1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2015.9.30_QD3893_MARD phe duyet khung ESMF.PDF

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 794,6 KB

Nội dung

BO NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CONG HOA XA Ho CHU NGHIA VIET NAM Diic 14p — Tu — H#nh phtic Sty 340:3/QD-BNN-KHCN Ha N0i, 540 thing nam 2015 QUIET DINH Ve viec phe duyet Khung Quin 1ST Moi trui•ng va Xa hoi dkr an WB8 "Slim china va nang cao an toan dap" BO TRIf ONG BO NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON Can cir Luat Bao ve moi train-1g flan' 2014; Can dr Nghi dinh so 199/2013/ND-CP 26 thing 11 nam 2013 dm Chinh phu quy dinh chgc nang, nhiem v9, quyen han va co cau to chirc dm BO Nong nghiep va Phat trien nong thon; Can cu ThOng to so 09/2014/TT-BNNPTNT 26/3/2014 quy dinh met so not dung ve danh gia moi truong chien lugc, danh gia tic dOng moi truong BO Ming nghiep va PTNT quan IY; Xet Cong van so 1516/CPO-WB8 25/9/2015 cua Ban Quan ly Trung uong cac du an Thily loi giai trinh viec tip y kien tham dinh Khung Quan ly MCA truong va Xal hOi dkr an WB8 "Sira chira va nang cao an toan dap"; Theo de nghi cua V9 truong Vu Khoa hgc, Cong nghe va Moi tru8mg, QUYET DINH: Dieu Phe duyet Khung Quan 1y Moi truong va Xa hOi dg an WB8 "Sira china va nang cao an toan dap" dirge lap b&i Ban Quan ly Trung uong cac dg an Thiry lgi (Co tai lieu kern theo) Dieu Chanh Van phong BO, V9 truing cac Vu: Khoa hoc, C8ng ngh'e va Moi truong, Ke hoach, Tai chinh, Hgp tic Quoc te, Giam doe Ban Quan ly Trung uong cac dg an Thuy lgi, Chu tich Uy ban nhan dan, Giam dii‘c So' Ming nghiep va Phat trien nong thon cac tinh yang dg an va Thu truong cac dun vi co lien quan chiu trach nhiem thi hanh Quyet dinh nay./ Ndi nhOn: - Nhu Di'u 2; - BO truemg bao cap); - Ngan hang Nha nuoc ViOt Nam; - Cac BO: KH&DT, Tat chinh; - Ban CPO TL; - Luu: VT, KHCN (N>a)(50b) Khung sách an tồn đập dự án DRSIP Giới thiệu 1.1 Chính sách an tồn WB An tồn đập (OP/BP4.37) Theo sách OP/BP 4.37, đập xem lớn chiều cao đập cao 15 m chiều cao đập từ 10 - 15 m đòi hỏi thiết kế phức tạp Ví dụ: yêu cầu xả lũ lớn, đặt khu vực chịu ảnh hưởng nghiêm trọng động đất, địa chất phức tạp, khó xây dựng lưu giữ vật liệu độc hại và/hoặc gây rủi ro cao tới cư dân hạ lưu Đập xem lớn có kế hoạch nâng cấp thời gian vận hành Các yêu cầu sách an tồn cho đập có định nghĩa chung cho đập lớn nêu rõ khung khung sau: Khung Các khía cạnh Chính sách Vận hành WB (OP) 4.37: An tồn Đập  Đối với đập có gây ảnh hưởng đến việc thực dự án Bên vay cần bố trí nhiều chuyên gia độc lập đập nhằm (a) kiểm tra, đánh giá tình trạng an tồn đập có đập xây dựng, cơng trình phụ lịch sử hoạt động; ( b) xem xét đánh giá quy trình vận hành bảo dưỡng chủ đập; (c) báo cáo văn phát khuyến nghị cho công việc khắc phục hậu biện pháp an toàn liên quan cần thiết để nâng cấp đập có đập xây dựng theo tiêu chuẩn an toàn chấp nhận Ngân hàng chấp nhận đánh giá trước an toàn đập đề xuất cải thiện cần thiết cho đập có trước đây, Bên vay cung cấp chứng (a) báo cáo trình vận hành đập an toàn, (b) báo cáo kiểm tra tổng thể đánh giá an toàn đập đập có, Ngân hàng chấp nhận  Khi biện pháp an tồn đập cơng tác khắc phục hậu tài trợ, Ngân hàng yêu cầu (a) công việc thiết kế giám sát chuyên gia có lực, (b) kế hoạch báo cáo tương tự đập chuẩn bị thực Đối với trường hợp nguy hiểm cao liên quan đến công việc khắc phục hậu nghiêm trọng phức tạp, Ngân hàng yêu cầu có nhóm chuyên gia độc lập tuyển dụng sở giống đập Ngân hàng tài trợ  Khi chủ đầu tư đập có đơn vị khơng phải bên vay, bên vay tham gia vào việc tổ chức xếp để chủ đầu tư thực biện pháp theo yêu cầu sách – Trong giai đoạn vận hành đập, chủ đầu tư tiểu dự án có trách nhiệm đảm bảo biện pháp thích hợp cung cấp đầy đủ nguồn lực an tồn đập, khơng phân biệt nguồn kinh phí tình trạng xây dựng Khung an tồn đập (DSF) Khung Định nghĩa Đập (theo OP/BP 4.37): Đập lớn là:  H > 15m  10m < H < 15m, Dung tích > triệu m3  10m < H < 15m, Chiều dài đỉnh đập > 500m  10m < H < 15m, Năng lực tràn > 2000 m3/s  H < 10m dự kiến trở thành đập lớn hoạt động (ví dụ: Các đập đất đá thải) Đập có nguy hiểm họa cao là:  10m < H < 15m, với độ phức tạp đặc biệt thiết kế (ví dụ: Yêu cầu khả xả lũ lớn, đặt khu vực khả xảy động đất cao, chứa vật liệu độc hại)  Số người chịu rủi ro khu vực hạ lưu đập (dù khơng u cầu theo sách)  Đập nhỏ là: – Đập ngưỡng nói (Thường có chiều cao thấp 15m) Danh mục bao gồm, ví dụ như: đập cộng đồng, đập chắn bùn, lưu vực bao quanh kè thấp) 1.2 Sự khác Quy định nước Chính sách WB An toàn đập Quy định an tồn đập nước khác với sách OP/BP 4.37 WB sau: (a) Không yêu cầu đánh giá an toàn đập Đội chuyên gia độc lập tồn chu trình dự án từ thiết kế, xây dựng, tích nước hồ chứa bắt đầu hoạt động; (b) Mặc dù có quy định vận hành bảo dưỡng (O&M) yêu cầu chuẩn bị ứng phó trường hợp khẩn cấp, không yêu cầu cụ thể chuẩn bị kế hoạch O&M chi tiết kế hoạch chuẩn bị ứng phó trường hợp khẩn cấp giai đoạn thiết kế trước dâng nước hồ chứa; (c) Quy định hành Việt Nam không yêu cầu thứ đó, có cố đập có hay đập xây dựng thượng lưu gây thiệt hại lan rộng cho đập hạ lưu, đánh giá an toàn đập hay kiến nghị cải thiện cần thiết cho đập thượng nguồn cần lập xem xét Xem xét cụ thể an toàn đập dự án DRSIP 2.1 Sàng lọc đập lớn nhỏ Định nghĩa đập lớn Đối với dự án sửa chữa nâng cao an toàn đập, đập xem lớn như:  Chiều cao đập cao 15m  Chiều cao đập khoảng 10-15m, hồ chứa có dung tích từ triệu m3 trở lên;  Chiều cao đập khoảng 10-15m với chiều dài đỉnh đập lớn 500m; Khung an toàn đập (DSF)  Chiều cao đập khoảng 10-15m với lực tràn xả lũ lớn 2000 m3/s;  Chiều cao đập khoảng 10-15m với yêu cầu thiết kế phức tạp, có nguy rủi ro cao người dân sống hạ lưu (Ví dụ: yêu cầu xử lý lũ với tần suất cao, đặt khu vực chịu ảnh hưởng nghiêm trọng động đất, địa chất phức tạp, khó xây dựng) Sàng lọc Nhằm đánh giá đập