TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES ISSN: 1859-3100 Tập 15, Số (2018): 96-101 Vol 15, No (2018): 96-101 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU NGỮ ĐIỆU TIẾNG VIỆT Ở NƯỚC NGỒI Phạm Thị Thu Hà* Khoa Ngơn ngữ học- Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội Ngày nhận bài: 21-6-2018; ngày nhận sửa: 08-7-2018; ngày duyệt đăng: 24-8-2018 TÓM TẮT Trong thập kỉ trở lại đây, nhà ngôn ngữ học (thế giới Việt Nam) quan tâm nhiều đến vấn đề ngữ điệu (intonation) tiếng Việt Trong phạm vi viết này, tập trung vào nghiên cứu cơng bố nước ngồi Theo chúng tôi, ngữ điệu tiếng Việt cần phải tiếp cận theo hai hướng: Kinh nghiệm thực nghiệm Hơn nữa, thiết kế thực nghiệm, ngữ điệu tiếng Việt cần phải xem xét hai góc độ: Là sản phẩm trình tạo sinh lời nói đối tượng q trình tiếp nhận lời nói Từ khóa: ngữ điệu tiếng Việt, thực trạng, tiếp cận kinh nghiệm thực nghiệm ABSTRACT The reality of overseas Research on Vietnamese Intonation Intonation is a topic that has attracted a lot of attention over the last few decades This article aims to provide a formal assessment of overseas research on Vietnamese intonation on the one hand and to propose directions for future research on the other hand This is one of the first attempts to deal with Vietnamese intonation based on a hybrid approach combining empirical and experimental perspectives by using both production and perceptual experiments Keywords: Vietnamese intonation, overseas research, empirical and experimental perspectives Dẫn nhập Trong thập kỉ trở lại đây, nhà ngôn ngữ học (thế giới Việt Nam) quan tâm nhiều đến vấn đề ngữ điệu (intonation) tiếng Việt – ngôn ngữ âm tiết tính có hệ thống điệu phức tạp Trong cơng trình “Ngữ điệu tiếng Việt sơ khảo” xuất năm 2009, Đỗ Tiến Thắng có phần trình bày ngắn gọn đầy đủ tình hình nghiên cứu ngữ điệu Việt Nam (Đỗ Tiến Thắng, 2009, tr.13-28) Vì vậy, đây, chúng tơi khơng làm lại cơng việc mà tập trung vào nghiên cứu ngữ điệu tiếng Việt công bố nước ngồi Trong phạm vi viết này, chúng tơi muốn: (1) điểm lại tình hình nghiên cứu ngữ điệu tiếng Việt (ở nước ngoài); (2) thảo luận, đánh giá nghiên cứu công bố đề xuất định hướng nghiên cứu * Email: phamha.ling@gmail.com 96 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Phạm Thị Thu Hà Lịch sử nghiên cứu ngữ điệu tiếng Việt Có thể nói, hai cơng trình đề cập đến vấn đề ngữ điệu tiếng Việt (1) “Khái luận ngôn ngữ học” Tổ Ngôn ngữ - Đại học Tổng hợp, xuất năm 1961 Hà Nội (2) “A Vietnamese Grammar” (“Ngữ pháp tiếng Việt”) Laurence Thompson, xuất năm 1965 Seattle – Hoa Kì Trong đó, thứ nhất, với trang viết, cung cấp nội dung khái niệm ngữ điệu chức ngữ điệu tiếng Việt Điểm đáng ý sách bàn ngữ điệu quan điểm cho rằng: “Trong ngôn ngữ có điệu, ngữ điệu bị hạn chế nhiều, việc lên giọng hay xuống giọng, khơng, ngữ điệu làm cho từ biến đổi ý nghĩa” (Tổ Ngôn ngữ - Đại học Tổng hợp, 1961, tr 127) Quan điểm này, theo nhận định tác giả Đỗ Tiến Thắng, có ảnh hưởng nhiều đến nghiên cứu sau (Đỗ Tiến Thắng, 2009, tr.13) Còn thứ hai, Thompson đưa mô tả thú vị ngữ điệu tiếng Việt miền Bắc Ơng cho có mơ hình ngữ điệu sau: Ngữ điệu yếu dần (decreasing), ngữ điệu xuống (fading), ngữ điệu ngang (sustaining) ngữ điệu mạnh dần (increasing) Có thể hình dung mơ hình ngữ điệu hình sau: Hình Điệu hình điệu mơ hình ngữ điệu khác (Thompson, 1965, tr.43) Có thể thấy mơ hình ngữ điệu khác chủ yếu âm vực (pitch range) âm điệu hay đường nét biến thiên độ cao (pitch movement) để biểu đạt chức giao tiếp (communicative function) khác lời nói tiếng Việt (miền Bắc) Chẳng hạn như, theo Thompson, ngữ điệu xuống thường xuất cuối câu trần thuật 97 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 96-101 ngữ điệu ngang lại phổ biến câu hỏi, cịn ngữ điệu mạnh dần thường tìm thấy câu cảm thán Năm 1969, ngữ điệu tiếng Việt miền Nam lần đề cập đến luận án tiến sĩ Trần Aurelie Hương Mai (bảo vệ Đại học Quốc gia Úc) Trần Aurelie Hương Mai cho ngữ điệu xuất đồng thời với điệu để bổ sung sắc thái ngữ nghĩa (shades of meaning) cho lời nói Tác giả đề xuất miêu tả phân loại ngữ điệu tiếng Việt (miền Nam) dựa đặc trưng: (a) âm vực âm điệu điệu âm tiết cuối ngữ-ngữ điệu1, (b) âm vực phần cịn lại ngữ-ngữ điệu, (c) mơ hình cường độ ngữ-ngữ điệu (Trần Aurelie Hương Mai, 1969, tr.212213) Theo luận án này, nói chung, đường nét ngữ điệu tiếng Việt miền Nam chia thành hai nhóm: ngữ-điệu-khơng-cảm-xúc (non-emotional) ngữ-điệu-có-cảm-xúc (emotional) Đến lượt mình, ngữ-điệu-khơng-cảm-xúc lại mang ba kiểu đường nét sau: Đi xuống (falling), ngang (sustained) lên (rising); cịn ngữđiệu-có-cảm-xúc có đường nét lên (rising) lên-xuống (rising-falling) (Trần Aurelie Hương Mai, 1969, tr.157) Sau ba cơng trình nghiên cứu vừa nhắc đến trên, tính đến nay, với khoảng 10 báo cơng bố nước ngồi, nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung tìm hiểu giá trị ngữ âm học (như tần số (f0), cường độ (intensity), trường độ (duration)…) tham gia vào việc phân biệt phát ngôn mang chức giao tiếp khác Chẳng hạn nghiên cứu nhóm Đỗ Thế Dũng – Trần Thiên Hương – Nguyễn Thị Thanh Hoa – Georges Boulakia (1998-1999), nhóm Vũ Minh Quang – Trần Đỗ Đạt – Eric Castelli (2006) nhóm Hạ Kiều Phương – Martine Grice (2010) rằng, tiếng Việt miền Bắc2: - Câu trần thuật có điệu hình f0 xuống nhẹ; - Câu nghi vấn có mức độ f0 cao, có xu hướng lên cuối có trường độ ngắn so với câu trần thuật; - Câu cầu khiến có trường độ dài, có mức độ f0 cao (thỉnh thoảng f0 lên cuối khơng lên cao câu nghi vấn) có cường độ mạnh so với câu trần thuật “ngữ-ngữ điệu” từ dùng để chuyển dịch khái niệm “pause group”, từ dùng Trần Hương Mai (và Laurence Thompson nữa), tương đương với khái niệm “intonational phrase” dùng phổ biến giới nghiên cứu ngôn điệu học (prosody) Nghiên cứu Hoàng Cao Cương cơng bố Tạp chí Ngơn ngữ năm 1985 kết nghiên cứu tương tự 98 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Phạm Thị Thu Hà Cũng nghiên cứu liệu tiếng Việt miền Bắc, nghiên cứu nhóm Marc Brunelle – Hạ Kiều Phương – Martine Grice (2012) nhóm Francesco Cangemi – Christian Weitz – Hạ Kiều Phương – Marc Brunelle – Martine Grice (2016) cho biết: “Ở số cộng tác viên, tương phản f0 hay cường độ câu nghi vấn câu trần thuật” (Brunelle et al, 2012, tr.25) Trong thực tế, với người nói khác thể ngữ điệu riêng khác so với người khác Với liệu thực nghiệm, nghiên cứu vai trị ngữ điệu ngơn ngữ có điệu bị hạn chế nhiều so với ngữ điệu ngơn ngữ khơng có điệu Nhận định nêu lên (nhưng khơng chứng minh) cơng trình xuất năm 1961 Tổ ngôn ngữ - Đại học Tổng hợp Một vài nhận xét, đánh giá Ngoại trừ luận án tiến sĩ Trần Aurelie Hương Mai (1969) báo cáo ngắn Marc Brunelle (2016), nghiên cứu ngữ điệu tiếng Việt từ trước đến (ở nước) dựa ngữ liệu tiếng Việt miền Bắc Có thiếu hụt đáng kể nghiên cứu ngữ liệu tiếng Việt miền Nam hay miền Trung Hơn nữa, hầu hết nghiên cứu theo hướng thực nghiệm kể thực dựa tư liệu ghi âm câu đọc (được chuẩn bị trước) không tự nhiên cộng tác viên (người Việt Nam sống Việt Nam nước ngoài) Bên cạnh đó, nghiên cứu từ trước đến (dù theo hướng kinh nghiệm hay thực nghiệm) xuất phát từ góc độ tạo sinh lời nói chưa tiếp cận từ góc độ thụ đắc/tiếp nhận lời nói Đây hướng cho nghiên cứu sau Một số nghiên cứu thực nghiệm gần có khác biệt quan trọng ngữ điệu mang tính cá nhân Đây đóng góp quan trọng Từ góc độ ngữ âm học, điệu ngữ điệu có điểm chung sử dụng thông số âm học f0, cường độ hay trường độ Tiếng Việt vốn có hệ điệu phức tạp, nên, liệu có tồn hệ ngữ điệu mang cương vị ngữ pháp hệ điệu hay không? Nếu câu trả lời “có” thì: (i) Chứng minh tồn cương vị ngữ pháp hệ thống nào? (ii) Chức quan trọng ngữ điệu tiếng Việt gì? - Có phát ngơn giống hệt cấu trúc câu, trật tự từ, hư từ (và chí yếu tố âm học f0, cường độ hay trường độ), mà trước được/bị gọi “câu mơ hồ”, cần dựa vào ngữ cảnh phân biệt Trong thực tế nói năng, câu hồn tồn khơng mơ hồ Người ta chẳng nhầm lẫn hai câu “Anh ăn cơm không.” (câu trần thuật) “Anh ăn cơm không?” (câu hỏi), đơn giản, bối cảnh giao tiếp cho người ta biết điều đó, mà khơng cần phải dùng đến ngữ điệu 99 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 96-101 - Có lẽ, chức quan trọng ngữ điệu tiếng Việt để phân biệt kiểu loại phát ngôn (trần thuật, cầu khiến, nghi vấn…) mà để cung cấp thơng tin mục đích, thái độ, đánh giá, cảm xúc… chủ ngơn/người nói Chúng ta hồn tồn sử dụng nghiên cứu thực nghiệm theo hướng thụ đắc/tiếp nhận lời nói để làm rõ nhận định Kết luận Phải nói ngữ điệu tiếng Việt vấn đề khó lí thú Cho đến nay, Việt Nam có Hồng Cao Cương coi ngữ điệu đối tượng nghiên cứu ngôn điệu học (prosody) tiếp cận ngữ điệu theo hướng ngữ âm học thực nghiệm Các nghiên cứu lại theo hướng ngữ âm học kinh nghiệm Cịn nghiên cứu cơng bố nước ngồi theo hướng ngữ âm học thực nghiệm kết hợp hai hướng (như tác giả Trần Hương Mai) Chúng cho ngữ điệu tiếng Việt cần phải tiếp cận theo hai hướng Hơn nữa, tiếp cận theo hướng thực nghiệm, ngữ điệu tiếng Việt cần phải quan sát hai góc độ: sản phẩm trình tạo sinh lời nói đối tượng q trình thụ đắc lời nói Đây điều mà, tính đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu làm Thiết nghĩ, hướng đầy triển vọng nghiên cứu ngữ điệu tiếng Việt Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Brunelle, M (2016) Intonational phrase marking in Southern Vietnamese Proceedings of Tonal Aspects of Languages, Buffalo, 60-64 Brunelle, M., Hạ Kiều Phương, & Grice, M (2012) Intonation in Northern Vietnamese The Linguistic Review, 29(1), 3-36 Cangemi, F., Weitz, C., Brunelle, M., Hạ Kiều Phương, & Grice, M (2016) Individual specificity, redundancy and the evolution of phonological systems: Intonation in a tone language Presented at the The 15th Conference on Laboratory Phonology, Cornel University Hoàng Cao Cương (1985) Bước đầu nhận xét đặc điểm ngữ điệu tiếng Việt liệu thực nghiệm Ngôn Ngữ, 3, 40-49 Đỗ Thế Dũng, Trần Thiên Hương, & Boulakia, G (1998) Intonation in Vietnamese Intonation systems: A survey of twenty languages, Cambridge: Cambridge University Press, 395-416 Nguyễn Thị Thanh Hoa, & Boulakia, G (1999) Another look at Vietnamese intonation Presented at The 14th International Congress of Phonetic Sciences Trần Aurelie Hương Mai (1969) Stress, tones and intonation in South Vietnamese PhD Dissertation Australian National University 100 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Phạm Thị Thu Hà Hạ Kiều Phương, & Grice, M (2010) Modelling the interaction of intonation and lexical tone in Vietnamese Presented at the Speech Prosody 2010, 5th International Conference, Chicago Vũ Minh Quang, Trần Đỗ Đạt, & Castelli, E (2006) Intonation des phrases interrogatives et affirmatives en langue vietnamienne Presented at the Actes des XXVIes Journées d’Etudes sur la Parole, Dinard, France Đỗ Tiến Thắng (2009) Ngữ điệu tiếng Việt sơ khảo Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Thompson, L C (1965) A Vietnamese grammar Seattle: University of Washington Press Tổ Ngôn ngữ - Đại học Tổng hợp (1961) Khái luận ngôn ngữ học Hà Nội: NXB Giáo dục 101