Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và quan hệ di truyền của họ Tắc kè (Gekkonidae) ở một số khu vực núi đá vôi tại nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP SALY SITTHIVONG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA HỌ TẮC KÈ (GEKKONIDAE) Ở MỘT SỐ KHU VỰC NÚI ĐÁ VƠI TẠI NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RÙNG MÃ SỐ: 62 02 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯU QUANG VINH GS.TS NGUYỄN THẾ NHÃ Phản biện 1: ………………………… Phản biện 2: ………………………… Phản biện 3: ………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Vào hồi …… ………, ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong mười năm trở lại đây, hiểu biết thành phần lồi bị sát (BS) giới tăng lên đáng kể, số loài BS vào đầu năm 2011 9.300 loài đến tháng 05 năm 2021 tăng lên 11.570 loài (Uetz et al 2021) Tuy nhiên, theo Boehm et al (2013) ước tính có khoảng 20% số lồi BS tồn cầu bị đe dọa tuyệt chủng Bên cạnh đó, cơng tác bảo tồn lồi BS gặp nhiều khó khăn hiểu biết người đa dạng, đặc điểm sinh học-sinh thái học chúng hạn chế Lào nước có tính đa dạng cao hệ động thực vật, vị trí địa lý, khí hậu địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích so với nước khác Tuy nhiên, nghiên cứu nhóm động vật thuộc lớp Bò sát (Reptilia) hạn chế, đặc biệt họ Tắc kè (Gekkonidae) Trong năm gần đây, nghiên cứu phát loài họ Tắc kè biết đến với nhiều loài phát mô tả Lào phát chủ yếu tập trung hệ sinh thái núi đá vôi Tuy nhiên, so sánh mức độ đa dạng loài với nước lân cận Việt Nam Thái Lan số lượng lồi biết đến cịn hạn chế, điều đặt câu hỏi nghiên cứu có lồi tắc kè Lào? Hệ sinh thái núi đá vơi coi phịng thí nghiệm thiên nhiên lý tưởng cho nghiên cứu phân loại học, sinh thái học, tiến hóa địa lý động vật học Trên núi đá vôi chứa đựng nhiều dạng sinh cảnh khác hang động, khu hệ động vật thường mang tính đặc hữu cao (Viossanges, 2017) Ở Lào núi đá vôi phần lớn phân bố miền Trung số tỉnh miền Bắc Vì vậy, luận án trọng tập trung nghiên cứu khu vực núi đá vôi chưa nghiên cứu tỉnh miền Trung Bắc Lào Xuất phát từ lý nêu trên, thực luận án “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài quan hệ di truyền họ Tắc kè (Gekkonidae) số khu vực núi đá vôi Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” Kết nghiên cứu cung cấp thông tin đa dạng thành phần loài, phân loại quan hệ di truyền số giống họ Tắc kè, thông tin đặc điểm phân bố loài họ Tắc kè, đồng thời đánh giá mối quan hệ tương đồng thành phần loài khu vực nghiên cứu đưa giải pháp bảo tồn họ Tắc kè Lào Mục tiêu luận án 2.1 Mục tiêu tổng quát Cung cấp dẫn liệu khoa học đa dạng thành phần đặc điểm phân bố, nhằm đề xuất giải pháp cho công tác bảo tồn loài thuộc họ Tắc kè (Gekkonidae) khu vực núi đá vôi Lào 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định mức độ đa dạng loài thuộc họ Gekkonidae khu vực nghiên cứu - Xác định thành phần loài quan hệ di truyền loài thuộc giống Cyrtodactylus, Dixonius Gekko - Đánh giá mối quan hệ tương đồng thành phần loài tắc kè địa điểm nghiên cứu - Đánh giá trạng phân bố loài tắc kè theo sinh cảnh, độ cao vị trí bắt gặp - Xác định nhân tố đe dọa tình trạng bảo tồn lồi tắc kè Lào - Đề xuất giải pháp bảo tồn họ Tắc kè Gekkonidae hệ sinh thái núi đá vôi Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các loài họ Gekkonidae - Phạm vi nghiên cứu: Tại khu vực núi đá vôi số tỉnh miền Bắc Trung Lào như: tỉnh Viêng Chăn, tỉnh Luông Pha Bang, tỉnh Khăm Muôn, tỉnh U Đôm Xay, tỉnh Hủa Phăn tỉnh Xiêng Khoảng Những đóng góp luận án - Ghi nhận 28 lồi tắc kè khu vực nghiên cứu - Mô tả đặc điểm hình thái đặc trưng 28 lồi thu mẫu bổ sung dẫn liệu khoa học phân bố loài tắc kè khu vực nghiên cứu Cung cấp dẫn liệu quan hệ di truyền giống họ Tắc kè - Đánh giá mức độ tương đồng thành phần loài tắc kè địa điểm nghiên cứu đặc điểm phân bố loài tắc kè theo sinh cảnh, độ cao vị trí bắt gặp - Đánh giá trạng, mối đe dọa đề xuất giải pháp bảo tồn Tắc kè khu vực núi đá vôi Lào Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học - Đã cơng bố lồi cho khoa học ghi nhận phân bố loài tắc cho tỉnh U Đôm Xay - Đã cập nhật thông tin thành phần loài, đặc điểm phân bố loài tắc kè khu vực rừng núi đá vôi thuộc miền Bắc miền Trung Lào: Viêng Chăn, Luông Pha Bang, Khăm Muôn, U Đôm Xay, Hủa Phăn Xiêng Khoảng - Đã cung cấp thông tin đặc điểm hình thái đánh giá quan hệ di truyền loài thuộc giống Cyrtodactylus, Dixonius Gekko 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài cung cấp thông tin làm sở khoa học cho việc quy hoạch quản lý bảo tồn đa dạng sinh học miền Bắc miền Trung Lào thông qua: 1) Xác định địa điểm ưu tiên bảo tồn 2) Xác định đối tượng tắc kè ưu tiên bảo tồn 3) Xác định hoạt động cần tiên bảo tồn Bố cục luận án Luận án gồm 142 trang, đó: Mở đầu trang; Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 14 trang; Chương 2: Nội dung, phương pháp địa điểm nghiên cứu 18 trang; Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận 67 trang; Kết luận, tồn tại, khuyến nghị trang; Tài liệu tham khảo 10 trang Luận án có 15 bảng, 65 hình Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Luận án tham khảo tổng kết vấn đề có liên quan giới, Việt Nam Lào: (1) Khái quát tình hình nghiên cứu Bị sát Lào; (2) Hệ thống phân loại phân bố họ Tắc kè (Gekkonidae); (3) Các nghiên cứu liên quan khác Về khái qt tình hình nghiên cứu bị sát Lào Tổng quan vấn đề nghiên cứu giúp cho việc nhận thức đắn tồn diện tình hình nghiên cứu BS Lào Theo đó, năm 2018, tổng số lồi bị sát ghi nhận mơ tả Lào 181 loài (Uetz et al 2018), đến năm 2020 tổng số lồi bị sát Lào tăng lên tới 212 loài, tới tháng 05 năm 2021 tăng lên 225 loài Về hệ thống phân loại phân bố họ Tắc kè (Gekkonidae) Tổng