1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

3-LAM-SAO-CO-NU-CUOI-KHI-CHET-BOOK-A5-14-COMPLETED

133 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

LÀM SAO KHI CHẾT VẪN CÓ NỤ CƯỜI TRÊN MÔI ? Tóm Tắt Hướng dẫn thực hành Thiền Tuệ Vipassana Biên Soạn Tỳ kheo Minh Tâm University of New South Wales, Australia Nhà Xuất Bản Tuệ Tâm MỤC LỤC Số Tiết Mục[.]

LÀM SAO KHI CHẾT VẪN CÓ NỤ CƯỜI TRÊN MƠI ? Tóm Tắt Hướng dẫn thực hành Thiền Tuệ Vipassana Biên Soạn: Tỳ kheo Minh Tâm University of New South Wales, Australia Nhà Xuất Bản Tuệ Tâm MỤC LỤC Số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tiết Mục Có Bốn Loại Người Sợ Chết Bốn Loại Người Không Sợ Chết Chết ? Cận Tử Nghiệp ? Vòng sinh tử duyên sinh đâu? Chấm dứt vòng Nhân Duyên sinh tử đâu? Chỉ Một Kiếp Này Thôi Làm bước vào Bốn Quả Thánh ? Chấm dứt Sinh Tử thông qua vị Thánh Tư Đà Hồn Sotapanna ? Loại Trừ Tà Kiến ? Tứ Đại (4 Dhatus) Hoạt Động ? Ngũ Uẩn Hoạt Động ? Sự Thực Về Khổ Niết Bàn Quán Cảm Thọ quán ? Tuệ Giác Diệt Cảm Thọ Năng Lực Quán Chiếu Satipatthana gì? Liên Tục: yếu tố quan trọng Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm quan sát Tóm tắt cách hành trì Satipatthana ? Satipatthanabhavana ? Quán Xét Sanh Diệt Quán ? Quán Vô Ngã Quán nào? Ehipassiko Vẫy gọi đến để nhận biết hiểu Chỉ Có Tự Thân Hành Trì Hãy tự cứu lấy Trang 14 19 22 28 30 35 38 41 43 45 53 56 60 64 73 76 80 83 85 88 92 95 96 101 108 PHỤ LỤC Sự Liên Hệ Khoa Học Thiền Có Mấy Loại Vịng Nhân Dun Sinh Tử ? Ngũ Uẩn gồm có ? Tham Ái ? Tu tập Thiền Từ Thiện hay Bố Thí Sự Sanh Khởi Sắc Pháp Tham Chiếu 110 112 118 119 119 123 128 Kinh Đại Duyên, số 15 (Trường Bộ I), Đức Phật dạy: "Này Ananda, khơng giác ngộ, khơng thâm hiểu giáo pháp mà chúng sanh bị rối loạn ổ kén, rối ren ống chỉ, giống cỏ munja lau sậy babaja (ba-ba-la) khỏi khổ xứ, ác thú, đọa xứ, sanh tử" च Như đêm, mắt loạn, đèn, huyễn thuật, sương mai, bọt nước, mộng, ánh chớp, đám mây — hữu vi nên quán chiếu 一切有爲法 如夢幻泡影 如露亦如電 應作如是觀 Nhất thiết hữu vi pháp Như mộng huyễn bào ảnh Như lộ diệc điện Ưng tác thị quán Tất pháp hữu-vi Khác mộng, huyễn, khác điện, sương Như bóng nước, ảnh-tượng Xét suy cho thường quên! Kinh Kim Cang Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang Lời Tâm Tình Cuốn sách mỏng cẩm nang thực hành thiền tuệ đời yêu cầu số pháp hữu nhằm trợ duyên quý vị thực hành mơn thiền tuệ Vipassana để khám phá hầu mong vơi đau khổ Thân Tâm lỗi lầm vơ minh kiếp nhân sinh Những điều chia sẻ sách mỏng hoàn toàn lời chư Phật, chư Thánh tăng dạy Người biên soạn khơng có lạ Xin chân thành cám ơn Thiền Sư Ashaba (Shwe War Win Meditation Centre, Yangon) Thiền Sư Yashadaw Panna sami (Panditarama Forest Meditation Centre, Bago, Myanmar), Thiền Sư Ottamasara (Thebawar Meditation