1. Trang chủ
  2. » Tất cả

03_IPP102_QTCN&DMST_Chuong 1_v1.0012104220

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 1: Tổng quan công nghệ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ Mục tiêu  Cung cấp cho học viên kiến thức tổng quát CN;  Hiểu thành phần tạo nên CN phân loại CN;  Hiểu đặc trưng công nghệ;  Biết nhân tố ảnh hưởng đến CN nhân tố ảnh hưởng Nội dung Hướng dẫn học  Khái niệm chung CN;  Nắm khái niệm công  Các thành phần CN; nghệ, phận cấu thành cơng nghệ, đặc tính công nghệ để biết cách quản trị công nghệ;  Học viên cần đọc kỹ tài liệu “Quản trị công nghệ đổi sáng tạo” tài liệu tham khảo liên quan  Phân loại CN;  Các đặc trưng CN;  Các nhân tố ảnh hưởng đến CN;  Môi trường CN Thời lượng học Trao đổi để hiểu chất công nghệ Các kiến thức cần có 15 tiết IPP102_QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104220 Powered by TOPICA Chương 1: Tổng quan cơng nghệ TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống: Phân lân nung chảy Văn Điển thành công nhờ đổi công nghệ Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển doanh nghiệp Nhà nước thành lập từ năm 1960, đến năm 1963 thức vào sản xuất Sản phẩm sản xuất phân lân nung chảy phục vụ nông nghiệp Trong năm 70 – 80 kỷ trước, để phát triển nông nghiệp, chủ trương Nhà nước đầu tư phát triển ngành phân bón Tuy nhiên, nhiên liệu dùng để sản xuất phân lân nung chảy than cok, hoàn toàn phải nhập ngoại Để sản xuất 400.000 lân nung chảy cần 36.000 than cok, gần triệu đô la để nhập Do thiếu đô la nên tất dây chuyền mở rộng xây dựng lò cao sản xuất lân nung chảy Nhà máy Phân lân Văn Điển tất nơi nước Việt Nam phải dừng thi công từ năm 1975 Trước tình hình khó khăn nêu trên, để tự cứu đồng thời góp phần vào tồn phát triển ngành lân nung chảy nước, tận dụng nguồn nguyên liệu, nhiên liệu dồi sẵn có nước, tận dụng triệt để chất thải rắn, v.v giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển có định hướng cụ thể cho cơng tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật, đưa vào thực tiễn hàng trăm giải pháp khoa học kỹ thuật, có 06 giải pháp kỹ thuật Cục SHTT cấp độc quyền sáng chế độc quyền giải pháp hữu ích, là:  Bằng độc quyền sáng chế số 1991 cấp ngày 12/04/2001;  Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 265 cấp ngày 09/08/2001;  Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số HI–0030 cấp ngày 11/01/1991;  Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số HI–0031 cấp ngày 11/01/1991;  Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số HI–0089 cấp ngày 17/10/1992;  Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số HI–0167 cấp ngày 30/08/1996 Các Bằng độc quyền sáng chế, độc quyền giải pháp hữu ích áp dụng vào thực tế sản xuất giải khó khăn việc sản xuất phân lân nung chảy Công ty đất nước Việt Nam, định tồn phát triển ngành lân nung chảy nước Cụ thể, Công ty sử dụng 100% nguyên, nhiên liệu nước để sản xuất lân nung chảy, nâng cao suất lò cao, tiết kiệm hàng trăm nghìn than, hàng triệu kwh điện, làm lợi hàng trăm tỷ đồng, v.v Công ty trao tặng Giải thưởng Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới WIPO năm 2002 Câu hỏi Qua tình trên, bạn nhìn nhận thành công Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển? Mơi trường cơng nghệ có ảnh hưởng tới định kinh doanh công ty? Nhân tố định việc đổi công nghệ Công ty? Các hoạt động cụ thể Cơng ty nhằm trì tồn phát triển Công ty? Công nghệ, đặc biệt sáng chế, giải pháp hữu ích có vai trị quan trọng thành công kinh doanh Công ty? Bài học kinh nghiệm rút từ thành công việc đổi công nghệ doanh nghiệp? Powered by TOPICA QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104211 Chương 1: Tổng quan công nghệ 1.1 Khái niệm chung công nghệ Công nghệ sản phẩm người tạo ra, dùng làm công cụ nhằm tạo cải vật chất Trên thực tế, khái niệm công nghệ sử dụng rộng rãi giới Tuy nhiên, công nghệ lại chưa định nghĩa cách thống nhất, có nhiều định nghĩa khác công nghệ 1.1.1 Các định nghĩa công nghệ  Định nghĩa công nghệ Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc – UNIDO: Công nghệ việc áp dụng khoa học vào công nghiệp cách sử dụng kết nghiên cứu xử lý cách có hệ thống phương pháp  Định nghĩa công nghệ Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương – ESCAP: Cơng nghệ kiến thức có hệ thống quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thông tin Công nghệ bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hóa cung cấp dịch vụ  Định nghĩa công nghệ theo Luật Khoa học Công nghệ Việt Nam: Công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm 1.1.2 Lịch sử hình thành cơng nghệ  Công nghệ xuất đồng thời với hình thành xã hội lồi người Từ cơng nghệ, xuất phát từ tiếng Hy Lạp Tekhnei, có nghĩa cơng nghệ hay kỹ logos có nghĩa khoa học, hay nghiên cứu Do vậy, thuật ngữ technology (tiếng Anh) hay technologie (tiếng Pháp) có nghĩa khoa học kỹ thuật hay nghiên cứu có hệ thống kỹ thuật  Từ năm 60 kỷ trước, bắt nguồn từ Mỹ Tây Âu, thuật ngữ công nghệ sử dụng cách rộng rãi để hoạt động lĩnh vực mà hoạt động áp dụng kiến thức kết hoạt động nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng nhằm đem lại hiệu cao hoạt động người Quan niệm công nghệ chấp nhận rộng rãi giới  Trong trình đổi quản lý kinh tế Việt Nam, chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, với nhiều thuật ngữ kinh tế – kỹ thuật khác, thuật ngữ công nghệ du nhập vào Việt Nam Thuật ngữ cơng nghệ sử dụng thức Việt Nam từ có Nghị Phát triển KHCN nghiệp đổi (Nghị 26) Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII (1991) Một năm sau đó, 1992, Ủy ban