quan vấn đề nghiên cứu giúp cho việc nhận biết đăch trưng phân loại phân bố họ Tắc kè Những đặc trưng phân loại bật tóm tắt như: Họ Tắc kè nằm Giới động vật (Animalia), Ngành động vật có xương sống (Chordata), Lớp Bị sát (Reptilia) Bộ Có vẩy (Squamata) Chúng sống tập trung phần lớn vùng khí hậu ấm khắp giới Các loài họ Tắc kè (Gekkonidae) có tiếng kêu độc đáo nhóm thằn lằn, chúng dùng âm để giao tiếp với Phần lớn tắc kè khơng có mí mắt mà có màng suốt, làm cách liếm Nhiều lồi tắc kè xả mùi phân vào kẻ thù chúng để tự vệ Nhiều lồi có giác bám ngón chân cho phép chúng bám vào thân cây, trần tường dễ dàng Đến tháng 05 năm 2021 họ Tắc kè (Gekkonidae) toàn cầu có 58 giống 1.430 lồi Đến năm 2018, Lào có 45 lồi thuộc giống họ Tắc kè, Trong giống Thằn lằn ngón (Cyrtodactylus) giống có tổng số lồi nhiều Về nghiên cứu liên quan khác Các nghiên cứu trước lựa chọn số loài đại diện mà chưa bao gồm tất loài thuộc họ Tắc kè (Gekkonidae) đa dạng thành phần loài quan hệ di truyền khu vực núi đá vôi Lào Trong nghiên cứu điều tra thu thập mẫu vật tỉnh có núi đá vơi miền Trung miền Bắc Lào, nhằm cung cấp số liệu đa dạng loài quan hệ di truyền loài họ Tắc kè (Gekkonidae) Lào Chương ĐỊA ĐIỂM,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Luận án thực từ tháng 6/2018 đến 4/2020: đợt khảo sát thực địa, 13 điểm 38 tuyến khảo sát 112 ngày thực vào tháng như: 7, 8, 10, 11/2018; 4, 5, 7, 10, 11/2019 2, 3, 4/2020 (bảng 2.1) Bảng 2.1: Thời gian địa điểm nghiên cứu thực địa Đợt Địa điểm Tọa độ (Đại diện) Độ cao (m) Thời gian Văng Viêng 18°54’44” N; 102°27’05” E 230-684 25/7-9/8/2018 Mường Phương 18°39’21” N; 102°06’55” E 232-675 23/10-6/11/2018 620-827 642-782 348-702 298-439 1.080-1.205 1.105-1.397 168-524 170-214 687-1.270 715-926 698-985 21/4-28/4/2019 29/4-6/5/2019 7/5-13/5/2019 14/5-20/5/2019 10/7-16/7/2019 17/7-23/7/2019 26/10-2/11/2019 25/2-3/3/2020 10/3-16/3/2020 17/3-23/3/2020 26/3-2/4/2020 Na Mo Mường Xay Mường Ngoi Luông Pha Bang Phu Kut Nong Hẹt Khun Khăm Bua La Pha Mường Hiêm Mường Xon Viêng Xay 20°54’43” N; 101°45’37” E 20°41’05” N; 101°59’21” E 20°42’33” N;102°40’32” E 19°52’32” N; 102°08’36” E 19°34’25” N’;103°04’55” E 19°29’52” N; 103°59’05” E 18°12’25” N;104°31’36” E 17°29’03” N; 105°35’24” E 20°04’59” N; 103°22’10” E 20°27’25” N;103°20’57” E 20°25’08” N;104°13’49” E 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra đa dạng loài thuộc họ Tắc kè (Gekkonidae) khu núi đá vôi miền Bắc miền Trung Lào: núi đá vôi hang động tỉnh Viêng Chăn, tỉnh Luông Pha Bang, tỉnh Khăm Muôn, tỉnh U Đôm Xay, tỉnh Hủa Phăn tỉnh Xiêng Khoảng - Xác định thành phần loài đánh giá mối quan hệ di truyền loài quần thể giống Thằn lằn ngón (Cyrtodactylus), Thằn lằn chân (Dixonius) Tắc kè (Gekko) có ghi nhận Lào - So sánh mức độ tương đồng thành phần loài họ Tắc kè điểm nghiên cứu miền Bắc miền Trung - Đánh giá đặc điểm phân bố loài họ Tắc kè theo đai độ cao, theo dạng sinh cảnh, theo nơi (vị trí bắt gặp: cây, mặt đất, vách đá) - Đánh giá nhân tố đe dọa đến quần thể loài Tắc kè (Gekkonidae) địa điểm nghiên cứu đề xuất giải pháp công tác bảo tồn 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Khảo sát thực địa Khảo sát theo điểm tuyến Tuyến điều tra lập dựa vào đồ địa hình, thảm thực vật sinh cảnh sống loài tắc kè Các tuyến điều tra qua dạng sinh cảnh, độ cao khác khu vực nghiên cứu, đặc biệt quan tâm đến điểm núi đá vơi có hang vách đá, thung lũng dãy núi đá vôi rừng Mỗi tuyến điều tra ghi lại GPS sử dụng trackmarker Thời điểm khảo sát vào ban đêm từ 17h 00-23h 00 2.3.2 Tư liệu nghiên cứu 1) Các hóa chất Các hóa chất sử dụng để tách ADN tổng số bao gồm: kit Dneasy Blood and Tissue (Qiagen, CHLB Đức); GenJet Genomic DNA Purification (ThermoFisher Scientific, Lithuania); ethanol (Merck, CHLB Đức) Phản ứng PCR thực sử dụng hỗn hợp HotStar Taq mastermix (Qiagen, CHLB Đức) DreamTaq Mastermix (ThermoFisher Scientific, Lithuania) Sản phẩm phản ứng PCR hiển thị phương pháp điện di, sử dụng hóa chất sau: agarose, ethidium bromide, tris base, EDTA, marker kb, marker 100 bp (1st Base, Malaysia) dye 6x (ThermoFisher Scientific, Lithunia) Sản phẩm PCR thành công tinh sử dụng kit GeneJET PCR Purification (ThermoFisher Scientific, Lithuania) 2) Mồi phản ứng PCR Cặp mồi sử dụng nghiên cứu quan hệ di truyền giống Thằn lằn ngón (Cyrtodactylus), Thằn lằn chân (Dixonius) giống Tắc kè (Gekko) tham khảo theo nghiên cứu trước Ivanova et al 2006, Macey et al 1997 Greenbaum et al 2007 Các trình tự mồi thể Bảng 2.3 Các cặp mồi sử dụng nghiên cứu quan hệ di truyền giống Thằn lằn ngón (Cyrtodactylus) Tên mồi Trình tự mồi Tài liệu tham khảo VF1-d 5’- TTCTCAACCAACCACAARGAYATYGG -3’ Ivanova et al 2006 VR1-d 5’- TAGACTTCTGGGTGGCCRAARAAYCA -3’ Ivanova et al 2006 Bảng 2.4 Các cặp mồi sử dụng nghiên cứu quan hệ di truyền giống Thằn lằn chân (Dixonius) Tên mồi Trình tự mồi Tài liệu tham khảo MetF1 5’- AAGCTTTCGGGCCCATACC -3’ Macey et al 1997 COIR1 5’- AGRGTGCCAATGTCTTTGTGRTT -3’ Macey et al 1997 Bảng 2.5 Các cặp mồi sử dụng nghiên cứu quan hệ di truyền giống Tắc kè (Gekko) Tên mồi Trình tự mồi Tài liệu tham khảo GF1 5'- CAAGCACHATYATYACYATAT -3' Greenbaum et al 2007 GR1 5'-CCTATGTGTGCGATTGATGA-3’ Greenbaum et al 2007 3) Phần mềm tin sinh Các phần mềm tin sinh sử dụng nghiên cứu bao gồm: Sequencher v5.4.6 (Gene Codes Corp, AnnArbor, MI, USA), ClustalX v2.1 (Thompson et al, 1997), jModeltest v2.1.4 (Darriba et al, 2012), Modeltest v3.7 (Posada Crandal, 1998), MrBayes v3.2 (Ronquist et al, 2012), Tracer v1.5 (Rambaut Drummond, 2009), Figtree v1.3 (Rambaut, 2009), PAUP v4.0b10 (Swofford, 2001) 4) Thiết bị Các thiết bị, phục vụ cho nghiên cứu thuộc Phịng thí nghiệm Bộ mơn Di truyền