Centre) thiền sư Yashadaw Kovido (Pa Auk Meditation Centre) tạo duyên lành cho hành giả thực hành pháp môn suốt thời gian đầu năm 2017 Đặc biệt tri ân vị thiện tri thức Sakadagami Dicky Aung tận tình cung cấp phương tiện hộ trì suốt thời gian tu học Miến Kính cám ơn Ajahn Valisa (Hungarian monk Thebarwa Meditation Centre) Myanmar hoan hỷ hộ trì phút thời gian tu Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Môi Trang học Miến suốt tháng ngày từ năm 2016 đến tháng năm 2017 Tha thiết ngưỡng mong bậc cao minh từ bi hoan hỷ dạy cho lỗi lầm sai sót pháp học pháp hành hầu làm lợi lạc cho chúng sanh pháp giới Namobuddhayà Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang Có Bốn Loại Người Sợ Chết Một hơm, có vị Bà La Mơn Brahmin đến thưa với Đức Phật: "Thưa Thế Tôn, tất người gặp xin nói nhận xét với trí tuệ rằng, khơng có người không sợ hãi chết không lo lắng viễn ảnh chết" Phật dạy: "chớ nói Punna, Zanusoni Brahmin, có kẻ sợ chết có kẻ khơng sợ chết" Các bạn ! bạn ngồi bạn đứng bạn nằm bạn ăn bạn nói bạn ngủ bạn đếm tiền nắm chặt tay người tình bạn đến gần nghĩa địa MỘT MÌNH, chẳng thể sai lầm Đó đề tài pháp hành mà có người tu theo Phật hiểu rõ hành trì để đưa đến giải Phật Dù bạn có ngần ngại, sợ hãi, biết hay không biết, thông minh hay ngu dốt, hay hiền lành, giàu hay nghèo đường có đến thơi Con đường dĩ nhiên khơng có lối Chết khơng lối Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Môi Trang Không từ xưa đến mà khơng chết Có sanh phải có chết Đó quy luật tự nhiên Mặc dù loại người tiến gần, lúc gần, đến nghĩa trang, khơng có ngoại lệ, có loại người sợ hãi loại người không sợ hãi Nên nhớ bạn không sợ hãi chết tái sanh bạn có trí tuệ, an bình nội tâm sáng, khơng sanh vào cảnh khổ Khi nghe Phật dạy thế, Zanusoni ngạc nhiên quỳ xuống thỉnh cầu đức Phật giải thích rõ bốn loại người Phật dạy: "Này Zanusoni, có bốn loại người chết sợ hãi Và có bốn loại người khơng sợ hãi đối diện với chết" Trong kinh Anguttara Nikaya, Catukkanipata, có nói rõ bốn loại người sợ chết Loại Người Thứ Nhất Sợ Hãi Chết Loại người ln ln bận rộn dính mắc nhiễm với cái, tài sản, công việc, đam mê, ý tưởng, chủ thuyết, quyền chức, địa vị, chùa chiền, đệ tử, vân vân Khi họ chết, họ lo lắng ý tưởng phải xa lìa vĩnh viễn người họ yêu thương tài sản, mà họ trân q Họ sợ khơng muốn lìa xa thứ địa vị, quyền lực, tài sản Chính tư tưởng ám ảnh họ trầm trọng Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang Họ sợ hãi phải chia tay vĩnh viễn với thứ Cái tư tưởng khổ não biến thành nỗi đau tâm thức (Domanasa mental pains) Khi chết đến gần, họ trở nên giận (dosa: anger), theo sau nuối tiếc (Soka: sorrow) Sau nuối tiếc khổ não (Paridewa: lamentation) tuyệt vọng (upayasa: despair) họ hiểu rõ bất lực họ với chết