Khoa học – Kỹ thuật IPP102_QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104220 Powered by TOPICA Chương 1: Tổng quan công nghệ Nhà nước đổi tên thành Bộ Khoa học – Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ) Tại Việt Nam nay, cơng nghệ thường hiểu quy trình tiến hành cơng đoạn sản xuất đó, thiết bị để thực công việc Do vậy, cơng nghệ thường gắn với quy trình cơng nghệ, thiết bị cơng nghệ dây chuyền cơng nghệ Cơng nghệ hiểu tất dùng để biến đổi đầu vào thành đầu Theo cách hiểu vậy, số liệu công nghệ nhiều đa dạng đến mức thống kê Hơn nữa, để sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều cơng nghệ khác nên người sử dụng công nghệ điều kiện hoàn cảnh cụ thể khác có hiểu biết cơng nghệ khơng giống Việc phát triển vũ bão KHCN làm thay đổi nhiều quan niệm cũ công nghệ dẫn đến nhận thức hiểu biết công nghệ người khơng giống Điều lý giải việc đưa định nghĩa thống cơng nghệ khó khăn 1.1.3 Những khía cạnh chung cơng nghệ Dù có nhiều quan điểm khác công nghệ việc đưa khái niệm chung, khái qt hóa cơng nghệ cần thiết Nhất muốn quản lý công nghệ, cần phải hiểu rõ chất công nghệ Các tổ chức quốc tế KHCN có nhiều cố gắng việc đưa cơng nghệ dung hịa quan điểm, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc hòa nhập quốc gia phạm vi giới Một định nghĩa công nghệ coi đầy đủ bao quát nội dung sau:  Công nghệ máy biến đổi: đề cập đến khả tạo sản phẩm công nghệ Công nghệ phải bao hàm việc ứng dụng khoa học vào thực tế tạo hiệu mặt kinh tế Đây điểm khác biệt khoa học cơng nghệ Ví dụ: Cơng nghệ hàm chứa thiết bị, máy móc để tạo sản phẩm vật chất  Công nghệ công cụ: đề cập đến mối quan hệ, tác động qua lại người máy móc thơng qua cơng nghệ Cơng nghệ công cụ, sản phẩm người tạo nên có mối quan hệ chặt chẽ người máy móc thiết bị Ví dụ: Cơng nghệ thể qua kỹ người có qua q trình học tập kinh nghiệm làm việc với máy móc  Công nghệ kiến thức: đề cập đến vấn đề cốt lõi công nghệ áp dụng kiến thức cách khoa học Công nghệ vật hữu hình sờ nhìn thấy Khơng phải tạo cơng nghệ sử dụng với Powered by TOPICA QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104211 Chương 1: Tổng quan công nghệ hiệu Ví dụ, doanh nghiệp có cơng nghệ giống lúc họ đạt hiệu sử dụng  Công nghệ thân vật thể: đề cập đến khía cạnh thương mại công nghệ Công nghệ loại tài sản, loại hàng hóa Ví dụ, cơng nghệ cải, vật chất thơng tin, sức lao động người, Do công nghệ hàm chứa vật thể tạo nên nên mua bán Hình 1.1: Cơng nghệ máy biến đổi 1.2 Các thành phần công nghệ 1.2.1 Các phận cấu thành công nghệ Một công nghệ dù đơn giản hay phức tạp cần phải có đủ bốn thành phần có tác động qua lại lẫn để tạo trình biến đổi mong muốn Xuất phát từ định nghĩa công nghệ ESCAP nêu phần trên, Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Châu Á – Thái Bình Dương – APCTT coi công nghệ hàm chứa bốn thành phần:  Kỹ thuật (Technoware – ký hiệu T): phần coi phần cứng Công nghệ hàm chứa vật thể phương tiện vật chất trang thiết bị, máy móc, vật liệu, dây chuyền sản xuất, nhà xưởng, Trong công nghệ sản xuất, vật thể thường tập hợp thành dây chuyền để thực trình biến đổi theo mong muốn, thường gọi dây chuyền công nghệ, ứng với quy trình cơng nghệ định Ví dụ: Các thơng số đặc tính thiết bị, số liệu vận hành thiết bị, liệu để nâng cao để thiết kế phận phần Kỹ thuật  Con người (Humanware – ký hiệu H) ): phần coi phần mềm Công nghệ hàm chứa kỹ công nghệ người làm việc môi trường công nghệ bao gồm kiến thức, kinh nghiệm, kỹ rèn luyện qua trình học hỏi, tích lũy q trình lao động Nó bao gồm tố chất IPP102_QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104220 Powered by TOPICA Chương 1: Tổng quan công nghệ người tính sáng tạo, nhanh nhẹn, khôn ngoan, khả phối hợp lãnh đạo, đạo đức lao động, Ví dụ: know-how, kiến thức ngầm riêng người có q trình làm việc, lao động  Tổ chức (Organware – ký hiệu O): phần coi phần mềm Công nghệ hàm chứa khung thể chế để tạo nên hệ khung tổ chức cơng nghệ Ví dụ: Những quy định trách nhiệm quyền hạn, mối quan hệ, phối hợp cá nhân hoạt động cơng nghệ, quy trình đào tạo cơng nhân, việc bố trí xếp thiết bị nhằm sử dụng tốt phần Kỹ thuật phần Con người  Thông tin (Inforware – ký hiệu I): phần coi phần mềm Công nghệ hàm chứa liệu tư liệu hóa sử dụng cơng nghệ Ví dụ: Cơ sở liệu phần Kỹ thuật, phần Con người phần Tổ chức Công nghệ đầu vào quan trọng để tạo hàng hóa dịch vụ, gồm thành phần: Hình 1.2: Các phận cấu thành công nghệ 1.2.2 Mối quan hệ phận cấu thành công nghệ Các thành phần cơng nghệ có mối quan hệ mật thiết, bổ sung cho nhau, thiếu thành phần Tuy nhiên, có giới hạn tối thiểu cho thành phần để thực q trình biến đổi, đồng thời có giới hạn tối đa cho thành phần để hoạt động biến đổi không tính tối ưu tính hiệu  Phần Kỹ thuật phần cốt lõi công nghệ Nó người triển khai, lắp đặt vận hành Nhờ máy móc, thiết bị phương tiện, người tăng sức mạnh bắp trí tuệ Để dây chuyền cơng nghệ hoạt động được, cần có liên kết phần Kỹ thuật, phần Con người phần Thông tin Con người làm cho máy móc hoạt động, đồng thời người cải tiến mở rộng tính trang thiết bị máy móc Do mối tương tác phần Kỹ thuật, phần Con người phần Thông tin, nên phần Kỹ thuật nâng cấp, phần Con người, phần Thông tin nâng cấp theo Powered by TOPICA QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104211 Chương 1: Tổng quan công nghệ Các thành phần công nghệ có mức độ tinh vi khác Hình 1.3: Mức độ tinh vi phần Kỹ thuật phần Con người Ví dụ: thành phần Kỹ thuật Con người, mức độ tinh vi tăng dần sau: o o T (phương tiện): thủ công – động lực – vạn – chuyên dùng – tự động – máy tính hố – tích hợp H (năng lực): vận hành – lắp đặt – sửa chữa – mô – thích nghi – cải tiến – đổi  Phần Con người làm cho công nghệ hoạt động, làm cho máy móc trang thiết bị phát huy hết tác dụng Nhờ tính sáng tạo động, người đóng vai trị tiến hành cải tiến, đổi máy móc thiết bị Con người cịn đóng vai trị chủ động cơng nghệ Ví dụ, cơng nghệ sản xuất, người thực hai chức điều hành hỗ trợ Cụ thể, người vận hành giám sát máy móc hoạt động đồng thời bảo dưỡng, bảo đảm chất lượng, quản lý sản xuất Con người định mức độ hiệu phần Kỹ thuật chịu chi phối Thông tin mà người trang bị qua hành vi (thái độ) họ điều hành Tổ chức  Phần Thông tin thể tri thức tích luỹ cơng nghệ, giúp trả lời câu hỏi “Làm – know what” “Làm – know how” Các tri thức giúp cho người rút ngắn thời gian học làm, giúp cho người tiêu tốn thời gian tiêu hao sức lực giải công việc liên quan đến công nghệ thông tin phải thường xuyên cập nhật IPP102_QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104220 Powered by TOPICA Chương 1: Tổng quan công nghệ Ví dụ: Hai nhà máy trang bị máy móc nhau, cán vận hành hai nhà máy trang bị kiến thức khác sản xuất tạo sản phẩm khác Điều phụ thuộc vào bí cơng nghệ Do đó, phần Thơng tin thường coi “sức mạnh” công nghệ Tuy nhiên “sức mạnh” công nghệ lại phụ thuộc người , người trình sử dụng bổ sung, cập nhật thông tin công nghệ Mặt khác, việc cập nhật thông tin công nghệ để đáp ứng với tiến không ngừng khoa học  Phần Tổ chức đóng vai trị điều hịa, phối hợp ba thành phần cịn lại cơng nghệ để thực cách hiệu hoạt động biến đổi Ví dụ, việc lập kế hoạch, tổ chức máy, xếp, điều động nhân kiểm soát hoạt động công nghệ thực qua khâu tổ chức Do vậy, phần Tổ chức thường coi “động lực” công nghệ Mức độ phức tạp phần tổ chức công nghệ phụ thuộc vào mức độ phức tạp ba thành phần lại cơng nghệ Do thay đổi thành phần đó, phần tổ chức phải cải tổ cho phù hợp Hình 1.4: Minh họa mối quan hệ bốn thành phần cơng nghệ Hình mơ tả mối quan hệ bốn thành phần cơng nghệ, phần H não, phần T trái tim, phần I khơng khí chung quanh, tất nằm nhà tổ chức O 1.3 Phân loại cơng nghệ Như nói, số lượng công nghệ nhiều đa dạng đến mức khơng thể xác định xác số lượng Vì lý đó, việc phân loại cơng nghệ thực theo nhiều mục đích khác việc liệt kê, phân loại công nghệ phần mang tính giới thiệu số tiêu chí, mục đích phân loại thừa nhận cách rộng rãi  Phân loại theo tính chất: bao gồm cơng nghệ sản xuất, công nghệ dịch vụ, công nghệ thông tin, công nghệ quản lý, Powered by TOPICA QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104211 Chương 1: Tổng quan cơng nghệ Ví dụ: công nghệ dùng để chế tạo vật liệu xây dựng cơng nghệ sản xuất cịn cơng nghệ dùng để thực việc bảo dưỡng trang thiết bị công nghệ dịch vụ  Phân loại theo ngành nghề: bao gồm công nghệ công nghiệp, công nghệ nông nghiệp, công nghệ vật liệu, công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng Ví dụ: Cơng nghệ sử dụng lĩnh vực sản xuất thép cơng nghệ cơng nghiệp cịn cơng nghệ sử dụng trọng việc trồng lúa giống lúa công nghệ nông nghiệp  Phân chia tùy thuộc vào loại sản phẩm: công nghệ thép, công nghệ xi măng, cơng nghệ đóng tàu, cơng nghệ tơ, Ví dụ: cơng nghệ sản xuất thép, cơng nghệ sản xuất vật liệu xi măng  Phân loại theo trình độ cơng nghệ vào mức độ phức tạp thành phần công nghệ: bao gồm công nghệ lạc hậu, công nghệ truyền thống, công nghệ tiên tiến, công nghệ trung gian Cụ thể, khác với công nghệ truyền thống thường thủ công, suất không cao chất lượng không đồng đều, công nghệ tiên tiến thường thành khoa học đại, có suất cao, chất lượng tốt đồng Ví dụ: Cơng nghệ lị gạch liên tục kiểu đứng công nghệ tiên tiến so với cơng nghệ lị nung gạch thủ cơng cơng nghệ truyền thống  Phân loại theo mục tiêu phát triển công nghệ: bao gồm công nghệ phát triển, công nghệ dẫn dắt, công nghệ thúc đẩy o Các công nghệ phát triển công nghệ bảo đảm cung cấp nhu cầu thiết yếu cho xã hội Ví dụ: công nghệ phục vụ nhu cầu ăn, ở, mặc, lại, o Công nghệ thúc đẩy công nghệ tạo nên tăng trưởng kinh tế quốc gia Ví dụ: cơng nghệ sản xuất hàng điện tử công nghệ tạo nên tăng trưởng nước công nghiệp (NIC) trước o Công nghệ dẫn dắt hiểu công nghệ có khả cạnh tranh thị trường giới Ví dụ: cơng nghệ sản xuất đèn LED  Phân loại theo góc độ mơi trường: có cơng nghệ gây ô nhiễm công nghệ Công nghệ hiểu cơng nghệ mà q trình sản xuất áp dụng cơng nghệ làm giảm ảnh hưởng tiêu cực ô nhiễm tới môi trường Cơng nghệ cịn gọi cơng nghệ thân thiện với mơi trường Ví dụ: Toshiba áp dụng cơng nghệ – green tech cho dịng laptop, với lượng chì thuỷ ngân khơng q 0,1% Hạn chế chất nguy hại sản phẩm điện điện tử (RoHS)  Phân theo đặc thù công nghệ: bao gồm công nghệ cứng công nghệ mềm Như nói mục phận cấu thành cơng nghệ trên, công nghệ bao gồm bốn thành phần: phần Kỹ thuật coi phần cứng, ba phần lại, phần IPP102_QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104220 Powered by TOPICA Chương 1: Tổng quan công nghệ Con người, phần Thông tin phần Tổ chức coi phần mềm công nghệ Cách thức phân chia công nghệ thành cơng nghệ cứng cơng nghệ mềm có xuất phát điểm từ quan niệm nói Cụ thể, cơng nghệ mà phần cứng đóng vai trị chủ đạo coi cơng nghệ cứng ngược lại, phần mềm đóng vai trị chủ yếu coi cơng nghệ mềm Ví dụ: cơng nghệ sản xuất vật liệu cơng nghệ cứng cịn công nghệ quản lý gọi công nghệ mềm  Phân loại theo đầu công nghệ: bao gồm cơng nghệ sản phẩm cơng nghệ quy trình o Công nghệ sản phẩm hiểu công nghệ liên quan đến việc vật liệu tạo sản phẩm Ví dụ: cơng nghệ chế tạo vật liệu thép o Cơng nghệ quy trình cơng nghệ có liên quan đến quy trình để chế tạo sản phẩm Ví dụ: phương pháp sản xuất thép  