học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ môn Động vật rừng, Khoa quản lý tài nguyên rừng Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam 5) Dụng cụ thực địa Các dụng cụ phục vụ cho cơng tác điều tra thực địa gồm có: máy định vị GPS, thước đo điện tử độ xác 0,01 mm, phiếu giám sát, máy đo nhiệt độ, độ ẩm, máy ảnh, đèn đội đầu, thước dây, ống tiêm, tăm, dao lam, bật lửa, bút đánh dấu, cồn, kẹp, tube đựng mẫu DNA, găng tay 2.3.3 Thu mẫu vật nghiên cứu Phương pháp thu mẫu: Mẫu vật thu tay dụng cụ chuyên dụng kẹp có bọc cao su để tránh gây tổn thương đến vật Mẫu vật sau đo đếm, chụp ảnh, thu mẫu DNA Các mẫu đại diện giữ lại làm tiêu nghiên cứu Làm tiêu bản: Gây mê miếng thấm ethylacetate lọ kín (Simmons, 2002), gắn nhãn, cố định cồn 90% vịng 5-8 tùy thuộc vào kích cỡ mẫu vật, sau chuyển sang bảo quản cồn 70% Thu mẫu để tách DNA: Các mẫu mô cơ, gan mô đuôi thu thập, lưu trữ riêng cồn 70% (Merk, CHLB Đức) Bộ môn Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam 2.3.4 Phân tích đặc điểm hình thái định loại lồi tắc kè Mẫu vật sau thu thập đưa Phịng thí nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam để phân tích xử lý Các tiêu kích thước hình thái đo thước kẹp điện tử Etopoo với sai số 0,1 mm đếm tiêu vảy kính hiển vi (Olympus SZ61) (hình 2.3) Các tiêu hình thái cho nhóm tắc kè theo Nguyen et al (2013, 2015); Luu et al (2015, 2016); Ziegler et al (2016) Bảng 2.6 Các tiêu hình thái lồi tắc kè Stt Kí hiệu Giải thích Phần số đo (mm) SVL Chiều dài thân kích thước TaL Chiều dài đuôi AG Khoảng cách từ chi trước đến chi sau HL Chiều dài đầu HW Chiều rộng đầu HH Chiều cao đầu SE Khoảng cách mút mõm đến hốc trước mắt EyeEar Khoảng cách mắt tai ForeL Chiều dài chi trước 10 FemurL Chiều dài đùi 11 CrusL Chiều dài ống chân 12 LD4A Chiều dài ngón tay thứ 13 LD4P Chiều dài ống chân thứ 14 OD Đường kính mắt 15 EarL Chiều rộng tai 16 RW Chiều rộng mõm 17 RH Chiều cao mõm 18 MW Chiều rộng cằm 19 ML Chiều dài cằm Phần số đếm (1, 2, 3, ) 20 CS Số gai mi mắt 21 N Vảy bao quanh mũi 22 I Tấm mũi Stt Kí hiệu Giải thích 23 SL Số vảy môi 24 IL Số vảy môi 25 IO Số hàng vảy góc trước mắt 26 PO Số hàng vảy từ mũi đến mắt 27 PM Số cằm 28 GP Số vảy bao quanh cằm 29 DTR Số hàng củ lồi thân 30 GSDT Số vảy bao quanh củ lồi 31 SBL Số vảy từ sau cằm đến lỗ huyệt 32 SR Số hàng vảy bao quanh thân 33 V Số hàng vảy bụng 34 LF1 Số vảy ngang ngón tay 35 LF4 Số vảy ngang ngón tay 36 LT1 Số vảy ngang ngón chân 37 LT4 Số vảy ngang ngón chân 38 PP Số vảy lỗ đường lỗ huyệt 39 PAT Số củ lồi gốc đuôi Mẫu vật sau phân tích số liệu hình thái định danh theo tài liệu: Smith (1935), Taylor (1963), Đào Văn Tiến (1979), Nguyen et al (2010, 2011), Hartmann et al (2013), Ziegler et al (2013, 2016), Nguyen et al (2014), Luu et al (2014, 2015, 2016), Vassilieva et al (2016), Schneider et al (2020) tài liệu khác có liên quan Ngồi ra, sau phân tích định loại mẫu dựa tài liệu, so sánh mẫu vật thu với mẫu vật định tên lưu giữ Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Danh lục tên khoa học loài tắc kè xếp theo Uetz et al (2021) Tên phổ thông bậc phân loại theo Nguyen et al (2009) số tài liệu công bố gần Hình 2.3 Các tiêu đo đếm mẫu vật tắc kè 2.3.5 Tách chiết DNA giải trình tự Các mẫu mơ lưu trữ 4oC trước tiến hành tách chiết Phần mô dùng cho trình tách chiết lấy phần sâu bên khối mẫu vật nhằm hạn chế nguy nhiễm Bộ Kit Dneasy Blood and Tissue (Qiagen, CHLB Đức) sử dụng cho mẫu có dung lượng thu từ lâu bảo quản điều kiện nhiệt độ dung dịch không đảm bảo GeneJet Genomic DNA Purification (ThermoFisher Scientific, Lithuania) cho mẫu mô thu, lượng mẫu nhiều bảo quản điều kiện đảm bảo (cồn Merck 70%, CHLB Đức) Quá trình tách chiết tiến hành dựa hướng dẫn nhà sản xuất, có chỉnh lý dựa quy trình Quy trình tách chiết thực theo bước cụ thể sau: tiền xử lý mẫu (cắt mẫu thành mảnh nhỏ, để khô cho vào ống eppendoft 1.5 ml); phá màng tế bào loại bỏ protein (sử dụng dung dịch đệm ATL, AL-Qiagen, CHLB Đức; Digestion Solution, Lysis solution-ThermoFisher Scientific, Lithuania protein K-Qiagen, CHLB Đức); kết tủa DNA (sử dụng cồn 100% 50%-Merk, CHLB Đức); tách DNA khỏi thành phần khác tế bào (cột lọc có chứa màng silica); làm DNA (sử dụng dung dịch đệm AW1, AW2Qiagen, CHLB Đức; Wash 1, Wash 2-ThermoFisher, Lithuania), hòa tan DNA (dung dịch đệm AE-Qiagen, CHLB Đức; Elution Buffer-ThermoFisher Scientific, Lithuania) Sau tách chiết DNA tổng số, nồng độ ADN tổng số thu được kiểm tra phương pháp điện di gel agarose 1%, đệm TBE 1X (Tris base, Boric acid, EDTA pH 8) 70V vòng 30 phút DNA tổng số so sánh với marker kb sau hiển thị tia cực tím máy Alphamager MINI (Protein Simple, Mỹ) Phản ứng PCR thực để khuếch đại đoạn gen COI thuộc hệ gen ty thể với cặp mồi Trong nghiên cứu ưu tiên sử dụng mastermix thành phẩm nhằm bỏ qua thời gian tối ưu hóa điều kiện cho phản ứng PCR tiết kiệm nguồn mẫu vốn ỏi để tiến hành khuếch đại đoạn gen khắc phục mở rộng nghiên cứu tiến hóa tương lai Hai mastermix thành phẩm sử dụng nghiên cứu gồm HotStarTaq Mastermix với mẫu có nồng độ DNA thấp DreamTaq Mastermix dùng để khuếch đại mẫu có nồng độ DNA cao Tổng thể tích phản ứng PCR 21 µl, bao gồm 1-2 µl ADN khn (tùy theo nồng độ DNA tách chiết thu được), µl mồi (10 µM/µl), µl nước, 10 µl mastermix Chu trình nhiệt phản ứng PCR 95oC 15’ mastermix Qiagen 5’ mastermix ThermoFisher; 35 chu kỳ phản ứng 95oC 30’’, 48oC-60oC 45’’, 72oC 1’; bước kéo dài cuối 72oC 6’ Đối chứng âm tiến hành song song lần tách chiết lần PCR Sản phẩm PCR kiểm tra phương pháp điện di gel agarose 1%, 2pg/ml ethidium-bromide, đệm TBE 1X (Tris base, Boric acid, EDTA pH 8) 90 V 30 phút Sau hiển thị tia cực tím máy Alphamager MINI (Protein Simple, Mỹ) Các sản phẩm