1. Trang chủ
  2. » Tất cả

01_ Hay tim lai chinh minh (File in)

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 236,39 KB

Nội dung

Sa-mơn GIÁC TỒN Hãy tìm lại mình: TÂM THỨC ĐÓA SEN THIÊNG *Tư liệu giảng nhân Đại lễ Tưởng niệm 65 năm Tổ sư vắng bóng Tổ đình Minh Đăng Quang - Quê hương Tổ sư (ngày 29/01 & mùng 01/02/Kỷ Hợi - 2019) I CHÍ THÀNH KẾ THỪA TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO CỦA TỔ SƯ Nền tảng lý tưởng lập đạo “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam” Định hướng phát triển tổ chức “Nên tập sống chung tu học: Cái sống phải sống chung Cái biết phải học chung Cái linh phải tu chung” Phương pháp tu tập - Giữ thân xứ Phật - Giữ miệng Pháp Phật - Giữ ý Phật - Giữ Tâm tức Đức Phật 4 Sa-mơn Giác Tồn II TINH THẦN GIÁC NGỘ TỰ THÂN CỦA NGƯỜI CON PHẬT ĐỂ TRƯỞNG DƯỠNG TÂM THỨC, TINH TẤN VƯƠN LÊN Tìm lại, soi sáng (Trích Chơn Lý, số 39, “Xứ thiên đường”) Tổ sư Minh Đăng Quang dạy: “Chúng ta đây, người có thân thể, thân thể ấy, tức khối vi trùng, vi trùng thấy, vi trùng nghe, vi trùng hưởi, vi trùng nếm, vi trùng rờ, vi trùng tưởng, vi trùng nữ, vi trùng nam, vi trùng đen, vi trùng trắng v.v… đủ thứ vi trùng tranh đấu Ví vi trùng thắng lơi chơn đi; vi trùng nói thắng bắt nói; vi trùng nữ thắng người nam móng dục tâm, biến thành nữ; vi trùng nam thắng người nữ móng dục tâm, biến thành nam; vi trùng tham sân si, làm cho ham muốn, giận hờn, mê muội… Các vi trùng gọi giác trùng thảy có giác tánh, biết Như thân thể vi trùng phối hợp vốn khơng có ta chủ tể, không bền vững, tranh đấu vi trùng Chúng ta ăn uống vi trùng, đứng vi trùng, khơng có vi trùng sống, hay giác trùng Cái sức mạnh chúng kêu Hãy tìm mình: Tâm thức đóa sen thiêng linh, pháp chúng gọi thần Thế nên, võ trụ hay thể có ba cái: sống, biết, linh, chủ tể; ba làm ta, xác thân khơng phải có thật Cả thảy thứ vi trùng thân, có vi trùng tư tưởng mạnh nhất, thường thắng phục vi trùng kia; mẹ sanh vi trùng móng dục Nhưng bền dài sống dai hết vi trùng chơn như, tự nhiên không vọng động Vi trùng yên vui, trầm tỉnh, nhàn, khỏe khoắn Vi trùng mà thắng chúng sanh tức Phật Ngồi cịn có vi trùng trí huệ sắc bén gươm đao, ánh sáng mặt nhựt, hầu hết loại vi trùng hai khí tánh: Là hay trược, tức thiện hay ác, khổ hay vui tương đối… Tiến trình tu tập: Phân định rõ bước phát triển bng bỏ vật chất, tích lũy tăng trưởng thành tựu tinh thần (Trích Chơn Lý, số 39, “Xứ thiên đường”) Cư gia biết bố thí cúng dường, cư gia có trí thức khơng muốn cất giữ vay tội lỗi vơ ích, cho thêm nặng nhọc Cư gia thấy rõ đường giải thoát, giác ngộ đạo Phật, biết tự đắp Sa-mơn Giác Tồn lộ để đi, biết ngó tới khơng quanh quẹo Đúng chơn lý tất chúng sanh Khất sĩ, khơng