Một loại công nghệ mà người ta hay nhắc đến Việt Nam, công nghệ cao (Hightech – Advanced Technology) Việc xuất loại công nghệ làm đảo lộn cách phân loại công nghệ truyền thống o Theo quan điểm nhiều quan, tổ chức quốc tế, ngành cơng nghệ cao phải có đặc điểm sau:  Chứa đựng nỗ lực quan trọng nghiên cứu – triển khai,  Có giá trị chiến lược quốc gia,  Sản phẩm đổi nhanh chóng,  Đầu tư lớn rủi ro cao,  Thúc đẩy sức cạnh tranh hợp tác quốc tế nghiên cứu – triển khai, sản xuất tìm kiếm thị trường o Các công nghệ nhiều quan, tổ chức quốc tế đánh giá công nghệ cao sản xuất bao gồm công nghệ sau:  Công nghệ hàng không – vũ trụ  Công nghệ thông tin truyền thông (ICT)  Công nghệ sinh học  Công nghệ vật liệu  Công nghệ lượng tái tạo lượng hạt nhân  Công nghệ hải dương 1.4 Các đặc trưng công nghệ Bản chất công nghệ loại hàng hóa loại hàng hóa đặc biệt tạo sản phẩm cơng nghệ cịn loại tài sản vơ hình Do đó, cơng nghệ có đặc trưng khác biệt với loại hàng hóa thơng thường Để làm chủ quản lý tốt công nghệ cần phải nắm vững đặc trưng 10 Powered by TOPICA QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104211 Chương 1: Tổng quan cơng nghệ 1.4.1 Vịng đời thành phần công nghệ  Phần Kỹ thuật: Phần Kỹ thuật, phần cứng cơng nghệ có q trình hình thành việc nghiên cứu nhu cầu, thiết kế, sản xuất thử, tiếp đến sản xuất hàng loạt, truyền bá, phổ biến cuối bị thay cơng nghệ Ví dụ: quốc gia phát triển thường phải nhập cơng nghệ khơng có khả tự nghiên cứu cơng nghệ nên khó nắm bắt làm chủ công nghệ nhập  Phần Con người: Tri thức kỹ công nghệ người hình thành qua q trình ni dưỡng, dạy dỗ, giáo dục từ cấp độ nhà trẻ, mẫu giáo đến tiểu học, trung học tri thức kỹ phát triển nâng cao dần qua trình đào tạo trường dạy nghề, trung cấp, cao đẳng hay đại học Kỹ kinh nghiệm người dần tích lũy phát triển qua trình đào tạo lao động Qua đó, kiến thức ngầm người hình thành Đây kiến thức công nghệ quan trọng mà người dễ dàng tiếp cận Ví dụ: cơng nghệ kết thúc người cịn tồn kỹ năng, kinh nghiệm người tích lũy lại trình sống hoạt động lại truyền lại cho đời sau Do vậy, vòng đời phát triển kỹ cơng nghệ người khơng có kết thúc  Phần Thông tin: Phần Thông tin công nghệ có q trình hình thành việc tìm kiếm thông tin, thu thập liệu cần thiết, tiếp sàng lọc, phân loại phân tích thơng tin lựa chọn, lưu trữ, sử dụng, truyền bá cập nhật thơng tin Do thơng tin sử dụng cho nhiều cơng nghệ nên vịng đời phần thơng tin khơng có kết thúc Ví dụ: quốc gia phát triển thường có cơng nghệ thơng qua hình thức nhập trang thiết bị có kèm công nghệ Do vậy, phần thông tin công nghệ quốc gia có thơng qua bên bán thiết bị cung cấp  Phần Tổ chức: Phần Tổ chức có q trình việc nhận thức vấn đề hoạt động, qua tiến hành bước chuẩn bị, thiết kế khung tổ chức, xếp nhân cuối tổ chức hoạt động, điều hành cơng việc Trong suốt q trình điều hành hoạt động, cần tổ chức theo dõi, phản hồi để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thay đổi bên bên ngồi Một vấn đề khó khăn cho quốc gia phát triển nhập trang thiết bị cơng nghệ họ khơng có nhân đáp ứng vị trí địi hỏi có kỹ phù hợp dù họ dập khuôn khung tổ chức máy nước bán trang thiết bị công nghệ IPP102_QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104220 Powered by TOPICA 11 Chương 1: Tổng quan cơng nghệ Ví dụ: Singapore có nhiều kinh nghiệm thành công việc phát triển công nghệ thu hút vốn đầu tư nước nhờ vào sách phát triển lực lượng lao động lành nghề để tiếp nhận tốt làm chủ công nghệ ngoại nhập1 Singapore quốc gia phát triển sớm nhận thức tầm quan trọng kỹ công nghiệp việc phát triển công nghệ thu hút vốn đầu tư nước Năm 1979, Chính phủ Singapore thành lập quỹ phát triển kỹ (SDF) Chương trình SDF khơng đào tạo cơng nhân mà hỗ trợ tài cho chủ doanh nghiệp đào tạo lực lượng họ hỗ trợ đào tạo lại công nhân bị thay máy móc tự động Để có tiền thực việc hỗ trợ doanh nghiệp theo nội dung trên, Qũy thu hút từ thuế phát triển kỹ 1% đánh vào chủ doanh nghiệp có sử dụng cơng nhân với mức lương từ 750 đô la Singapore tháng trở xuống Cụ thể, Qũy hỗ trợ tài cho chủ doanh nghiệp sau: khoản cố định đô la Singapore cho học viên học nước; khoản cố định 80 đô la Singapore cho học viên học ngày nước ngoài; hỗ trợ tới 70% chi phí khóa học việc đào tạo bên ngồi cơng ty Qũy SDF thành lập 14 trung tâm đào tạo, trung tâm đáp ứng yêu cầu đào tạo cho ngành cong nghiệp riêng Kết quả, nhờ có sách đào tạo đắn nghiêm túc, Singapore thành công việc phát triển công nghệ nước thu hút đầu tư nước ngồi 1.4.2 Mức độ phức tạp cơng nghệ  Phần Kỹ thuật: Mức độ tinh vi phần Kỹ thuật tăng dần theo cấp sau: Các phương tiện thủ công sử dụng bắp người hay súc vật yếu Các phương tiện có động lực thay bắp người sức súc vật, động nhiệt hay điện Các phương tiện vạn thực nhiều công việc Các phương tiện chuyên dụng dùng để thực một phần công việc sản phẩm sản xuất có độ xác cao Các phương tiện tự động thực dãy hay tồn thao tác mà khơng cần tác động trực tiếp người Các phương tiện tin học hóa điều khiển trình làm việc qua máy tính, ví dụ phương tiện sử dụng hệ thống CAD, CAM, Các phương tiện tích hợp, thao tác tồn nhà máy thiết bị tin học hóa thơng qua rơ-bốt, ví dụ CIM, Ví dụ trích từ Trung tâm Chuyển giao cơng nghệ Châu Á-Thái Bình Dương, Cẩm nang chuyển giao công nghệ, NXB KH&KT, 2002, trang 40-41 12 Powered by TOPICA QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104211 Chương 1: Tổng quan công nghệ  Phần Con người: Kỹ công nghệ người đánh giá tích lũy qua trí lực (độ thơng minh), q trình học tập, giáo dục đào tạo Kỹ trình độ người xếp theo mức độ tăng dần sau: Khả vận hành Khả lắp đặt Khả sửa chữa Khả thích nghi Khả cải tiến Khả đổi Khả sáng tạo  Phần Thông tin: Mức độ phức tạp phần Thông tin đánh giá theo mức sau đây: Thơng tin báo hiệu: thể qua hình ảnh, mơ hình, tham số ví dụ thơng số định mức ghi nhãn thiết bị, Thông tin mô tả: thể nguyên lý cách sử dụng hay vận hành thiết bị, Thơng tin để lắp đặt: thể đặc tính nguyên liệu, chi tiết cấu tạo thiết bị, Thông tin để sử dụng: thể tài liệu kèm trang thiết bị để hướng dẫn vận hành thiết bị cách hiệu an toàn, hướng dẫn bảo dưỡng sửa chữa thiết bị, Thông tin thiết kế: thể vẽ thiết kế, chế tạo Thông tin mở rộng: thể tài liệu cho phép tiến hành cải tiến trang thiết bị, thay linh kiện hay mở rộng tính thiết bị Thông tin để đánh giá: thông tin thành phần công nghệ, xu phát triển thành tựu có liên quan Ba liệu cuối coi phần bí cơng nghệ Do vậy, chúng thường bảo mật nhằm thu hồi chi phí nghiên cứu – triển khai tăng lợi nhuận cho chủ sở hữu  Phần Tổ chức: Các tiêu đặc trưng cho mức độ phức tạp phần Tổ chức là: quy mơ thị trường, đặc điểm q trình sản xuất, tình trạng nhân lực, tình hình tài lợi nhuận Các cấu tổ chức xếp theo mức độ sau: Cơ cấu đứng được: chủ sở hữu tự quản lý, đầu tư thấp, lao động ít, phương tiện thông thường, lợi nhuận không đáng kể Cơ cấu đứng vững: làm chủ phương tiện, có khả nhận hợp đồng từ tổ chức cao hơn, cấu sản xuất ổn định, có khả giảm chi phí để tăng lợi nhuận IPP102_QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104220 Powered by TOPICA 13 Chương 1: Tổng quan công nghệ Cơ cấu mở mang: có kinh nghiệm chuyên mơn, quản lý có nếp, có chun gia cho lĩnh vực, lợi nhuận trung bình Cơ cấu bảo tồn: có khả tìm kiếm sản phẩm mới, thị trường mới, sử dụng phương tiện cao cấp, lợi nhuận trung bình Cơ cấu ổn định: liên tục cải tiến chất lượng chủng loại sản phẩm, liên tục nâng cấp phần kỹ thuật Cơ cấu nhìn xa: thường xuyên cải tiến đổi sản phẩm, sử dụng phương tiện tiên tiến, lợi nhuận cao, sử dụng phần lớn lợi nhuận đầu tư vào hoạt động nghiên cứu – triển khai Cơ cấu dẫn đầu: sẵn sàng chuyển giao công nghệ theo chiều dọc, trọng đầu tư cho nghiên cứu bản, lợi nhuận cao Có thể nói rằng, việc phân định ranh giới mức độ tinh vi, phức tạp phận cấu thành công nghệ đôi lúc khó rõ ràng Hơn nữa, tên gọi cấp độ phức tạp không thống tài liệu khác Tuy nhiên, rõ ràng phận cấu thành công nghệ, chuyển sang cấp độ cao mức độ phức tạp, tinh vi tăng lên rõ nét Cụ thể, phần Kỹ thuật gia tăng mức độ phức tạp vận hành; phần Con người độ phức tạp thể kỹ kinh nghiệm; phần Thông tin tăng giá trị liệu thơng tin cịn phần Tổ chức tăng mức tương tác liên kết 1.4.3 Trình độ đại phận cấu thành cơng nghệ Trình độ đại phận cấu thành công nghệ xác định qua so sánh chúng với thành phần tương ứng coi có thành tựu cao mặt công nghệ giới thời điểm đánh giá thông qua tiêu Việc đánh giá trình độ cơng nghệ địi hỏi phải có chun gia thành thạo lĩnh vực cơng nghệ cần phải cập nhật thơng tin cơng nghệ Do vậy, việc đánh giá tiêu thường tiến hành theo phương pháp chuyên gia Có số tiêu chí chung thường dùng để tiến hành đánh giá phận cấu thành công nghệ hiệu năng, tài năng, tính thích hợp tính hiệu  Phần Kỹ thuật: Chỉ tiêu đánh giá phần Kỹ thuật hiệu kỹ thuật (ký hiệu P) với tiêu chuẩn sau: 14 o Độ xác cần có trang thiết bị o Giá trị phần kỹ thuật xét mặt ứng dụng khoa học bí cơng nghệ o Quy mơ kiểm tra cần có o Phạm vi thao tác người o Khả vận chuyển cần có Powered by TOPICA QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104211 Chương 1: Tổng quan công nghệ  Phần Con người: Phần đánh giá tiêu khả công nghệ (ký hiệu C) với tiêu chuẩn sau: o Tiềm sáng tạo o Sự cầu tiến o Tính hiệu công việc o Khả phối hợp o Khả chịu đựng rủi ro o Khả đảm bảo thời hạn  Phần Thông tin: Phần đánh giá tiêu tính thích hợp thông tin (ký hiệu A) với tiêu chuẩn sau: o Khả tìm kiếm thơng tin cách dễ dàng o Số lượng mối liên kết o Khả cập nhật o Khả trao đổi truyền bá thông tin  Phần Tổ chức: Phần đánh giá tiêu tính hiệu tổ chức (ký hiệu E) với tiêu chuẩn sau: o Khả lãnh đạo tổ chức o Mức độ tự quản thành viên o Sự nhạy cảm định hướng o Mức quan tâm thành viên mục tiêu tổ chức o Khả đáp ứng nhu cầu khách hàng o Khả đổi mới, đại hóa thường xuyên o Tính thích hợp hoạt động Cần lưu ý tiêu chuẩn tiết hóa cơng nghệ cụ thể 1.4.4 Chu trình sống cơng nghệ Sự phát triển cơng nghệ có quy luật biến đổi theo thời gian Trên thực tế, khoảng thời gian tồn công nghệ, công nghệ biến đổi tham số thực hiện, quan hệ với thị trường, Để quản trị công nghệ, cần phải hiểu biết sâu sắc chu trình sống cơng nghệ Ví dụ: Một doanh nghiệp muốn tồn tại, tăng sức cạnh tranh phát triển sản phẩm cần phải biết đổi công nghệ để đáp ứng nhu cầu thị trường Muốn đổi IPP102_QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104220 Powered by TOPICA 15 Chương 1: Tổng quan công nghệ công nghệ, doanh nghiệp cần phải biết rõ cơng nghệ áp dụng giai đoạn chu trình sống Muốn xác định chu trình sống cơng nghệ áp dụng cần phải có thơng tin có hệ thống cơng nghệ đó, tiến khoa học cơng nghệ có liên quan, thị trường sản phẩm công nghệ kiến thức dự báo công nghệ nhằm xác định phát triển cơng nghệ tương lai Chu trình sống công nghệ mô tả quy luật đời, phát triển kết thúc cơng nghệ theo thời gian  Các giai đoạn chu trình cơng nghệ: Thông thường, công nghệ phải trải qua bốn giai đoạn chu trình sống sau: o Giai đoạn đổi bao gồm nghiên cứu triển khai: dựa vào kết hoạt động nghiên cứu – triển khai, cơng nghệ sản phẩm quy trình đời Các ý tưởng hình thành phịng thí nghiệm sức kéo thị trường sức đẩy áp lực nghiên cứu Thời gian cho giai đoạn tùy thuộc vào nguồn lực cho nghiên cứu nội dung phát triển Ví dụ: nhu cầu người dân ham muốn nghiên cứu, nhiều nhà khoa học số nước nghiên cứu loại thuốc chống lão hóa người khác Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu thành công mức độ hiệu loại thuốc khác mức độ đầu tư, trình độ trang thiết bị nghiên cứu kỹ nghiên cứu viên quốc gia khác o Giai đoạn áp dụng: giai đoạn này, nhiệm vụ doanh nghiệp phải biết cách marketing đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa khâu sản xuất sản phẩm Ví dụ: để đưa loại thuốc chống lão hóa thị trường, doanh nghiệp phải khảo sát thị trường marketing cho sản phẩm để đảm bảo việc thương mại hóa thành cơng o Giai đoạn phổ biến: tính phổ biến cơng nghệ thể qua tỷ lệ phần trăm thị trường sử dụng công nghệ Cả hai yếu tố nhu cầu khả cung cấp có vai trị quan trọng giai đoạn Ví dụ: có nhiều loại thuốc chống lão hóa thị trường chấp nhận sử dụng rộng khắp có số thuốc khác lại không đạt điều o Giai đoạn thay thế: giai đoạn cuối chu trình công nghệ thể qua suy giảm số người sử dụng kết thúc công nghệ cũ việc bị thay cơng nghệ khác Thời gian thay công nghệ tùy thuộc vào động lực thúc đẩy thị trường Ví dụ: số loại thuốc chống lão hóa đến giai đoạn bị thay loại thuốc có cơng hiệu hơn, kéo dài tuổi xuân 16 Powered by TOPICA QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104211 Chương 1: Tổng quan công nghệ  Mối quan hệ chu trình phát triển cơng nghệ thương mại quốc tế: Quốc gia doanh nghiệp có cơng nghệ xuất sản phẩm có áp dụng cơng nghệ để sản xuất giai đoạn áp dụng giai đoạn phổ biến cơng nghệ Tiếp họ lại vào giai đoạn đổi công nghệ Các nước phát triển thường nhập công nghệ cuối giai đoạn phổ biến giai đoạn thay Dựa vào kết phân tích này, cơng nghệ có chu trình sống phát triển theo giai đoạn sau: o o o Giai đoạn giới thiệu cơng nghệ: giai đoạn có số đặc tính số người sử dụng ít, giá thành cơng nghệ cao khả rủi ro cao Giai đoạn tăng trưởng: cơng nghệ thứ hàng hóa mang lại lợi nhuận nên có nhiều nơi muốn mua lại công nghệ nên tạo nhu cầu cao cơng nghệ Giai đoạn chín muồi: hầu hết nguồn có nhu cầu cơng nghệ sử dụng cơng nghệ Giai đoạn chuẩn bị có cơng nghệ đời thay cho công nghệ cũ Hình 1.5: Chu trình sống phát triển cơng nghệ 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công nghệ 1.5.1 Khoa học Hoạt động phát triển khoa học phát triển cơng nghệ chung mục đích tối ưu hóa nguồn lực để phục vụ người xã hội Tuy nhiên, khoa học có khác biệt với công nghệ Hoạt động khoa học nhằm chủ yếu hoạt động mang tính khám phá quy luật tự nhiên xã hội cơng nghệ lại mang tính ứng dụng thành khoa học vào việc giải vấn đề mang tính kỹ thuật nhằm biến nguồn lực thành sản phẩm làm lợi cho kinh tế – xã hội Hình 1.6 thể chất mối quan hệ khoa học công nghệ nêu rõ khác biệt mục đích, quy trình sản phẩm chúng IPP102_QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104220 Powered by TOPICA 17 Chương 1: Tổng quan cơng nghệ Hình 1.6: Khoa học Công nghệ – Bản chất Mối quan hệ Nếu hiểu vậy, khoa học có trước làm tiền đề cho việc phát triển công nghệ Hoạt động khoa học làm thúc đẩy tiến công nghệ nguồn gốc sáng tạo cho công nghệ Từ cách mạng công nghiệp vào cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, kết hợp khoa học kỹ thuật bắt đầu hình thành ngày gắn kết với Có thể nói rằng, khoa học cơng nghệ có mối quan hệ chặt chẽ tương hỗ với Khoa học yếu tố để phát triển công nghệ đại 1.5.2 Các giai đoạn biến đổi công nghệ Một nhân tố ảnh hưởng đến cơng nghệ q trình hình thành cơng nghệ Đó quy trình biến đổi ngun liệu trung gian, tư liệu sản xuất để làm sản phẩm Trên thực tế, khâu, yếu tố q trình thân q trình có thay đổi dẫn đến thay đổi công nghệ Mức độ thay đổi giai đoạn biến đổi cơng nghệ thước đo trình độ cơng nghệ 1.5.3 Năng lực công nghệ Năng lực công nghệ có liên quan chặt chẽ đến phận cấu thành công nghệ nên định đến việc sử dụng thay đổi công nghệ Các thành phần công nghệ khác dẫn đến lực cơng nghệ khác  Khi phân tích lực công nghệ người ta thường vào lực sau: 18 o Năng lực đầu tư o Năng lực sản xuất o Năng lực liên kết Powered by TOPICA QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104211 Chương 1: Tổng quan công nghệ  Khi phân tích lực cơng nghệ xác định ảnh hưởng lực công nghệ đến công nghệ người ta thường chia cấp độ sau: o Năng lực công nghệ sở o Năng lực công nghệ ngành o Năng lực công nghệ quốc gia Cụ thể, phân tích lực cơng nghệ ngành hay quốc gia ảnh hưởng tới phát triển công nghệ người ta thường nhấn mạnh lực cơng nghệ sở cộng thêm ứng phó hỗ trợ ngành quốc gia tác động đến sách chiến lược cơng nghệ quốc gia  Khi phân tích ảnh hưởng lực cơng nghệ quốc gia tới công nghệ người ta thường dựa vào yếu tố sau đây: 1.5.4 o Đầu tư vào vật chất o Đầu tư vào người o Nỗ lực công nghệ quốc gia Thị trường Thị trường nơi tiêu thụ công nghệ sản phẩm có chứa cơng nghệ Do kinh tế phát triển, nhu cầu đời sống ước muốn người dần nâng cao Để thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng người tiêu dùng, hàng hóa ngày đa dạng, chất lượng sản phẩm ngày cao, dịch vụ cung cấp ngày thuận tiện phong phú, công nghệ phải đổi Có thể nói rằng, thị trường nơi kích thích sản xuất cơng nghệ phát triển đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội thị trường nơi tiêu thụ sản phẩm cơng nghệ Ngồi nhân tố nói trên, phân tích yếu tố tác động đến công nghệ, môi trường công nghệ bao gồm môi trường xung quanh công nghệ yếu tố đầu vào phải tính đến 1.6 Mơi trường cơng nghệ 1.6.1 Khái niệm Mơi trường cơng nghệ tồn yếu tố tác động đến công nghệ bao gồm yếu tố kinh tế, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật, dân số, tài nguyên, sinh thái, Môi trường công nghệ quốc gia khung cảnh quốc gia, diễn hoạt động công nghệ Các yếu tố môi trường xung quanh cơng nghệ nói có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm q trình phát triển cơng nghệ Môi trường công nghệ yếu tố để giải thích vấn đề nảy sinh trình phát triển cơng nghệ vấn đề thành bại chuyển giao công nghệ quốc gia phát triển, hiệu sử dụng công nghệ khác quốc gia khác nhau, không đồng công nghệ quốc gia, IPP102_QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104220 Powered by TOPICA 19 Chương 1: Tổng quan công nghệ 1.6.