chết ngày đến gần Tại thứ tâm thức khổ não xuất lúc người phải đối diện với chết ? Những thứ gọi chung Maranampi- Dukkha sacca Tất quyền lực, địa vị, danh vọng, cải, cái, than họ, thật khổ não (Dukkha sacca: the truth of Dukkha) Bởi thật khổ não Vơ Minh che lấp trí tuệ nên tâm trí họ dính mắc tham luyến tiếc vào đối tượng không thực thuộc họ cách cao độ sâu dày lâu ngày mà chúng thật khổ não (Dukkha sacca), họ dứt bỏ dễ dàng Sự đau buồn nội tâm (Domannasa) xuất hiện, tiếc nuối (Parideva) tiếp theo, khao khát (Upayasa) nối theo đuôi, chuỗi khổ đau xuất liên tục Có thể nhận thức cuối trước họ lìa đời lại Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang (sankharas) Nhưng học giả Thanh Tịnh Đạo (visuddhimagga) cho có Hành uẩn (sankharas): Thiện Nghiệp (punn abhisankhara), Nghiệp Bất Thiện (apunn abhisankhara) Nghiệp Trung Tính (aneni abhisankhara) Vậy kinh hệ Pali, (logic reasoning) lời Phật dạy dĩ nhiên khả tín Hành Uẩn gồm có Thân, Khẩu, Ý Ba duyên cho Thức Hỏi 4: Thức ? Đáp 4: Đức Phật dạy: có loại Thức; tuỳ theo tai, mắt, mũi, thân, lưỡi, ý Nhưng nhóm học giả theo Thanh Tịnh Đạo có thêm vào Thức Tái Sanh (patisandhi vinnana= rebirth consciousness) Vậy lời Phật dạy rõ duyên thức có khả tín Thức duyên cho Danh Sắc Hỏi 5: Vậy Danh Sắc (mentality/ materiality) ? Đáp 5: Theo kinh điển, Phật dạy Cảm Thọ Vedana, Nhận Biết Phassa, Ý hành, Xúc Chú Tâm (attention) Danh (mentality) Bốn yếu tố Đất Nước Gió Lửa tượng phát sinh từ gọi Sắc (materiality) Thực Phật nói bốn đặc tính yếu tố (cứng mềm, lỏng đặc, chuyển dịch, nóng lạnh) 24 yếu tố sinh từ yếu tố mắt, tai, mũi, lưỡi, Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang 115 thân, hình dáng, vv (sẽ nói chương sau) Danh Sắc duyên cho Căn hay Giác Quan Hỏi 6: Vậy Căn hay Giác Quan ? Đáp 6: Căn hay Giác Quan quan thể có khả ghi nhận tượng: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý Sáu hay sáu giác quan duyên cho Xúc Hỏi 7: Xúc ? Đáp 7: Phật dạy có loại xúc tuỳ theo quan thể Mắt, Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý Xúc duyên Thọ Hỏi 8: Thọ ? Đáp 8: Có loại cảm thọ sinh từ hay giác quan nói Thọ duyên Tham Ái Hỏi 9: Tham Ái ? Đáp 9: Có loại tham ái: tuỳ theo loại mùi, hình dáng, vị, cảm giác, nhạy cảm, pháp (mental objects) Thí dụ: Ái mùi người nghiện mùi nước hoa Thân phản ứng cảm xúc (emotional reaction of body) gọi Ái Tham Ái duyên Thủ Hỏi 10: Thủ ? Đáp 10: Đức Phật dạy có bốn loại Thủ (atachments) Tuỳ theo: hình sắc (ditthupadana), cảm giác (sensous) (kamupadana), Ngã (I, Me, attavadupadana), ràng buộc nghi thức Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Môi Trang 116 (rules and rituals silabbatupadana) Thủ (dính mắc) duyên cho Hữu Hỏi 11: Hữu (becoming or becoming existence) ? Đáp 11: Phật dạy có ba loại hữu (becoming): Dục (sensuous), Sắc (fine material) Vô Sắc (immaterial becoming) Hữu duyên cho Sinh Hỏi 12: Sinh ? Đáp 12: Sinh hiểu sinh Hiện diện trở lại nhiều hình thức, nhóm, quốc độ, có nhóm uẩn khác nhau, có quan cảm nhận khác Sinh duyên Già Chết Hỏi 13: Già Chết ? Đáp 13: Già tóc bạc, sức yếu, lưng cịng, rụng, chết chấm dứt kết hợp hoạt động Thân Các yếu tố tan rã Thân bị tiêu huỷ Cần phải ý đến khái niệm ý nghĩa chữ Sanh (birth) hay Tái sinh (rebirth) Mọi người nghĩ bào thai bụng mẹ Không hẳn Khi sanh bào thai, chấm dứt Sanh kiếp Chúng ta đau khổ sợ hãi, lo lắng, khổ não vô cớ Sắp Chết không tránh khỏi mai Nhưng không lo lắng Sanh hay Tái Sanh sao? đâu? Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang 117 hình dáng ? quốc độ ? cảnh giới ? Chúng ta lo lắng Già Chết Tham Ái Thân (Self, I, Me) Chính Tơi, Ta, Ngã làm khổ Cái vịng duyên sinh (paticca samuppada) ngu ngốc Chúng ta cho phép đau khổ cười cợt Ngu chúng ta; có hồn thành tốt vịng nhân dun hay khơng ? Biết hồn thành khơng ? Có khuyết chỗ khơng ? Duy có điều chắn Chấp Thủ (attachment) vào Thân cịn đau khổ Ngũ uẩn gồm có ? Hỏi: Ngũ Uẩn gồm có ? Đáp: Ngũ Uẩn gồm có năm tập hợp rupakhandha (Sắc Uẩn), 28 loại tập hợp, thay đổi vedanakhandha (Thọ Uẩn), tập hợp cảm giác tốt hay xấu sannakhandha (Tưởng Uẩn), tập hợp nhận biết sankharakhandha (Hành Uẩn), tập hợp nghiệp vinnanakhandha (Thức Uẩn), tập hợp ghi nhận biết Hỏi: Năm hoạt động sao? Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang 118 Đáp: Nói thực có Nhóm Sắc (Thân) Nhóm Danh (Tâm) Từ nhóm đến nhóm sản phẩm tương tác (mind activities) Tâm Gom chung lại chúng lượng tương tác (energy) chuyển động (vibration) Tham Ái ? Hỏi: Tham Ái thực ? Đáp: Sự hiểu lầm Tham Ái (Tanha) từ kỹ dẫn đến hành trì sai lạc Thiền hay pháp môn khác nên không lợi lạc không thành tựu Tanha thực phản ứng cảm xúc (emotional reaction) Thân đối diện với điều kiện hay đối tượng Nó không Tham Ái nhiều dịch giả Tây Phương chuyển ngữ Nó cảm xúc rung động thân đối cảnh, cảm xúc gây rung động hệ thần kinh toàn thân dẫn não Bạn phản ứng cảm xúc nên Bạn thành chủ thể Ta, Ngã (I, me, MINE ) Tu tập Thiền Từ Thiện hay Bố Thí ? (Năm Ổ Bánh Mì Khơng) Bạn nghe nhiều giảng Bố Thí, cúng dường Nhưng Bạn có nghe hay đọc giảng Đức Phật nói Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang 119 Bố Thí Cúng Dường pháp tu liễu đoạn sinh tử hay không ? Không thấy có kinh sách, Bạn Các thiện nghiệp bố thí, từ thiện tạo càgànussati; mười thiện nghiệp anussati Nó có hiệu lực giúp Bạn đường hành trì Thiền Định (samatha) Bạn liên tiếp làm Tâm Bạn dễ tiến đến Định cảm giác Thọ Lạc (sinh Hỷ nội ngoại) với Thiện Nghiệp Bạn tạo Nhưng Bạn nên cảnh giác có thức tỉnh nhận biết cao độ chỗ Các cảm thọ tốt (thiện) phát sinh phải diệt Bạn cần cảnh giác Sinh Diệt cảm thọ lạc (vedana) ngắn ngủi Nó Sanh Diệt, nhanh Hãy quán Sanh Diệt Cảm Thọ Mỗi Diệt Bạn cịn vui khơng ? Hay Bạn lại cảm thấy có nhu cầu làm thêm việc Thiện Cái nhu cầu động lực duyên cho Tham Ái xuất Và mãi, Bạn lăng xăng, ưa thích, chìm ngập, thoả thích, tự mãn, tự hào với việc Thiện mà Bạn làm Chính liên tục Tham Ái Nghiệp dẫn Bạn vào sinh tử luân hồi Chỉ Bạn nhận biết, quán xét Sanh Diệt chúng Bạn thực hành trì Thiền Tuệ (Vipassana) Khi hành trì liên tục thế, bạn phát triển Tuệ Sinh Diệt Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang 120 (Vô Thường) Vô Ngã Các pháp bất thiện chẳng có hội xâm nhập Như Tham Ái (craving samudaya) bị huỷ diệt Và tiến trình tái sinh bị bẻ gãy (Nirodhasaccã) Khơng cịn động lực đưa Bạn tái sinh Nhóm chúng tơi có pháp tu nho nhỏ gọi "Năm Ổ Bánh Mì Khơng Một Ngày" Pháp Tu sau Mỗi ngày Bạn phải liên tục tác ý hành trì (chánh tinh tấn) Từ lúc tác ý đến lúc hoàn tất tốn khoảng nửa tiếng đồng hồ Trước đi, Bạn cần ngồi thiền 30 phút (thiền ngồi) Sau Bạn tác ý (chánh niệm) mua ổ bánh mì khơng có nhân (Chánh Niệm biết rõ không nhân tức nhận biết ghi nhớ chất ngũ uẩn Không) Bạn quán xét Tâm Thân Bạn từ lúc tác ý mua bánh, rời chùa hay rời nhà Thong thả bước (thiền đi) đến tiệm bán bánh (quán xét mục tiêu) (tỉnh giác) Nhận biết tiệm bánh đối tượng quán xét (focus, concentration) Mua năm ổ bánh mì khơng có nhân, đứng n (thiền đứng) tự gói ổ vào bịch nhỏ Đếm đủ năm ổ (satipatthana mindfulness) Chậm chậm ý hành động mình, Thân Tâm, Sinh Diệt Trả tiền cho tiệm, ý đếm tiền thối lại (chánh kiến) Nói với người nhẹ nhàng (chánh ngữ) Trong lúc làm quán Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang 121 thở Ra Vào Sinh Diệt Cảm Thọ Vui Buồn Sinh Diệt (Vedana) Quán xét xem phải đem ổ bánh mì cho người nào? đâu ? (chánh tư duy) Khi đem bánh cho áp dụng Thiền Đi, thong thả đến đối tượng Khi cho bánh mì phải nhận biết rõ đối tượng nhận bánh, hình dáng, mặt mũi, sức khoẻ, buồn vui ? (satipatthana) Chỉ cần nhận biết không ý kiến (non-manipulation) Hãy tập nói lời thân thiện an vui (chánh ngữ) Bạn làm thường xuyên Chánh Nghiệp Khi cho bánh mì có người nhận lần thứ họ nói lời cám ơn Bạn ghi nhận nghe Cảm Thọ Lạc (good pleasant feelings) họ cám ơn Bạn Nhưng Bạn tiếp tục cho người lần sau họ bắt đầu chán Bạn khơng nói cám ơn Có họ cịn nói lời thơ lỗ với Bạn Bạn có bánh mì khơng có nhân Bạn ghi nhận Nghe, Cảm Thọ, Sanh Diệt Thọ Trên đường về, Bạn liên tiếp thực hành Thiền Đi quán xét Cảm Thọ Thân Tâm bước Khơng nhìn ngoại cảnh Hãy tâm đến nhà hay chùa Bạn thử so sánh Thọ lúc chưa cho bánh mì Thọ sau cho hết ổ bánh mì ? Nếu có tiếng mắng (phiền não) hay tiếng Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang 122 khen (thọ hỷ), Bạn có kịp thời ghi nhận Sinh Diệt Thọ (vedana) hay không ? Hay Bạn vui bị theo cảnh Nếu Bạn không ghi nhận nắm bắt Sinh Diệt Thọ Tham Ái thâm nhập Bạn bị chúng lôi tiếp tục làm từ thiện, bố thí, cúng dường Bạn phải tái sanh nhiều kiếp để hưởng thiện Bạn làm, hay Bạn giận (sân) cho bánh có người mắng Chắc chắn Ban thử tập ngày xem Sự Sanh Khởi Sắc Pháp (Rūpasamutthāna) Ðạo Phật khơng tìm kiếm ngun nhân sinh khởi Sắc Pháp mà chấp nhận hữu Sắc Pháp tìm kiếm ảnh hưởng tác thành Sắc Pháp Theo Vi Diệu Pháp, vật chất dù vật vô tri giác phải có nhân trợ tạo sanh bốn nhân tạo Sắc Pháp Nghiệp, Tâm, Âm Dương Vật Thực (Kammaṃ, cittaṃ, utu, āhāro ceti cattāri rūpasamutthāni nāma) Sắc Nghiệp (Kammajārūpa): Là Sắc Nghiệp sanh (do Sở Hữu Tư tạo thành) Nghiệp chuyển hóa, luân lưu hành động Thiện Bất Thiện khứ để tạo Tâm Quả Sắc Nghiệp Những Nghiệp Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang 123 thuộc Dục Giới Sắc Giới có chúng tạo Sắc Pháp Nghiệp ảnh hưởng Sở Hữu Tâm hợp với 11 Tâm Bất Thiện (trừ Tâm Si Phóng Dật), Tâm Thiện Dục Giới Tâm Thiện Sắc Giới Nghiệp làm nhân sanh 18 Sắc Pháp: Sắc Bất Ly, Sắc Thần Kinh, Sắc Hư Không, Sắc Mạng Quyền, Sắc Ý Vật, Sắc Tánh Từ lúc tục sinh có nhóm Sắc Nghiệp (Thân thập Pháp (Kāyadasaka), Tánh thập Pháp (Bhāvadasaka) Tâm sở y thập Pháp (Vatthudasaka)) sanh khởi đồng lúc với Tâm Tục Sinh nên gọi Sắc Tục Sinh, từ sát na trụ Tâm Tục sinh trở sau Sắc Nghiệp gọi Sắc Nghiệp Bình Nhật Thân thập pháp gồm có Sắc Tứ Ðại, Sắc phụ (Sắc, Khí, Vị Vật Thực), Sắc Mạng Quyền Sắc Thần Kinh Thân Tánh thập pháp Tâm sở y thập pháp gồm có pháp tương tợ Cùng với sát na sanh Tâm Tục Sinh, Sắc pháp nghiệp khứ chi phối khởi lên sát na, lửa đèn, sát na thứ 17, Sắc pháp diệt đồng lúc với Tâm Tử Sắc Tâm (Cittajārūpa): Là Sắc Tâm tạo, tức 75 hay 107 tâm sanh (trừ ngũ song thức Tâm Quả Vơ Sắc Giới) Tâm Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang 124 khơng có hình tướng có khả tạo Sắc Pháp Nói cách khác, Tâm Thiện Tâm Bất Thiện tạo Sắc Pháp tốt đẹp không tốt đẹp, ta chứng nghiệm điều nhận xét tướng vật lý thay đổi nơi người tư tưởng người thay đổi Theo Abhidhamma, sát na Tâm Hộ Kiếp sinh khởi (nghĩa liền sau Tâm Tục Sinh sanh khởi), Sắc Tâm bắt đầu tạo Trong sát na trụ diệt tâm, không Sắc Pháp tâm sanh sinh lên, sát na tâm yếu ớt Ngũ song thức tâm thụ động nên khơng có khả tạo Sắc Tâm Các Tâm Quả Vô Sắc khơng tạo Sắc Pháp thiền vơ sắc phát triển nhờ không chấp thủ tham Sắc Pháp Các Tâm Thiền cần thiết để sinh Sắc Tâm Mơt người đắc thiền tạo Sắc Pháp mạnh mẽ khiến người tu thiền sống khơng cần ăn uống nhiều ngày 26 Tâm Ðổng Tốc (10 Tâm Thiện Duy Tác Sắc Giới, Tâm Thiện Duy Tác Vơ Sắc Giới, Tâm Siêu Thế) tạo cử thân thể bay không, nước, Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang 125 Tâm Phân Ðốn (Voṭṭhapanacitta) Tâm Khán Ý Mơn (Manodvārā-vajjana) 29 Tâm Ðổng Tốc Dục Giới 12 Tâm Bất Thiện, Tâm Ưng cúng Sinh Tiếu 16 Tâm Thiện Duy Tác Tịnh Hảo Tâm Diệu Trí (Abhiđđā Citta) Tâm Thiện Duy Tác Sắc Giới Ðệ Ngũ Thiền hợp Xã 13 Tâm Ðổng Tốc thọ Hỷ Tâm Bất Thiện thọ Hỷ, Tâm Thiện Duy Tác Tịnh Hỏa thọ Hỷ Tâm Ưng Cúng Sinh Tiếu thọ Hỷ Các vị phàm phu cười lớn hay mỉm cười kinh nghiệm Tâm Bất thiện Tâm Thiện Tịnh Hảo; vị Hữu học (Sekha) có kinh nghiệm tương tợ ngoại trừ Tâm Bất Thiện Ly Tà Các vị A-La-Hán kinh nghiệm Tâm Duy Tác Tịnh Hảo Tâm Ưng Cúng Sinh Tiếu Các Ðức Phật mỉm cười với Tâm Duy Tác Tịnh Hảo 15 Sắc Pháp Tâm làm nhân sanh là: Sắc Bất Ly, Sắc Thinh, Sắc Hư Không, Sắc Ðặc Biệt Sắc Biểu Tri Sắc Âm Dương (Utujārūpa): Âm dương dùng theo nghĩa Hỏa Ðại (Tejodhātu) gồm nóng lạnh; nóng Dương, lạnh Âm Khi tục sinh, nghiệp tạo Sắc Tục Sinh tức ba nhóm Sắc (Thân thập pháp, Tánh thập pháp Tâm sở y thập Pháp) Lửa Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang 126 bên trong, gồm ba nhóm Sắc hợp với Lửa bên tạo ta Sắc Pháp Âm Dương sinh, thời điểm sinh khởi Tâm Tục Sinh Ngay sát na đầu tiên, Lửa Tâm sanh thay Lửa Nghiệp sanh 13 Sắc Pháp Âm Dương sanh là: Sắc Bất Ly, Sắc Thinh, Sắc Hư Không Sắc Ðặc Biệt Sắc Vật Thực (Āhārajārūpa): Là Sắc Vật Thực tạo (chất dinh dưỡng) Vật Thực bao hàm ăn vật chất chất dinh dưỡng (Ojā) chứa Sắc Pháp Nghiệp, Tâm Âm Dương sanh Nội dưỡng chất nhờ có ngoại dưỡng chất giúp đở tạo Sắc Pháp Các Sắc Pháp sanh dưỡng chất tiêu hóa khắp thân thể 11 Sắc Pháp Vật Thực tạo là: Sắc Bất Ly Sắc Ðặc Biệt Chú ý: Sắc Âm Dương Sắc Vật Thực cần có phối hợp cã nội ngoại (Ajjhattaṃ ca bahiddhā ca) tạo Sắc Pháp Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang 127 THAM CHIẾU Trong soạn có tham chiếu nhiều nguồn kinh sách thông tin - Kinh Trung Bộ, - Kinh Tiểu Bộ - Kinh Pháp Cú - - Kinh Tăng Chi - Tài liệu pháp hành Paticca samuppada Thiền Viện Shwe War Win Meditation Centre cung cấp - Knowing and Seeing by Pa Auk Meditation Centre, Singapore 2011 ấn hành - The doctrine of Paticca Samuppada (do Thiền Sư Bandata Vimala - Mogok Saya Daw giảng) U Than Daing tuyển giảng USA - The Buddhist Meditation Guide, Thiền Sư Ledi Sayadaw biên soạn thuyết giảng - The great discourse on Causation, The Mahanidanta Sutta and its commentaries, translated from Pali by Bhikkhu Bodi, published by Buddhist Publication Society, Sri Lanka, 1995 - Mindfulness, Bliss, and Beyond, A Meditator's handbook, by Ajahn Brahm, Wisdom Publication Inc, 2006 - A practical way of Vipassana, by Mahasi Sayadaw, translated by U Min Swe, published by Buddha Sasananuggaha Organization, 2011 Làm Sao Khi Chết Vẫn Có Nụ Cười Trên Mơi Trang 128

Ngày đăng: 14/04/2022, 09:04

w