1. Trang chủ
  2. » Tất cả

141bcub.signed

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN Số: 141 /BC-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Bình Thuận, ngày 24 tháng năm 2020 BÁO CÁO Tổng kết 15 năm thực Chỉ thị 54-CT/TW ngày 30/1l/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX “Tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tình hình mới” Thực Kế hoạch số 187-KH/TU ngày 26/3/2020 Tỉnh ủy tổng kết 15 năm thực Chỉ thị số 54-CT/TW ngày 30/11/2005 Ban Bí thư (khóa IX) tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tình hình mới, Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo kết thực sau: I CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI CHỈ THỊ Công tác lãnh đạo, đạo tổ chức học tập phổ biến, quán triệt Chỉ thị Thực Chỉ thị số 54-CT/TW ngày 30/11/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng ( khóa IX), Chỉ thị số 05-CT/TU ngày 03/3/2006, Kế hoạch số 16-KH/TU ngày 03/10/2011, Chương trình hành động số 05-CTr/TU ngày 20/7/2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy; Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 2038/QĐ-UBND ngày 17/10/2012 Chiến lược phòng, chống HIV/AIDS tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030; quán triệt nội dung Thơng báo số 27-TB/TW ngày 09/5/2011 Ban Bí thư việc tiếp tục thực Chỉ thị số 54-CT/TW, Kế hoạch số 16-KH/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Hướng dẫn số 28-HD/BTGTU Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy việc tổ chức quán triệt, học tập triển khai tổ chức thực cơng tác phịng chống HIV/AIDS toàn tỉnh, xây dựng Kế hoạch thực Đề án “Bảo đảm tài cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2014-2020” triển khai sâu rộng cấp, ngành đạt nhiều kết khả quan Có thể thấy, nhận thức, ý thức trách nhiệm tham gia vào chương trình Phịng, chống HIV/AIDS cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể cộng đồng có chuyển biến rõ rệt; hành lang pháp lý chương trình phịng, chống HIV/AIDS ngày hồn thiện Kết quán triệt 100% đơn vị phổ biến rộng rãi đến 95% cán bộ, đảng viên tham gia học tập nghiên cứu Qua đó, tham mưu kịp thời để cấp thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống HIV/AIDS địa phương Bên cạnh đó, địa phương triển khai nhiều hoạt động với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, tăng cường công tác thông tin, giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức nhằm thay đổi hành vi, giảm nguy lây nhiễm HIV, giảm tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS Việc cụ thể hóa nội dung Chỉ thị 54-CT/TW Ban Bí thư, Thơng báo kết luận số 27-TB/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 05-CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy - Chỉ thị số 54-CT/TW, ngày 30/11/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) - Chỉ thị số 05-CT/TU ngày 03/3/2006, Kế hoạch số 16-KH/TU ngày 03/10/2011, Chương trình hành động số 05-CTr/TU ngày 20/7/2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy - Hướng dẫn số 28-HD/BTGTU Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy - Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) - Hướng dẫn số 01-HD/BKGTW ngày 24/01/2007 Ban Tuyên giáo Trung ương việc tham gia phối hợp liên ngành phòng, chống HIV/AIDS - Hướng dẫn số 28-HD/TTVH Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương việc thực Kế hoạch đổi công tác truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS - Hướng dẫn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xây dựng kế hoạch liên tịch thực Chỉ thị 54-CT/TW - Quyết định UBND tỉnh kiện tồn Ban Chỉ đạo phịng, chống HIV/AIDS hàng năm (nay Ban Chỉ đạo tỉnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội) - Kế hoạch hàng năm triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS địa bàn tỉnh; tổ chức Tháng cao điểm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con; mở rộng điều trị Methadone; Tháng hành động Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS; đảm bảo kinh phí mua thẻ BHYT đồng chi trả thuốc ARV (nhằm giảm phát triển vi rút thể) cho người nhiễm HIV - Báo cáo cơng tác phịng chống HIV/AIDS hàng năm - Công văn đạo Kế hoạch triển khai Tháng hành động phòng, chống HIV/AIDS; Tháng chiến dịch dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang hàng năm 3 Công tác kiểm tra, sơ kết đánh giá kết thực Chỉ thị số 54-CT/TW, Thông báo kết luận số 27-TB/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 05-CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy - Thực đạo Bộ Y tế UBND tỉnh, toàn tỉnh thành lập mạng lưới phòng, chống HIV/AIDS tất huyện, thị xã, thành phố có cán chuyên trách 124/124 xã, phường, thị trấn (mỗi xã, phường, thị trấn có 01 cán chuyên trách 02 cộng tác viên) theo thông tư 147/2000/TTLT/BYT-BTC ngày 12/12/2007 Bộ Y tế- Bộ Tài - Sở Y tế phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức Đoàn kiểm tra thực tế số đơn vị ngành Qua kiểm tra, giám sát cho thấy, hầu hết đơn vị xây dựng triển khai thực tốt Chỉ thị 54-CT/TW Ban Bí thư; định kỳ có sơ kết tổng kết, kịp thời rút kinh nghiệm lãnh đạo, đạo tổ chức thực Chỉ thị - UBND tỉnh ban hành văn để triển khai hoạt động phòng chống HIV/AIDS địa phương, cụ thể như: Về can thiệp giảm tác hại, “sáng kiến phật giáo Phòng, chống HIV/AIDS”; kế hoạch liên tịch YT – VHTTDL - MTTQ “phong trào toàn dân phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư” đến năm 2012 - Triển khai việc thực định hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật: Quyết định số 