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới môi trường công nghệ:  Nguồn lực, phương tiện vật chất bao gồm: o o Các phương tiện vật chất khu vực sản xuất, Các phương tiện hỗ trợ cho việc vận hành, trì nâng cấp phần Kỹ thuật, sản xuất hoạt động nghiên cứu – triển khai, o Nhà xưởng, kho tàng trang thiết bị bên trong, o Các phương tiện vận chuyển, bốc xếp nguyên vật liệu  Yếu tố người bao gồm: o Số lượng chất lượng lực lượng lao động khu vực sản xuất lĩnh vực kỹ thuật khoa học công nghệ, o Lực lượng cán quản lý khoa học công nghệ, o Sự đãi ngộ phù hợp vật chất tinh thần, o Hệ thống giáo dục – đào tạo, o Chính sách phát triển tài mang tính quốc gia  Sự tích lũy kinh nghiệm tri thức: o o o o Cần tư liệu hóa nguồn liệu nhằm giúp ích cho hoạt động sản xuất hoạt động nghiên cứu – triển khai Cụ thể, cần đánh giá cách đầy đủ liệu có nước để tích lũy, khai thác chúng cách có hệ thống đồng thời cập nhật chúng cách liên tục Cần áp dụng phương tiện lưu trữ cập nhật thông tin Tăng cường trao đổi thông tin với quan, tổ chức khoa học công nghệ nước ngồi Tránh tình trạng nghiên cứu trùng lặp  Tính hiệu cấu tổ chức: Để hoạt động có hiệu mặt cơng nghệ, tổ chức cần phải: o o o o Nhận thức đầy đủ cần thiết nâng cao lực công nghệ khu vực sản xuất khu vực nghiên cứu – triển khai Có mơi trường văn hóa cơng nghệ lành mạnh hệ thống sản xuất, dịch vụ hệ thống quan nghiên cứu – triển khai Có lành mạnh hệ thống tài khu vực sản xuất khu vực nghiên cứu – triển khai Tăng cường đẩy mạnh hợp tác nước, khu vực quốc tế  Sự hỗ trợ văn hóa sách cơng nghệ: Những nhân tố có liên quan đến văn hóa sách cơng nghệ sau có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển công nghệ quốc gia: o 20 Nhận thức đại phận dân chúng vai trị cơng nghệ sống Powered by TOPICA QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104211 Chương 1: Tổng quan công nghệ o o Mức độ quan tâm, ưu tiên thực sách mang tính quốc gia cam kết Nhà nước việc phát triển cơng nghệ Tính khoa học hiệu hệ thống định sách kinh tế – xã hội o Mức độ thực sách khác có liên quan đến sách cơng nghệ o Hợp tác quốc tế ràng buộc o Tình hình xuất, nhập o Chất lượng dự án phát triển nước từ nguồn vốn nước ngồi o Lợi ích thu từ hợp tác cơng nghệ với đối tác nước ngồi o Những rủi ro thiệt hại công nghệ quốc gia yếu tố nước đem lại  Do môi trường công nghệ nước phát triển thấp quốc gia phát triển nên trình độ cơng nghệ nước phát triển tiến chậm so với quốc gia phát triển Dựa vào việc phân tích số yếu tố môi trường công nghệ trên, nguyên nhân tình trạng trình độ cơng nghệ thấp nước phát triển do: o Cơ sở hạ tầng công nghệ, đặc biệt phương tiện vật chất thiếu o Thiếu nhà khoa học cơng nghệ giỏi o o o o Sự tích lũy kinh nghiệm kiến thức khoa học công nghệ không đáng kể có tập trung vào khoa học công nghệ muộn nước phát triển Hệ thống phát triển khoa học cơng nghệ có cấu chưa phù hợp Các sách cơng nghệ khoa học chưa quan tâm ưu tiên mức Tư nhận thức việc phát triển công nghệ cịn hạn chế Có thể thấy rằng, mơi trường cơng nghệ, đặc biệt sách cơng nghệ có vai trò quan trọng việc phát triển cơng nghệ quốc gia Những ví dụ sau cho thấy nhờ vào sách cơng nghệ đắn, có kế hoạch, phù hợp tình hình riêng quốc gia Singapore Philippines, quốc gia đạt mục tiêu phát triển công nghệ nước mình2 Ví dụ: Trong giai đoạn 1961-1965, vấn đề cấp bách mà Chính phủ Singapore phải đương đầu nạn thất nghiệp Do vậy, ngành công nghiệp cần nhiều lao động kỹ thuật thấp lại ưu tiên Sau năm 1965, nạn thất nghiệp giảm, Chính phủ Singapore lại tập trung vào việc phát triển kinh tế tạo cải cách khuyến khích doanh nghiệp nước xuất Vào năm 70 kỷ 20, xã hội Singapore có nhiều thay đổi Do chi phí nhân cơng tăng, Singapore dần khả cạnh tranh ngành cơng nghiệp dùng nhiều lao động ví dụ ngành may mặc Do vậy, Chính phủ Singapore hướng dần sang ngành công nghiệp sử dụng nhiều kỹ Đến năm 80 kỷ trước, ưu tiên lại có thay đổi Singapore tự nghiên Xem thêm Trung tâm Chuyển giao công nghệ Châu Á-Thái Bình Dương, Cẩm nang chuyển giao cơng nghệ, NXB KH&KT, 2002, trang 160-162 IPP102_QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104220 Powered by TOPICA 21 Chương 1: Tổng quan công nghệ cứu – triển khai, tập trung vào ngành công nghệ cao Và dịch vụ thương mại Ngày nay, trung tâm thương mại xây dựng lại đại Singapore để tạo hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngồi Có thể nói rằng, giai đoạn phát triển, Chính phủ Singapore lại đặt mục tiêu nhận đồng tình nhân dân mục tiêu nên sử dụng đầy đủ nguồn lực quốc gia để đạt mục tiêu Philippines lại trường hợp khác Kế hoạch phát triển trung hạn quốc gia giai đoạn 1988 – 1992 đặt ưu tiên vào cơng nghệ Trước tiên, Chính phủ Philippines tập trung vào việc nhập công nghệ hình thức khơng trọn gói Để đạt mục tiêu này, Chính phủ Philippines khơng khuyến khích phát triển dự án chìa khóa trao tay mà hướng vào việc đăng ký thật nhiều sáng chế nước ngồi Ưu tiên thứ hai mà Chính phủ Philippines hướng vào công nghệ giải khó khăn mà Philippines phải