có tên cư sĩ tạm, nên cư gia biết tội lỗi, chán sợ cõi đời Cư gia kẻ hối quá, tự bỏ xa vời Phật mình, mà lỡ lạc lầm vào đường thấp Giáo lý cư gia giàu sang nên phải xuất gia, nghèo nàn phải lo cúng thí! Vì người giàu sang trước tu phước cúng thí, nên giàu sang, có thiện, khơng nên hưởng hết phước đức lực, mà hưởng chút ít, phải tới phước hữu lậu mau hết, không phước vô lậu, chẳng nên tham tiếc đứng lại, lui, trở ngại đường tiến hóa tất chúng sanh Giàu sang sẵn có thiện phước đức nhơn duyên nên phải bước lên tu huệ tới nữa, mau thành Phật đặng Cịn nghèo nàn phải bố thí cúng dường, lo đời, hộ đạo, chẳng tham lam; có thiện phước đức nhơn duyên đầy đủ, mai sau giàu sang, hay làm Trời giải tu thêm mong thành Phật Như nghĩa là: Cư sĩ kẻ phải bần, giác ngộ bố thí cúng dường, cịn Khất sĩ bậc Hãy tìm mình: Tâm thức đóa sen thiêng giàu sang, phải không không sạch, làm Tăng sư giáo hóa; Tăng sư tức Phật, Thánh chắn Cư sĩ gọi Trời, người hoàn toàn, chơn lý võ trụ đời khơng có giàu sang tham giữ vật chất Giàu sang tức Pháp bảo tinh thần dư giả, vật chất nghèo hèn dơ dáy vậy, vật chất nghèo hèn thiếu thốn, nên gần với nó, tham lam dục vọng than van khổ Đúng lý vậy! Sự giác ngộ quí báu Cái giác mục đích chúng sanh Muốn đến giác ngộ ông già, người trẻ nhỏ phải không tham sân si nhỏ hẹp, phải làm người lớn, vị trời, cao quảng đại, không tham cao mát mẻ Mà cư sĩ phải bố thí, nhẫn nhục, tinh làm đầu Ba phép tâm trung chư thiên cư sĩ Và chư thiên mà đứng vững, lại tới Phật được, nhờ ngó mặt nơi Tam bảo, Phật Pháp Tăng trước mắt Thân chứng an lạc nơi tự thân (Trích Chơn Lý, số 39, “Xứ thiên đường”) Họ trọng tinh thần hết: Thiên đường họ cúng dường tài, bố thí pháp Sa-mơn Giác Tồn cư sĩ Khất sĩ Đời họ tiến tới tinh thần, khơng khơng chẳng cịn khổ nạn Ai gọi chư thiên Xứ thiên đường tại, sau chết Xứ nơi xác thân người, nơi gia đình, xã hội, được, khơng tham sân si khổ chết hết Nói tóm lại: Cõi thiên đường cõi lịng cao thượng Cảnh thiên đường cảnh trí rộng lớn mát mẻ Xứ thiên đường thông minh xán lạn đẹp tươi Thiên đường đường thiện lồi người Thiên đường thức trí, tâm hồn tức chư thiên Chư thiên có hào quang cư sĩ có học pháp lý ánh sáng; chư thiên tốt đẹp tâm hồn tốt đẹp; áo tiên đẹp đẽ giới hạnh trang nghiêm; mặt trịn sáng trí thức đầy đủ; tay chơn trắng no tròn việc làm đứng trọn lành; thân no đủ tâm ý chơn như; cung điện nguy nga đồ sộ việc làm lành nhiều lớn Hãy tìm mình: Tâm thức đóa sen thiêng Sự an trú nơi tự thân: Biết giữ gìn nghiệp Thân - Khẩu - Ý đời sống thường nhật (Trích Chơn Lý, số 25, “Thần mật”) Vậy nên, kẻ tu tâm giữ gìn ba mật, cho thật hồn tồn ẩn bên kín đáo Tức kẻ biết sống linh hồn, kẻ sống hai cảnh giới, có thân