06/2005/QĐ-BYT ngày 07/03/2005 hướng dẫn chẩn đoán, điều trị HIV/AIDS; Quyết định số 12/2005/QĐ-BYT ngày 28/03/2005 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành qui định chuyên môn cơng tác xét nghiệm HIV để đảm bảo an tồn truyền máu; Quyết định số 868/2005/QĐBYT ngày 29/03/2005 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành biểu mẫu xét nghiệm dành cho phòng xét nghiệm HIV - Chỉ đạo, hướng dẫn đơn vị tuyến sở thực cơng tác phịng bệnh, quản lý, chăm sóc, tư vấn cho bệnh nhân gia đình cộng đồng; thực tốt công tác giám sát trọng điểm niên khám tuyển nghĩa vụ quân huyện, thành phố, thị xã - Chỉ đạo, hướng dẫn đơn vị tuyến sở thực công tác phịng bệnh, quản lý, chăm sóc, tư vấn cho bệnh nhân gia đình cộng đồng; cấp phát sách, tờ rơi, tài liệu truyền thông liên quan đến HIV/AIDS đến tận sở - Phối hợp chặt chẽ với ngành công an, lao động - thương binh xã hội địa phương 04 huyện, thị xã, thành phố triển khai chương trình can thiệp dự án “Dự phòng lây nhiễm HIV” cho đối tượng có hành vi nguy cao: Người nghiện ma túy, gái mại dâm, tiếp viên dịch vụ giải trí, người thuộc nhóm dân di biến động… Các mơ hình trao đổi bơm kim tiêm sạch, cung cấp bao cao su 100% sở dịch vụ giải trí đạt kết khả quan Lực lượng tuyên truyền viên đồng đẳng hoạt động có hiệu quả, triển khai tốt hoạt động tuyên truyền, sinh hoạt nhóm giao ban, báo cáo định kỳ quy định - Tư vấn xét nghiệm tự nguyện mô hình hiệu dự án “Dự phịng chăm sóc HIV/AIDS” đầu tư hỗ trợ Lực lượng tuyên truyền viên tiếp cận cộng đồng hoạt động đều, hiệu trì tốt giao ban hàng tuần, thảo luận nhóm hàng tháng Phịng tư vấn xét nghiệm tự nguyện bí mật miễn phí với đội ngũ tư vấn viên xét nghiệm viên đào tạo theo chuẩn thức nên có kiến thức tốt, chuyên nghiệp, tạo niềm tin thu hút khách hàng đến tư vấn xét nghiệm HIV - Chỉ đạo Trung tâm phòng chống HIV/AIDS (nay Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh) triển khai Phòng khám ngoại trú tạo điều kiện cho bệnh nhân tiếp cận với dịch vụ chăm sóc, tư vấn, điều trị ARV, giảm nhiều chi phí quỹ thời gian bệnh nhân; triển khai chương trình phối hợp Lao/HIV bệnh viện lao bệnh phổi Dự ánVAAC-US.CDC tài trợ từ ngày 01/7/2009; triển khai tháng chiến dịch truyền thông PC AIDS năm theo quy định hướng dẫn Cục Phòng, chống AIDS - Bộ Y tế - Giao Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh làm đầu mối thống nguồn lực phòng chống AIDS; triển khai thực dự án hợp tác Quốc tế, đảm bảo tính hiệu tăng cường tính chủ động đầu tư, sử dụng nguồn viện trợ; tiếp nhận triển khai hoạt động dự án quốc tế can thiệp giảm tác hại chăm sóc điều trị HIV/AIDS địa phương: DAVAAC-US.CDC, WB, Quỹ tồn cầu - Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học có nghiên cứu phịng can thiệp nhằm tìm biện pháp can thiệp có hiệu cho chương trình phịng chống HIV/AIDS Bình Thuận II KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP Nhận thức ý thức trách nhiệm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Sau quán triệt tuyên truyền Chỉ thị số 54-CT/TW ngày 30/11/2005 Ban Bí thư (khóa XI) tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tình hình mới, nhận thức đảng viên, công chức, viên chức, người lao động tồn tỉnh cơng tác phòng, chống HIV/AIDS ngày nâng cao Bước đầu phát huy sức mạnh đơn vị cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS 5 Các đơn vị tích cực tham mưu tham gia thực phong trào phòng, chống HIV/AIDS địa phương như: Phong trào tồn dân tham gia phịng, chống AIDS cộng đồng dân cư; chiến dịch dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con; Tháng hành động quốc gia phịng, chống HIV/AIDS… Ý thức đảng viên, cơng chức, viên chức, người lao động toàn ngành nâng lên rõ rệt việc phòng, chống HIV/AIDS, thực có hiệu cơng tác tư vấn xét nghiệm tự nguyện, đảm bảo chất lượng xét nghiệm HIV cho nhóm đối tượng: Phụ nữ mang thai, niên khám tuyển nghĩa vụ quân nhóm đối tượng có hành vi nguy cao Đồng thời thực nghiêm túc cơng tác dự phịng phơi nhiễm nghề nghiệp Hàng năm, Sở Y tế tham mưu Ban Chỉ đạo tỉnh triển khai Tháng hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS; đưa mục tiêu, tiêu phòng, chống HIV/AIDS vào tiêu chí xây dựng thơn, khu phố văn hóa, gia đình văn hóa Từng bước thu hút quan tâm người dân cộng đồng mang lại hiệu định công tác phịng, chống HIV/AIDS địa bàn tỉnh Cơng tác phối hợp phịng, chống HIV/AIDS Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh phối hợp với đơn vị, ban ngành, đoàn thể mở lớp tập huấn cho 400 người với nội dung triển khai, quán triệt chủ trương Đảng cơng tác phịng, chống HIV/AIDS hướng dẫn nghiệp vụ phòng, chống HIV/AIDS1 Sở Y tế phối hợp với tổ chức quốc tế Life - GAP, DFID, DKTInternatoinal Việt Nam, WB, Quĩ tồn cầu triển khai dự án phịng, chống HIV/AIDS địa bàn tỉnh Ngành y tế phối hợp với ngành giáo dục đào tạo, công an, lao động - thương binh xã hội hàng năm tổ chức hàng trăm buổi tuyên truyền phòng, chống ma túy, mại dâm, HIV/AIDS cho học sinh, sinh viên tầng lớp nhân dân tỉnh; tổ chức nhiều thi tìm hiểu Luật phòng, chống HIV/AIDS, Luật phòng, chống tội phạm, tệ nạn ma túy, mại dâm, thu hút đông đảo người dân tham gia Phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân tỉnh xét nghiệm cho 100% niên khám tuyển nghĩa vụ quân địa bàn toàn tỉnh Phối hợp với ngành thành viên Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm tỉnh tổ chức kiểm tra quán cà phê, karaoke, khách sạn, nhà trọ, quán bar, tụ điểm công cộng; tổ chức xét Cho đội ngũ cán đại diện lãnh đạo sở, ban, ngành, hội đoàn thể tỉnh; đại diện lãnh đạo UBND huyện, thị xã, thành phố; hội viên Hội Liên hiệp phụ nữ; cán đồn; cán phụ trách cơng tác truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS huyện, thành phố đại diện lãnh đạo Đảng ủy xã Cộng tác viên huyện, thị xã, thành phố nghiệm HIV phạm nhân, phát theo dõi số phạm nhân nhiễm HIV, đồng thời giám sát, sàng lọc đối tượng có nguy nhiễm HIV trại giam Phối hợp với ngành giáo dục đào tạo tổ chức quán triệt thực tốt Chỉ thị số 10-CT/GD-ĐT ngày 30/6/1995 Bộ Giáo dục Đào tạo "Tăng cường phòng chống AIDS tệ nạn xã hội cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên học sinh" Duy trì truyền thơng đài phát thanh, truyền loa 124/124 xã, phường, thị trấn; phối hợp với Trung tâm Văn hóa thơng tin tỉnh xây dựng chương trình tổ chức lưu diễn địa bàn dân cư; phối hợp với Trung tâm phát hành phim chiếu bóng Bình Thuận lồng ghép tuyên tuyền phòng chống HIV/AIDS Phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Công an tỉnh, Hội Luật gia tỉnh tổ chức Hội thảo trực tiếp chương trình: Điều trị HIV, dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang con, can thiệp giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV xã phường, thị trấn Phối hợp với Đài Phát - Truyền hình tỉnh tổ chức truyền thanh, truyền hình trực tiếp can thiệp giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV, điều trị HIV, điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế; phóng truyền hình, tin phát thanh, tin truyền hình Cơng tác thơng tin, truyền thơng, giáo dục nâng cao nhận thức phịng, chống HIV/AIDS nhân dân Từ năm 2005 đến nay, hình thức truyền thông trực tiếp thông qua đội ngũ cán làm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS địa phương tuyên truyền viên đồng đẳng cho nhóm có hành vi nguy cao trì triển khai thực thường xuyên Đặc biệt, tháng cao điểm như: Tháng cao điểm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con; Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Ngày giới phòng, chống AIDS (01/12) hoạt động truyền thông tổ chức sôi nổi, phong phú thu hút quan tâm người dân cộng đồng Hình thức tuyên truyền: Phát tờ bướm, treo băng rơn, pa nơ, áp phích, diễu hành, xe tuyên truyền lưu động, xây dựng kịch tổ chức biểu diễn sân khấu hóa, tổ chức thi sáng tác loại hình nghệ thuật, thi cán giỏi đồn thể, nói chuyện chun đề phịng, chống HIV/AIDS; truyền thơng trực tiếp qua thành viên nhóm nhân viên tiếp cận cộng đồng; thu hút hàng triệu lượt người tham gia Các hoạt động tuyên truyền qua hệ thống truyền thanh, phát - truyền hình, báo viết, báo điện tử, phim phóng sự, tọa đàm, trao đổi… từng bước hướng tới giáo dục chống kỳ thị phân biệt đối xử, làm thay đổi hành vi, nhận thức người bệnh HIV/AIDS Nội dung truyền thông: Tập trung kiến thức HIV/AIDS (đường lây truyền, cách phòng tránh); Luật Phòng, chống HIV/AIDS văn sách; Chương trình Can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV, lợi ích xét nghiệm HIV sớm, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS địa bàn tỉnh Ngành y tế hàng năm phát huy tốt đội ngũ cán chuyên trách HIV/AIDS xã, phường, thị trấn việc tổ chức triển khai công tác truyền thông Lực lượng đến từng nhà, đặc biệt nhóm có hành vi nguy cao để làm công tác tư vấn, tuyên truyền, cung cấp thơng tin tài liệu phịng, chống HIV/AIDS Xác định công tác thông tin, tuyên truyền phịng, chống HIV/AIDS có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao nhận thức, hiểu biết dịch bệnh HIV/AIDS Sở Y tế phối hợp với ban, ngành, đồn thể tỉnh tích cực hoạt động tuyên truyền, giáo dục phòng, chống HIV/AIDS Phối hợp với ngành giáo dục đào tạo thường xuyên triển khai công tác tuyên truyền, giáo dục, truyền thông nhà trường cho thầy, cô giáo, sinh viên, học sinh biện pháp phòng, chống HIV/AIDS Phối hợp với đội thơng tin trực thuộc ngành văn hóa thể thao du lịch dàn dựng chương trình tuyên truyền phòng, chống HIV/AIDS, lồng ghép nội dung tuyên truyền phòng, chống HIV/AIDS vào liên hoan nghệ thuật quần chúng, liên hoan gia đình văn hóa, thơn, khu phố văn hóa từ tỉnh đến sở Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến với nội dung, hình thức phong phú, phù hợp với đặc điểm, tình hình từng đơn vị; ngành Y tế phát hành nội dung tuyên truyền phát thường xuyên đài truyền tỉnh, huyện Chỉ thị số 54-CT/TW biện pháp phòng, chống HIV/AIDS Củng cố tổ chức máy phòng, chống HIV/AIDS - Ở cấp tỉnh, Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tỉnh thành lập theo Quyết định số 25/2005/QĐ-BYT ngày 05/9/2005 Bộ Y tế; đơn vị từng bước vào hoạt động ổn định thực chức tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế UBND tỉnh hoạt động phòng, chống HIV/AIDS địa bàn toàn tỉnh 8 Thực Chỉ thị số 54- CT/TW Ban Bí thư đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh kiện toàn Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm tỉnh Hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh thực đạo Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS Phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm tỉnh (nay Ban đạo tỉnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội), thường trực Sở Y tế; đơn vị tham mưu trực tiếp Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh - Ở cấp huyện: Ban đạo phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội đồng chí Phó Chủ tịch UBND cấp huyện phụ trách cơng tác văn hóa - xã hội làm Trưởng ban, quan thường trực phòng, chống HIV/AIDS Trung tâm Y tế Hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến huyện thực theo mơ hình Trung tâm y tế huyện, huyện có 01 cán phân cơng phụ trách cơng tác Phịng, chống HIV/AIDS - Ở cấp xã: Thành lập Ban Chỉ đạo phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội Phó Chủ tịch UBND phụ trách văn hóa - xã hội làm Trưởng ban, quan thường trực phòng, chống HIV/AIDS Trạm Y tế Tại Trạm y tế xã, có 01 cán phân cơng phụ trách cơng tác Phịng, chống HIV/AIDS thơn, khu phố có cộng tác viên phòng chống HIV/AIDS Về phương thức hoạt động: Các thành viên Ban đạo từ tỉnh đến sở hoạt động đạo, phân công Thường trực cấp uỷ, phụ trách trực tiếp Trưởng ban đạo hướng dẫn ngành dọc cấp Cơ quan thường trực tham mưu, đầu mối tổ chức triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS địa bàn quản lý Trong từng hoạt động cụ thể ban, ngành, đoàn thể liên quan chủ động phối hợp chặt chẽ để triển khai tổ chức thực nhiệm vụ Về chế độ đãi ngộ: Thành viên Ban đạo cấp hoạt động kiêm nhiệm, khơng có phụ cấp 9 Từ năm 2006, mạng lưới phịng, chống HIV/AIDS trì tất huyện, thị xã, thành phố 124/124 xã, phường, thị trấn có cán chuyên trách cộng tác viên.2 Từ năm 2015 Dự án quốc tế khơng cịn nên số đồng đẳng viên trì nguồn kinh phí địa phương cịn 29 người Đầu tư nguồn lực từ ngân sách nhà nước huy động nguồn lực toàn xã hội cho phòng, chống HIV/AIDS Trong 15 năm qua, với việc tranh thủ chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống HIV/AIDS, UBND tỉnh đầu tư phần kinh phí huy động đóng góp nhân dân để thực cơng tác phịng, chống HIV/AIDS3 Trong khoảng năm 2010-2014, ngân sách Trung ương giảm ngân sách tỉnh tăng lên Cùng với phân bổ ngân sách, UBND tỉnh đạo quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu nguồn đầu tư; ưu tiên đầu tư cho việc mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động thông tin, tuyên truyền, giáo dục, chăm sóc điều trị người nhiễm HIV/AIDS, quản lý giám sát dịch tễ Giai đoạn từ 2005 đến 2015 cịn có đầu tư dự án quốc tế cho cơng tác Phịng, chống HIV/AIDS địa bàn tỉnh với nguồn kinh phí khoảng 3,5 tỷ đồng năm Các mơ hình hay, hiệu trình thực Trong thời gian qua, cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận, đồn thể trị - xã hội cấp thường xuyên tuyên truyền, vận động cộng đồng dân cư phát huy truyền thống tương thân, tương tham gia hỗ trợ, chăm sóc, giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS, việc chống kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS; đồng thời tạo điều kiện để người nhiễm bệnh gia đình thấy rõ trách nhiệm, tự giác tích cực tham gia hoạt động phịng, chống HIV/AIDS; khuyến khích đồn thể trị - xã hội, tổ chức, cá nhân tham gia phòng, chống HIV/AIDS Với cách làm đó, huy động quan tâm, chia xẻ, giúp đỡ cộng đồng dân cư, xã hội tạo điều kiện cho cá nhân người nhiễm HIV/AIDS gia đình ổn định kinh tế, chăm sóc, điều trị người bệnh Phong trào "Tồn dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư” triển khai xã, thị trấn khu du lịch, tuyên truyền gương người tốt, việc tốt cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, biểu dương Đến cuối năm 2014 tồn tỉnh có 170 cán chun trách, 254 cộng tác viên, 60 tuyên truyền viên đồng đẳng Toàn tỉnh, năm 2010 3,5 tỷ đồng (ngân sách tỉnh 20%), năm 2015 3,4 tỷ đồng (ngân sách tỉnh 22%) 10 tập thể, cá nhân có thành tích đóng góp cho phịng, chống HIV/AIDS Nhiều mơ hình tun truyền, giáo dục thực trường học địa bàn tỉnh như: Nói chuyện cờ, ngoại khóa, tham gia diễu hành, mời bác sỹ chuyên trách nói chuyện chuyên đề, tư vấn kiến thức phòng, chống HIV/AIDS nguy hại tệ nạn ma túy; lồng ghép chương trình phòng, chống HIV/AIDS nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên để trang bị kiến thức cho học sinh trung học sở, trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học Kết thực hoạt động chuyên môn Trong năm qua, ngành Y tế tỉnh đóng vai trị chủ lực công tác tham mưu cho cấp uỷ đảng, quyền đề chủ trương, chương trình, kế hoạch thực cơng tác phịng, chống HIV/AIDS trực tiếp thực công tác chuyên môn, kỹ thuật lĩnh vực với 08 hoạt động, cụ thể như: công tác truyền thông thay đổi hành vi; công tác can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV; hoạt động chăm sóc, hỗ trợ điều trị; giám sát HIV/AIDS, theo dõi, đánh giá chương trình; cơng tác dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con; quản lý điều trị bệnh nhiễm khuẩn qua đường tình dục; chương trình an tồn truyền máu hoạt động nâng cao lực hợp tác quốc tế Công tác xét nghiệm HIV tiến hành thường xuyên Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đơn vị công nhận đạt chuẩn quốc gia xét nghiệm HIV; Bệnh viện Đa khoa, chuyên khoa tuyến tỉnh, Trung tâm y tế huyện, thị xã, thành phố địa sàng lọc nhanh với độ tin cậy cao Bên cạnh đó, Dự án Life – GAP, Dự án Quĩ tồn cầu, Dự án AHF hỗ trợ sinh phẩm xét nghiệm thuốc điều trị bệnh nhiễm trùng hội, tăng cường nguồn lực đáng kể cho công tác phịng, chống HIV/AIDS tỉnh Cơng tác an tồn truyền máu triển khai thực tốt, tỷ lệ đơn vị máu sàng lọc HIV trước truyền tăng lên qua từng năm Từ năm 2005 đến nay, 100% đơn vị máu chế phẩm máu thực sàng lọc 7.1 Chương trình can thiệp giảm tác hại Hàng năm có kế hoạch triển khai hoạt động can thiệp địa bàn có nguy lây nhiễm HIV cao; thực tốt việc khảo sát nhóm có hành vi nguy cao (ma túy, mại dâm ), vẽ đồ điểm nóng có biện pháp quản lý, giáo dục cảm hóa để họ hồn lương Cán chuyên trách cộng tác viên nhiều địa phương thường xuyên tiếp cận khách sạn, nhà trọ, quán karaoke, nhà hàng, vũ trường, điểm massage dịch vụ hành nghề tiềm ẩn khả làm lây 11 nhiễm HIV để tư vấn, tuyên truyền biện pháp phòng, chống HIV/AIDS Nhiều huyện, thị xã, thành phố tổ chức hội nghị quán triệt pháp luật liên quan chủ sở kinh doanh, qua ký cam kết chấp hành nghiêm túc quy định Nhà nước, không vi phạm ma túy, mại dâm Năm 2010 địa bàn tỉnh có 77 tuyên truyền viên đồng đẳng thực việc tiếp cận người có hành vi nguy cao (tiêm chích ma tuý, gái mại dâm) tổ chức thảo luận nhóm, cấp phát tài liệu truyền thơng loại, bao cao su, bơm kim tiêm sạch, thu nhặt bơm kim tiêm bẩn, giới thiệu đối tượng đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện4 Từ năm 2013, thực Quyết định số 517/QĐ-UBND UBND tỉnh Bình Thuận, Sở Y tế phối hợp với trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh quan, ban ngành, địa phương tỉnh triển khai kế hoạch điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone Tính đến nay, triển khai 05 sở điều trị Mathadone Phan Thiết, Tuy Phong, Bắc Bình, La Gi Đức Linh; 05 điểm uống Methadone Trung tâm Y tế huyện Hàm Tân, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh, Phòng khám đa khoa Mũi Né Trạm Y tế xã Chí Cơng huyện Tuy Phong.5 7.2 Chương trình chăm sóc điều trị Trên địa bàn tồn tỉnh có sở thực việc điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS, có 01 phịng khám ngoại trú cho trẻ em Tại sở điều trị, tất bệnh nhân HIV/AIDS khám lâm sàng, làm xét nghiệm cận lâm sàng nhằm phát sớm bệnh nhiễm trùng hội hay gặp bệnh nhân HIV/AIDS tác dụng phụ thuốc ARV Các bệnh nhân cung cấp thuốc Co-Trimoxazole để điều trị dự phòng nhiễm trùng hội; điều trị dự phòng lao thuốc INH theo qui định Tại sở điều trị, bệnh nhân tư vấn để sống tích cực, giảm nguy lây truyền cho người khác, thông báo tình trạng nhiễm cho bạn tình, bạn chích chung Bệnh nhân điều trị HIV/AIDS Năm 2010 đội ngũ tiếp cận 807 người tiêm chích ma tuý, 591 gái mại dâm với tổng số lượt tiếp cận 26 200 lượt; tổ chức 36 buổi thảo luận nhóm, cấp phát 52 356 tài liệu truyền thông loại, 58 435 bao cao su, 99 009 bơm kim tiêm sạch, thu nhặt 67 273 bơm kim tiêm bẩn, giới thiệu thành công 786 đối tượng đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện.) - Cơ sở điều trị Methadone thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật khoa Methadone thuộc Trung tâm Y tế thị xã La Gi hoạt động từ 26/12/2013; Khoa Methadone thuộc Trung tâm Y tế huyện Bắc Bình khoa Methadone thuộc Trung tâm Y tế huyện Tuy Phong hoạt động từ 24/3/2015; Khoa Methadone thuộc Trung tâm Y tế huyện Đức Linh hoạt động từ 15/3/2017 Điểm cấp phát thuốc Methadone Phòng khám Đa khoa Mũi Né, Trung tâm Y tế thành phố Phan Thiết hoạt động từ 10/4/2015; Điểm cấp phát thuốc Methadone Trung tâm Y tế huyện Hàm Thuận Nam hoạt động từ 11/6/2018; Điểm cấp phát thuốc Methadone Trung tâm Y tế huyện Hàm Tân hoạt động từ 16/6/2016, Điểm cấp phát thuốc Methadone Trung tâm Y tế Tánh Linh hoạt động từ 15/4/2018; Điểm cấp phát thuốc Methadone Trạm Y tế Chí CơngTrung tâm Y tế huyện Tuy Phong hoạt động từ 02/4/2018 12 chuyển tiếp đến chương trình khác Lao, STIs, dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang Hàng năm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh phối hợp với Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP HCM, tổ chức HAIVN tổ chức tập huấn điều trị HIV/AIDS cho tất cán làm công tác điều trị HIV/AIDS địa bàn tồn tỉnh Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh thường xuyên tổ chức giám sát hỗ trợ kỹ thuật điều trị cho tuyến huyện; Phối hợp với Hội luật gia tỉnh tổ chức tập huấn chăm sóc hỗ trợ cho người lớn nhiễm HIV/AIDS Bên cạnh đó, mạng lưới y tế sở, mạng lưới cộng tác viên đồng đẳng vừa nơi quản lý, vừa trực tiếp hỗ trợ chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng 7.3 Theo dõi, đánh giá chương trình phòng, chống HIV/AIDS Năm 1990, phát ca nhiễm HIV đầu tiên, tính đến 31/12/2019 lũy tích số người nhiễm HIV phát địa bàn tỉnh 6326 người, có 1474 người có địa Bình Thuận Tồn tỉnh có 121 xã, phường, thị trấn, 10/10 huyện, thị, thành phố có người bị nhiễm HIV Tỷ lệ người nhiễm HIV cộng đồng 0,2% Tỉ lệ nhiễm HIV theo đường lây truyền: đường máu: 5,97%; quan hệ tình dục: 91,04%; khơng rõ đường lây: 2,99% Độ tuổi: nhóm tuổi 14-24 tuổi chiếm 31%, từ 25-34 tuổi chiếm 30%, từ 35-44 tuổi chiếm 31%, từ 45 tuổi trở lên chiếm 8% 7.4 Chương trình dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Thời gian qua Sở Y tế triển khai mơ hình cung cấp dịch vụ dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang trọn gói khoa sản Bệnh viện đa khoa tỉnh Các dịch vụ cung cấp bao gồm: Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện cho phụ nữ mang thai, phụ nữ có nguy nhiễm HIV, điều trị dự phòng thuốc kháng vi rút HIV; chăm sóc hỗ trợ cho mẹ trước, sau sinh, cung cấp sữa thay cho trẻ sinh từ mẹ bị nhiễm HIV đến 18 tháng tuổi; giới thiệu, chuyển tiếp phụ nữ, trẻ em nhiễm có nguy nhiễm HIV đến dịch vụ phù hợp dự phịng, chăm sóc, điều trị hỗ trợ liên quan đến HIV/AIDS Qua thời gian hoạt động, đến mơ hình cung cấp dịch vụ dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang trọn gói đánh giá hiệu đông đảo phụ nữ mang thai chấp nhận Theo bác sĩ khoa sản Bệnh viện Đa khoa Bình Thuận, từ triển khai gói dịch vụ dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, tất bà mẹ mang thai đến khám thai đến sinh tư vấn xét nghiệm sàng lọc HIV Phụ nữ mang thai tư vấn xét nghiệm HIV hàng năm đạt 70%, tất phụ nữ 13 mang thai nhiễm HIV quản lý được sử dụng thuốc điều trị dự phòng HIV từ mẹ sang con.6 Bệnh nhân HIV/AIDS có thai tư vấn cho uống thuốc ARV để dự phòng lây truyền HIV sang 7.5 Chương trình quản lý điều trị nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục Công tác quản lý điều trị nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục có nhiều cố gắng thu kết định Từ năm 2005-2010 Sở Y tế phối hợp với Dự án Phòng lây nhiễm HIV/AIDS Việt Nam Bộ phát triển Quốc tế Anh quan phát triển Na Uy tài trợ thông qua tổ chức y tế giới, triển khai hoạt động can thiệp giảm HIV/AIDS, có cơng tác quản lý điều trị nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục địa bàn tỉnh Đặc biệt trọng địa bàn trọng điểm thành phố Phan Thiết, thị xã La Gi, huyện Tuy Phong huyện Hàm Tân.7 7.6 Chương trình dự phịng HIV an tồn truyền máu Hàng năm, 100% số đơn vị máu sàng lọc HIV trước truyền Trung bình năm sàng lọc 2.422 mẫu máu, từ năm 2005 đến chưa phát trường hợp HIV dương tính III NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Trong 15 năm qua, việc tổ chức quán triệt triển khai thực Chỉ thị số 54-CT/TW đơn vị toàn ngành từ tỉnh đến sở tiến hành nghiêm túc, rộng khắp với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, tạo chuyển biến nhận thức vai trò, trách nhiệm lãnh đạo cấp uỷ, lãnh đạo đơn vị công tác phòng chống HIV/AIDS Các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS triển khai phạm vi toàn tỉnh với nhiều mơ hình, nhiều cách làm có hiệu Việc điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thực hiện, chương trình can thiệp giảm tác hại nhân rộng; chương trình dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang triển khai mạnh mẽ, đem lại hạnh phúc cho nhiều cháu nhỏ gia đình Tổ chức máy phòng, chống HIV/AIDS thành lập từng bước củng cố, hoàn thiện hoạt động ngày có hiệu từ tỉnh đến sở Sự tham gia nhiều ban ngành, đoàn thể, tổ chức quần chúng tổ chức quốc tế làm cho cơng Năm 2015 có 12.087 phụ nữ mang thai xét nghiệm tự nguyện sàng lọc HIV, qua phát trường hợp có HIV dương tính Năm 2005-2008 thiết lập 11 phòng khám bệnh lây truyền qua đường tình dục Trong có 07 phịng khám nhà nước, 04 phịng khám tư nhân; 01 đội khám lưu động Tỷ lệ người có hành vi nguy cao (gái mại dâm) khám điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục đạt 96% 14 tác phòng, chống HIV/AIDS trở thành hoạt động liên ngành phong phú, đa dạng; từng bước khống chế tốc độ lây nhiễm HIV, giảm số nhiễm năm giảm số tử vong HIV/AIDS Về mặt đạt Nhận thức tầm quan trọng cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, 15 năm tỉnh có nhiều giải pháp khống chế dịch đầu tư kinh phí cho phịng, chống HIV/AIDS Kết đầu tư tỉnh với nguồn kinh phí từ Trung ương, nguồn viện trợ, đảm bảo tương đối đủ kinh phí cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS địa bàn; đồng thời tỉnh trọng đến việc xây dựng máy tổ chức phịng, chống HIV/AIDS liên ngành Trong đó, trọng công tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức thực hành vi an toàn liên quan đến lây nhiễm HIV cộng đồng giúp giảm dần kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS người thân họ; coi trọng công tác can thiệp giảm tác hại, điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone, tư vấn, chăm sóc hỗ trợ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS, tư vấn, xét nghiệm HIV sớm, dự phòng lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang ; đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng hệ thống thực công tác giám sát dịch vụ HIV/AIDS địa bàn Bên cạnh đó, từ Chỉ thị số 54-CT/TW ban hành, phối hợp ban, ngành, đoàn thể, đơn vị liên quan với ngành y tế ln có tính chủ động lập kế hoạch triển khai thực cơng tác phịng chống HIV/AIDS Một số quan, ban, ngành, đồn thể đưa cơng tác phịng chống HIV/AIDS vào kế hoạch hoạt động hàng năm như: Hội Nơng dân tỉnh; Hội Phụ nữ tỉnh; Đồn niên, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh; Hội Cựu chiến binh, Công an tỉnh, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Giáo dục Đào tạo Hầu hết ban, ngành, đoàn thể chủ động tổ chức phối hợp tổ chức lớp tập huấn, hội thảo phòng, chống HIV/AIDS Chủ động lồng ghép phối hợp với ngành Y tế việc tuyên truyền giáo dục số chương trình phịng, chống HIV/AIDS cho cán bộ, nhân dân tỉnh Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Phát huy truyền thống tương thân, tương ái, chăm sóc, giúp đỡ cộng đồng, chống kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS; khuyến khích đồn thể trị - xã hội, tổ chức phi phủ hỗ trợ tham gia phịng, chống HIV/AIDS 15 Những nỗ lực góp phần quan trọng việc ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS, giảm số người nhiễm HIV mới, số bệnh nhân tử vong AIDS hàng năm Trong năm qua, UBND tỉnh ban hành văn đạo kịp thời việc củng cố, kiện tồn Ban đạo phịng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm từ tỉnh đến cấp huyện, cấp xã tỉnh; củng cố, kiện toàn máy tổ chức Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh; thành lập Quỹ phịng chống HIV/AIDS nhiều định củng cố mặt tổ chức, nhân sự, phân công trách nhiệm sở, ban, ngành, đồn thể, địa phương Những khó khăn, hạn chế nguyên nhân 2.1 Khó khăn, hạn chế - Việc tổ chức học tập quán triệt Chỉ thị số đơn vị chưa thật nghiêm túc; công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực chưa quan tâm mức; nguồn nhân lực ngân sách đầu tư cho cơng tác phịng chống HIV/AIDS thấp so với yêu cầu Các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS chưa trở thành mục tiêu ưu tiên chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; số hoạt động cịn phó mặc cho ngành Y tế… - Một số cấp ủy, quyền, mặt trận, đồn thể chưa đề biện pháp cụ thể để đạo thực cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tệ nạn ma túy, mại dâm - Công tác quản lý kiểm tra, giám sát, tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm công tác lãnh đạo, đạo, thực phòng, chống HIV/AIDS chưa thường xuyên, kịp thời; cá biệt có nơi có ngành Y tế thực cơng tác phịng, chống HIV/AIDS - Vai trị ban đạo cấp phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, cấp xã chưa phát huy mạnh mẽ Việc thực giải pháp liên ngành huy động cộng đồng tham gia cơng tác phịng, chống HIV/AIDS chưa tồn diện, kết cịn hạn chế Việc phát tình hình dịch bệnh có lúc cịn chậm, vùng trọng điểm, vùng có nguy cao HIV/AIDS Việc lồng ghép hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vào chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương việc quan tâm, dành thời gian, điều kiện cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS đơn vị y tế sở chưa nhiều - Hoạt động phối hợp đạo, thực công tác thơng tin, tun truyền, giáo dục phịng, chống AIDS ma tuý, mại dâm ngành chưa 16 thường xuyên, sâu rộng; tập trung chủ yếu huyện, thị xã, thành phố trọng điểm, đợt chiến dịch, tháng hành động, ngày lễ - Một số nơi chưa có biện pháp tuyên truyền, kiểm tra, quản lý chặt chẽ số người nhiễm HIV; chưa trọng mức đến đối tượng có hành vi nguy cao8, đối tượng dễ bị lây nhiễm9 Các cấp chưa xây dựng nhân rộng mô hình phịng, chống HIV/AIDS đặc thù, có hiệu đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo Chính phủ, chưa tổ chức tổng kết nhân rộng phong trào "Tồn dân tham gia phịng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư" phạm vi tồn tỉnh Tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng - Hoạt động cung cấp dịch vụ can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV cho nhóm người dễ bị lây nhiễm, hoạt động cung cấp bao cao su, bơm kim tiêm miễn phí, việc thu gom bơm kim tiêm bẩn triển khai thực cịn hạn chế Các nhóm đồng đẳng, nhóm tự nguyện, câu lạc cung cấp dịch vụ phịng, chống HIV/AIDS cịn - Cơng tác tư vấn, trình độ xét nghiệm HIV/AIDS chưa đồng nên hiệu chưa cao Việc thực khâu vô trùng kỹ thuật khám, chữa bệnh nhiều nơi sở chưa kiểm soát chặt chẽ - Sự hỗ trợ xã hội cho người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng chống kỳ thị, tạo công ăn việc làm chưa quan tâm mức; nguồn tài chưa đủ để thực nhiệm vụ trọng tâm, khơng có kinh phí dự phịng cho cán bị tai nạn rủi ro nghề nghiệp Ngồi chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống HIV/AIDS, hầu hết địa phương, đơn vị chưa chủ động bố trí, bổ sung kinh phí, nhân lực, sở vật chất, thiết bị từ nguồn lực địa phương, đơn vị cho công tác - Đội ngũ cán chuyên trách phòng, chống HIV/AIDS huyện, thị, thành phố xã, phường, thị trấn, hầu hết kiêm nhiệm, trình độ chun mơn cịn hạn chế so với yêu cầu nhiệm vụ Việc biên soạn, chuẩn hóa tài liệu đào tạo phịng, chống HIV/AIDS đưa vào giảng dạy trường Cao đẳng Y tế tỉnh cịn chậm Cơng tác nghiên cứu khoa học phòng, chống HIV/AIDS hạn chế; số đề tài khoa học cấp tỉnh lĩnh vực cịn q 2.2 Nguyên nhân - Một số nơi cấp uỷ đảng, quyền chưa nhận thức đầy đủ, mức hiểm họa HIV/AIDS yêu cầu công tác phòng chống Như người nghiện ma túy, mại dâm Vợ người nhiễm HIV/AIDS, người làm dịch vụ y tế, xã hội liên quan, 17 HIV/AIDS nên chủ quan, chưa coi trọng mức lãnh đạo, đạo thực hiện; chưa đầu tư mức nguồn lực trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cơng tác phịng chống HIV/AIDS - Việc thay đổi tổ chức máy y tế, tuyến sở ảnh hưởng đáng kể đến công tác lãnh đạo, đạo, quản lý cơng tác phịng chống HIV/AIDS - Cơng tác quản lý, tham mưu lực tổ chức thực nhiệm vụ chun mơn, kỹ thuật phịng chống HIV/AIDS cịn hạn chế; nhiều cấp, ngành, đơn vị chưa quan tâm đầu tư mức cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn phịng, chống HIV/AIDS Cơng tác truyền thơng phòng, chống HIV/AIDS chậm đổi theo hướng đa dạng nội dung, hình thức, đảm bảo tính thân thiện người phù hợp với đối tượng - Kinh phí hàng năm mức thấp, chủ yếu từ Chương trình mục tiêu Quốc gia phịng, chống HIV/AIDS Việc huy động nguồn kinh phí địa phương cho cơng tác cịn hạn chế10 Các nguồn lực từ chương trình hợp tác quốc tế phịng, chống HIV/AIDS khơng cịn Bài học kinh nghiệm Một là, cấp uỷ đảng quyền tăng cường nhận thức, có trách nhiệm đầy đủ, mức cơng tác phịng, chống HIV/AIDS; tập trung lãnh đạo, đạo đưa nhiệm vụ, tiêu phòng chống HIV/AIDS vào nghị quyết, chương trình, kế hoạch cấp uỷ đảng, quyền; từ tập trung đạo, kiểm tra, đôn đốc thực hiện; phát huy vai trò, trách nhiệm Ban Chỉ đạo cấp, đặc biệt phận thường trực Ban Chỉ đạo ngành, đoàn thể trực tiếp tham mưu, thực Hai là, coi trọng cơng tác phịng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS cộng đồng, sở đặt biện pháp dự phòng sát với yêu cầu thực tế địa phương phịng, chống HIV/AIDS; trọng giải pháp đạo, kiểm tra bảo đảm an toàn tuyệt đối kỹ thuật truyền máu dịch vụ y tế Ba là, địa phương đầu tư kinh phí mức cho cơng tác phịng chống HIV/AIDS kiên trì thực đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công tác truyền thông, giáo dục, tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao nhận thức, lực phịng chống HIV/AIDS hệ thống trị toàn xã hội IV NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TRONG THỜI GIAN TỚI Toàn tỉnh cấp năm khoảng 400 đến 700 triệu đồng, xã trọng điểm cấp từ - triệu đồng/năm 10 18 Nhiệm vụ - Tiếp tục quán triệt, tổ chức thực tốt nhiệm vụ giải pháp chủ yếu đề Chỉ thị số 54-CT/TW tới từng đơn vị nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động cấp uỷ đảng, lãnh đạo, công chức, viên chức người lao động cơng tác phịng, chống HIV/AIDS - Duy trì đẩy mạnh cơng tác thơng tin, giáo dục truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS nhiều hình thức đa dạng, phong phú; trọng truyền thông vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc người; tập trung giáo dục cho thanh, thiếu niên nhằm mục đích dự phịng sớm - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát định kỳ sơ kết, tổng kết, đánh giá việc triển khai thực Chỉ thị số 54-CT/TW đơn vị toàn ngành Đồng thời, tăng cường lãnh đạo, đạo việc tham gia phối hợp liên ngành phòng, chống HIV/AIDS; xây dựng quy chế, kế hoạch phối hợp liên ngành thật cụ thể để triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS cách hiệu - Theo dõi chặt chẽ có kế hoạch đẩy mạnh biện pháp can thiệp giảm tác hại ý triển khai chương trình điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế; nghiên cứu, áp dụng biện pháp điều trị nghiện cách phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội tỉnh - Quan tâm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đề xuất sách đãi ngộ cán có trình độ tạo điều kiện phát triển lực cho đội ngũ làm công tác phịng, chống HIV/AIDS, tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng thành tựu nghiên cứu ngồi nước phịng, chống HIV/AIDS Giải pháp - Tiếp tục đẩy mạnh thực Chương trình hành động số 05-CTr/TU ngày 20/7/2006 Tỉnh ủy thực Chỉ thị 54-CT/TW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo đảng cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tình hình Thông báo Kết luận số 27-TB/TW ngày 09/5/2011 Ban Bí thư (Khóa XI) tiếp tục thực Chỉ thị 54-CT/TW Ban Bí thư; Luật phịng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS); Kế hoạch số 4263/KH-UBND UBND tỉnh Bình Thuận thực Chiến lược phịng, chống HIV/AIDS đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Chương trình, Kế hoạch liên quan tỉnh 19 - Tích cực tham mưu cấp uỷ đảng quyền cấp triển khai có hiệu hoạt động phịng, chống HIV/AIDS; kiện toàn hệ thống tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động Ban đạo phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội từ tỉnh đến huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn Đẩy mạnh công tác phối hợp liên ngành huy động cộng đồng tham gia phòng, chống HIV/AIDS; xây dựng tổ chức thực chương trình, lồng ghép cơng tác phịng phống HIV/AIDS vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội, với vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, xây dựng gia đình văn hóa, khu phố, tộc họ, thơn, văn hóa Tiếp tục triển khai có hiệu phong trào “Tồn dân tham gia phịng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư” - Tiếp tục thực tốt công tác truyền truyền, giáo dục, truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS đến đối tượng; kết hợp tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phòng, chống HIV/AIDS với tuyên truyền tác hại, hậu biện pháp phòng, chống HIV/AIDS; đổi mới, nâng cao chất lượng công tác thông tin, giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi phịng, chống HIV/AIDS; đa dạng hóa nội dung, phương thức thực thông tin, giáo dục, truyền thơng bảo đảm tính thân thiện, có chất lượng, phù hợp với đặc điểm từng nhóm đối tượng, văn hóa, ngơn ngữ vùng miền khác tỉnh; kết hợp truyền thông đại chúng với truyền thông trực tiếp nhằm huy động nguồn lực tham gia quan, tổ chức, đơn vị, người dân cộng đồng vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS - Kết hợp biện pháp xã hội biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế phòng, chống HIV/AIDS nguyên tắc phối hợp dự phịng với chăm sóc, điều trị tồn diện HIV/AIDS, dự phịng chủ đạo Chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS, tăng cường trách nhiệm gia đình xã hội người nhiễm HIV/AIDS - Tiếp tục mở rộng phạm vi triển khai thực nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động: dự phòng lây nhiễm HIV nhóm người dễ bị lây nhiễm HIV; thực lồng ghép điều trị HIV/AIDS với chương trình y tế khác Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV - Nâng cao lực tham mưu, tổ chức thực đội ngũ làm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS; tiếp tục củng cố hồn thiện hệ thống quản lý thơng tin liệu phịng, chống HIV/AIDS tồn tỉnh; thực tốt hoạt động giám sát dịch HIV/AIDS, theo dõi đánh giá chương trình phịng, chống HIV/AIDS địa bàn tỉnh 20 V ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận đề nghị Bộ Y tế xem xét: - Tiếp tục đạo thực mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức phòng, chống HIV/AIDS đến nhiều đối tượng xã hội để người biết cách, có kỹ tự phịng, chống bệnh - Tăng cường đạo, thực nâng cao chất lượng, hiệu chương trình, dự án phòng chống HIV/AIDS; tiếp tục đầu tư, giám sát việc dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS qua dịch vụ xã hội y tế - Kiến nghị Chính phủ xem xét, tiếp tục đạo thực đầu tư nâng cao lực trung tâm phòng chống HIV/AIDS cấp tỉnh; đầu tư, bổ sung trang thiết bị kỹ thuật y tế cần thiết; có chế hỗ trợ tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV/AIDS khám chữa bệnh tốt hơn; tăng phụ cấp cán y tế trực tiếp khám, điều trị, chăm sóc bệnh nhân HIV/AIDS./ Nơi nhận: - Bộ Y tế; - Thường trực Tỉnh ủy; - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; - Các Sở: YT, LĐTBXH, VHTTDL; - Lưu: VT, KGVXNV Việt KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Ký bởi: Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận Ngày ký: 24.06.2020 11:02:10 +07:00 Nguyễn Đức Hòa

Ngày đăng: 14/04/2022, 15:12