đương đầu tăng hội việc làm, khuyến khích phát triển nông nghiệp, phát triển nguồn lực địa phương sử dụng ngun liệu thơ Cụ thể, Chính phủ Philippines tập trung vào cơng nghệ có khả thích ứng với địa phương có tác động xã hội tích cực Đây điểm khác biệt với ưu tiên ban đầu Chính phủ Singapore nói 22 Powered by TOPICA QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104211 Chương 1: Tổng quan cơng nghệ TĨM LƯỢC CUỐI CHƯƠNG Cơng nghệ sản phẩm người tạo để tạo cải vật chất Khái niệm công nghệ sử dụng rộng rãi giới chưa có định nghĩa thống cơng nghệ Thuật ngữ cơng nghệ sử dụng thức Việt Nam từ có Nghị Phát triển KHCN nghiệp đổi (Nghị 26) Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII (1991) Một cơng nghệ dù đơn giản hay phức tạp cần phải có đủ bốn thành phần có tác động qua lại lẫn để tạo trình biến đổi mong muốn Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Châu Á – Thái Bình Dương – APCTT coi cơng nghệ hàm chứa bốn thành phần: Kỹ thuật, Con người, Tổ chức Thơng tin Cơng nghệ có đặc trưng sau: vịng đời thành phần cơng nghệ, độ phức tạp thành phần công nghệ, độ đại thành phần công nghệ chu kỳ sống công nghệ Công nghệ ảnh hưởng đến môi trường xung quanh công nghệ Tuy nhiên, công nghệ chịu tác động số yếu tố khoa học, tổ chức, giai đoạn biến đổi công nghệ, lực công nghệ, thị trường công nghệ đặc biệt mơi trường cơng nghệ có ảnh hưởng to lớn đến công nghệ IPP102_QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104220 Powered by TOPICA 23 Chương 1: Tổng quan công nghệ CÂU HỎI ƠN TẬP Cơng nghệ gì? Trình bày số quan điểm cơng nghệ? Các phận cấu thành công nghệ? Mối quan hệ phận cấu thành công nghệ? Hãy nêu số đặc trưng cơng nghệ? Vịng đời thành phần cơng nghệ? Trình bày chu trình sống công nghệ? Ý nghĩa việc nghiên cứu chu trình sống cơng nghệ? Các nhân tố ảnh hưởng đến công nghệ? Môi trường công nghệ gì? 10 Tác động mơi trường cơng nghệ đến phát triển công nghệ quốc gia phát triển có Việt Nam? BÀI TẬP THỰC HÀNH Một công ty X vừa nhập dây chuyền sản xuất thành phẩm hộp đựng giấy Họ muốn cải tiến công nghệ cho phù hợp điều kiện Việt Nam Biết rằng, công nghệ hộp đựng giấy chuyển giao tồn từ máy móc thiết bị đến hướng dẫn sử dụng, cách vận hành quy trình sản xuất Mơi trường cơng nghệ thuận lợi Chính phủ Việt Nam khuyến khích đơn vị sử dụng cải tiến công nghệ Công nghệ sản xuất hộp đựng giấy bao gồm loại cơng nghệ theo cách phân loại cơng nghệ? Có phận cấu thành công nghệ sản xuất hộp đựng giấy? Môi trường công nghệ Việt Nam nào? Môi trường công nghệ hiểu nào? 24 Powered by TOPICA QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104211 ... Việt Nam khóa VII (1991) Một năm sau đó, 1992, Ủy ban Khoa học – Kỹ thuật IPP102_QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104220 Powered by TOPICA Chương 1: Tổng quan công nghệ Nhà nước đổi tên thành Bộ Khoa học... rèn luyện qua trình học hỏi, tích lũy q trình lao động Nó bao gồm tố chất IPP102_QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104220 Powered by TOPICA Chương 1: Tổng quan công nghệ người tính sáng tạo, nhanh nhẹn,... công việc liên quan đến công nghệ thông tin phải thường xuyên cập nhật IPP102_QTCN&DMST_Chương 1_v1.0012104220 Powered by TOPICA Chương 1: Tổng quan cơng nghệ Ví dụ: Hai nhà máy trang bị máy

Ngày đăng: 14/04/2022, 10:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Công nghệ là máy biến đổi 1.2.Các thành phần cơ b ả n c ủ a công ngh ệ - 03_IPP102_QTCN&DMST_Chuong 1_v1.0012104220
Hình 1.1 Công nghệ là máy biến đổi 1.2.Các thành phần cơ b ả n c ủ a công ngh ệ (Trang 5)
1.2.1. Các bộ phận cấu thành một công nghệ - 03_IPP102_QTCN&DMST_Chuong 1_v1.0012104220
1.2.1. Các bộ phận cấu thành một công nghệ (Trang 5)
Hình 1.2: Các bộ phận cấu thành một công nghệ - 03_IPP102_QTCN&DMST_Chuong 1_v1.0012104220
Hình 1.2 Các bộ phận cấu thành một công nghệ (Trang 6)
Hình 1.3: Mức độ tinh vi của phần Kỹ thuật và phần Con người - 03_IPP102_QTCN&DMST_Chuong 1_v1.0012104220
Hình 1.3 Mức độ tinh vi của phần Kỹ thuật và phần Con người (Trang 7)
Hình 1.4: Minh họa mối quan hệ giữa bốn thành phần công nghệ - 03_IPP102_QTCN&DMST_Chuong 1_v1.0012104220
Hình 1.4 Minh họa mối quan hệ giữa bốn thành phần công nghệ (Trang 8)
Hình trên mô tả mối quan hệ giữa bốn thành phần của một công nghệ, trong đó phần H như bộ não, phần T như trái tim, phần I như không khí chung quanh, tất cả nằm  trong ngôi nhà tổ chức O - 03_IPP102_QTCN&DMST_Chuong 1_v1.0012104220
Hình tr ên mô tả mối quan hệ giữa bốn thành phần của một công nghệ, trong đó phần H như bộ não, phần T như trái tim, phần I như không khí chung quanh, tất cả nằm trong ngôi nhà tổ chức O (Trang 8)
Tri thức và kỹ năng về công nghệ của con người được hình thành qua quá trình nuôi dưỡng, dạy dỗ, giáo dục từ cấp độ nhà trẻ, mẫu giáo đến tiểu học, trung học  rồi tri thức và kỹ năng này được phát triển và nâng cao dần qua quá trình đào tạo  tại các trườn - 03_IPP102_QTCN&DMST_Chuong 1_v1.0012104220
ri thức và kỹ năng về công nghệ của con người được hình thành qua quá trình nuôi dưỡng, dạy dỗ, giáo dục từ cấp độ nhà trẻ, mẫu giáo đến tiểu học, trung học rồi tri thức và kỹ năng này được phát triển và nâng cao dần qua quá trình đào tạo tại các trườn (Trang 11)
Hình 1.5: Chu trình sống và phát triển của công nghệ - 03_IPP102_QTCN&DMST_Chuong 1_v1.0012104220
Hình 1.5 Chu trình sống và phát triển của công nghệ (Trang 17)
Hình 1.6: Khoa học và Công nghệ – Bản chất và Mối quan hệ - 03_IPP102_QTCN&DMST_Chuong 1_v1.0012104220
Hình 1.6 Khoa học và Công nghệ – Bản chất và Mối quan hệ (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN