập nghiên cứu trong bộ môn Doanh nhân Việt Nam. Đặc biệt thầy Lê Quang Hưng là người giúp đỡ chỉ bảo tận tình và giúp em tìm hiểu được nhiều điều thú vị và mới mẻ trong quá trình thực hiện đề tài này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện bài tài tiểu luận một cách hoàn chỉnh nhất nhưng trong đề tài vẫn có những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. em rất mong quý thầy cô giáo có thể đưa ra các nhận xét khách quan và sửa bài tiểu luận giúp em để em có thể rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt tất cả các bài tiểu luận củng như khóa luận sau này

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Em xin hứa những nội dung em trình bày trong bài tiểu luận này là do em thu thập được qua quá trình tìm hiểu và đọc các tài liệu dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Lê Quang Hưng. Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả của bài tiểu luận kết thúc học phần môn Doanh nhân Việt Nam này

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài ………………………………………………………….

  • 2. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………...

  • 3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………

  • 4. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………

  • 5. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………

  • 6. Bố cục tiểu luận……………………………………………………..

  • Chương 1: Tìm hiểu khái quát về Vạn Thế Sư Điểu Chu Văn An ………….

  • 1.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội thời nhà Trần……………………………..

  • 1.2 Vạn Thế Sư Biểu Chu Văn An………………………………………..

  • 1.2.1 Cuộc đời…………………………………………………………………..

  • 1.2.2 Sự nghiệp…………………………………………………………………….

  • 1.2.2.1 Sự nghiệp làm quan…………………………………………………

  • 1.2.2.2 Sự nghiệp trước tác…………………………………………………

  • 1.2.2.2 Sự nghiệp làm thầy của Chu Văn An…………………………………………..

  • Chương 2: Một số tư tưởng giáo dục của Chu Văn An……………………….

  • 2.1 Tư tưởng về mở rộng quy mô trường lớp và đối tượng giáo dục…………..

  • 2.2 Tư tưởng về bồi dưỡng đạo đức, uy tín và năng lực người Thầy………………

  • 2.3 Quan điểm về nội dung giáo dục…………………………………………….

  • 2.4 Quan điểm về phương pháp giáo dục………………………………………

  • 2.5 Viết sách và biên soạn giáo trình phục vụ dạy học…………………………..

  • Chương 3. Đánh giá một vấn đề theo ý kiến cá nhân về tư tưởng giáo dục của Chu Văn An đối với nền giáo dục nước nhà hiện nay……………………………….

  • 3.1 Những đóng góp của Chu Văn An cho nền giáo dục nước nhà cho đến nay…..

  • 3.2 Phân tích một nội dung theo ý kiến cá nhân…………………………………….

  • Chương 4. Tổng kết và bài học rút ra

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • Cuối thế kỉ XIV, xã hội nhà nước phong kiến Việt Nam xảy ra nhiều biến động, triều đại nhà Trần ngày càng suy yếu và mục nát. Giai cấp thống trị ăn chơi sa đọa, đời sống nhân dân cực khổ khốn cùng, nhân dân khởi nghĩa nhiều nơi. Thời vãn Trần nay đã phai nhạt hào quang “Đông A” một thời của dân tộc ta. Trong tình hình lịch sử - xã hội như thế đã xuất hiện một kẻ sĩ “lỗi thời” nhưng cốt cách thanh cao “ngạnh trực” . Là một nhân chứng xã hội, chịu những tác động sâu sắc, cuộc đời ông chính là một tấm gương phản chiếu phần nào hoàn cảnh thời đại của ông. Người ta có câu “ Một viên ngọc sáng thì có thể phát sáng bất kì nơi đâu trong mọi hoàn cảnh nào” và đúng như thế tuy sống ở thời đại như vậy nhưng mà Chu Văn An vẫn phát ra hào khí Đông A, vẫn để lại cho đời và đất nước những đóng góp không hề nhỏ. Đặc biệt trong đó chúng ta phải kể đến những đóng góp về tư tưởng cho nền giáo dục nước nhà của Vạn Thế Sư Điểu Chu Văn An mà cho đến ngày nay qua hàng ngàn năm lịch sử vẫn khiến chúng ta phải khắc sâu noi theo và học tập. Và đây củng là lí do chính để sau khi e học xong học phần Doanh nhân Việt Nam lấy chủ đề là “ Tư tưởng giáo dục của Vạn Thế Sư Điêu Chu Văn An” làm hướng nghiên cứu cho bài tiểu luận của mình.

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • Tiểu luận tập trung đi sâu nghiên cứu về tư tưởng giáo dục của Vạn Thế Sư Điểu Chu Văn An

  • Qua đó rút ra được những bài học cho bản thân từ những kiến thức tiếp thu và tích góp được từ bài tiểu luận này

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • Tiểu luận nghiên tập trung nghiên cứu về các tư tưởng giáo dục của Chu Văn An

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • Tiểu luận tìm hiểu, nhận diện tư tưởng giáo dục qua những sáng tác và tài liệu có sẵn

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp phân tích tài liệu

  • Phương pháp so sánh

  • NỘI DUNG

  • Chương 1: Tìm hiểu khái quát về Vạn Thế Sư Biểu Chu Văn An

  • 1.1 Hoàn cảnh lịch sử thời nhà Trần

  • Theo sử sách ghi lại Vạn Thế Sư Biểu Chu Văn An sống vào những năm nửa cuối thế kỉ XIV. Thời đại Chu Văn An sống nhà Trần ngày càng suy yếu vua quan ăn chơi sa đọa bỏ bê triều chính khiến cho nhân dân rơi vào cảnh khốn cùng, đây là một thời đại “bể dâu”, có nhiều biến động để lại dấu ấn lớn trong lịch sử. Lúc này, triều chính rối ren, nhiễu loạn. Người đứng đầu triều đình là vua nhu nhược như Trần Nghệ Tông, có ông vua lại ăn chơi phá phách như Trần Dụ Tông. Bọn gian thần thừa cơ khuynh loát triều đình, khiến trăm họ lầm than điêu đứng, sống một cách khốn khổ tột cùng

  • Thời bấy giờ xã hội Đại Việt do bọn quý tộc nắm mọi quyền hành, để củng cố địa vị trong xã hội quý tộc đã thu thêm nhiều nông nô, mở thêm nhiều tá điền nhằm xây dựng nên vây cánh cho bản thân

  • Chúng ta cùng dừng lại để điểm qua một số nét về vị vua Trần Dụ Tông thời bấy giờ, vua Dụ Tông bấy giờ ăn chơi hưởng lạc không lo chuyện triều chính con dân. Có lần đi chơi ban đêm về bị một toán cướp chặn đường cướp mất thanh gươm báu, ấy thế mà lại càng làm cho vua ăn chơi hơn nữa. Lúc này Chu Văn An nhận thấy thiên hạ quá bất ổn nên đã dâng sớ chém bảy tên nịnh thần để có thể xây dựng lại triều đình. Tuy nhiên cả bảy tên nịnh thần ấy đều là những người có thế lực chống lưng nên sớ trảm không thể làm gì được, điều này được ghi lại trong sử sách có tên là “Thất trảm sớ”

  • Vì Vua như vậy nên quan lại càng hoành hành. Quan lại nhân đó thả sức bắt dân xây dựng dinh thự, chùa chiền, nuôi con hát chơi bời, ra sức vua vét của cải. Xuất hiện hàng loạt tên nịnh thần làm triều chính bị chúng lũng. Quan lại kéo bè cánh, hãm hại, giết hại lẫn nhau tạo nên một thiên hạ bấy giờ cực kì loạn lạc.

  • Về tình hình đối ngoại thời bấy giờ, do các nước như Ai Lao, Chiêm Thành không chịu thuần phục Đại Việt ta nên thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh. Xã hội nay đã loạn lạc lại công thêm chiến tranh, nhân dân kêu gào thảm thiết trong cơn đói khổ. “ Con giun xéo mãi củng quằn” nhân dân do chịu quá nhiều tầng áp bức, đói khổ nên đã xảy ra nhiều cuộc khởi nghĩa trên khắp Đại Việt

  • Như vậy khi ta nhìn vào hoàn cảnh của Đại Việt lúc bấy giờ chỉ có thể hình dung trong hai chữ” loạn lạc” Với việc sống trong một thời đại như thế đã ít nhiều tác động đến hệ tư tưởng giáo dục của Chu Văn An

  • 1.2 Vạn Thế Sư Điểu Chu Văn An

  • 1.2.1 Cuộc đời

  • Chu Văn An chưa rõ năm sinh, ông mất năm 1370 hiệu là Tiều Ân tên là Linh Triệt. Ông là người làng Văn Thôn thuộc xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm, nay thuộc huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội. Ngay từ nhỏ, mặc dù có hoàn cảnh vô cùng khó khăn nhưng mà Chu Văn An đã được mẹ lo cho ăn học chu đáo, vốn có lòng hiếu học, coi việc học làm đầu , thú vui lớn nhất của Chu Văn An ngay từ nhỏ là ở nhà đọc sách. Chu Văn An rất giỏi, “học vấn tinh thuần, tiếng đồn gần xa”.

  • Cuộc đời Chu Văn An là một câu chuyện vừa được sử sách ghi chép lại vừa được truyền miệng qua dòng đời nay bằng các giai thoại khác nhau

  • cuộc đời Chu Văn An khá gắn bó với các sáng tác của mình. Thơ ông là đòi, là cá tính, lá số phận của ông. Ông là con người của một thời đại rối ren, nhiễu loạn. Ớ đó có sự tàn phai thật nhiều của hào quang quân chủ nhà Trần. Ông xuất thân trong một gia đình nghèo, nhưng bản thân Chu Văn An là một người thông minh, có cá tính, nghị lực nhưng ông không gặp được minh quân. Mặc dù vậy, ông vẫn luôn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống

  • Như thế ta thấy được cuộc đời của Chu Văn An trải qua nhiều biến cố và thăng trầm. về cuối đời, Nhà giáo Chu Văn An đã dồn tâm lực đào tạo các học trò. Nhiều danh sĩ tài danh sau này xuất môn nơi Chu Văn An như Lê Quát, Phạm Sư Mạnh. Ngày nay, khu di tích Phượng Hoàng còn tôn thò’ người thầy mẫu mực đó. Ông mất năm 1370, Mộ của Chu Văn An cũng ở giữa thiên nhiên núi rùng có thông reo vi vút

  • 1.2.2 Sự nghiệp

  • Cuộc đời của Vạn Thế Sư Biểu vừa là một thầy giáo, là một thầy thuốc và củng chính là một vị đại thần của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông củng được suy tôn làm một người thầy của bao đời

  • 1.2.2.1 Sự nghiệp làm quan của Chu Văn An

  • Chu Văn An là một người thông kinh bác sử sách, là một con người có đức độ hơn các nho sĩ khác. Chu Văn An đã từng đi thi và đỗ chức Tiến sĩ. Mặc dù đỗ đạt cao tuy nhiên ông không ra làm quan mà ở nhà đọc sách và dạy học ở quê nhà vì thế nhà ở quê ông củng chính là nơi dạy học của ông. Sự nghiệp làm quan của Chu Văn An bắt đầu khi vua Minh Tông mời ông ra kinh đô nhận chức Tư Nghiệp Quốc tử dám, dạy dỗ các Thái tử và giúp đỡ nhà vua khi triều đình có nhiều khó khăn

  • Dưới thời Trần Dụ Tông do vua ăn chơi rượu chè không quan tâm đến con dân làm cho nhân dân rơi vào lầm than. Là một người chính trực, thương dân ông đã dâng “Thất trảm sớ” để có thể chém đầu bảy tên nịnh thần. Tuy nhiên sự này đã không thành do những tên ở trong sớ đều là những người có thế lực lớn chống lưng, giữa thời buổi loạn lạc ấy “Thất trảm sớ” đã gây chấn động một vùng, Chu Văn An đã nêu đích danh từng tên nịnh thần đang chém ra nhưng mà ở thời điểm đó những tên này lại được vua yêu quý và chỉ có những người này mới có quyền can dám vua

  • Chu Văn An còn là một con người bất đắc dĩ, khi dâng sớ không thành công ông cảm thấy bất lực với triều đại này nên đã treo mũ quan và về núi Phượng Hoàng ở ẩn. Sau khi Chu Văn An về ở ẩn vua lại càng ăn chơi sa đọa, gian thần lộng hành nhiễu nhũng bòn rút dân làm cho cơ đồ dần dần sụp đổ. Qua đây ta thấy được Thất trảm sớ đã nói lên phẩm chất của một vị quan chính trực thương dân, làm quan phải có cái tâm, phải biết yêu thương dân chúng giúp vua xây dựng triều chính. Qua đây ta thấy được Chu Văn An chính là một con người tốt, một vị quan chính trực liêm khiết và đầy bản lĩnh

  • Như thế ta thấy được quãng đời ngắn ngủi làm quan của Chu Văn An đã trải qua nhiều biến cố và thăng trầm và có nhiều điều không thuận lợi. Tuy nhiên sau này sau khi về quy ẩn Chu Văn An

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: VIỆT NAM HỌC TÊN ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA VẠN THẾ SƯ BIỂU CHU VĂN AN Sinh viên thực : Nguyễn Dương Tuấn Khanh Lớp : K70-A MSV : 705606058 …., tháng 12 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành thi tiểu luận kết thúc học phần mơn văn hóa dân gian chủ đề “Tư tưởng giáo dục Vạn Thế Sư Biểu Chu Văn An” Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Quang Hưng tận tình hướng dẫn, giảng dạy em suốt trình học tập nghiên cứu môn Doanh nhân Việt Nam Đặc biệt thầy Lê Quang Hưng người giúp đỡ bảo tận tình giúp em tìm hiểu nhiều điều thú vị mẻ trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực tài tiểu luận cách hồn chỉnh đề tài có thiếu sót định mà thân chưa thấy em mong q thầy giáo đưa nhận xét khách quan sửa tiểu luận giúp em để em rút kinh nghiệm hoàn thành tốt tất tiểu luận củng khóa luận sau LỜI CAM ĐOAN Em xin hứa nội dung em trình bày tiểu luận em thu thập qua trình tìm hiểu đọc tài liệu hướng dẫn thầy giáo Lê Quang Hưng Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm kết tiểu luận kết thúc học phần môn Doanh nhân Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài ………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu …………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… Bố cục tiểu luận…………………………………………………… Chương 1: Tìm hiểu khái quát Vạn Thế Sư Điểu Chu Văn An ………… 1.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội thời nhà Trần…………………………… 1.2 Vạn Thế Sư Biểu Chu Văn An……………………………………… 1.2.1 Cuộc đời………………………………………………………………… 1.2.2 Sự nghiệp…………………………………………………………………… 1.2.2.1 Sự nghiệp làm quan………………………………………………… 1.2.2.2 Sự nghiệp trước tác………………………………………………… 1.2.2.2 Sự nghiệp làm thầy Chu Văn An………………………………………… Chương 2: Một số tư tưởng giáo dục Chu Văn An……………………… 2.1 Tư tưởng mở rộng quy mô trường lớp đối tượng giáo dục………… 2.2 Tư tưởng bồi dưỡng đạo đức, uy tín lực người Thầy……………… 2.3 Quan điểm nội dung giáo dục…………………………………………… 2.4 Quan điểm phương pháp giáo dục……………………………………… 2.5 Viết sách biên soạn giáo trình phục vụ dạy học………………………… Chương Đánh giá vấn đề theo ý kiến cá nhân tư tưởng giáo dục Chu Văn An giáo dục nước nhà nay……………………………… 3.1 Những đóng góp Chu Văn An cho giáo dục nước nhà nay… 3.2 Phân tích nội dung theo ý kiến cá nhân…………………………………… Chương Tổng kết học rút MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuối kỉ XIV, xã hội nhà nước phong kiến Việt Nam xảy nhiều biến động, triều đại nhà Trần ngày suy yếu mục nát Giai cấp thống trị ăn chơi sa đọa, đời sống nhân dân cực khổ khốn cùng, nhân dân khởi nghĩa nhiều nơi Thời vãn Trần phai nhạt hào quang “Đông A” thời dân tộc ta Trong tình hình lịch sử - xã hội xuất kẻ sĩ “lỗi thời” cốt cách cao “ngạnh trực” Là nhân chứng xã hội, chịu tác động sâu sắc, đời ơng gương phản chiếu phần hồn cảnh thời đại ơng Người ta có câu “ Một viên ngọc sáng phát sáng nơi đâu hồn cảnh nào” sống thời đại mà Chu Văn An phát hào khí Đơng A, để lại cho đời đất nước đóng góp khơng nhỏ Đặc biệt phải kể đến đóng góp tư tưởng cho giáo dục nước nhà Vạn Thế Sư Điểu Chu Văn An mà ngày qua hàng ngàn năm lịch sử khiến phải khắc sâu noi theo học tập Và củng lí để sau e học xong học phần Doanh nhân Việt Nam lấy chủ đề “ Tư tưởng giáo dục Vạn Thế Sư Điêu Chu Văn An” làm hướng nghiên cứu cho tiểu luận Mục đích nghiên cứu Tiểu luận tập trung sâu nghiên cứu tư tưởng giáo dục Vạn Thế Sư Điểu Chu Văn An Qua rút học cho thân từ kiến thức tiếp thu tích góp từ tiểu luận Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên tập trung nghiên cứu tư tưởng giáo dục Chu Văn An Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tìm hiểu, nhận diện tư tưởng giáo dục qua sáng tác tài liệu có sẵn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu - Phương pháp so sánh NỘI DUNG Chương 1: Tìm hiểu khái quát Vạn Thế Sư Biểu Chu Văn An 1.1 Hoàn cảnh lịch sử thời nhà Trần Theo sử sách ghi lại Vạn Thế Sư Biểu Chu Văn An sống vào năm nửa cuối kỉ XIV Thời đại Chu Văn An sống nhà Trần ngày suy yếu vua quan ăn chơi sa đọa bỏ bê triều khiến cho nhân dân rơi vào cảnh khốn cùng, thời đại “bể dâu”, có nhiều biến động để lại dấu ấn lớn lịch sử Lúc này, triều rối ren, nhiễu loạn Người đứng đầu triều đình vua nhu nhược Trần Nghệ Tơng, có ơng vua lại ăn chơi phá phách Trần Dụ Tông Bọn gian thần thừa khuynh lốt triều đình, khiến trăm họ lầm than điêu đứng, sống cách khốn khổ Thời xã hội Đại Việt bọn quý tộc nắm quyền hành, để củng cố địa vị xã hội quý tộc thu thêm nhiều nông nô, mở thêm nhiều tá điền nhằm xây dựng nên vây cánh cho thân Chúng ta dừng lại để điểm qua số nét vị vua Trần Dụ Tông thời giờ, vua Dụ Tông ăn chơi hưởng lạc không lo chuyện triều dân Có lần chơi ban đêm bị toán cướp chặn đường cướp gươm báu, mà lại làm cho vua ăn chơi Lúc Chu Văn An nhận thấy thiên hạ bất ổn nên dâng sớ chém bảy tên nịnh thần để xây dựng lại triều đình Tuy nhiên bảy tên nịnh thần người lực chống lưng nên sớ trảm khơng thể làm được, điều ghi lại sử sách có tên “Thất trảm sớ” Vì Vua nên quan lại hồnh hành Quan lại nhân thả sức bắt dân xây dựng dinh thự, chùa chiền, nuôi hát chơi bời, sức vua vét cải Xuất hàng loạt tên nịnh thần làm triều bị chúng lũng Quan lại kéo bè cánh, hãm hại, giết hại lẫn tạo nên thiên hạ loạn lạc Về tình hình đối ngoại thời giờ, nước Ai Lao, Chiêm Thành không chịu phục Đại Việt ta nên thường xuyên xảy chiến tranh Xã hội loạn lạc lại công thêm chiến tranh, nhân dân kêu gào thảm thiết đói khổ “ Con giun xéo củng quằn” nhân dân chịu nhiều tầng áp bức, đói khổ nên xảy nhiều khởi nghĩa khắp Đại Việt Như ta nhìn vào hồn cảnh Đại Việt lúc hình dung hai chữ” loạn lạc” Với việc sống thời đại nhiều tác động đến hệ tư tưởng giáo dục Chu Văn An 1.2 Vạn Thế Sư Điểu Chu Văn An 1.2.1 Cuộc đời Chu Văn An chưa rõ năm sinh, ông năm 1370 hiệu Tiều Ân tên Linh Triệt Ơng người làng Văn Thơn thuộc xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm, thuộc huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội Ngay từ nhỏ, có hồn cảnh vơ khó khăn mà Chu Văn An mẹ lo cho ăn học chu đáo, vốn có lịng hiếu học, coi việc học làm đầu , thú vui lớn Chu Văn An từ nhỏ nhà đọc sách Chu Văn An giỏi, “học vấn tinh thuần, tiếng đồn gần xa” Cuộc đời Chu Văn An câu chuyện vừa sử sách ghi chép lại vừa truyền miệng qua dòng đời giai thoại khác đời Chu Văn An gắn bó với sáng tác Thơ ơng địi, cá tính, số phận ơng Ơng người thời đại rối ren, nhiễu loạn Ớ có tàn phai thật nhiều hào quang quân chủ nhà Trần Ơng xuất thân gia đình nghèo, thân Chu Văn An người thơng minh, có cá tính, nghị lực ơng khơng gặp minh quân Mặc dù vậy, ông yêu thiên nhiên, yêu sống Như ta thấy đời Chu Văn An trải qua nhiều biến cố thăng trầm cuối đời, Nhà giáo Chu Văn An dồn tâm lực đào tạo học trò Nhiều danh sĩ tài danh sau xuất môn nơi Chu Văn An Lê Quát, Phạm Sư Mạnh Ngày nay, khu di tích Phượng Hồng cịn tơn thị’ người thầy mẫu mực Ơng năm 1370, Mộ Chu Văn An thiên nhiên núi rùng có thơng reo vi vút 1.2.2 Sự nghiệp Cuộc đời Vạn Thế Sư Biểu vừa thầy giáo, thầy thuốc củng vị đại thần nhà Trần lịch sử Việt Nam Ơng củng suy tơn làm người thầy bao đời 1.2.2.1 Sự nghiệp làm quan Chu Văn An Chu Văn An người thông kinh bác sử sách, người có đức độ nho sĩ khác Chu Văn An thi đỗ chức Tiến sĩ Mặc dù đỗ đạt cao nhiên ông không làm quan mà nhà đọc sách dạy học quê nhà nhà q ơng củng nơi dạy học ông Sự nghiệp làm quan Chu Văn An bắt đầu vua Minh Tông mời ông kinh đô nhận chức Tư Nghiệp Quốc tử dám, dạy dỗ Thái tử giúp đỡ nhà vua triều đình có nhiều khó khăn Dưới thời Trần Dụ Tông vua ăn chơi rượu chè không quan tâm đến dân làm cho nhân dân rơi vào lầm than Là người trực, thương dân ông dâng “Thất trảm sớ” để chém đầu bảy tên nịnh thần Tuy nhiên không thành tên sớ người lực lớn chống lưng, thời buổi loạn lạc “Thất trảm sớ” gây chấn động vùng, Chu Văn An nêu đích danh tên nịnh thần chém mà thời điểm tên lại vua yêu quý có người có quyền can dám vua Chu Văn An người bất đắc dĩ, dâng sớ không thành công ông cảm thấy bất lực với triều đại nên treo mũ quan núi Phượng Hoàng ẩn Sau Chu Văn An ẩn vua lại ăn chơi sa đọa, gian thần lộng hành nhiễu nhũng bòn rút dân làm cho đồ sụp đổ Qua ta thấy Thất trảm sớ nói lên phẩm chất vị quan trực thương dân, làm quan phải có tâm, phải biết yêu thương dân chúng giúp vua xây dựng triều Qua ta thấy Chu Văn An người tốt, vị quan trực liêm khiết đầy lĩnh Như ta thấy quãng đời ngắn ngủi làm quan Chu Văn An trải qua nhiều biến cố thăng trầm có nhiều điều khơng thuận lợi Tuy nhiên sau sau quy ẩn Chu Văn An ... để sau e học xong học phần Doanh nhân Việt Nam lấy chủ đề “ Tư tưởng giáo dục Vạn Thế Sư Điêu Chu Văn An” làm hướng nghiên cứu cho tiểu luận Mục đích nghiên cứu Tiểu luận tập trung sâu nghiên... đưa nhận xét khách quan sửa tiểu luận giúp em để em rút kinh nghiệm hồn thành tốt tất tiểu luận củng khóa luận sau LỜI CAM ĐOAN Em xin hứa nội dung em trình bày tiểu luận em thu thập qua trình... hướng dẫn thầy giáo Lê Quang Hưng Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm kết tiểu luận kết thúc học phần môn Doanh nhân Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài ………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………

Ngày đăng: 14/04/2022, 18:05

w