không thân khẩu; người thông suốt cõi hữu vi vơ vi; người khơng cịn tai nạn sợ sệt chi hết Một sức mạnh ước lượng, sức mạnh toàn năng, sức mạnh tài hay giỏi lạ, thần lực không sánh kịp, tức ba mật Một sức mạnh, tinh thần ba mật, dời non lấp biển, động địa kinh thiên, việc chi dầu nhỏ nhít tới đâu, dầu lớn lao mấy, làm xong tức khắc, khơng chút nhọc mệt Người tồn giác, người sống đời, người làm chủ sống chết, người muốn được, người biến hóa được, người sai khiến tất cả, người bay khắp nơi, thảy ba mật, sức mạnh Trần khơng có ngăn bít người, người Người biết khứ vị lai đợi cần dạy, người nhớ từ mn 10 Sa-mơn Giác Tồn kiếp, người biết rõ ý niệm tâm người, người thấy khắp cùng, người nghe khắp cùng, người biết mạng số tất cả, người an hịa bình tỉnh nghị lực, sức mạnh, cứng rắn, ba mật tự nhiên; yên lặng, mà người ta thường gọi phép thần thông Mặt nước đặc không xao động, linh hồn cứng không phiền não III TỰ MÌNH THẮNG PHỤC MÌNH, TINH TẤN TĂNG TƯỞNG TRONG GIÁO PHÁP, CHU TOÀN SỨ MẠNG THIÊNG LIÊNG TRƯỚC THỜI DUYÊN Tự soi sáng định hướng cho truyền thống tu tập, hành đạo theo dấu chư Phật (Trích Chơn Lý, số 11, “Khất Sĩ”) a Tiếng “Khất” có nghĩa xin, lẽ xin chơn lý võ trụ, mà chúng sanh, kẻ xin vạn vật để ni thân, người xin pháp để ni trí Ai kẻ xin thảy, xin, đứng xin, ngồi xin, nằm xin, chổ xin, khắp xứ xin Xin ác, xin điều thiện, xin đạo đức; xin người Trời Phật; xin vật chất, xin tinh thần; xin địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh… Đất xin nước, đất Hãy tìm mình: Tâm thức đóa sen thiêng 11 sống khỏi chết khơ, cỏ xin đất nước sanh chồi mọc nhánh Thú xin đất nước cỏ cây, có chạy Người xin thú cỏ đất nước lửa gió, có nói làm Trời xin người thú cỏ tứ đại, sanh thức trí Phật lại xin nơi Trời người thú cỏ tứ đại, giác chơn Có thứ xin: – Xin vật chất (vạn vật) để nuôi thân – Xin tinh thần (các pháp) để nuôi trí Có đủ thân trí sanh tâm Phật Từ xin để nuôi thân, cỏ thú, đến lần xin để ni trí người Trời Phật Vậy nên, tiếng Khất sĩ có nơi người, Trời, Phật mà thơi, thú cỏ chưa có trí để học Chúng sanh địa vị cao, xin lại nhiều lớp thấp Như cỏ có xin nơi đất nước, Trời Phật xin tất nơi pháp vạn vật Nên đầy tâm đủ trí gọi Phật Trời Sự xin có khác thú cỏ cây, xin để trau tâm dồi trí học hành, xác thân bỏ qn khơng lịng mến tiếc, tô đắp nung dồi sắc thịt huyễn ngã không công Biết xin tự người cho, xin cỏ, xin cây, xin thú, 12 Sa-mơn Giác Tồn xin nơi người Trời Phật, mỗi xin, lễ phép khơng tự ngang giựt thú cỏ càn bưng chen đùa Lẽ xin thật tốt đẹp lối ăn: ăn lén, ăn vụn, ăn thầm, ăn càn, ăn bướng, ăn cắp, ăn trộm, ăn cướp, ăn gian, ăn lận, ăn lường, ăn bóc lột, ăn đầu, ăn liều mạng, ăn hốp tốp v.v… Chính xin pháp bảo