xem lớn hay không phạm vi Dự án, danh sách kiểm tra mô tả Bảng áp dụng Bảng 1: Danh sách kiểm tra đánh giá đập lớn hay khơng Áp dụng (có/khơng) Tiêu chuẩn sàng lọc Ghi chú* Chiều cao đập 15m? Có □ Khơng □ Chiều cao đập 10-15m với sức chứa lớn triệu m3 ? Có □ Khơng □ Chiều cao đập 10-15m với chiều dài đỉnh đập lớn 500m? Có □ Khơng □ Chiều cao đập 10-15m với lực tràn xả lũ lớn 2000 m3/s; Có □ Khơng □ Chiều cao đập 10-15m với độ phức tạp đặc biệt thiết kế (Ví dụ: Yêu cầu xử lý lũ lụt lớn, đặt khu vực chịu ảnh hưởng nghiêm trọng động đất, địa chất nên phức tạp, khó xây dựng lưu giữ vật liệu độc hại) và/hoặc gây rủi ro cao tới cư dân hạ lưu? Có □ Khơng □ * Nếu câu trả lời câu hỏi “Có”, đập phân loại đập lớn cần làm theo yêu cầu cụ thể đập lớn; Nếu khơng có câu trả lời “Có” câu hỏi trên, đập coi đập nhỏ, liệu cụ thể cần cung cấp mục Ghi 2.2 Các hành động cụ thể đập lớn Khung an tồn đập (DSF) 3 Chính sách OP/BP 4.37 lập để sử dụng kết hợp với đập lớn và/hoặc có nguy hiểm hoạ cao Mặc dù có nhiều khía cạnh kỹ thuật tương đồng đập lớn nhỏ, có nhiều khác biệt đáng kể việc làm để ứng phó với nguy an tồn Đối với đập lớn đập có nguy cao, theo sách OP/BP 4.37, ý kiến chuyên gia liên quan đến an toàn đập hành động sau yêu cầu:  Trong trình chuẩn bị dự án (trước thẩm định): chuẩn bị nộp báo cáo an toàn đập (DSR) cho WB xem xét Ngoài ra, điều khoản tham chiếu cho (i) Đội chuyên gia tư vấn an toàn đập độc lập (PoE), (ii) Tư vấn thiết kế cho cơng trình phục hồi cải thiện an toàn đập, (iii) Tư vấn Giám sát cơng trình & Đảm bảo chất lượng (CSQA) (tức kế hoạch CSQA), với ước tính giá nhân cơng theo tháng chi phí xem xét thơng qua Ngân hàng Thế giới Kế hoạch O & M sơ khung Kế hoạch ứng phó khẩn cấp (EPP) dự tốn ngân sách cho cơng tác chuẩn bị kế hoạch thức xem xét thông qua Ngân hàng Thế giới  Trong trình thực dự án: (a) tuyển chọn đơn vị tư vấn có lực cho việc thiết kế giám sát cơng trình sửa chữa nâng cao an toàn đập, (b) định trì Đội chun gia tư vấn an tồn đập độc lập (POE) để rà soát điều kiện an tồn đập, thiết kế cơng trình sửa chữa nâng cao an toàn đập, kế hoạch an toàn đập, (c) chuẩn bị nộp báo cáo an toàn đập (DSR) cho đập có bổ sung để theo dõi q trình thực dự án gói thầu/thiết kế chi tiết cho tất đập thuộc phạm vi dự án để POE WB xem xét DSR cho đập bao gồm (i) rà soát/đánh giá an toàn đập, (ii) tùy chọn/thiết kế mức độ sơ cơng trình sửa chữa, (iii) dự tốn sơ Các yêu cầu cụ thể trình chuẩn bị, xây dựng, vận hành bao gồm phạm vi DSR cung cấp phần Kế hoạch trang bị, bao gồm việc bố trí thiết bị đo lường, phần gói thầu thiết kế chi tiết gửi đến POE WB để xem xét  Trong trình giám sát, kế hoạch Vận hành Bảo dưỡng (O&M) xem xét hồn thiện q trình thực hiện, thời hạn hoàn thành muộn sáu tháng trước hồn thành cơng trình sửa chữa nâng cấp Cơng tác chuẩn bị Kế hoạch ứng phó khẩn cấp hồn thiện q trình thực dự án, thời hạn hoàn thành muộn năm trước hồn thành cơng trình sửa chữa nâng cấp (xem phụ lục A BP4.37) Các tài liệu phải gửi đến POE WB trước thời hạn xem xét thời gian cơng tác rà sốt nhiệm vụ tốn Những đập có vận hành tư vấn để chuẩn bị trình kế hoạch thời gian sớm q trình thực Đối với đập có chiều cao khoảng 10-15m với yêu cầu thiết kế phức tạp, có nguy hiểm hoạ cao người dân sống hạ lưu (Ví dụ: yêu cầu xử lý lũ với tần suất cao, đặt khu vực chịu ảnh hưởng nghiêm trọng động đất, địa chất phức tạp, khó Khung an tồn đập (DSF) xây dựng): Tuỳ vào tác động hạ lưu, mức độ phức tạp thiết kế tác động động đất, địa chất, Tư vấn áp dụng tiêu chuẩn thiết kế theo WB lập kế hoạch O&M, kế hoạch EPP với khuyến nghị đơn vị quản lý An toàn đập Bộ NN&PTNT Đội POE 2.3 Các hành động cụ thể đập nhỏ Đối với đập nhỏ, biện pháp an toàn đập chung thiết kế kỹ sư có đủ lực WB đồng ý biện pháp an tồn thích hợp, đảm bảo tham gia kỹ sư có lực, xác nhận Đánh giá tác động môi trường (EIA) cho dự án xác định tác động chủ yếu khơng có rủi ro rủi ro không đáng kể cố tiềm tàng kết cấu tới tài sản cộng đồng địa phương Căn vào xác nhận đó, tác động tiêu cực tiềm tàng giải thông qua OP/BP4.01, đánh giá môi trường không thông qua OP/BP4.37, biện pháp bao gồm Kế hoạch quản lý môi trường theo OP/BP4.01, Đánh giá môi trường (xem đoạn BP4.37) Khi xuất thách thức liên quan đến đập nhỏ yếu thiết kế, xây dựng, vận hành, thiếu nguồn lực tài thiếu kinh nghiệm O & M, Báo cáo kiểm tra an toàn đập (DSIR) chuẩn bị xem xét POE WB xem xét chất lượng tổng thể thiết kế cơng trình sửa chữa cơng trình xây dựng với báo cáo POE nhiệm vụ giám sát Các yêu cầu cụ thể giai đoạn chuẩn bị, xây dựng, vận hành quy định Mục Đối với đập nhỏ, cần thiết kế hoạch O&M kế hoạch EPP đơn giản nên xem xét đánh giá trường hợp Nói chung, đập cao khoảng 10m với nguy đáng kể hạ lưu nên có số tài liệu chỗ sổ tay O&M kế hoạch EPP đơn giản Một tiêu chi tiết chuẩn bị thời gian thực dự án 2.4 Tiêu chuẩn dùng dự án a) Phân cấp cơng trình: Bảng 2: Phân cấp cơng trình Theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 04-05-2012/BNNPTNT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Cơng trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu thiết kế quy định sau: Cấp cơng trình Loại cơng trình lực phục vụ Đập vật liệu đất, đất - đá có chiều cao lớn nhất, m Đập bê tơng, bê tơng cốt thép Khung an tồn đập (DSF) Loại Đặc biệt I II III IV A > 100 >70  100 >25  70 >10  25  10 B - > 35  75 >15  35 >8  15 8 C - - >15  25 >5  15 5 A > 100 >60  100 >25  60 >10  25  10 Cấp cơng trình Loại cơng trình lực phục vụ loại cơng trình thủy lợi chịu áp khác có chiều cao, m Tường chắn có chiều cao, m Loại Đặc biệt I II III IV B - >25  50 >10  25 >5  10 5 C - - >10  20 >5  10 5 A - >25  40 >15  25 >8  15 8 B - - >12  20 >5  12 5 C - - >10  15 >4  10 4 CHÚ THÍCH: 1) Đất chia thành nhóm điển hình:  Nhóm A: đá ;  Nhóm B: đất cát, đất hịn thơ, đất sét trạng thái cứng nửa cứng;  Nhóm C: đất sét bão hòa nước trạng thái dẻo; 2) Chiều cao cơng trình tính sau:  Với đập vật liệu đất, đất – đá: chiều cao tính từ mặt thấp sau dọn móng (khơng kể phần chiều cao chân khay) đến đỉnh đập;  Với đập bê tơng loại cơng trình xây đúc chịu áp khác: chiều cao tính từ đáy chân khay thấp đến đỉnh cơng trình b) Lũ thiết kế lũ kiểm tra Hiện nay, áp dụng Quy chuẩn Việt Nam QCVN 04-05 : 2012/BNNPTNT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Cơng trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu thiết kế Đối với nhóm hồ có dung tích nhỏ triệu m3 cần đáp ứng tiêu chuẩn thiết kế chống lũ theo Quy chuẩn QCVN 04 - 05 : 2012/BNNPTNT (Bảng 3) Bảng 3: Bảng tần suất lũ kiểm tra Loại công trình - Tần suất thiết kế, % Tương ứng với chu kỳ lặp lại, năm - Tần suất kiểm tra, % Tương ứng với chu kỳ lặp lại, năm Cấp thiết kế Đặc biệt I II III IV 0,10 0,50 1,00 1,50 2,00 000 200 100 67 50 0,02 0,10 0,20 0,50 1,0 000 000 500 200 100 Trong báo cáo này, để xem xét an toàn đập có dung tích lớn triệu m3 có, dùng tần suất lũ theo thông lệ quốc tế kiến nghị Uỷ ban quốc tế đập lớn (ICOLD) Bảng 4: Bảng tần suất lũ kiểm tra theo khuyến nghị ICOLD dự án Khung an toàn đập (DSF) Số hộ dân hạ du (hộ) > 10.000 1.000 -:- 10.000 25 -:- 1.000 < 25 Tần suất lũ cực hạn PMF 0,01% -:- PMF 0,01% 0,1% Các yêu cầu cụ thể đập lớn 3.1 Giai đoạn chuẩn bị kỹ thuật Đối với đập lớn nâng cấp/phục hồi kết cấu và/ tăng dung tích, dự án yêu cầu thiết kế đập lớn kết cấu liên quan chuẩn bị đơn vị tư vấn có lực, xem xét lại chủ dự án POE Việc thẩm tra tài liệu thiết kế quy trình khơng giới hạn việc kiểm tra tính tốn số học hay cấu trúc chi tiết mà điều kiện/tiêu chuẩn thiết kế, nguyên tắc bố trí, đặc điểm kết cấu thủy lực độ vận hành tin cậy đập chi tiết kết cấu cơng trình liên quan khác cần đượcđặc biệt ý đánh giá Các Ban Quản lý dự án Chủ đầu tư dự án phải nộp cho Bộ NN&PTNT thông qua Tổng cục thủy lợi CPO/CPMU tài liệu sau: a) Báo cáo thiết kế đập kết cấu cơng trình liên quan (nghiên cứu khả thi và/hoặc thiết kế chi tiết), vẽ, BOQ/dự tốn chi phí, kế hoạch/tiến độ xây dựng, hồ sơ thầu; b) Kế hoạch giám sát thi công đảm bảo chất lượng (điều khoản tham chiếu cho tư vấn CSQA); c) Kế hoạch trang bị (như phần tài liệu thiết kế/đấu thầu chi tiết); d) Kế hoạch vận hành bảo dưỡng (O&M); d) Kế hoạch ứng phó trường hợp khẩn cấp (EPP) Đối với đập có, khơng nâng cấp, Dự án yêu cầu: a) Kiểm tra đánh giá tình trạng an tồn đập nhiều chuyên gia đánh giá đập độc lập thực hiện; b) Xem xét đánh giá quy trình vận hành bảo dưỡng; c) Đưa phát khuyến nghị bổ sung cho số công trình sửa chữa biện pháp an tồn liên quan cần thiết để nâng cấp đập có để đạt mức tiêu chuẩn an toàn cho phép Đối với đập có xây dựng thượng lưu tiểu dự án, đập thượng lưu gặp cố gây tổn thất nghiêm trọng cơng trình hạ lưu, việc đánh giá an toàn đập hay khuyến nghị cải thiện cần thiết đập thượng lưu cần đưa xem xét Chủ đầu tư tiểu dự án chấp thuận đánh giá an toàn đập có kiến nghị cải thiện cần thiết đập nêu Ban quản lý dự án đưa chứng sau: a) Đã áp dụng vận hành chương trình an tồn đập hiệu quả; b) Đã tiến hành việc thẩm định cấp đánh giá an toàn đập sẵn có q trình xây dựng đáp ứng yêu cầu quan liên quan Chính phủ Báo cáo An tồn Đập (DSR): Sau hồn thành việc rà sốt giai đoạn sàng lọc tiểu dự án, CPO thuộc Bộ NN&PTNT cần cung cấp DSR cho tiểu dự án xác định giai đoạn thực dự án gửi tới POE WB để xem xét Các báo cáo phải Khung an toàn đập (DSF) bao gồm phát khuyến nghị cho vấn đề an toàn liên quan, hành động cần thiết thực POE nên chuẩn bị trình CPO báo cáo rà sốt độc lập họ, bao gồm việc rà sốt kế hoạch an toàn đập thiết kế chi tiết mà sau gửi tới WB để xem xét POE yêu cầu chuẩn bị trình CPO báo cáo mình, có chữ ký tất thành viên vào cuối nhiệm vụ Các DSR nên trình cho chủ đầu tư tiểu dự án để xem xét Các DSR với báo cáo POE xem xét, tài liệu riêng biệt cho đập lớn phần EMP tiểu dự án chuẩn bị chủ tiểu dự án đập nhỏ, để trình Bộ NN & PTNT Ngân hàng Thế giới xin định tài dự án 10 Rà sốt phân tích an tồn kết cấu đập: Việc xem xét đánh giá đập cơng trình liên quan bao gồm, khơng giới hạn, điều sau:  Xem lại tài liệu khảo sát địa chất nguồn vật liệu Lưu ý ảnh hưởng bất lợi tiềm tàng xảy đặc tính địa chất biết Đánh giá điều kiện không lường trước biện pháp xử lý để gắn kết vấn đề an toàn vận hành đập cơng trình liên quan  Đánh giá phù hợp loại đập tràn, đáp ứng thiết kế đập, bao gồm biện pháp đề xuất xử lý móng, đào đắp, thơng số sức chịu tải lựa chọn, thấm biện pháp kiểm soát áp lực đẩy Lưu ý quan điểm an tồn khía cạnh bất thường thiếu sót xảy đề xuất biện pháp cần thực  Đánh giá ổn định, phân tích cường độ yếu tố an tồn điều kiện chịu tải bình thường, bất thường cực lớn đập đất đập bê tông, kết cấu đập tràn cơng trình xả nước, bao gồm xác định tiêu chí tác động địa chất  Xem xét yếu tố tính ổn định hồ chứa, hình thành sạt lở đất, sóng, ảnh hưởng tới ổn định đập;  Xem xét phương pháp tính tốn thủy văn để xác định lũ thiết kế dự án, tuyến hồ chứa kích thước đập tràn Rà sốt thiết kế cơng trình đập tràn bao gồm điều kiện dịng chảy, cơng trình tiêu Đánh giá khả xả đập tràn ứng với tất lũ thiết kế mà không gây nguy hiểm cho đập  Xem xét cơng trình lấy xả nước, bao gồm thiết kế thủy lực, lực tháo nước khẩn cấp hồ chứa, trình bồi lắng  Đánh giá thiết kế đập tràn thiết bị điều khiển cửa ra, bao gồm việc lựa chọn số lượng loại cửa van, thiết bị nâng loại cấu điều khiển khác Lưu ý đặc biệt hệ thống dự phòng để vận hành đập tràn có cửa cơng trình xả nước có trục trặc vận hành điện Khung an toàn đập (DSF)  Xem xét thiết kế cơng trình dẫn dịng, tiến độ thi công, thuỷ văn yếu tố rủi ro liên quan tới dẫn dịng q trình xây dựng lấp dịng giai đoạn bắt đầu tích nước hồ chứa  Xem xét phù hợp thiết bị đo đạc, đặc biệt dụng cụ mốc đánh dấu, yêu cầu dự báo nguy hiểm nghiêm trọng vỡ đập  Xem xét quy trình vận hành bảo trì kế hoạch ứng phó khẩn cấp chủ đập, bao gồm đánh giá yếu tố vận hành bảo trì tiểu dự án liên quan đến an toàn đập đánh giá lực cán vận hành để thực tu bảo dưỡng kiểm tra thường xun an tồn cơng trình 11 Xem xét đánh giá rủi ro an toàn đập: Ngoài việc đảm bảo an toàn kết cấu đập, Dự án cần phải đánh giá rủi ro tiềm ẩn đập đến dân cư môi trường khu vực hạ lưu đập, bao gồm cơng trình liên quan Vỡ đập khơng xảy xảy gây thiệt hại nghiêm trọng Về nội dung này, trình chuẩn bị dự án, phần DSR kế hoạch EMP, chủ đầu tư tiểu dự án cần thực đánh giá rủi ro tiềm tàng khu vực/dân cư vùng hạ lưu Đối với đập lớn có nguy cao, q trình chuẩn bị cần thu thập đầy đủ số liệu, bao gồm khảo sát địa hình việc sử dụng đất đai hạ lưu, để mô việc vỡ đập lũ lụt hạ lưu đập theo điều kiện/kịch khác phục vụ cho việc chuẩn bị Kế hoạch ứng phó khẩn cấp Thu thập số liệu từ đập thượng nguồn và/hoặc hoạt động liên quan đến đầu nguồn cần thiết số đập Lập kế hoạch thực chương trình xây dựng lực cho tiểu dự án với hoạt động thí điểm để thúc đẩy tham gia tích cực cộng đồng địa phương cần xem xét Cộng đồng dân cư quanh khu vực đập tham gia vào việc giám sát hàng ngày, bảo vệ đập khỏi hoạt động gây phá hoại đối tượng bên ngoài, tham gia vào cơng việc bảo trì đơn giản Một mơ hình có tham gia cộng đồng hoạt động bảo vệ an toàn cho đập cần xem xét Sự bồi lắng ô nhiễm nguồn nước thượng lưu vấn đề nghiêm trọng số lưu vực sông Chủ đập phải cam kết dành ngân sách cho việc vận hành & quản lý đập thích hợp kiểm tra an toàn đập định kỳ 3.2 Các yêu cầu giai đoạn thi công 12 Ban quản lý dự án tỉnh thực biện pháp an toàn đập liên quan tới giám sát xây dựng, đảm bảo chất lượng, thiết bị đo đạc, vận hành bảo dưỡng, biện pháp ứng phó khẩn cấp, giải nhận xét POE đưa báo cáo xem xét an toàn độc lập, bao gồm phát hiện/khuyến cáo Chủ đầu tư hành động cần phải thực Đối với công tác vận hành bảo dưỡng, kế hoạch sơ giai đoạn chuẩn bị cần sàng lọc hồn thành q trình thực tiểu dự án với xem xét POE WB Hạn nộp kế hoạch cuối không sáu tháng trước tiểu dự án hoàn thành Dựa khung mở rộng kế hoạch ứng phó khẩn cấp chuẩn bị giai đoạn chuẩn bị, kế hoạch cuối nên chuẩn bị trình thực dự án Khung an toàn đập (DSF) quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy định vận hành quy trình thao tác, vận hành cửa van cơng trình (sau gọi vận hành cơng trình) Các vấn đề khác cần thực theo Nghị định số 72/2007/NĐ-CP phủ quản lý an tồn đập Các yêu cầu cụ thể đập nhỏ 4.1 Giai đoạn chuẩn bị 18 Báo cáo Kiểm tra An tồn Đập (DSIR): Trình bày phương pháp chung an toàn đập, thiết kế kỹ sư có lực xem xét chuyên gia kỹ thuật nhóm chuyên gia tư vấn Chuẩn bị Báo cáo Kiểm tra An toàn Đập (DSIR) để trình lên CPMU POE xem xét thơng qua WB xem xét chất lượng tổng thể công việc sửa chữa thiết kế với báo cáo POE nhiệm vụ giám sát 4.2 Giai đoạn thi cơng 19 Các PPMU thực biện pháp an toàn đập liên quan đến giám sát thi công xây dựng, đảm bảo chất lượng, thiết bị, vận hành bảo trì, chuẩn bị ứng phó trường hợp khẩn cấp, bao gồm phát khuyến nghị chủ đầu tư dự án cho hành động cần thiết cần thực Đối với đập nhỏ, kế hoạch O&M EPP đơn giản cần xem xét đánh giá trường hợp Thông thường, với đập cao 10m, cần có số tài liệu chỗ, ví dụ sổ tay O&M kế hoạch chuẩn bị trường hợp khẩn cấp (EPP) đơn giản Đối với việc vận hành bảo trì, kế hoạch sơ lập giai đoạn chuẩn bị hồn thiện q trình thực dự án Bản Kế hoạch cuối phải hoàn thành sáu tháng trước tích nước hồ chứa lần đầu Dựa kế hoạch ứng phó trường hợp khẩn cấp xem xét chủ đầu tư dự án giai đoạn thẩm tra, kế hoạch cần hồn thành q trình thực 20 Chủ đầu tư dự án cần thực kiểm tra thực địa cần thiết giai đoạn xây dựng quan trọng, xem xét thay đổi lớn thiết kế xảy Việc xem xét bao gồm kế hoạch vận hành cho lần tích nước đầu tiên, thời điểm đóng cửa van, tốc độ dâng nước tối đa cho phép kế hoạch xả khẩn cấp 21 Trong báo cáo tiến độ nộp lên CPMU WB, Ban quản lý dự án tỉnh phải đề cập tới cơng tác quản lý an tồn đập Theo đó, CPMU định thực địa điểm xây dựng dự án để khẳng định thông tin đưa báo cáo tiến độ Như phần hoạt động giám sát thường kỳ, Ngân hàng Thế giới khảo sát tuyến cơng trình lựa chọn để đánh giá xem tiểu dự án có tuân thủ nghĩa vụ an tồn đập hay khơng CPMU PPMUs tạo điều kiện để WB kiểm tra lại thông tin dự án liên quan tới quản lý an toàn đập, báo cáo liên quan tới trình giám sát xây dựng, quản lý chất lượng, khu vực xảy vấn đề biện pháp khắc phục Khung an toàn đập (DSF) 11 4.3 Giai đoạn vận hành 22 Giám sát định kỳ an tồn đập: Sau tích nước bắt đầu vận hành đập, chủ đập chịu trách nhiệm thực giám sát an tồn đập, cơng việc thực chuyên gia độc lập có lực người khơng tham gia vào q trình điều tra, thiết kế, xây dựng vận hành đập Sau vận hành bình thường, đợt kiểm tra đập diễn thường xuyên, bao gồm việc kiểm tra an toàn trước sau mùa lũ hàng năm, thực theo Nghị định Chính phủ (Số 72/2007/NĐ-CP) Quản lý An toàn Đập 23 Sau hoàn thành cơng trình, việc vận hành đập thuộc trách nhiệm chủ đập trách nhiệm PPMU kết thúc 24 Quy trình hồ chứa, vận hành van: Chủ đập phải lập quy trình điều tiết nước hồ chứa, quy định việc tích xả nước điều kiện bình thường tình khẩn cấp, trình quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực Chủ đập phải xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy định vận hành quy trình thao tác, vận hành cửa van cơng trình (sau gọi vận hành cơng trình) Các vấn đề khác cần tiến hành theo Nghị định số 72/2007/NĐ-CP phủ quản lý an tồn đập Chuẩn bị báo cáo an toàn đập 5.1 Mục tiêu Mục tiêu báo cáo an toàn đập (DSR) nhằm trình bày, phân tích đưa khuyến nghị về: a) Tất điều kiện gây ảnh hưởng tới an tồn đập cơng trình phụ; b) Tác động đập cơng trình phụ bị vỡ/không điều tiết điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, lỗi người hay lỗi cấu trúc; c) Khung thể chế (tại thời điểm và) tương lai cần thiết để tránh giảm thiểu điều kiện bất lợi cho an toàn đập DSR xem xét POE WB DSR tiểu dự án xác định trình thực dự án trình lên Bộ NN&PTNT sau WB xem xét để phân bổ nguồn vốn dự án cho tiểu dự án trước tiến tới giai đoạn tính thiết kế chi tiết/khả thi 5.2 Phạm vi Phạm vi báo cáo DSR bao gồm nội dung sau:  Thông tin đập và/hoặc hồ chứa có Bao gồm thơng tin chủng loại hiệu hoạt động đập có, số lượng dân cư địa phương có nguy chịu hiểm họa, bao gồm thiết bị có, quy trình lực kiểm tra  Kế hoạch giám sát thi công đảm bảo chất lượng Kế hoạch bao gồm tổ chức, mức biên chế, trình độ chuyên môn, nhiệm vụ trọng tâm, thủ tục, vv để giám sát cơng trình phục hồi cải thiện an tồn đập có Trong điều khoản tham chiếu tư vấn CSQA phải nộp cho Ngân hàng để xem Khung an toàn đập (DSF) 12 xét trước thẩm định, kế hoạch thức đầy đủ chuẩn bị thời gian thực dự án  Kế hoạch lắp đặt thiết bị Kế hoạch chi tiết lắp đặt thiết bị để giám sát ghi lại trạng đập yếu tố khí tượng thủy văn (KTTV), kết cấu, địa chất, động đất yếu tố liên quan khác Kế hoạch chuẩn bị phần gói thầu/thiết kế chi tiết Kế hoạch cấp cho Đội POE Ngân hàng xem xét trình thiết kế trước dự thầu  Kế hoạch vận hành bảo dưỡng (O&M) Kế hoạch bao gồm cấu tổ chức, nhân lực, chuyên môn kỹ thuật đào tạo; thiết bị phương tiện cần thiết để vận hành bảo dưỡng đập, quy trình O&M bố trí kinh phí cho O&M, bao gồm bảo trì dài hạn kiểm tra an tồn Kế hoạch sơ trình cho Ngân hàng xem xét Bản kế hoạch cuối trình cho POE WB khơng muộn sáu tháng trước hồn thiện cơng trình Đối với đập có vận hành, nên chuẩn bị kế hoạch thời gian sớm q trình thực dự án Các yếu tố cần thiết để hoàn chỉnh kế hoạch hoạt động vận hành ban đầu thông thường tài trợ dự án Một kế hoạch O&M sơ dự thảo đính kèm Phụ lục 7A + Đối với 12 hồ chứa thực năm đầu, Kế hoạch vận hành bảo trì lập chi tiết + Đối với đập ưu tiên sửa chữa, nâng cấp năm tiếp theo, kế hoạch vận hành bảo trì lập tuân thủ quy định Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 13/5/2015 + Đối với cơng trình cấp II trở lên, Kế hoạch vận hành vào bảo trì lập cho đập riêng biệt + Đối với công trình cấp III trở xuống, Kế hoạch vận hành bảo trì lập chung với báo cáo thiết kế  Kế hoạch ứng phó khẩn cấp Kế hoạch xác định vai trị bên có trách nhiệm trường hợp vỡ đập xảy ra, lượng nước xả dự kiến trình vận hành đập gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản hoạt động kinh tế hạ lưu Kế hoạch bao gồm mục sau: Biên rõ ràng trách nhiệm đưa định vận hành đập thơng báo tình khẩn cấp liên quan; Các đồ mức độ ngập lụt tình khẩn cấp khác nhau; Đặc điểm hệ thống cảnh báo lũ; Các quy trình để sơ tán khu vực bị đe dọa huy động lực lượng thiết bị khẩn cấp Kế hoạch khung dự toán vốn cần để chuẩn bị kế hoạch chi tiết lập cho Ngân hàng xem xét trước thẩm định Kế hoạch thức đầy đủ chuẩn bị trình thực gửi cho Đội POE Ngân hàng xem xét khơng muộn năm trước ngày tích nước lần đập/hồ chứa phục hồi Đối với đập có vận hành, nên chuẩn bị kế hoạch Khung an toàn đập (DSF) 13 thời gian sớm q trình thực dự án Dự thảo khung EPP đính kèm Phụ lục 7B Đối với đập nhỏ/khơng có nguy hiểm họa, đánh giá thông tin và/hoặc tác động biện pháp an toàn đập chuẩn bị phần kế hoạch EMP TDA Xem mô tả thủ tục nêu theo OP4.01 (EIA) nêu Đoạn BP4.37 5.3 Hướng dẫn nội dung Báo cáo an toàn đập mẫu( cho đập lớn) Đối với TDA có liên quan đến sửa chữa và/hoặc nâng cấp đập lớn và/hoặc có nguy hiểm họa cao có, yêu cầu chuẩn bị Báo cáo An toàn Đập với nội dung đây:  Giới thiệu, bao gồm mục tiêu hợp phần dự án, thời gian xây dựng (ban đầu) việc hoàn thành đập, chủ sở hữu đập, tên nhà tư vấn thông tin nhiệm vụ nhà tư vấn  Các đặc điểm chung dự án (hỗ trợ thêm hình ảnh có thể) đặc trưng số liệu liên quan, ví dụ đồ số vùng lân cận dự án, bố trí (sơ đồ) phận dự án đập phụ, cống tưới đập tràn cộng với mặt cắt ngang/cắt dọc điển hình cơng trình thủy lợi cắt qua/xun qua liền kề với đập  Hồ chứa + Mơ tả hình dáng kích thước hồ chứa bao gồm diện tích bề mặt, quan hệ diệ tích – dung tích, lượng bùn cát bồi lắng hồ chứa, đặc điểm bên hồ chứa (bao gồm khả xảy nguy ổn định mái dốc), dịng trầm tích chiều cao sóng tần suất gió khác  Đánh giá trạng cơng trình * Đánh giá báo cáo cơng trình + Trước kiểm tra khu vực cơng trình, đội tư vấn an toàn đập thu thập, xem xét tổng hợp nhanh tài liệu có đập, bao gồm báo cáo thiết kế, vẽ thiết kế, vẽ xây dựng, báo cáo sửa chữa đập hạng mục cửa ra, đồ ngập lụt lượng xả lớn, hệ thống cảnh bảo lũ cho dân cư hạ lưu, v.v + Thực kiểm tra khu vực cơng trình tất phần đập: đọc ghi mực nước hồ, kiểm tra thiết bị giám sát, kiểm tra việc vận hành hướng dẫn vận hành cho người điều hành đăng rõ ràng cơng trình cửa ra, lấy hình ảnh chỗ chưa hồn chỉnh, xác định khu vực bị xói lở, ăn mịn, khu định cư khác nhau, thiệt hại, chỗ xói mòn bờ kè, điểm xảy rò rỉ (lấy hình ảnh) kiểm tra nước rị rỉ đục hay trong, tính tốn lượng nước rị rỉ, kiểm tra thiết bị vớt rác, hỏi người điều hành trường vấn đề gần Khung an toàn đập (DSF) 14 + Sau kiểm tra trường, đội tư vấn an toàn đập báo cáo đập hạng mục cơng trình khác vấn đề sau: - Báo cáo đặc điểm có liên quan kích thước kết cấu đập đất cơng trình phụ: chiều dài/chiều cao/chiều rộng độ cao đỉnh, chiều cao tường chắn, chiều cao sóng, phần nổi, độ võng đỉnh đập, độ dốc mái thượng lưu hạ lưu, độ cao chiều rộng đập, kích thước rãnh (nếu có), vải chống thấm, chủng loại độ dày vật liệu bảo vệ mái dốc, ống khí, giếng giảm áp lực nước, thiết bị an toàn đập thiết bị đo, đèn hiệu, thiết bị ghi mực nước tự động nhân viên lưu, phận cơng trình hữu dụng khác - Báo cáo thông số liên quan kích thước cơng trình đập đất hạng mục cơng trình khác: chiều dài/cao/rộng độ cao đỉnh đập, độ dốc mái thượng hạ lưu, chiều cao lan can, chiều cao sóng, độ cong đỉnh, độ cao rộng đập, kích thước rãnh (nếu có), vữa, vải chống thấm, chủng loại độ dày vật liệu bảo vệ mái đập, ống thoát nước, vật thoát nước hạ lưu, thiết bị giảm áp lực nước, thiết bị an toàn đập thiết bị đo, đèn hiệu, thiết bị ghi mực nước tự động nhân viên lưu, phận cơng trình hữu dụng khác - Xem xét đưa ý kiến thiếu sót rủi ro đập đất (bao gồm độ ổn định, vết nứt, xói mịn, lỗ kht, thiệt hại khác, vấn đề ổn định mái dốc, thiệt hại tới gia súc, thiệt hại hoạt động người, đường công cộng, biện pháp bảo vệ, rị rỉ nước, thiệt hại giao thơng đỉnh đập, vấn đề xảy trước đây, sửa chữa lớn thực hiện, thảm thực vật sườn dốc đập điều kiện tiêu cực khác xảy ra) - Cung cấp liệu có liên quan kích thước điều kiện tất kết cấu thép bê tơng phía trên/trong/đi qua bên phận đập, bao gồm điều kiện đất cơng trình, chiều cao, chiều rộng, phương chiều dịng chảy, thiết bị điều tiết dòng chảy, thiệt hại hư hỏng xói mịn v.v… - Xem xét nhận xét tình trạng phận cơng trình điện áp (bao gồm điều kiện cơng trình bê tơng, cửa van điều tiết, cửa van sửa chữa, khung cửa, tình trạng miếng cao su, vấn đề trình hoạt động cơng trình (nếu có), vết nứt, rị rỉ, ăn mịn cốt thép / phận cơng trình / thiết bị nâng, thiệt hại khác thiếu phận cơng trình, ví dụ cửa van cơng trình xả lũ thiếu trường hợp thiếu dấu mốc đỉnh đập Dựa kết đánh giá trạng đập tiêu chuẩn thiết kế Việt Nam, kết luận khuyến nghị, bao gồm chọn lựa/ thiết kế sơ cho cơng trình Khung an toàn đập (DSF) 15 sửa chữa dự toán với hạng mục, đưa vấn đề an toàn đập Những điều tiếp tục nghiên cứu tính giai đoạn thiết kế chi tiết/khả thi * Đánh giá an toàn đập Tính tốn kiểm sốt lũ, kiểm tra khả xả lũ đập tràn, tính tốn ổn định thấm cho đập đất điều kiện khác xảy suốt thời gian hoạt động Các tính tốn dựa sở tiêu chuẩn thiết kế Việt Nam Đây đối tượng để tiếp tục xét tính giai đoạn thiết kế chi tiết/khả thi hãng tư vấn thiết kế POE Xem xét tổ chức, quản lý an toàn đập  Hướng dẫn an toàn đập Kế hoạch giám sát thi công  Kết luận kiến nghị Trong trường hợp (một phần) thông tin liên quan cần thiết để phân tích an tồn đập khơng (chưa) có sẵn, tư vấn cần nêu rõ báo cáo liệu bổ sung phải thu thập (nếu có) trước kết luận cuối khuyến nghị đưa Nếu số thông tin liên quan mà khơng (chưa) có sẵn, chun gia tư vấn có trách nhiệm chuẩn bị đề xuất điều tra bổ sung và/hoặc nghiên cứu để cung cấp thông số thiếu hoặc, có trách nhiệm lựa chọn thơng số cần bổ sung phân tích an tồn đập 5.4 Hướng dẫn nội dung Báo cáo giám sát an toàn đập mẫu(cho đập nhỏ) Giới thiệu chung Bao gồm dự án cơng trình Mơ tả chung đập Tên đập Địa điểm Thông số kỹ thuật Điều kiện tự nhiên Điều kiện địa hình Điều kiện địa chất Khí tượng, Thủy văn Đánh giá an tồn đập Cơng trình (Xây dựng, thiết bị) Tổ chức, quản lý an toàn đập Kế hoạch nâng cấp Cơng trình (Xây dựng, thiết bị) Tổ chức, quản lý an toàn đập Hướng dẫn an toàn đập Kế hoạch giám sát xây dựng Kết luận khuyến nghị Khung an toàn đập (DSF) 16 Phụ lục 1: Khung kế hoạch vận hành bảo trì Giới thiệu 1.1 Cấu trúc tài liệu [Mô tả cấu trúc tài liệu] 1.2 Đặc điểm đập [Mơ tả đặc điểm đập thủy lợi (đập đất kè, đập bê tông đập hỗn hợp vật liệu vv ), chiều cao đập, khả lưu trữ hồ vv ] Cơ cấu quản lý [Quản lý an toàn đập; Kế hoạch ứng phó khẩn cấp; Quản lý tài sản; Giám sát đập; quản lý lũ lụt] Nhân [Kế hoạch nhân vận hành bảo trì đập] Quy trình vận hành [Các hoạt động vận hành đập mà chủ sở hữu đập / nhà quản lý phải thực hiện] Kế hoạch vận hành đập Nội dung Kế hoạch vận hành Bảo trì Chương trình bảo trì cho đập hạng mục lập phù hợp với Kế hoạch O & M gồm tất công việc thực theo kế hoạch đề nghị để đảm bảo: hoạt động tin cậy an toàn; Kiểm tra thường xuyên; Phát sớm hư hỏng; Phục hồi chức thực cách kịp thời để đảm bảo tất hạng mục cơng trình giữ tình trạng tốt Chương trình bảo trì xác định thành phần đập hạng mục phải bảo trì theo lịch trình ghi lại nội dung công việc thực 4.1 Nộp báo cáo bảo trì báo cáo kiểm tra Kiểm tra việc đập lên kế hoạch hoạt động tốt Sau lần kiểm tra, biên kiểm tra / báo cáo nên đánh giá giám sát viên bảo trì cho việc tổ chức hoạt động bảo trì thích hợp Kiểm tra bảo dưỡng định kỳ tháng để xác định nhu cầu bảo trì để có giải pháp phù hợp Một biên Kiểm tra giám sát hàng tháng Bảo trì an tồn đập chuẩn bị đưa vào phụ lục (được chuẩn bị) 4.2 Bảo trì, thẩm tra kiểm tra Mục đích chương trình kiểm tra để đảm bảo thiết bị để làm việc tốt có khả hoạt động bình thường trường hợp khẩn cấp Ngồi cần thiết cho nhà khai thác để làm quen với hiệu suất thiết bị này, đặc biệt khơng thường xun sử dụng Thời gian thơng thường trì hoạt động kiểm định cho thiết bị lắp đặt đập cung cấp Điều quan trọng khuyến nghị bảo dưỡng nhà sản xuất thiết bị xem xét tích hợp với nhiệm vụ chung mơ tả bên Khung an toàn đập (DSF) 17 Giám sát an tồn đập 5.1 Mục đích [Mơ tả mục đích giám sát an tồn đập] 5.2 Giám sát thiết bị quan trắc (sẽ hoàn thành với kế hoạch quan trắc) Công tác quan trắc yêu cầu đảm bảo an toàn đập gồm: biến dạng chuyển vị đập; quan trắc thấm (trong báo gồm giám sát cửa cống giám sát trực quan); mực nước hồ; … 5.3 Chương trình kiểm tra định kỳ tần suất Giám sát thường xuyên áp dụng cho nơi có khả an tồn Chương trình kiểm tra định kỳ phải vạch bảng Chương trình kiểm tra ứng với đặc tính cơng trình thể phụ lục kế hoạch O&M 5.4 Thu thập liệu, lưu trữ phân tích 5.4.1 Thu thập liệu Giám sát viên có trách nhiệm thu thập liệu, số liệu bao gồm: chế độ dòng chảy, lượng mưa, mực nước, thấm,… Các giám sát viên phải đào tạo để thực thu thập liệu theo bảng liệu đưa 5.4.2 Lưu trữ liệu Phiếu điều tra sử dụng tất điều tra phải đệ trình cách hệ thống Bản lưu giữ chỗ, chuyển đến người quản lý vận hành bảo trì để xem xét Số liệu ghi chép nên lưu trữ phân tích bảng tính Các bảng tính nên lưu để bảo vệ 5.4.3 Phân tích liệu Số liệu giám sát thơng tin thu thập, hệ thống hóa, phân tích, truy cập so sánh với giả định thiết kế để phát điều kiện bất thường báo cáo để xử lý kịp thời phù hợp Mức báo động (được xác định) 6.1 Quan sát 6.2 Cơng cụ Chương trình báo cáo thường xuyên (được xác định) Đưa báo cáo cần thiết để giám sát tần suất báo cáo ( ví dụ báo cáo An toàn đập tháng, báo cáo Hoạt động đập hàng năm, Thẩm tra an toàn đập, báo cáo Mục đích đặc biệt vv…) Bản đồ, vẽ, sơ đồ, kế hoạch nhân sự, vv đính kèm với phụ lục (được chuẩn bị) Khung an toàn đập (DSF) 18 Phụ lục 2: Khung kế hoạch ứng phó khẩn cấp 1.1 Khái qt Cấu trúc [Mơ tả dự án] 1.2 Mục đích khung kế hoạch chuẩn bị ứng phó khẩn cấp Mục đích khung kế hoạch bị ứng phó khẩn cấp: Khung kế hoạch ứng phó khẩn cấp chuẩn bị để hướng dẫn xây dựng EPP thức bao gồm tổ chức chịu trách nhiệm, quy trình liên lạc, khảo sát địa hình hạ lưu, phân tích cố đập, mô ngập lụt, vv Thông tin chung Chuẩn bị thông tin chung thực với phối hợp chặt chẽ quan tham gia vào EPP Các quan chịu trách nhiệm cho việc rà soát EPP 2.1 Các đặc điểm đập [Mơ tả tính đập thủy lợi, kết cấu đập (đập đất kè, đập bê tông đập hỗn hợp vật liệu vv ), chiều cao đập, trữ lượng hồ vv ] 2.2 Vai trò trách nhiệm Khung kế hoạch chuẩn bị ứng phó khẩn cấp quy định cụ thể vai trò trách nhiệm tổ chức Chính phủ, quyền địa phương bên liên quan chủ chốt có trách nhiệm thực kế hoạch chuẩn bị ứng phó khẩn cấp đề xuất khung 2.3 Tổ chức liên lạc Quy trình liên lạc trường hợp khẩn cấp Mơ tả trường hợp cố đập xảy Phần kế hoạch chuẩn bị ứng phó khẩn cấp trình bày kết phân tích trường hợp cố đập xảy Bản đồ ngập lụt Phần kế hoạch chuẩn bị ứng phó khẩn cấp trình bày kết phân tích vỡ đập / mơ lũ lụt hạ du khoanh vùng khu vực bị ảnh hưởng trường hợp vỡ đập Do đó, đồ ngập lụt cho thấy rõ khu vực bị ảnh hưởng trường hợp vỡ đập Hệ thống giám sát cảnh báo sớm Kế hoạch ứng phó khẩn cấp phải hệ thống giám sát đập Kế hoạch bao gồm việc thiết bị / sở hạ tầng / kiểm tra trực quan, giám sát từ xa, kiểm tra vv Tần suất giám sát hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm nêu Người chịu trách nhiệm cho cấp giám sát khác phải xác định rõ * Cảnh báo sớm xác định điều kiện khẩn cấp Khung an tồn đập (DSF) 19 Thơng qua công cụ giám sát, nhân viên vận hành đập xác định dấu hiệu bất thường / tình trạng khẩn cấp Mơ tả dấu hiệu trường hợp khẩn cấp xảy * Hệ thống liên lạc: Chuẩn bị danh sách liên lạc tổ chức quan có trách nhiệm trường hợp khẩn cấp phương thức liên lạc Mức độ cảnh báo ma trậnứng phó Kế hoạch ứng phó khẩn cấp xác định rõ mức độ cảnh báo phản ứng trường hợp khẩn cấp Các mức độ cảnh báo ma trận phản ứng đề xuất Bảng 13 định hướng cần xem xét thêm hoàn thiện EPP thức Kế hoạch sơ tán Kế hoạch chuẩn bị ứng phó khẩn cấp rõ quy trình sơ tán bao gồm tuyến đường di tản sử dụng trường hợp khẩn cấp xác định vị trí nơi trú ẩn an tồn, mà người gặp nguy hiểm phải chuyển đến để tránh lũ lụt trường hợp cố đập Các quan khác tham gia vào việc sơ tán EPP xác định vai trò quan Cung cấp điện biện pháp an tồn Kế hoạch chuẩn bị ứng phó khẩn cấp phân tích cấp điện cho hoạt động đập, hoạt động khẩn cấp, hoạt động cứu hộ vv phương án cấp điện dự phòng (như máy phát điện, vv) Đào tạo kiểm tra bảo dưỡng Kế hoạch chuẩn bị ứng phó khẩn cấp xem xét điều chỉnh hàng năm, sửa đổi để phản ánh thay đổi, ví dụ nhân viên, địa liên lạc, cập nhật thiết bị, sở vật chất, kỹ kỹ thuật, Kiểm tra phần thiếu EPP Kế hoạch chuẩn bị ứng phó khẩn cấp đưa đào tạo O&M giám sát, phần quan trọng việc ứng phó hiệu với tình trạng khẩn cấp an tồn đập Khung an toàn đập (DSF) 20 Phụ lục 3: Quy trình Xem xét An tồn đập Mục đích khung Khung cung cấp quy trình xem xét an tồn đập bao gồm đánh giá an toàn đập, chuẩn bị hồ sơ thiết kế / đấu thầu cho công tác sửa chữa nâng cao an toàn đập, giám sát kiểm soát chất lượng xây dựng, chuẩn bị kế hoạch an tồn đập theo sách OP4.37 Ngân Hàng - An toàn đập Khung xác định vai trò trách nhiệm quan chủ chốt tham gia vào dự án trình tự thủ tục / bước xem xét tài liệu khác Đặc biệt, việc sửa chữa nâng cao an tồn cơng trình đập cần phải thiết kế giám sát chuyên gia có lực Các TOR cho tư vấn thiết kế chi tiết giám sát xây dựng, đội chuyên gia tư vấn an toàn đập (POE) xem xét làm rõ Ngân hàng Báo cáo đánh giá an toàn đập kế hoạch an tồn đập lớn khơng tiết lộ an ninh tính bảo mật Tài liệu Kế hoạch ứng phó khẩn cấp (EPP) chuẩn bị cho cộng đồng địa phương để hiểu nắm rõ quy trình ứng phó trường hợp khẩn cấp Vai trò trách nhiệm quan chủ chốt Bảng mơ tả vai trị trách nhiệm quan chủ chốt tham gia vào hoạt động an toàn đập dự án Cơ quan MARD/CPMU Khung an toàn đập (DSF) Vai trò Trách nhiệm Quản lý hướng dẫn tổng thể việc thực dự án cấp dự án / quốc gia  Quản lý hướng dẫn tổng thể thực dự án Ghi Yêu cầu Điều khoản tham chiếu cụ thể cho POE tư vấn  Chuẩn bị điều khoản tham chiếu cho đội cấp dự án cơng chun gia tư vấn an tồn đập (POE), tư vấn thiết kế chi tiết chuẩn bị gói thầu tư vấn giám sát - tháng, trình độ và kiểm sốt chất lượng thi cơng dự tốn chi dự tốn chi phí Điều khoản tham phí chiếu tiêu chuẩn  Đề xuất đập nguy hiểm để sửa chữa công - tháng, nâng cấp năm đầu thực dự án trình độ, dự toán  Tuyển chọn POE đảm bảo khuyến ngân sách đầy đủ nghị của họ phản ánh thiết kế cho tư vấn thiết kế 21 giám sát xây dựng cấp tiểu dự án  Tuyển chọn giám sát tất tư vấn yêu cầu cấp dự án DARD/PPMU Quản lý hướng dẫn việc thực dự án cấp tiểu dự án / cấp tỉnh  Hướng dẫn quản lý cho thực dự án cấp tiểu dự án thuộc Bộ NN & PTNT / CPMU giám sát  Tuyển chọn giám sát tất tư vấn yêu cầu cấp tiểu dự án Tư vấn TA cấp dự Kiểm soát chất lượng tổng thể bao án (Quốc tế) gồm đánh giá an tồn đập, thiết kế cơng tác phục hồi chức năng, giám sát thi công cấp dự án / quốc gia  Chuẩn bị đánh giá rủi ro an tồn đập tổng thể tiêu chí đánh giá  Rà sốt / làm rõ báo cáo an tồn đập, thiết kế chi tiết kế hoạch an toàn đập  Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật chất lượng thi công tổng thể cần thiết phối hợp với tư vấn giám sát bên thứ ba Thuộc CPMU Sử dụng vốn IDA (khoảng US$ * triệu) Phương thức đấu thầu QCBS  Nộp báo cáo quản lý dự án hàng quý lên CPMU Tư vấn Giám sát Cung cấp giám sát bên thứ ba bao bên thứ ba cấp dự gồm giám sát xây dựng tuân thủ án (Quốc tế) biện pháp an tồn  Cung cấp giám sát thi cơng kiểm soát chất lượng tổng thể cho đập lớn nhỏ Tư vấn đánh giá an Chuẩn bị báo cáo an toàn đập toàn đập cấp dự án có đánh giá an tồn, thiết kế  Chuẩn bị báo cáo an toàn đập  Nộp báo cáo an toàn đập lên CPMU Khung an toàn đập (DSF)  Nộp báo cáo giám sát hàng năm lần lên CPMU 22 Thuộc CPMU Sử dụng vốn IDA (khoảng US$ * triệu) Phương thức đấu thầu QCBS Thuộc CPMU Sử dụng ngân sách (Quốc gia) phục hồi chức mức sơ dự toán sơ cho đập GOV (khoảng US$ *) Quy trình GOV Tư vấn thiết kế Chuẩn bị thiết kế chi tiết (bao gồm kế công tác phục hồi hoạch trang bị.), hồ sơ mời thầu, dự cấp tiểu dự án toán, tiến độ xây dựng cho đập  Chuẩn bị thiết kế chi tiết tài liệu đấu thầu bao gồm BOQ, dự toán, tiến độ xây dựng Tư vấn giám sát Cung cấp giám sát xây dựng kiểm xây dựng cấp tiểu soát chất lượng khu vực đập dự án  Thực giám sát xây dựng kiểm soát chất lượng khu vực đập  Nộp báo cáo hàng tháng cho PPMU Tư vấn chuẩn bị Chuẩn bị kế hoạch an toàn đập, bao kế hoạch an toàn gồm kế hoạch O & M đầy đủ kế đập cấp tiểu dự án hoạch chuẩn bị khẩn cấp  Chuẩn bị kế hoạch O & M đầy đủ EPP  Nộp báo cáo an toàn đập lên PPMU Tư vấn ESIA cấp Đưa rủi ro an toàn, nguy hiểm tiểu dự án? đập nhỏ biện pháp khắc phục cho báo cáo ESIA dựa báo cáo an toàn đập  Chuẩn bị báo cáo ESIA bao gồm rủi ro an toàn, nguy hiểm đập nhỏ biện pháp khắc phục dựa báo cáo an toàn đập báo cáo tư vấn thiết kế / giám sát cần thiết  Nộp báo cáo thiết kế tài liệu đấu thầu lên PPMU Thuộc PPMU Sử dụng ngân sách GOV (khoảng US$ số lần * tư vấn) Quy trình GoV Thuộc PPMU Sử dụng ngân sách GOV (khoảng US$ số lần * tư vấn) Quy trình GoV Thuộc PPMU Sử dụng ngân sách GOV (khoảng US$ số lần * tư vấn) Quy trình GoV Thuộc PPMU Sử dụng ngân sách GOV (khoảng US$ số lần * tư vấn) Quy trình GoV Đội chuyên gia tư Cung cấp đánh giá độc lập báo vấn an toàn đập cáo an toàn đập, thiết kế chi tiết, kế Khung an toàn đập (DSF)  Xem xét làm rõ báo cáo an toàn đập, thiết kế chi tiết kế hoạch an toàn đập 23 Thuộc CPMU Sử dụng vốn IDA (POE) Ngân Giới hoạch an toàn đập đập lớn đập nhỏ đại diện, chất lượng tổng thể công trình xây dựng Số lượng đồn cơng tác 2-4 lần giai đoạn thiết kế lần q trình giám sát thi cơng, tăng lên cần thiết hàng Thế Xem xét giám sát chất lượng tổng thể thực dự án, bao gồm xem xét báo cáo an toàn đập, thiết kế chi tiết, giải pháp nâng cao an toàn đập báo cáo giám sát xây dựng Số lượng đồn cơng tác thường lần năm, tăng lên cần thiết  Xem xét việc giám sát thi công đảm bảo chất lượng hai lần năm  Xem xét tiêu chí đánh giá rủi ro an tồn đập thứ tự ưu tiên đập tiểu dự án  POE nộp báo cáo tóm tắt vấn đề quan trọng khuyến nghị lên CPMU (khoảng US$ * triệu) Quy trình tuyển chọn tư vấn riêng lẻ WB  Xem xét làm rõ tiêu chí đánh giá rủi ro an tồn đập thứ tự ưu tiên đập tiểu dự án ngân sách phân bổ  Xem xét làm rõ tất điều khoản tham chiếu tư vấn dự toán ngân sách  Xem xét chất lượng tổng thể báo cáo an toàn đập, thiết kế chi tiết, giải pháp nâng cao an toàn đập, báo cáo POE  Xem xét chất lượng tổng thể cơng trình xây dựng  Thơng báo bên vay để khắc phục tình hình, hiệu họ khơng đạt u cầu Trình tự Đánh giá an toàn đập Chuẩn bị thiết kế chi tiết/ tài liệu đấu thầu Chuẩn bị tiêu chí đánh giá rủi ro an tồn đập xếp thứ tự ưu tiên đập có (Bộ NN & PTNT tư vấn TA cấp dự án) POE xem xét WB xem xét chấp thuận với tiêu chí ưu tiên tiểu dự án tài trợ dự án sau năm thứ Chuẩn bị báo cáo đánh giá an toàn đập (do tư vấn DSR nước) Tư vấn TA xem xét làm rõ báo cáo an toàn đập Khung an toàn đập (DSF) 24 ... chuẩn bị) Khung an toàn đập (DSF) 18 Phụ lục 2: Khung kế hoạch ứng phó khẩn cấp 1.1 Khái quát Cấu trúc [Mô tả dự án] 1.2 Mục đích khung kế hoạch chuẩn bị ứng phó khẩn cấp Mục đích khung kế hoạch... thời gian vận hành Các yêu cầu sách an tồn cho đập có định nghĩa chung cho đập lớn nêu rõ khung khung sau: Khung Các khía cạnh Chính sách Vận hành WB (OP) 4.37: An tồn Đập  Đối với đập có gây ảnh... việc ứng phó hiệu với tình trạng khẩn cấp an toàn đập Khung an toàn đập (DSF) 20 Phụ lục 3: Quy trình Xem xét An tồn đập Mục đích khung Khung cung cấp quy trình xem xét an toàn đập bao gồm đánh

Ngày đăng: 14/04/2022, 14:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Danh sách kiểm tra đánh giá đập lớn hay không - 2015.9.30_QD3893_MARD phe duyet khung ESMF.PDF
Bảng 1 Danh sách kiểm tra đánh giá đập lớn hay không (Trang 4)
Bảng 2: Phân cấp công trình Theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 04-05-2012/BNNPTNT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Công trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu về thiết kếquy  định như sau:  - 2015.9.30_QD3893_MARD phe duyet khung ESMF.PDF
Bảng 2 Phân cấp công trình Theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 04-05-2012/BNNPTNT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Công trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu về thiết kếquy định như sau: (Trang 6)
1) Đất nền chia thành 3 nhóm điển hình: - 2015.9.30_QD3893_MARD phe duyet khung ESMF.PDF
1 Đất nền chia thành 3 nhóm điển hình: (Trang 7)
Bảng 3: Bảng tần suất lũ kiểm tra - 2015.9.30_QD3893_MARD phe duyet khung ESMF.PDF
Bảng 3 Bảng tần suất lũ kiểm tra (Trang 7)
Bảng dưới đây mô tả vai trò và trách nhiệm của các cơ quan chủ chốt tham gia vào các hoạt động về an toàn đập của dự án. - 2015.9.30_QD3893_MARD phe duyet khung ESMF.PDF
Bảng d ưới đây mô tả vai trò và trách nhiệm của các cơ quan chủ chốt tham gia vào các hoạt động về an toàn đập của dự án (Trang 22)
 Thông báo bên vay để khắc phục tình hình, nếu hiệu quả của họ là không đạt yêu cầu  - 2015.9.30_QD3893_MARD phe duyet khung ESMF.PDF
h ông báo bên vay để khắc phục tình hình, nếu hiệu quả của họ là không đạt yêu cầu (Trang 25)
w