PCR thành công tinh sử dụng kit GeneJET PCR Purification (ThermoFisher Scientific, Lithuania) Qui trình thực theo hướng dẫn nhà sản xuất bao gồm bước: gắn DNA lên màng (sử dụng dung dịch đệm Binding Buffer cột lọc chứa màng silica); làm DNA (sử dụng 350 µl dung dịch đệm Wash Buffer); hòa tan DNA (sử dụng 30 µl dung dịch đệm hịa tan Elution Buffer) Sản phẩm PCR sau tinh bảo quản -4oC sau gửi giải trình tự hai chiều công ty FirstBase (Malaysia) 2.3.6 Xây dựng phát sinh chủng loại Kết giải trình tự kiểm tra phần mềm Sequencher v5.4.6 (Gene Codes Corp, AnnArbor, MI, USA) Trình tự thu nhận được, kiểm tra sử dụng cơng cụ BLAST (Basic Local Alignment Search Tool) có trang web tổ chức National Center for Biotechnology Information Sau đó, trình tự giải với trình tự từ Ngân hàng Gen (Genbank) Sau trình tự chỉnh cách sử dụng phần mềm Clustal X v2 (Thompson et al 1997), liệu phân tích cách sử dụng phân tích cú pháp tối đa (MP) triển khai PAUP*4.0b10 (Swofford 2001), khả xảy tối đa (ML) triển khai IQ-TREE v1.6.7.1 (Nguyen et al 2015), Bayesian Inference (BI) triển khai MrBayes v3.2.7 (Ronquist et al 2012) Các cài đặt cho phân tích MP BI theo Le et al (2006), ngoại trừ việc số hệ phân tích Bayes tăng lên 1×107 Cả BI ML chạy mơ hình tốt nhất, TVM+I+G, chọn jModelTest v2.1.4 (Posada 2008) Điểm giới hạn cho chức ghi đặt 54 phân tích Bayes, điểm -lnL đạt mức ổn định sau 54.000 hệ hai lần chạy Hỗ trợ Nodal đánh giá cách sử dụng 1.000 bootstrap (BP) tính tốn PAUP, 10.000 bootstrap siêu nhanh (UFB) IQ-TREE v1.6.7.1 xác suất sau (PP) MrBayes v3.2 BP ≥ 70 PP, UFBP ≥ 95% coi hỗ trợ mạnh mẽ cho nhánh (Hillis & Bull 1993; Ronquist et al 2012; Nguyen et al 2015) Sự phân kỳ theo cặp khơng hiệu chỉnh tính tốn PAUP* 4.0b10 2.3.7 Phân tích thống kê Sử dụng phần mềm MS-Excel Microsoft Office 2010 dựa số liệu thu thập trình thực địa, kết hợp tham khảo cơng trình cơng bố, nghiên cứu so sánh mức độ tương đồng thành phần loài miền Bắc miền Trung tỉnh có sinh cảnh tương tự So sánh tương quan thành phần loài khu vực, sử dụng phần mềm PAST Statistic (Hammer et al 2001), để phân tích thống kê Số liệu mã hoá theo dạng đối xứng (1: Có mặt; 0: Khơng có mặt) Chỉ số tương đồng (Sorensen-Dice index) tính sau: djk = 2M/(2M+N) Trong M số lồi ghi nhận vùng; N tổng số loài ghi nhận vùng 2.3.8 Đặc điểm phân bố loài tắc kè 1) Phân bố theo sinh cảnh Căn vào phân chia dạng thảm thực vật mức độ tác động người đếm thảm thực vật theo tài liệu Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học (2003) trạng rừng núi đá vôi KVNC, đánh giá phân bố loài tắc kè dạng sinh cảnh gồm: - Sinh cảnh núi đá vôi thuộc khu canh tác (SC1): khu vực người dân sử dụng đất trồng loại nông nghiệp cơng nghiệp loại theo mùa có dãy núi đá vơi sen kẽ khu (hình 2.4) - Sinh cảnh núi đá vơi thuộc rừng thứ sinh (SC2): khu vực rừng bị tác động rừng khơng phát triển, gỗ to dạng rừng nghèo có phân bố núi đá vơi (hình 2.4) - Sinh cảnh núi đá vôi thuộc rừng nguyên sinh (SC3): khu vực rừng giầu bị tác động có nhiều gỗ lớn (hình 2.4) Hình 2.4 Các dạng sinh cảnh A: (SC1); B: (SC2); C: (SC3) 11 TT VI Tên Việt Nam Giống Thạch sùng dẹp Tên Khoa học Các địa điểm nghiên cứu VC LPB UĐX XK HP KM Hemiphyllodactylus Hemiphyllodactylus + + + + kiziriani* Hemiphyllodactylus + cf.serpispecus Hemiphyllodactylus sp1 + Hemiphyllodactylus sp2 + Ghi chú: (*): loài ghi nhận cho tỉnh; (**): loài cho khoa học; (sp.): loài chưa định loại được; (cf): loài gần giống Địa điểm nghiên cứu: VC=Viêng Chăn, LPB=Luông Pha Bang, UĐX=U Đôm Xay, XK= Xiêng Khoảng, HP = Hủa Phăn, KM = Khăm Mn Đa dạng lồi: Giống Thằn lằn ngón (Cyrtodactylus) có số lượng lồi đa dạng với lồi, cịn lại giống Thằn lằn chân (Dixonius), giống Tắc kè (Gekko), giống Thạch sùng (Hemidactylus), giống Thạch sùng dẹp (Hemipyllodactylus) loài giống Thạch sùng cụt (Gehyra) có lồi 3.1.1 Các loài phát - Loài cho khoa học: Trong khuôn khổ nghiên cứu này, mô tả 06 loài cho khoa học sau: 1) Thằn lằn ngón mường phương (Cyrtodactylus muangfuangensis) Sitthivong, Luu, Ha, Nguyen, Le & Ziegler, 2019 Cây phân tích phát sinh chủng loại loài loài chị em với C pageli, lồi tìm thấy tỉnh Viêng Chăn với điểm phát cách khoảng 50 km, hình thái, lồi phân biệt rõ ràng với C pageli số lượng vảy bụng vảy lỗ trước huyệt hai giới sai khác mặt di truyền C muangfuangensis C pageli 18% dựa đoạn gen COI ty thể (hình 3.1) Hình 3.1 Mẫu chuẩn loài Cyrtodactylus muangfuangensis (VNUF R.2018.32) đực Nguồn ảnh: Saly Sitthivong 2) Thằn lằn ngón hủa phăn Cyrtodactylus houaphanensis Schneider, Luu, Sitthivong, Teynié, Le, Nguyen & Ziegler, 2020 Cyrtodactylus houaphanensis khác với tất loài giống, nhóm C wayakonei có 3,3% khác biệt di truyền gen COI Loài có hình thái giống C chauquangensis thể đơn vị phân loại chị em với C puhuensis theo phân tích di truyền, khác chỗ khơng có lỗ đùi (hình 3.2) 12 Hình 3.2 Mẫu chuẩn loài Cyrtodactylus houaphanensis (IEBR A.2013.109) Mẫu đực Nguồn ảnh: A Teynié 3) Thằn lằn ngón ngoi Cyrtodactylus ngoiensis Schneider, Luu, Sitthivong, Teynié, Le, Nguyen & Ziegler, 2020 Cyrtodactylus ngoiensis khác với đồng loại có quan hệ họ hàng gần khác 11,6% khác biệt di truyền gen COI Loài cho thành viên nhóm lồi C wayakonei, hình thái lại gần với giống C dumnuii từ Thái Lan (hình 3.3) Hình 3.3 Lồi Cyrtodactylus ngoiensis A: Mẫu đực (IEBR 4548); B: Mẫu (IEBR A.2013.110) Nguồn ảnh: A Teynié T.Q Nguyen 4) Thằn lằn chân lào Dixonius lao Nguyen, Sitthivong, Ngo, Luu, Nguyen, Le & Ziegler, 2020 Trong phân tích phát sinh lồi, loài chứng minh đơn vị phân loại chị em với hai đơn vị phân loại chưa mơ tả từ Thái Lan khác 8,6% khoảng cách di truyền theo cặp so với, thứ hai dựa trình tự hồn chỉnh gen ND2 ty thể với trình tự phần hồn tồn sáu liền kề tRNA (hình 3.4) Hình 3.4 Mẫu chuẩn lồi Dixonius lao A: Mẫu đực (VNUF R.2016.2); B: Mẫu (IEBR A.2019.6) Nguồn ảnh: L Q Vinh 5) Thằn lằn chân sôm chăn Dixonius somchanhae Nguyen, Luu, Sitthivong, Ngo, Nguyen, Le & Ziegler, 2021 Về mặt di truyền, hai lồi có tỷ lệ lặn khác xấp xỉ 9,4% dựa gen ND2 ty thể hoàn chỉnh phần toàn tRNA liền kề Nó lồi thứ 12 biết đến giống Dixonius loài Dixonius thứ hai mơ tả từ Lào (hình 3.5) 13 Hình 3.5 Loài Dixonius somchanhae A: Mẫu đực chuẩn (VNUF R.2020.3); B: Mẫu đực (VNUF R.2020.2) Nguồn ảnh: L Q Vinh 6) Tắc kè khun khăm Gekko khunkhamensis Sitthivong, Lo, Nguyen, Le, Ngo, Khotpathoom, Ziegler & Luu, 2021 Khu vực tiếp giáp với tỉnh Quảng Bình, Việt Nam, nơi G scientiadventura phát Và loài khác với đồng loại 13% khoảng cách theo cặp dựa đoạn gen ND2 ti thể (hình 3.6) Hình 3.6 Lồi Gekko khunkhamensis (A) Mẫu đực; (B) Mẫu Nguồn ảnh: Saly Sitthivong 3.1.2 Ghi nhận cho tỉnh 1) Cyrtodactylus wayakonei Nguyen, Kingsada, Rosler, Auer & Ziegler, 2010 Lồi mơ tả ban đầu tỉnh Luang Nam Tha Bắc Lào vào năm 2010, năm 2011 có báo cáo gặp loài tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Trong nghiên cứu đợt có gặp lồi Cyrtodactylus wayakonei huyện Na Mo tỉnh U Đôm Xay Bắc Lào Mẫu thu có trình tự gần với mẫu mơ tả ban đầu Hình 3.7 (A) Mẫu mơ tả ban đầu (IEBR A.2010.01); (B) Mẫu ghi nhân (VNUF R.2021.50) Nguồn ảnh: T.Q Nguyen and Saly Sitthivong 2) Hemiphyllodactylus kizirianii Nguyen, Botov, Le, Nophaseud, Zug, Bonkowski & Ziegler, 2014 Mô tả ban đầu tỉnh Luông Pha Bang Bắc Lào vào năm 2014, nghiên cứu gặp loài Thạch sùng dẹp Hemiphyllodactylus kiziriani huyên Na mo tỉnh U Đôm Xay Bắc Lào Mẫu thu có trình tự gần với mẫu mơ tả ban đầu 14 Hình 3.8 (A) Mẫu mô tả ban đầu (IEBR A.2014.3); (B) Mẫu ghi nhân (VNUF R.2021.52) Nguồn ảnh: T.Q Nguyen and Saly Sitthivong 3.1.3 Đặc điểm hình thái lồi tắc kè chưa xác định tên loài Trong nghiên cứu đợt có ghi nhận 07 lồi chưa xác định loài giai đoạn phân tích phân tử, đặc điểm hình thái lồi sau: 1) Thằn lằn ngón Cyrtodactylus sp.1: Tuy nhiên chưa có so sánh sai khác di truyền nên tạm thời chưa định danh xác đến lồi Hình 3.9 Mẫu lồi chưa xác định Cyrtodactylus sp.1 (A) Hình thái mẫu cái; (B) Mẫu lột xác Nguồn ảnh: Saly Sitthivong 2) Thằn lằn ngón Cyrtodactylus sp.2: Tuy nhiên chưa có so sánh sai khác di truyền nên tạm thời chưa định danh xác đến lồi Hình 3.10 Lồi chưa xác định Cyrtodactylus sp.1 (A) Hình thái mẫu đực; (B) Hình thái mẫu Nguồn ảnh: Saly Sitthivong 3) Thạch sùng cụt Gehyra sp.1: Tuy nhiên chưa có so sánh sai khác di truyền nên tạm thời chưa định danh xác đến lồi Hình 3.11 Lồi chưa xác định Gehyra sp.1 (A) mặt lưng; (B) mặt bụng Nguồn ảnh: Saly Sitthivong 15 4) Thạch sùng cụt Gehyra sp.2: Tuy nhiên chưa có so sánh sai khác di truyền nên tạm thời chưa định danh xác đến lồi Hình 3.12 Lồi chưa xác định Gehyra sp.2 (A) mặt lưng; (B) mặt bụng Nguồn ảnh: Saly Sitthivong 5) Thăn lằn chân Dixonius sp: Tuy nhiên chưa có so sánh sai khác di truyền nên tạm thời chưa định danh xác đến lồi Hình 3.13 Lồi chưa xác định Dixonius sp (A) mặt lưng; (B) mặt bụng Nguồn ảnh: Saly Sitthivong 6) Thạch sùng dẹp Hemiphyllodactylus sp.1: Tuy nhiên chưa có so sánh sai khác di truyền nên tạm thời chưa định danh xác đến lồi Hình 3.14 Lồi chưa xác định Hemiphyllodactylus sp.1 (A) mặt lưng; (B) mặt bụng Nguồn ảnh: Saly Sitthivong 7) Thạch sùng dẹp Hemiphyllodactylus sp.2: Tuy nhiên chưa có so sánh sai khác di truyền nên tạm thời chưa định danh xác đến lồi Hình 3.15 Lồi chưa xác định Hemiphyllodactylus sp.2 (A) mặt lưng; (B) mặt bụng Nguồn ảnh: Saly Sitthivong 16 3.1.4 Đặc điểm hình thái lồi tắc kè mơ tả trước KVNC 1) Thằn lằn ngón Cyrtodactylus interdigitalis Ulber, 1993 Đầu phủ vảy nhỏ; mõm tù; mắt bao phủ mí mắt thứ ba; màng nhĩ trịn, nơng, nhỏ đường kính mắt; vảy mơi 9/9, vảy mơi 8/10; vảy lưng nhỏ, mịn; hàng củ lồi lưng 16, hàng vảy bụng 34, hàng vảy lỗ trước lỗ huyệt khơng có 2) Thằn lằn ngón Cyrtodactylus pageli Schneider et al., 2011 Đầu phủ vảy nhỏ; mõm tù; mắt bao phủ mí mắt thứ ba; màng nhĩ trịn, nơng, nhỏ đường kính mắt; vảy môi 7-12, vảy môi 7-9; hàng củ lồi lưng 8-11, hàng vảy bụng 41-48, số vảy lỗ trước lỗ huyệt 4-6 (♂) 4-6 (♀), vảy lỗ đùi không rõ; vảy ngang ngón tay thứ tư 19-23 ngón chân thứ tư 20-24 3) Thằn lăn ngón Cyrtodactylus teyniei David et al., 2011 Một số đặc điểm hình thái: vảy mơi 9-13, vảy môi 9-11; hàng củ lồi lưng 17-22, hàng vảy bao quanh thân 112138, hàng vảy bụng 34-42, số vảy lỗ trước lỗ huyệt: 8-14 (♂) 7-14 (♀); có 15-21 vảy đùi (♂) không xuất (♀); vảy ngang ngón tay thứ tư 17-20; vảy ngang ngón chân thứ tư 18-22; mặt lưng chi màu nâu 4) Thằn lằn chân xiêm Dixonius siamensis Boulenger, 1899 Một số đặc điểm hình thái: hàng vảy bụng 22-26, vảy môi 7-8, vảy môi 6-9; hàng củ lồi dọc lưng 20-24, số vảy lỗ trước lỗ huyệt: 7-8 (♂) không xuất (♀); vảy ngang ngón chân thứ tư 10-12 Thân nhỏ thon, chấm đen thân nhỏ khơng trịn, hàng vảy chạy dọc thân thành vết lõm 5) Thạch sùng cụt Gehyra mutilata Wiegmann, 1834 Một số đặc điểm chung khác: vảy môi 6-10, vảy môi 6-9; bao quanh cằm 8-11, hàng vảy bao quanh thân 101134, hàng vảy bụng 36-43, số vảy lỗ trước lỗ huyệt: 36-42 (♂) khơng xuất (♀); số vảy ngang ngón tay thứ tư 6-8, vảy ngang ngón chân thứ tư 6-9, vảy di mở rộng Mẫu vật có đặc điểm nhận dạng phù hợp với mô tả Taylor (1963): Đầu phủ vảy nhỏ; mõm tù; mắt bao phủ mí mắt thứ ba; màng nhĩ trịn 6) Tắc kè Gekko aaronbaueri Ngo et al, 2015 Đặc điểm hình thái: Đầu phủ vảy nhỏ; mõm tù; mắt bao phủ mí mắt thứ ba; màng nhĩ trịn, nơng, nhỏ đường kính mắt; dạng lưng có từ năm đến sáu đốm đốt sống màu trắng bẩn xen kẽ với đốm màu vàng, hình chữ W gáy xương sống sáu đến bảy cặp màu trắng bẩn đốm xen kẽ với vết sẫm màu có viền vàng hai bên sườn đốt chi, vảy đuôi mở rộng 7) Tắc kè bay Gekko kabkaebin Grismer et al., 2019 Đăc điểm hình thái: Thân có khoanh nâu đậm, ngăn cách màu đen hình sóng rõ rệt, dọc sống lưng có màu nâu nhạt Đầu màu nâu xám, gáy có vệt đen hình W Hai mép có hình cưa, mắt màu đen, vạch đen nối liền từ bên cổ chạy ngang mắt đến mũi, ngón chân liên kết với màng 8) Tắc kè hoa Gekko gecko Linnaeus, 1758 Lưng màu xanh xám nhạt điểm đốm vàng đỏ sáng, có nhiều nốt sần Con đực có màu sặc sỡ Bụng trắng đục xám pha nhiều chấm vàng nhỏ Ngón chân ngón có vuốt màng da mỏng làm thành giác bám Mắt có cử động dọc, mở rộng bóng tối, có độ tập trung tốt Sống đơn độc, tìm đến vào mùa giao phối 9) Thạch sùng bau-ring Hemidactylus bowringii Gray, 1845 Ở mặt lưng mặt bên, vết sẫm màu tạo thành sọc dọc mỏng manh với đường bên xác định rõ nét nhất; sọc sau kéo dài từ sau mắt sang vai, sau bị phá vỡ chấm kem hình trịn, sọc rắn gốc đuôi Sọc mặt lưng luôn bị phân mảnh; bắt đầu cổ trước kéo dài đến gốc đuôi 10) Thạch sùng đuôi sần Hemidactylus frenatus Duméril & Bibron, 1836 Thường có màu xám nâu nhạt đến màu be với ánh kim xanh mặt màu trắng Đơi chúng 17 bán suốt Các vảy chúng thường đồng mặt trước, tăng kích thước dọc theo lưng, vảy gai lớn xếp thành dải xung quanh Có đồng tử thẳng đứng nhạy cảm với bóng tối Vảy mơi 9/9, vảy mơi 8/8, số vảy ngang ngón tay thứ tư 13, ngón chân thứ tư 15 11) Thạch sùng ca-not Hemidactylus ganotii Duméril & Bibron, 1836 Trên thân có màu nâu đậm, chấm trắng nhỏ li ti thân tạo thành hàng dọc với thân Con mắt màu nâu có đen dọc mắt, bụng có màu vàng Hai bên sường có sọc chấm nâu chấm trắng xen kẽ kéo dài từ gốc đùi sau đến gốc đùi trước, vảy đuôi mở rộng 12) Thạch sùng đuôi dẹp Hemidactylus platyurus Schneider, 1797 Đặc điểm hình thái mẫu vật phù hợp với mô tả trước: Chiều dài thân 50,1-59,4 mm, chiều dài 43,3-55,7 mm, lồi thạch sùng dễ nhận dạng có nếp da bên thân từ nách đến bẹn rộng thành diềm rõ, chỗ rộng khoảng mm; phía sau đùi ống chân có diềm da hẹp; thể dẹp, mõm nhọn, đầu dài rộng, phân biệt với cổ; lỗ mắt trịn; cằm hình tam giác, có 10-11 vảy mơi 8-9 vảy môi 13) Thạch sùng dẹp Hemiphyllodactylus cf serpispecus Eliades et al 2019 Trên thân màu nâu đậm, khoanh đen xem kẽ giữ không đồng đều, mặt phần gốc đuôi với eo có vết nâu Phần có khoanh nâu xen kẽ khoanh nhỏ màu đen rõ rệt Trên đầu màu nâu có chấm màu đen li xen kẽ, có sọc chấm nâu chạy từ cổ đến mắt qua mi mắt 3.2 Quan hệ di truyền số giống họ Tắc kè Lào 3.2.1 Quan hệ di truyền giống (Cyrtodactylus) Hầu hết loài thuộc giống Cyrtodactylus phân bố khu rừng núi đá vôi Phần lớn hay gặp vách đá, gặp chúng mặt đất, có số lồi hay gặp Cyrtodactylus interdigitalis Cyrtodactylus buchardi Hình 3.30 Cây quan hệ di truyền loài giống Cyrtodactylus (Phân tích (> 50%), (-) chưa giải quyết, (*) biểu thị giá trị 100%) 18 Phân tích MP liệu phát thấy mang thơng tin tiến hóa với 729 lần lặp (CI = 0.5; RI = 0.78) Trong phân tích ML, số điểm Ln tốt 3920.996 Cấu trúc xuất phát từ BA tương tự với Nguyễn cộng (2017) Brennan cộng (2017) Qua nghiên cứu quan hệ di truyền giống Thằn lằn ngón Lào chia thành nhóm (Schneider et al 2020) như: Nhóm thứ C wayakonei phân bố miền Bắc gồm có lồi, nhóm thứ hai C phongnhakebangensis phân bố miền Trung gồm 17 lồi nhóm nhóm C irregularis phân bố miền Nam gồm có lồi 3.2.2 Quan hệ di truyền giống Tắc kè (Gekko) Các loài thuộc giống Tắc kè (Gekko) phần lớn tập trung phân bố khu rừng núi đá vôi, thường hay gặp vách đá, có lồi tắc kè hoa Gekko gecko sống nhiều nơi vách đá, cây, khu canh tác có nhà dân từ Bắc đến Nam Hình 3.32 Cây quan hệ di truyền loài giống Gekko (-) nút chưa giải quyết, (*) biểu thị giá trị 100% Phân tích MP liệu phát thấy 13 mang thơng tin tiến hóa với 1.296 lần lặp (CI=0,45; RI=0,63), số điểm Ln tốt 3920.996 Cấu trúc xuất phát từ BA tương tự với Nguyễn cộng (2017) Brennan cộng (2017) (hình 3.32) Theo Wood et al (2021), phân chia giống Tắc kè (Gekko) giới thành nhóm gồm: Nhóm Gekko (Gekko) gecko, nhóm Gekko (Japonigecko) japonicus, nhóm Gekko (Ptychozoom) homalocephala, nhóm Gekko (Phacogecko) rhacophorus, nhóm Gekko (Sundagecko) vittatus, nhóm Gekko (Pseudosundagecko) gulat nhóm Gekko (Archipelagecko) mindorensis Trong nghiên cứu tơi giống Tắc kè (Gekko) phát loài, lồi cho khoa học, nằm nhóm gồm: nhóm Gekko (Gekko) gecko có lồi Gekko gecko, nhóm Gekko (Japonigecko) japonicus có lồi Gekko aaronbaueri Gekko khunkhamensis, nhóm Gekko (Ptychozoom) homalocephala có lồi Gekko kabkaebin 19 3.2.3 Quan hệ di truyền giống Thằn lằn chân (Dixonius) Các loài thuộc giống Thằn lằn chân (Dixonius) phần lớn tập trung phân bố khu rừng thứ sinh, khu canh tác, gần dân cư có núi đá vơi hịn đá to kênh mặt đất, hầu hết loài giống sống mặt đất vách đá sát mặt đất Hình 3.33 Cây quan hệ di truyền loài giống Dixonius ((-) nút chưa giải quyết, (*) biểu thị giá trị 100%) Phân tích MP liệu phát thấy mang thơng tin tiến hóa với 1.433 lần lặp (CI = 0,70; RI = 0,65) Cấu trúc xuất phát từ BA tương tự với Nguyễn cộng (2017) Brennan cộng (2017) (hình 4) Dữ liệu phân tử loài D somchanhae từ Lào, thể đơn vị phân loại chị em với D siamensis từ Lào, Thái Lan Việt Nam với giá trị thống kê đáng kể thu từ MP phân tích BI (hình 3.33) 3.3 Đánh giá mức độ tương đồng thành phần loài họ Tắc kè KVNC 3.3.1 Giữa địa điểm nghiên cứu So sánh số Sorensen-Dice index (bảng 3.5) Bảng 3.5 Chỉ số tương đồng (Sorensen-Dice) địa điểm nghiên cứu Địa điểm VC LPB UDX XK HP KM VC 0,454 LPB 0,300 UDX 0,666 0,600 XK 0,222 0,750 0,461 0,555 0,500 0,428 HP 0,444 0,421 0,352 0,521 KM 0,266 Ghi chú: VC= tỉnh Viêng Chăn, LPB=tỉnh Luông Pha Bang, XK=tỉnh Xiêng Khoảng, UDX=tỉnh U Đôm Xay, HP=tỉnh Hủa Phăn KM=tỉnh Khăm Muôn So sánh số Sorensen-Dice index bảng 3.2, ta thấy tỉnh Xiêng Khoảng tỉnh U Đơm Xay có mức độ tương đồng thành phần loài tắc kè cao với (djk = 0,750), tỉnh Lng Pha Bang tỉnh U Đơm Xay có mức độ tương đồng thành phần loài tắc kè (djk = 0,666) tỉnh U Đôm Xay, tỉnh Luông Pha Bang tỉnh Xiêng Khoảng thuộc miền Bắc có bên giới giáp giống mặt địa hình hệ sinh thái núi đá với núi đá vôi lẫn đất bao phủ nhiều rừng 20 3.4 Đặc điểm phân bố loài tắc kè 3.4.1 Phân bố theo sinh cảnh Căn trạng rừng núi đá vôi KVNC, đánh giá phân bố loài tắc kè dạng sinh cảnh gồm: (SC1) Sinh cảnh núi đá vôi thuộc khu canh tác; (SC2) Sinh cảnh núi đá vôi thuộc rừng thứ sinh; (SC3) Sinh cảnh núi đá vôi thuộc rừng nguyên sinh Kết thể (hình 3.37) Hemiphyllodactylus Hemidactylus Gehyra Gekko Dixonius Cyrtodactylus 10 15 20 Núi đá vôi thuộc khu canh tác Núi đá vôi thuộc khu rừng thứ sinh Núi đá vơi thuộc khu rừng ngun sinh 25 Hình 3.37 Đa dạng giống loài tắc kè theo sinh cảnh KVNC 3.4.2 Phân bố theo đai độ cao Dựa mẫu vật thu, gặp ghi nhận tổng hợp tóm tắt hình 3.38 Số loài 6 4 4 4 33 3 2 2 11 1 1 1 1 0 Độ cao (m) 1000 Hemiphyllodactylus Hình 3.38 Phân bố loài tắc kè theo đai độ cao KVNC Kết nghiên cứu cho thấy độ cao từ 200 đến 400 m ghi nhận 18 loài, đai độ cao có phân bố lồi tắc kè nhiều đai độ cao phần lớn thuộc địa bàn đồng sườn đồi tỉnh miền Trung miền Nam, có nhiệt độ ẩm có núi đá tập trung nhiều, đắc biệt phát loài cho khoa học tới lồi gồm: Thằn lằn ngón Cyrtodactylus muangfuangensis; Tắc kè Gekko khumkhamensis Thằn lằn chân Dixonius 21 somchanhae; loài chưa xác định gồm: Thằn lằn ngón Cyrtodactylus sp.1; Cyrtodactylus sp.2; Thằn lằn chân Dixonius sp.; Thạch sùng cụt Gehyra sp.1; Gehyra sp.2 3.4.3 Phân bố theo dạng nơi Qua kết phân tích dạng nơi cho ta thấy khác biệt phân bố loài rõ ràng đặc biệt dạng nơi số lồi ít, điều có giải thích khơng phải sinh cảnh ưu thích nhiều lồi tắc kè có lồi ghi nhận cịn lại loài phố biến sinh sống nhiều dạng (hình 3.40) Số lồi Số cá thể 83 26 VÁCH ĐÁ 21 34 MẶT ĐẤT TRÊN CÂY Hình 3.40 Ghi nhận nơi loài tắc kè KVNC 3.5 Các vấn đề liên quan đến bảo tồn Tắc kè khu vực nghiên cứu 3.5.1 Các loài quý đặc hữu Các loài quý, khu vực nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao có tới 15 lồi (chiếm 30% tổng số lồi tắc kè Lào), có tới 33 lồi đặc hữu có vùng phân bố hẹp có phân bố Lào (chiếm 66% tổng số loài tắc kè Lào), có tới 06 lồi phát cho khoa học (chiếm 12% tổng số loài tắc kè Lào) Cần ưu tiên bảo tồn dạng sinh cảnh sống chúng tiến hành thêm đợt nghiên cứu nhằm tìm kiếm thêm lồi q, loài cho khoa học 3.5.2 Các nhân tố đe doạ đến loài tắc kè 1) Sự suy thoái sinh cảnh sống Phá rừng làm nương rẫy: Phần lớn diện tích rừng khu vực nghiên cứu thuộc vùng núi đá vôi đặc trưng đỉnh núi xen kẽ thung lũng, nên người dân thường tận dụng mảnh đất canh tác để khai hoang làm nương rẫy đặc biệt tỉnh miền Bắc trạng thái núi đá vơi có đất rừng bao phủ nhiều nên người dân hay tận dụng vào khu Khai thác mỏ đá: Việc khai thác đá tỉnh Lào bật lên nhiều đặc biệt tỉnh có núi đá vơi nhiều tỉnh Khăm Mn, tỉnh Viêng Chăn, tỉnh Hủa Phăn tỉnh Luông Pha Bang Cơng trình làm đường giao thơng: Dự án làm đường tỉnh Hủa Phăn từ Mương Hiêm qua Mương Xon tới Pha Thi Từ Mương Xon đến biên giới Lào-Việt Nam tàn phá diện tích lớn rừng tự nhiên đương nhiều đoạn có xiên vào khu Vườn Quốc Gia Nam Ét-Phu Lơi Cháy rừng lan tràn: Đến mùa khô hàng năm từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau, có nhiều khu vực Lào hay xảy cháy rừng lan tràn thời gian khảo sát KVNC có gặp trực tiếp số vụ cháy rừng 22 Khai thác gỗ lâm sản ngồi gỗ: Nói khai thác gỗ Lào tiếng sau giải phóng đất nước, năm 1960 Lào có độ che phủ khoảng 71% diện tích nước đến năm 2015 độ che phủ khoảng 40%, khoảng năm 1980-2010 thu nhập Lào từ khai thác rừng, 2) Săn bắt mức 3.5.3 Một số giải pháp đề xuất công tác bảo tồn 1) Các Điểm cần ưu tiên bảo tồn Khu vực ưu tiên bảo tồn xác định dựa điểm ưu tiên bảo tồn số lồi q có mặt điểm Theo xác định khu vực ưu tiên bảo tồn loài tắc kè vùng núi đá vôi tập trung nhiều KVNC tỉnh Khăm Muôn Cyrtodactylus jaegeri; Cyrtodactylus khammouanensis; Cyrtodactylus lomyenensis; Dixonius lao; Gekko aaronbaueri; Gekko boehmei; Gekko bonkowskii; Gekko khunkhamensis; Gekko sengchanthavongi; Gekko thakhekensis, tỉnh Viêng Chăn gồm: Cyrtodactylus muangfuangensis Dixonius somchanha, tỉnh Hủa Phăn: Cyrtodactylus houaphanensis, tỉnh Lng Pha Bang có lồi Cyrtodactylus ngoiensis tỉnh U Đơm Xay có lồi Cyrtodactylus wayakonei (hình 3.54) Hình 3.54 Các khu vực cần ưu tiên bảo tồn KVNC 2) Đối tượng cần ưu tiên bảo tồn Trong khu vực nghiên cứu có số lồi tắc kè khơng thuộc danh sách loài quý, hiếm, bị khai thác mạnh cho xuất sang Viêt Nam Trung Quốc để làm thực phẩm ngâm rượu làm thuốc như: Tắc kè hoa Gekko gecko Các hoạt động bảo tồn cần ý nhằm trì phục hồi quần thể loài 3) Các hoạt động ưu tiên bảo tồn - Bảo vệ sinh cảnh sống loài tắc kè: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức: - Phát triển du lịch sinh thái: 23 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Kết luận án ghi nhận 28 loài giống họ Tắc kè Trong đó, giống (Cyrtodactylus) có loài, giống (Dixonius), giống (Gekko), giống (Hemidactylus), giống (Hemiphyllodactylus) có lồi giống (Gehyra) có lồi Cụ thể tỉnh Viêng Chăn ghi nhận 14 loài thuộc giống, tỉnh Lng Pha Bang lồi thuộc giống, tỉnh U Đơm Xay lồi thuộc giống, tỉnh Xiêng Khoảng loài thuộc giống, tỉnh Hủa Phăn 11 lồi thuộc giống tỉnh Khăm Mn 12 loài thuộc giống Kết hợp với loài nghiên cứu công bố trước nâng tổng số loài lên 45 loài họ Tắc kè Lào Đặc biệt, kết luận án góp phần mơ tả lồi cho khoa học với mẫu chuẩn thu từ Lào gồm: Cyrtodactylus houaphanensis, Cyrtodactylus muangfuangensis, Cyrtodactylus ngoiensis, Dixonius lao, Dixonius somchanhae Gekko khunkhamensis Ghi nhận 02 lồi cho tỉnh U Đơm Xay gồm Cyrtodactylus wayakonei Hemiphyllodactylus kiziriani Có 07 lồi tiềm q trình phân tích định loại gồm: Cyrtodactylus sp.1, Cyrtodactylus sp.2, Gehyra sp.1, Gehyra sp.2, Hemiphyllodactylus sp.1, Hemiphyllodactylus sp.2, Dixonius sp - Quan hệ di truyền giống Thằn lằn ngón (Cyrtodactylus) chia thành nhóm như: nhóm C phongnhakebangensis, C wayakonei C irregularis Giống Tắc kè (Gekko): Tất thuộc nhóm Gekko japonicus Giống Thằn lằn chân (Dixonius): Là thuộc nhóm Dixonius siamensis - Thành phần loài tắc kè tỉnh Xiêng Khoảng U Đơm Xay có mức độ tương đồng cao (djk = 0,750), mức độ tương đồng thấp tỉnh Viêng Chăn với tỉnh Xiêng Khoảng (djk = 0,222) mức độ tương đồng miền Trung miền Bắc (djk = 0,400) - Đặc điểm phân bố: Phân bố theo sinh cảnh, SC2 ghi nhận phân bố nhiều loài tắc kè với 22 loài (chiếm 78,6%) Phân bố theo đai độ cao, độ cao từ 200 đến 400 m ghi nhận nhiều loài tắc kè với 18 loài (64,3% tổng số loài), đặc biệt phát 06 loài cho khoa học đai độ cao Phân bố theo vị trí bắt gặp, vị trí vách đá ghi nhận nhiều với 26 loài (92,9% tổng số loài), có lồi ghi nhận hai vị trí bắt gặp, khơng có lồi ghi nhận vị trí bắt gặp - Các nhân tố đe dọa đến loài tắc kè: Phá rừng làm nương rẫy; khai thác mỏ đá; cháy rừng; xây dựng sở hạ tầng giao thông; khai thác gỗ lâm sản gỗ; săn bắt làm thực phẩm ngâm rượu Về tình trạng bảo tồn, ghi nhận 33 lồi đặc hữu Lào, có lồi đánh giá xếp hạng mức độ đe dọa Danh lục Đỏ (IUCN 2021) có 45 lồi xếp mức II Nghị định số 08/CP/2021 Chính phủ Lào (nhóm động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại, mơi trường nghiên cứu khoa học) - Các địa điểm cần ưu tiên bảo tồn: Vùng núi đá vơi tập trung nhiều có phân bố loài quý điểm nghiên cứu tỉnh Khăm Muôn, tỉnh Viêng Chăn, tỉnh Hủa Phăn, tỉnh Luông Pha Bang tỉnh U Đôm xay Tồn - Về mặt phân loại, có lồi chưa định danh trình trình phân tích DNA thu thập thêm liệu mặt hình thái - Do khu vực nghiên cứu có độ cao trung bình chủ yếu 800 m, hầu hết đợt nghiên cứu thực địa tập trung độ cao từ 150-650 m Hơn nữa, độ cao 800 m có địa hình hiểm trở, khó tiếp cận Vì vậy, có liệu nghiên cứu đai độ cao 800 m để phục vụ so sánh, đánh giá - Về công tác bảo tồn loài tắc kè, Nghị định số 08/CP/2021 CP Lào danh lục động vật hoang dã Lào có tiêu chí để đánh giá xếp hạng mức độ ưu tiên loài tắc kè, tất loài xếp Danh lục II, điều chưa có sở liệu nghiên cứu đầy đủ thiếu chuyên gia bò sát nói chung tắc kè nói riêng 24 Khuyến nghị 1) Nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu bổ sung thành phần loài đặc biệt loài chưa xác định tiến hành phân tích tiếp tục điều tra thu thêm mẫu vât - Tiến hành nghiên cứu thêm nhiều khu vực có độ cao 800 m địa hình sinh cảnh hiểm trở, khó tiếp cận, khí hậu mát mẻ gặp lồi tắc kè hay gặp loài quý hiểm 2) Đề xuất kiến nghị bảo tồn - Chỉnh sửa Nghị định số 08/CP/2021 Chính phủ danh lục động vật hoang dã Lào, phần loài tắc kè dựa sở mặt pháp lý khoa học để xác định loài quý ưu tiên bảo vệ, tài liệu quốc tế gồm Danh lục Đỏ IUCN Phụ lục CITES - Tập trung bảo tồn địa điểm có đa dạng thành phần loài sinh cảnh Thực giải pháp bảo tồn với loài quý, hiếm, đặc hữu khu vực ưu tiên bảo tồn 25 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Sitthivong S., Luu, V.Q., Ha, N.V., Nguyen, T.Q., Le, M.D & Ziegler, T (2019) A new species of Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from Vientiane Province, northern Laos Zootaxa, 4701 (3), 257-275 https://doi.org/10.11646/zootaxa.4701.3.3 Nguyen T H., Luu, V Q., Sitthivong, S., Ngo, H T., Nguyen, T Q., Le, M D., & Ziegler, T (2021) A new species of Dixonius (Squamata: Gekkonidae) from Vientiane Capital, Laos Zootaxa 4965 (2): 351-362 https://doi.org/10.11646/zootaxa.4759.4.4 Nguyen T.H., Sitthivong S., Ngo, H.T., Luu, V.Q., Nguyen, T.Q., Le, M.D & Ziegler, T (2020) A new species of Dixonius (Squamata: Gekkonidae) from the karst forest of Khammouane Province, central Laos Zootaxa, 4759 (4), 530-542 https://doi.org/10.11646/zootaxa.4759.4.4 Schneider N., Luu, V.Q., Sitthivong, S., Teynié, A., Le, M.D., Nguyen, T.Q & Ziegler, T (2020) Two new species of Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from northern Laos including new finding and expanded diagnosis of C bansocensis Zootaxa, 4822 (4), 503−530 https://doi.org/10.11646/zootaxa.4822.4.3 Sitthivong S., Lo, O.V., Nguyen,T.Q., Ngo, H.T., Khotpathoom, T., Le, M.D., Ziegler, T & Luu, V.Q (2021) A new species of the Gekko japonicus group (Squamata: Gekkonidae) from Khammouane Province, central Laos Zootaxa, 5082 (6): 553571 https://doi.org/10.11646/zootaxa.5082.6.3 Sitthivong, S., Ha, V N., Nguyen, H.T., Phimphasone, V., Nguyen, Q.T & Luu, Q.V (2020) New records of two gecko species (squamata: Gekkonidae) from oudomxay province, laos Journal of Forestry Science and Technology, 10 (2020), 96−104 ... 23 0-6 84 25/ 7-9 /8/2018 Mường Phương 18°39’21” N; 102°06’55” E 23 2-6 75 23/1 0-6 /11/2018 62 0-8 27 64 2-7 82 34 8-7 02 29 8-4 39 1.08 0-1 .205 1.10 5-1 .397 16 8-5 24 17 0-2 14 68 7-1 .270 71 5-9 26 69 8-9 85 21/ 4-2 8/4/2019... 71 5-9 26 69 8-9 85 21/ 4-2 8/4/2019 29/ 4-6 /5/2019 7/ 5-1 3/5/2019 14/ 5-2 0/5/2019 10/ 7-1 6/7/2019 17/ 7-2 3/7/2019 26/1 0-2 /11/2019 25/ 2-3 /3/2020 10/ 3-1 6/3/2020 17/ 3-2 3/3/2020 26/ 3-2 /4/2020 Na Mo Mường Xay Mường... vảy mơi 7-1 2, vảy môi 7-9 ; hàng củ lồi lưng 8-1 1, hàng vảy bụng 4 1-4 8, số vảy lỗ trước lỗ huyệt 4-6 (♂) 4-6 (♀), vảy lỗ đùi khơng rõ; vảy ngang ngón tay thứ tư 1 9-2 3 ngón chân thứ tư 2 0-2 4 3) Thằn