để ăn, xin lịng tốt người để sống, xin vật thiện để dùng, xin ích lợi cho đời hết, thiện ác b Đạo Khất sĩ mới, nói cho đúng: ai Khất sĩ thảy Vì mà khơng có gặp học ngày, mà khơng có xin từ chút! Nhưng kẻ mảng đua chen giành lấn, mà quên đạo lý Nên học phải viễn vông, xin lẽ quấy ác bạo, quên ân bỏ nghiã, mà chẳng hay dè Thật vậy, biết rằng: Thiện quý ác giải đạo chung, Khất sĩ lẽ sống người hàng ngày, sống chánh chơn tốt đẹp vô linh diệu Tâm thức, đóa sen thiêng (Trích Chơn Lý, số 20, “Trên mặt nước”) a Sen, vượt lên cao, không trung, bậc Hãy tìm mình: Tâm thức đóa sen thiêng 13 xuất gia, giải thoát, Khất sĩ, nhà sư Lời nói người tu, ví hoa sen, việc làm người tu, ví sen, ý niệm người tu, ví gương sen, thảy pháp cao không trung, không cịn phải nhiễm nước bùn theo b Những bậc tu xuất gia, khơng cịn dính dấp với xã hội gia đình, nhân loại, đem thân mạng, đền trả cho đời gương nết hạnh, hiền lương; lời nói, việc làm, ý niệm, đạo lý đem giúp đỡ cho xã hội, gia đình, bình yên, sạch, sáng láng, nên đứng vững lâu dài, khơng rối loạn Lối mịn chư Phật qua lưu truyền lại cho (Trích Chơn Lý, số 58, “Đạo Phật Khất Sĩ”) a Đạo Phật đường đến Phật giác chơn Con đường Khất sĩ Họ chư Phật ba đời Khất sĩ, Khất sĩ lẽ thật chúng sanh, mục đích chúng sanh Khất sĩ đến với giác chơn, toàn học biết sáng tự nhiên, hết mê lầm vọng động Khất xin, sĩ học, sống xin, ai sống xin, học biết, xin 14 Sa-mơn Giác Tồn sống để biết, biết học, cho biết lẽ thật, để thấy mục đích đặng thật hành theo, cho giải khổ não vơ thường, tạo nên ta ta an vui bền thật, hầu tránh xa nô lệ không công, tham sân si vô nghĩa lý Đạo Phật học Phật, hay Phật pháp Vì Phật pháp giáo lý giác ngộ phương tiện tùy duyên Phật, dạy cho chúng sanh khác Còn học Phật kẻ học giáo lý Phật, mà chưa thực hành Trái lại, đạo Phật thật hành để thành Phật, tu giống y theo Phật! Con đường Khất sĩ, Tăng, đệ tử Phật sau này, giới luật y bát chơn truyền b Thế đời bậc giác ngộ Khất sĩ, khách, tăng, tu học, sống để học tu, sống biết, sống tạm biết ngày mai, khơng có chi tại, hữu thần, vơ thần, hay hữu vi vô vi, nghèo giàu, sống chết họ vơ lý, trước sanh sau chết, hay thật lúc, chúng sanh biết võ trụ tự nhiên yên lặng, tối đen, không không lẽ thật Họ từ bánh xe lăn xoay tứ đại sanh ra, vượt lên bay bổng, không trung Hãy tìm mình: Tâm thức đóa sen thiêng 15 sống mãi, biết khơng xao vọng, khơng cịn trở lại chun xuống bánh xe, để phải nhào lăn tứ đại vơ tri Các Ngài khơng cịn lầm nhận ta, ta tứ đại Con đường tiến sống để đến biết nghỉ yên vĩnh viễn ấy, tức đạo Phật, Khất sĩ, tất chúng sanh Đoàn Du Tăng Khất Sĩ Đúng lý vậy, ai hay giác ngộ tự lấy, nên ỷ lại nơ lệ! Kìa Phật xưa cịn bỏ đền vua, lẽ không ta không ta, ngày há khổ não vô thường rộn nhọc IV KHẲNG ĐỊNH LÝ TƯỞNG, MỤC ĐÍCH Nối truyền Thích-ca Chánh pháp Trong Chơn Lý, số 12, “Y bát chơn truyền”, cách 70 năm, Tổ sư Minh Đăng Quang giáo huấn cách tường tận: a “Bởi đạo Phật đạo Khất Sĩ Du Tăng, đường bậc Giác ngộ, theo đường đến với chơn lý võ trụ, để đạt mục đích Niếtbàn, Khất sĩ y bát bậc Thượng trí, sau học lớp gian… Muốn vào hàng Khất sĩ phải có chơn sư 16 Sa-mơn Giác Tồn truyền dạy; chẳng đặng người khất kẻ ăn mày đê tiện, tội lỗi, mà chúng lại khinh Nếu Khất sĩ có chơn truyền phép, xứng đáng đệ tử Phật tới địa vị Phật; ai sùng tơn lễ bái, khắp trời người, làm theo được, nên phải giúp công hộ tiếp cúng dường Thế nên từ xưa đến nay, kẻ chơn sư xét xem chọn lựa, hai năm kỹ lưỡng, đủ thiện phước đức nhân duyên, chịu dạy truyền cho giáo lý y bát ấy, để tách khỏi xa thầy, tu học thành công Thế nên ban truyền y bát, kỹ lưỡng khó khăn, kẻ thọ lãnh vinh hạnh lắm, nối chí giống hệt tổ thầy, nối truyền chơn đạo, nên khắp trời người uy tín hy vọng cho kẻ đắc đạo buổi tương lai Vả lại đường Phật cao viễn, tận chót núi cao xa, người mà không cẩn thận, sa xuống hố thẳm sâu địa ngục nên hành đạo một mất, thắng bại, Phật ma, phải Khất sĩ Niết-bàn, khất ma đói trong địa ngục Vậy nên, y bát chơn truyền xưa giáo lý Hãy tìm mình: Tâm thức đóa sen thiêng 17 riêng đặc sắc thầy tổ trao dạy, thầy có trị thơi Q báu vơ cùng, nhờ đạo Phật nâng cao, mãi bền dài không dứt tuyệt” b Giá trị người Khất sĩ mắt tai mũi lưỡi miệng thân ý, phải cho trọn lành sạch, nhờ đời trước có tu hiền, phải người có tu tập bố thí phước lành khơng bỏn xẻn, phải người có nhơn đức biết thương yêu cứu giúp chúng sanh, không tham sân si tật đố ích kỷ tự cao, phải người trước có nhơn duyên gặp Phật nghe Pháp gần Tăng, tập giữ giới hạnh, có theo hầu thầy dạy dỗ Người Khất sĩ phải có đủ điều kiện người học trị khơng dính dấp vợ cửa nhà, bịnh hoạn thiếu nợ, tà ma nhập xác, kẻ trốn tránh, tội lỗi chi chi, phải mười tám tuổi, phải hiền hậu thông minh, có nết hạnh Đời Khất sĩ phải khổ cực khơng khơng, xem chết, sống tâm hồn, nơi cõi nơi cõi khác, năm tháng kia, biết việc lo tu học cho mau tới mà thôi” Thể tinh thần: “Đóa hoa hy hữu Chánh pháp” biết “Nhớ ơn làm ơn” 18 Sa-mơn Giác Tồn Trong kinh Đại Bát Niết Bàn, phẩm Quang Minh Biến Chiếu Cao Quý Đức Vương Bồ-tát, Đức Phật dạy: “Có hai hạng người cao quý ví đóa hoa ưu đàm ngát hương: thứ hạng người biết nhớ ơn thứ hai hạng người biết đền ơn” Tất đại chúng Tăng Ni Phật tử hôm cháu nhiều đời chư Phật, chư Tổ Chúng ta có nhân duyên với Phật Pháp từ nhiều đời, nhiều kiếp… thọ hưởng ân đức chư Phật, chư Tổ ban cho Chúng ta tự soi sáng mình, tinh tu học theo Chánh Pháp Đó thể tinh thần “Biết ơn, nhớ ơn chư Phật” “làm ơn” đến với hệ tương lai V KẾT LUẬN Đến đây, nhà sư xin đọc lại thơ nhà giáo trí thức Phật tử mà nhà sư học thuộc từ năm mươi năm, lúc nhà sư tuổi Sa-di sau: “Mắt Thế Tơn nhìn xa ngồi mn dặm, Lịng Thế Tơn biển thẳm xanh màu, Tay hiền từ thắp đuốc đêm thâu, Với pháp nhũ đầy dịng châu cảm mến, Hãy tìm mình: Tâm thức đóa sen thiêng 19 Ai lơ lửng tựa thuyền nan không bến, Ai hận đời không chút tình thương, Ai thấy lạnh lẽo thê lương, Mơ kiếp sống đượm mùi hương giải thoát Ta – tràn ngập vạn niềm tin, Cho nhân loại quên Phật lý, Cho bao kẻ lập nên người hiền sĩ, Cho nhịp nhàng lý trí cao siêu!” (Trích Khám phá vũ trụ đời người GS.Vương Quốc Đạt) Sau cùng, nhà sư thành kính cầu nguyện mười phương ba đời chư Phật, chư Tổ, Tổ sư Minh Đăng Quang, Nhị Tổ Giác Chánh, Giác linh Đức Thầy Tăng Ni – Trưởng Giáo đoàn Tăng già, Ni giới Khất Sĩ chư Thiên, Long thần hộ pháp chứng minh hộ trì cho tất - Tăng Ni xuất gia Phật tử gia diện ngày Đại lễ Tưởng niệm 65 năm Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng Tổ đình Minh Đăng Quang hơm Chúng ta biết tìm quê Tổ, thọ hưởng hồng ân chư Phật, chư Tổ… Tương tự tìm lại mình, soi sáng mình, tìm gặp 20 Sa-mơn Giác Tồn mình, tự biết gìn giữ tài sản pháp bảo cao q mà có dun nương tựa tu tập, tích lũy từ nhiều đời kiếp đến ngày hôm mãi sau thành tựu vị an lạc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Và đặc biệt, luôn khắc lời dạy Tổ sư để tự tinh tiến tu: “Tài trí khó xuất gia Đức hạnh dễ đắc quả; Tài trí chẳng bền dai Đức hạnh sống mãi” Kính chúc chư Tơn đức, huynh đệ Tăng Ni pháp lữ gần xa khéo tu tập bước thành tựu, thân chứng Tứ thánh Sa-môn Chánh pháp Kính chúc chư Phật tử gần xa thân chứng tâm nguyện nơi để vươn lên tới Thành kính đảnh lễ mười phương ba đời chư Phật, chư Tổ chứng minh Thành kính đảnh lễ đức Tổ sư Minh Đăng Quang chứng minh Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Tổ đình Minh Đăng Quang, Ngày 29/Giêng/Kỷ Hợi - 2019 ... lễ mười phương ba đời chư Phật, chư Tổ chứng minh Thành kính đảnh lễ đức Tổ sư Minh Đăng Quang chứng minh Nam Mơ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Tổ đình Minh Đăng Quang, Ngày 29/Giêng/Kỷ Hợi - 2019... huệ sắc bén gươm đao, ánh sáng mặt nhựt, hầu hết loại vi trùng hai khí tánh: Là hay trược, tức thiện hay ác, khổ hay vui tương đối… Tiến trình tu tập: Phân định rõ bước phát triển buông bỏ vật... sống tạm biết ngày mai, khơng có chi tại, hữu thần, vơ thần, hay hữu vi vô vi, nghèo giàu, sống chết họ vơ lý, trước sanh sau chết, hay thật lúc, chúng sanh biết võ trụ tự nhiên yên lặng, tối

Ngày đăng: 14/04/2022, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN